Xem mẫu

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT NHIỆT - VẬT LÝ NHÓM GIÁP XÁC (TÔM SÚ, TÔM
BẠC, TÔM THẺ) ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CẤP NHIỆT VÀ TÁCH ẨM
TRONG SẤY THĂNG HOA
SURVERY THERMOPHYSICAL PROPERTIES OF CRUSTACEAN GROUP (PENAEUS
MONODON, PENAEUS MERGUIENSIS, PENAEUS VANNAMEI) EFFECTED HEAT AND MASS
TRANSFER IN PROCESSING FREEZE – DRYING
1

2

3

Nguyễn Tấn Dũng , Trịnh Văn Dũng , Trần Đức Ba
1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM,
2
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM,
3
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM

Tóm tắt
Ở bài viết này, chúng tôi sẽ công bố kết quả khảo sát một số các tính chất nhiệt – vật lý nhóm
giáp xác (tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ) ảnh hưởng đến quá trình cấp nhiệt và tách ẩm trong quá trình sấy
thăng hoa (STH). Kết quả thu được làm cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng mô hình toán giải bài toán
truyền nhiệt, truyền khối đồng thời trong điều kiện STH, từ đó xác định chế độ công nghệ STH và ứng
dụng STH để bảo quản thủy hải sản nhóm giáp xác (tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ) có giá trị kinh tế trong
sản xuất công nghiệp.
Từ khóa: khối lượng riêng, nhiệt rung riêng, hệ số dẫn nhiệt
Abstract
In this paper, we will proclaim result of survery thermophysical properties of crustacean group
(Penaeus monodon, Penaeus merguiensis, Penaeus vannamei). Example for: Density, Specific heat,
Thermal conductivity of material humidity effected heat and mass transfer in processing Freeze –
Drying. That result is data base for work establishing mathematical model heat and mass transfer
concurrent in processing Freeze - Drying, since installed technological regime Freeze – Drying and
applied conserving fishery food of crustacean group had economic value in industrial production.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

trong điều kiện đó thì cần phải biết các tính

Khi nghiên cứu ứng dụng STH để bảo
quản thủy hải sản nhóm giáp xác (tôm sú, tôm

chất nhiệt – vật lý của vật liệu đối tượng
nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi phải đi nghiên

bạc, tôm thẻ) có giá trị kinh tế trong công
nghiệp sản xuất là vấn đề mới ở Việt Nam, thì

cứu khảo sát các tính chất nhiệt vật lý như:
3

khối lượng riêng ρ[kg/m ], nhiệt dung riêng

việc xây dựng mô hình toán để giải bài toán
truyền nhiệt, truyền khối đồng thời trong điều

c[kJ/(kgK)], hệ số dẫn nhiệt λ[W/(mK)] và hệ

kiện STH (sấy ở nhiệt độ thấp và áp suất thấp

ẩm thuỷ hải sản nhóm giáp xác (tôm sú, tôm

nhỏ hơn trạng thái điểm ba thể của ẩm trong
0
vật liệu: 0,0098 C; 4,58mmHg), từ đó làm cơ

bạc, tôm thẻ) ảnh hưởng đến quá trình cấp

sở khoa học cho việc xác định chế độ công
nghệ là rất quan trọng. Tuy nhiên khi đã xây
dựng xong mô hình toán và muốn giải được
bài toán truyền nhiệt, truyền khối đồng thời

34

2

số dẫn nhiệt độ a = λ/( c.ρ
ρ) [m /s] của vật liệu

nhiệt và tách ẩm trong sấy thăng hoa.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu là thủy hải sản
nhóm giáp xác như: tôm sú, tôm bạc và tôm

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008
thẻ có giá trị kinh tế. tôm nguyên liệu bóc vỏ,

⇒λ =

-3

bỏ đầu và đuôi tạo chiều dài l = 70.10 m, sau
đó filet tôm tạo thành dạng phẳng, ghép các
tâm phẳng với nhau rồi ép chặt tạo ra môi
trường rắn liên tục dạng phẳng, chú ý lực ép
vừa phải không làm tôm chảy nước, làm như
thế phù hợp với thiết bị nghiên cứu, bề dày
tấm phẳng đặt vật liệu nghiên cứu của thiết bị

q.δ 0
(t 01 − t 02 )

(3)

 Phương trình (3) là cơ sở chế tạo thiết
bị để xác định hệ số dẫn nhiệt, thiết bị được
chế tạo dạng phẳng, xem hình 1, hai bên là
-

hai tấm đồng có cùng bề dày là δ1 = 1,5x10
3

[m] và HSDN λ1 = 383,8[W/(mK)], có diện tích
-4

2

trao đổi nhiệt là F = axb = 9,2x6x10 [m ] trong

được chế tạo có thể điều chỉnh được sao cho
phù hợp với kích thước thực tế khi thực

đó a >> δ1, tấm đồng bên trái gắn điện trở đốt

nghiệm.

nóng, hai bề mặt ngoài của hai tấm đồng có

dày 2R = 8.10 m; chiều dài l = (70÷75).10 m.

gắn hai bộ cảm biến nhiệt độ để đo nhiệt độ
0
0
mặt ngoài tấm đồng T1[ C], T2[ C], bên trong là

2.2. Thiết bị dụng cụ nghiên cứu

rỗng có bề dày là δ = 15x10 [m] đặt vật liệu

 Tôm làm nghiên cứu có kích thước: bề
-3

-3

-3

• Thiết bị đo nhiệt dung riêng của vật rắn

cần xác định HSDN là λ[W/(mK)], xung quanh

và hệ số dẫn nhiệt do chúng tôi tự chế tạo,
xem sơ đồ nguyên lý hình 1 và hình 2.

6 mặt hình hộp phẳng phải bọc cách nhiệt dày

• Cân điện tử Satoriusbasic Type
BA310S và dụng cụ đo thể tích, các bộ cảm
biến đo nhiệt độ.
2.3. Phương pháp xác định các thông số

-2

40x10 [m] bằng sứ cách nhiệt, polyurethan và
bông thuỷ tinh để đảm bảo cho quá trình
truyền nhiệt ổn định đẳng hướng, Ampere kế
đo dòng điện I [A], Volt kế đo hiệu điện thế U
[V].

nhiệt - vật lý theo các thiết bị trên
a/ Khảo sát và đo khối lượng riêng (KLR:
Density)
 Dùng cân điện tử Satoriusbasic Type
BA310S để xác định khối lượng G [kg] vật liệu
ẩm.
 Dùng thiết bị đo thể tích, cho vào thiết bị
3

V1 [m ] nước, sau đó cho G [kg] vật liệu ẩm đã
3
cân ở trên vào thì thể tích tăng lên là V2 [m ].
 Khối lượng riêng của vật liệu ẩm xác
định:

ρ=

G
,
V2 − V1

3

[kg/m ]

(1)

b/ Khảo sát và đo hệ số dẫn nhiệt (HSDN:
Thermal conductivity)
 Ở mô hình dạng phẳng dài vô hạn, và
truyền nhiệt ổn định đẳng hướng, theo định

Q
dt
Như vậy: q =
= -λ
F .τ
dx

 Mật độ dòng nhiệt qua vách phẳng
được xác định: q =

luật Furier:
Q = -λ.gradt.F.τ

Hình 1. Sơ đồ mạch điện của thiết bị đo hệ số
dẫn nhiệt λ [W/(m.K)]

(2)

Q
U .I
2
=
[W/m ] (4)
F .τ
F

Hệ số dẫn của vật liệu cần khảo sát được
xác định:

35

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008

λ=

q.δ
(T1 − T2 ) − 2

sau đó cấp nguồn cho điện trở đốt nóng hoạt,

q.δ 1

[W/(mK)]

(5)

λ1

c/ Khảo sát và đo nhiệt dung riêng (NDR:
specific heat)
 Dùng cân điện tử Satoriusbasic Type
BA310S để xác định khối lượng G [kg] vật liệu
ẩm cần xác định NDR.
Thiết bị được chế tạo dạng hình hộp,
thành hình hộp mỏng làm bằng đồng có NDR
c1 = 0,38[kJ/(kgK)], có khối lượng là G1 =
0,025[kg], hai bên thành chiều dài gắn hai điện
trở đốt nóng, bên trong rỗng đặt vật liệu cần

sau một khoảng thời gian τ[s] ngừng cấp
nguồn cho điện trở, nhiệt độ T1, T2, T3 tăng lên
T1’, T2’, T3’ rồi chờ đền lúc cân bằng nhiệt xảy
ra T1’ = T2’ = T3’. Như vậy, nhiệt độ cuối của
vật liệu sau khi đốt nóng được xác định: tc =
T1’ = T2’ = T3’
 NDR được xác định:
c=

U .I .τ − c1G1 (t c − t d )
[kJ/(kgK)]
G (t c − t d )

(6)

Các thiết bị trên đã được kiểm định độ
chính xác bằng cách xác định bằng một vật
3

liệu chuẩn biết trước KLR ρ[kg/m ], HSDN

khảo sát NDR, thiết bị được gắn ba bộ cảm
0
biến đo nhiệt T1, T2, T3 [ C], hai bộ cảm biến T1

λ[W/(mK)], NDR c[kJ/(kgK)], thấy sai số 2,91%

và T2 đặt trên mặt trong của thành hình hộp, T3

đo HSDN; 3,64% đối với thiết bị đo NDR.
2.4. Phương pháp nghiên cứu

đặt ở tâm vật liệu cần đo NDR., xung quanh
bọc lớp sứ cách nhiệt, polyurethan và bông
-2

thuỷ tinh 40x10 [m], không cho nhiệt tổn thất
ra môi trường xung quanh, xem hình 2.

đối với thiết bị đo KLR; 4,21% đối với thiết bị

 Mô hình thực nghiệm và tối ưu mô hình
thực nghiệm dựa trên thiết bị đã được chế tạo.
 Thành lập phương trình hồi quy thực
nghiệm để xác định KLR, HSDN, NDR có
dạng:

y =f(xi, b0, b1, …, bk) bằng cách xây

dựng phương trình hồi quy từ số liệu thực
nghiệm theo phương pháp tổng bình phương
độ lệch cực tiểu:
n

∆S(b0, b1,…, bn) =

∑(y



i

− yi ) 2 →

i =1

∂ (∆S )
=0
∂b0
∂ (∆S )
∂ (∆S )

= 0 ; …;
= 0 (7)
∂b1
∂bn
min



Hệ phương trình (7) là cơ sở xác định các
Hình 2. Sơ đồ mạch điện của thiết bị đo nhiệt
dung riêng c[kJ/(kg.K)]

 Ban đầu khi đặt vật liệu vào bên trong
hình hộp, lúc này chưa được cấp nguồn cho
điện trở đốt nóng làm việc, chờ cho hệ ổn
định, nếu thấy T1 = T3 = T2 có nghĩa nhiệt độ
vật liệu đo NDR đã đồng đều, lúc đó nhiệt độ
ban đầu của vật liệu được xác định td = T1 = T3 = T2,

36

hệ số phương trình hồi quy thực nghiệm, sau
đó kiểm tra tiêu chuẩn student xem hệ số nào
không ảnh hưởng sẽ loại bỏ, kiểm tra tiêu
chuẩn Fisher xem phương trình hồi quy thực
nghiệm có tương thích không? Nếu không
chọn lại dạng hàm rồi tính toán lại.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khảo sát và đo khối lượng riêng
a. Kết quả nghiên cứu

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008
Bảng 1. Kết quả khảo sát và đo khối lượng riêng của tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ nguyên liệu
Số thí
nghiệm
1

Tôm sú có Wa = 74.67%
Nhiệt độ
KLR trung
0
T[ C]
bình ρtb
3
[kg/m ]
45
839,731

Tôm bạc có Wa = 74.21%
Nhiệt độ
KLR trung
0
3
T[ C]
bình ρtb [kg/m ]
45

840,728

Tôm thẻ có Wa = 74.23%
Nhiệt độ
KLR trung
0
T[ C]
bình ρtb
3
[kg/m ]
45
845,182

2

40

839,747

40

840,887

40

845,052

3

35

839,588

35

840.797

35

844,938

4

30

839,514

30

840.810

30

844,858

5

25

839,372

25

840,588

25

844,847

6

20

839,255

20

840,682

20

844,726

7

15

839,211

15

840,470

15

844,668

8

10

839,154

10

840,529

10

844,550

9

4

838,976

4

840,572

4

844,514

10

0

838,743

0

840,604

0

844,548

11

-1,21

839,424

-1,18

840,287

-1,17

844,390

12

-5

838,589

-5

840,326

-5

844,381

13

-10

838,774

-10

840,199

-10

844,368

14

-15

838,699

-15

840,159

-15

844,146

15

-20

838,554

-20

840,161

-20

844,096

16

-25

838,571

-25

839,952

-25

844,048

17

-30

838,382

-30

839,823

-30

843,991

18

-35

838,295

-35

839,845

-35

843,953

19

-40

838,254

-40

839,762

-40

843,889

20

-45

838,116

-45

839,638

-45

843,768

21

-50

838,030

-50

839,470

-50

843,712

Bảng 2. Phương trình thực nghiệm để tính khối lượng riêng cho tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ
Đối tượng nghiên cứu

Phương trình thực nghiệm

Hệ số tương quan mẫu R

Tôm sú

ρ = 838,959 + 0,0183.T

0,9857

Tôm bạc

ρ = 840,342 + 0,01513.T

0,9887

Tôm thẻ

ρ = 844,448+ 0,01495.T

0,9798

b. Thảo luận

2

thay đổi trong phạm vi lớn nhưng KLR của vật

 Từ bng 1 số liệu thực nghiệm KLR

liệu thay đổi rất ít, vì thế KLR trung bình theo

phụ thuộc vào nhiệt độ của vật liệu (tôm sú,
tôm bạc, tôm thẻ) và xem hàm ẩm nguyên liệu
có độ ẩm trung bình Wa = const ở trạng thái

thể tích gần như không thay đổi, do đó rất
thuận lợi khi giải bài toán tuyền nhiệt và truyền

bão hòa, cho phép chúng tôi xử lý số liệu và
xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm
quan hệ giữa KLR và nhiệt độ của vật liệu, kết
quả sau khi tính toán xem bng 2, rõ ràng
quan hệ giữa KLR và nhiệt độ của vật liệu chỉ
là quan hệ bậc nhất. Tuy nhiên, khi nhiệt độ

khối đồng thời trong sấy thăng hoa.
 Một điều đáng chú ý ở đây: ta xét một
cách tương đối là Wa = const, tuy nhiên ứng
với mỗi nguyên liệu khác nhau sẽ có hàm ẩm
khác, hàm ẩm nguyên liệu tôm sú, tôm bạc và
tôm thẻ dao động trong khoảng (72 ÷ 79)%,
hàm lượng ẩm của vật liệu nó ảnh hưởng rất

37

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008
lớn đến KLR, bởi vì KLR cũng có thể xác định

mà chỉ ứng dụng trong việc xem xét ảnh

theo định luật bảo toàn vật chất: ρVL = (1 –

hưởng của hàm ẩm đến khối lượng riêng và
quan hệ này cũng là quan hệ đồng biến bậc

Wa).ρ
ρCK + Wa.ρ
ρn, khi lượng ẩm tăng thì KLR

nhất.
3.2. Khảo sát và đo hệ số dẫn nhiệt
a. Kết quả nghiên cứu

vật liệu tăng, tuy nhiên trong trường hợp này
hàm lượng ẩm W a dễ xác định, KLR của chất
khô của vật liệu khó xác định. Chính vì vậy,
thực tế công thức này rất ít được ứng dụng

0

Bảng 3. Kết quả khảo sát và HSDN λ[W/(mK)] theo nhiệt độ T[ C] và tỉ lệ nước đóng băng W
của tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ nguyên liệu bóc vỏ, đầu và đuôi; S TN: s thí nghim
Tôm sú có Wa = 74.67%

Số
TN

T [ C]

0

W

1

45

2
3

Tôm bạc có Wa = 74.21%

Tôm thẻ có Wa = 74.23%

λtb[W/(mK)]

T
0
[ C]

W

λtb[W/(mK)]

T [ C]

0

W

λtb[W/(mK)]

0

0,5891

45

0

0,5936

45

0

0,5919

40

0

0,5763

40

0

0,5808

40

0

0,5804

35

0

0,5640

35

0

0,5686

35

0

0,5664

4

30

0

0,5511

30

0

0,5558

30

0

0,5545

5

25

0

0,5387

25

0

0,5425

25

0

0,5422

6

20

0

0,5271

20

0

0,5291

20

0

0,5281

7

15

0

0,5134

15

0

0,5166

15

0

0,5161

8

10

0

0,5009

10

0

0,5044

10

0

0,5033

9

4

0

0,4850

4

0

0,4887

4

0

0,4878

10

0

0

0,4761

0

0

0,4778

0

0

0,4784

11

-1,21

0

0,4727

-1,18

0

0,4747

-1,17

0

0,4743

12

-5

0,1112

0,6047

-5

0,1009

0,5749

-5

0,1125

0,5957

13

-10

0,2914

0,8202

-10

0,2815

0,7616

-10

0,3009

0,8127

14

-15

0,4987

1,0777

-15

0,4896

0,9814

-15

0,5017

1,0459

15

-20

0,7130

1,3429

-20

0,7054

1,2214

-20

0,7139

1,3047

16

-25

0,9318

1,6196

-25

0,9266

1,4694

-25

0,9386

1,5747

17

-30

0,9999

1,7046

-30

0,9999

1,5523

-30

0,9999

1,6456

18

-35

0,9999

1,7094

-35

0,9999

1,5640

-35

0,9999

1,6515

19

-40

0,9999

1,7134

-40

0,9999

1,5766

-40

0,9999

1,6540

20

-45

0,9999

1,7171

-45

0,9999

1,5885

-45

0,9999

1,6581

21

-50

0,9999

1,7184

-50

0,9999

1,6001

-50

0,9999

1,6596

Bảng 4. Phương trình thực nghiệm để tính HSDN cho tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ
Đối tượng
nghiên cứu

Khoảng nhiệt độ xác
định
0
0
-1,21 C ≤ T ≤ 45 C

Phương trình thực nghiệm
-3

λ = 0,47561 + 2,54.10 .T
Tôm sú

-4

2

λ = 0,42294 - 0,04304.T + 6,7.10 .T

0

-3

-1,18 C ≤ T ≤ 45 C

0

0

-4

2

λ = 0,44154 - 0,02759.T + 10.10 .T

0

0

0

-22 C ≤ T < -1,18 C

-3

-50 C ≤ T < -22 C

0

-3

-1,17 C ≤ T ≤ 45 C

λ = 1,47214 – 2,61.10 .T
-4

2

λ = 0,4335 - 0,03695.T + 8,1.10 .T
-3

λ = 1,62442 – 0,75.10 .T

0

0

λ = 0,47771 + 2,55.10 .T

38

-22 C ≤ T < -1,21 C
-50 C ≤ T < -22 C

λ = 0,47843 + 2,56.10 .T

Tôm thẻ

0

-3

λ = 1,67919 – 0,85.10 .T
Tôm bạc

0

0

0

0

-22 C ≤ T < -1,17 C
0

0

-50 C ≤ T < -22 C

2

R

0,956
0,967
0,963
0,961
0,952
0,976
0,971
0.953
0.987

nguon tai.lieu . vn