Xem mẫu

  1. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) KẾT NỐI TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT MARKETING VỚI LÝ THUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỂ VẬN DỤNG VÀO TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG KHỦNG HOẢNG CONNECTING THE SCHOOL OF MARKETING THEORY WITH THE THEORY OF COMPETITIVENESS IN THE SCIENCE OF BUSINESS ADMINISTRATION TO APPLY TO CORPORATE RESTRUCTURING IN VIETNAM DURING THE CRISIS PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT Khoa học quản trị kinh doanh phát triển nhanh chóng và theo một định hướng nhất định nhằm tối ưu hoá những tác động của quản trị đối với các chức năng kinh tế. Marketing là một chức năng trong quản trị doanh nghiệp và là tổ hợp hàng loạt công việc nhằm gia tăng sức mạnh thị trường của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu tình trạng hàng hoá bị tồn đọng nhiều, cung vượt cầu, đẩy các nước và doanh nghiệp vào tình trạng suy thoái nặng nề thậm chí rơi vào đại suy thoái như năm 1929-1933. Đây là tiêu điểm của khoa học quản trị vào những năm 1980 mà thực chất là khoa học marketing (P. Kotler) khẳng định vai trò không thể thiếu của nó trong quản trị doanh nghiệp. Đến những năm 1990, khoa học về năng lực cạnh tranh (M.Porter) trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách và quản trị doanh nghiệp và cho đến nay, khoa học năng lực cạnh tranh trở thành tiêu điểm cao nhất thu hút sự quan tâm của các quốc gia, ngành, doanh nghiệp, sản phẩm hoặc dịch vụ. Cả hai trường phái lý thuyết này quyết định sự thành công của tư duy trong khoa học quản trị và thực tế của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao đã chứng minh những đóng góp có giá trị của chúng đối với các hoạt động kinh doanh. Trong điều kiện Việt Nam tiến hành quá trình phục hồi và tái cấu trúc doanh nghiệp để vượt quá thách thức khủng hoảng, việc vận dụng kết hợp hai trường phái lý thuyết này là cần thiết để có chương trình hành động thích hợp. Từ khoá: Trường phái lý thuyết marketing; lý thuyết năng lực cạnh tranh; khoa học quản trị kinh doanh; vận dụng kết hợp; tái cấu trúc doanh nghiệp; khủng hoảng. ABSTRACT The science of business administration has been rapidly developed in a given direction to optimize the impact of management on business functions. Marketing is a function of corporate management and it is a full set of activities that aim to increase the market power of business to minimize the huge inventory, the excess of supply over the demand for goods, pushing countries and businesses into a severe recession, even into that like 1929-1933 the Great Depression. This was the focus of business administration science in the 1980s, specifically the marketing science (P.Kotler) that affirmed its indispensable role in corporate management. By the year 1990s, the theory of competitiveness (M.Porter) had became the top concern for all policymakers and managers and so far the science of competitiveness has been the top focus of the countries, industries, businesses and products or services. Both schools of theory have decided the success of the science of the business administration and the reality of the high performing enterprises have proved their valuable contributions to business activities. In the case of corporate recovery and restructuring in Vietnam with the goal of overcoming the challenges of crisis, it is necessary to combine such two schools of theory to build the appropriate applied action plans. Keywords: school of marketing theory; theory of competitiveness; the science of business administration; combined application; corporate restructuring; crisis. 1. Trường phái lý thuyết marketing đặc trưng và nội hàm đang thay đổi của nó. Có nhiều quan niệm khác nhau về Marketing là quá trình đáp ứng nhu cầu thị marketing và thuật ngữ này được sử dụng trực trường một cách hiệu quả nhất. Ở phạm vi lớn tiếp, không dịch sang tiếng Việt để thấy tính hơn, marketing còn là quá trình tạo ra nhu cầu 5
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG và đáp ứng nhu cầu đó một cách hiệu quả và thế của các sản phẩm khác trong thời gian rất theo góc độ này, marketing là một quá trình tạo ngắn và làm lỗi thời hàng loạt sản phẩm. Nếu giá trị chủ động. Dưới góc độ quản trị, tất cả doanh nghiệp đều thực hiện chiến lược marketing là trường phái lý thuyết của khoa và chiến dịch marketing có hiệu quả, thị trường học ra quyết định dưa trên cơ sở định hướng thị sẽ có những thay đổi quan trọng cả về lượng trường nghĩa là tất cả các vấn đề có liên quan cung, lượng cầu, giá cả, chất lượng, kiểu dáng, đến sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp phương thức tiêu thụ. Đó là những yếu tố làm đều lấy thị trường làm căn cứ cơ bản và chỗ thay đổi cơ bản trạng thái thị trường. Đồng dựa trung tâm trong hệ thống các vấn đề cần thời, marketing còn nhằm làm cho doanh xử lý để doanh nghiệp vận hành có hiệu quả. nghiệp hiểu được tính chất chu kỳ của sản Nhận thức của các nhà quản trị luôn xoay phẩm để chuẩn bị sản phẩm mới kịp thời cũng quanh tiêu điểm marketing với các yếu tố cấu như làm lạc hậu có kế hoạch sản phẩm để làm thành cơ bản là sản phâm, giá cả, phân phối và chủ thị trường ở mức cao nhất. Ngoài ra, xúc tiến (4P). Sự phát triển mạnh khoa học marketing còn tạo cơ sở để dự báo sự vận động marketing theo nhiều hướng và trở thành một của thị trường phù hợp để các doanh nghiệp ngành khoa học độc lập tạo điều kiện giải cũng như khách hàng đón đầu. Những kết quả quyết rất nhiều việc làm cả đối với doanh trên lĩnh vực nghiên cứu và phát triển đwocj nghiệp, nhà nghiên cứu, thị trường lao động. quan tâm đặc biệt vì chúng có thể quyết định Về nội dung, các yếu tố cấu thành khoa học đến vị thế thị trường của doanh nghiệp. marketing được mở rộng. Hơn nữa, sự phát triển của khoa học marketing còn kéo theo sự phát triển của công nghệ, hệ thống mạng, các phương tiện truyền thông, quảng bá…và những dịch vụ phát sinh có tính chuyên sâu như ngành nghệ thuật (đồ hoạ, âm nhạc, tạo hình…) giành Hình 1: Lý thuyết marketing tạo tư duy lực đẩy cho quảng cáo, khuyếch trương…Khoa học doanh nghiệp ra thị trường này được áp dụng và đang tạo ra những khoản lợi nhuận khổng lồ cho các doanh nghiệp. Điều Mặc dù có các cách tiếp cận truyền thống này có nghĩa là marketing trở thành một tiêu và mang tính nền tảng về marketing song các điểm khoa học mang tính ứng dụng cao và tạo cách tiếp cận mới vẫn được phát triển nhằm ra giá trị lớn đối với nền kinh tế quốc gia và đưa ra các cơ hội phát triển mới của khoa học nền kinh tế thế giới. chuyên ngành. Sự phát triển này hầu như không có điểm dừng. Marketing đóng vai trò Bản chất của marketing là làm bộc lộ tối đa trung tâm kết nối nhiều khoa học trong kinh các thông tin về đối tượng tham gia thị trường doanh, công nghệ và quản trị trong điều kiện nhằm làm thay đổi vị thế hiện có. Đó là một phát triển mới. Bản chất của marketing là sự quá trình định vị linh hoạt, tự tin và có mục bộc lộ mọi thế mạnh ra bên ngoài để thu hút đích rõ ràng gắn với doanh nghiệp, sản phẩm, khách hàng một cách có chủ đích. Sự xuất hiện dịch vụ, uy tín, quan hệ và triển vọng phát và phát triển của khoa học này gắn với tình triển. Nói cách khác, marketing là quá trình trạng sản xuất dư thừa hay tình trạng nhiều làm lan toả ánh hưởng một cách tối ưu của các người bán và ít người mua có khả năng làm chủ thể tham gia thị trường bằng các kênh ngưng trệ sự vận hành chuỗi giá trị. Hơn nữa, truyền thông và các loại kỹ thuật có liên quan. marketing còn nhằm tạo ra phương pháp luận Do đó, có thể thấy trường phái lý thuyết kinh doanh phù hợp với điều kiện thị trường marketing tập trung vào việc tạo các lực đẩy thị cạnh tranh ngày càng găy gắt trong và ngoài trường và tạo nguồn động lực vận hành toàn bộ nước. Khoa học này còn tạo căn cứ đáng tin thị trường (xem hình 1). Một sản phẩm mới cậy do đưa ra triết lý mới là nhu cầu của con xuất hiện trên thị trường có thể làm thay đổi vị 6
  3. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) người thường xuyên thay đổi và cơ hội kinh trước đây đang hình thành và đang mở ra khả doanh hầu như mở ra vô tận. năng đưa khoa học marketing lên một trình độ Trung Quốc là một quốc gia có truyền phát triển mới. thống thương mại, buôn bán lâu đời với hình Mô hình chuỗi siêu thị là hệ thống kết nối ảnh “con đường tơ lụa” vào khoảng 2.500 năm chặt chẽ của chuỗi cung ứng mở, có khả năng trước công nguyên. Kiểu tổ chức và phong tích hợp và lan toả lớn kể cả việc hình thành cách kinh doanh“buôn có bạn, bán có phường” mạng lưới cung ứng trên toàn cầu. Các yếu tố của Trung Quốc có những đặc trưng nhất định, bên ngoài có thể tham gia vào hệ thống dễ trở thành triết lý kinh doanh và trường phái dàng và cơ hội để áp dụng các tiến bộ về công kinh doanh hay có thể gọi dó là trường phái nghệ truyền thông rất lớn. Tiến bộ về công marketing kiểu Trung Quốc mặc dù marketing nghệ truyền thông càng phát triển mạnh mức không phải là thuật ngữ do Trung Quốc sáng độ phát triển của marketing càng nhanh. Chính tạo. Trường phái này hầu như coi trọng việc vì thế, với lịch sử phát triển kinh tế thị trường phát huy bản sắc văn hoá đặc sắc kiểu Trung và thời gian tham gia vào thương mại quốc tế Quốc. Hấu như các cửa hàng, cửa hiệu…của ngắn hơn rất nhiều lần so với lịch sử phát triển Trung Quốc đều treo đèn lồng đỏ hoặc các dấu thương mại của Trung Quốc, các chuỗi siêu thị hiệu tương tự như là một biểu tượng đánh dấu văn minh, hiện đại kiểu Âu-Mỹ phát triển với sự hiện diện của văn hoá Trung Hoa cả trong tốc độ nhanh chóng. Và kết quả là, kiểu thực nước và ngoài nước. Chính biểu tượng “đèn hiện marketing của Trung Quốc dần dần tiếp lồng đỏ” tạo ra kiểu marketing mang đăc sắc cận với khoa học marketing của các nước Trung Quốc và mang đậm nét Phương Đông. Phương Tây hơn là kiểu marketing Âu-Mỹ học Điều này gần như tương tự với việc xây dựng tập kinh nghiệm hay mô hình tổ chức kiểu quan hệ mang tính cộng đồng, họ hàng thân Trung Quốc mặc dù về mặt lịch sử, việc buôn hữu thậm chí các quan hệ còn mang tính gia bán ở Trung Quốc diễn ra rất sớm. Thực tế cho đình. Có thể nhận dạng những đặc trưng của thấy, hiệu quả của việc học hỏi theo mô hình marketing “đèn lồng đỏ” là có tính khép kín phương Tây trong quá trình chuyển đổi thành cao, đặc sắc và mang đặc trưng văn hoá cao. công từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị Chính vì thế, rất khó có yếu tố bên ngoài nào trường, Trung Quốc đạt được những kết quả to có thể tham gia vào hệ thống cũng như cách lớn trong chiếm lĩnh thị trường toàn cầu trong thức tổ chức này khó học hỏi hoặc bắt chước thời gian ngắn, thậm chí vượt ra ngoài cả khả do tính chất dễ nhận dạng của chúng mà nếu năng dự đoán ban đầu. bắt chước có thể coi là hành vi “ăn cắp”. Mô Như vậy, trường phái lý thuyết marketing hình kinh doanh “đèn lồng đỏ” của Trung trở thành hiện tượng phổ biến của các quốc gia, Quốc mang đặc trưng của loại hình marketing doanh nghiệp, hộ gia đình thậm chí cá nhân để khép kín và thậm chí còn mang tính chất tăng khả năng bộc lộ các điểm mạnh hay “phường hội, cục bộ, nhóm nhỏ”. Chữ tín giữa những ưu thế nổi trội nhằm thu hút khách hàng các chủ thể kinh doanh được coi trọng ở mức hoặc sự chú ý của dư luận để đạt được các cao nhất thậm chí còn vượt lên trên cả những khoản lợi ích thương mại. Khi thị trường biết quy định pháp luật. Sự kết hợp giữa kiểu tố đến sản phẩm, dịch vụ, chất lượng, giá cả, chức buôn bán và thương mại khép kín kiểu điểm mạnh và hạn chế của doanh nghiệp hoặc phố Trung Hoa (China Town) của Trung Quốc chủ thể nói chung nghĩa là thông tin trở nên gắn với những đặc điểm của marketing theo hoàn hảo, khả năng đi đến quyết định hợp tác, kiểu phương Tây có thể tạo ra một kiểu cùng phát triển hoặc các quyết định mua bán marketing đặc biệt và đặc thù. Hơn nữa, với lhả được thực hiện nhanh chóng và đạt hiệu quả năng sử dụng kỹ thuật dự báo khá có hiệu quả cao hơn. Đây là một trong những động lực theo triết lý phương Đông, nền tảng xây dựng quan trọng thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế một loại hình marketing mới chưa từng có thị trường. Khi các quốc gia, doanh nghiệp 7
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG nhận thức đầy đủ giá trị của marketing làm cao (chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành, công hình thành các tiêu chuẩn chung và khách nhân trình độ cao), cơ sở hạ tầng hiện đại như quan, tạo nền tảng kết nối các chủ thể lâu dài hệ thống hạ tầng viễn thông, hệ thống ngân để hình thành chuỗi giá trị thống nhất và việc hàng phát triển, nguồn lực về vốn đầu tư lớn… đầu tư vào dịch vụ này sẽ được coi trọng. Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh nội bộ ngành 2. Lý thuyết năng lực cạnh tranh là động lực trực tiếp để gia tăng năng lực cạnh tranh. Bên cạnh đó, các điều kiện về cầu bao Lý thuyết này được M.Porter đưa ra vào gồm cầu trên thị trường trong nước và thị cuối những năm 1980 và đầu 1990. Ban đầu, lý trường nước ngoài cùng với sự phát triển của thuyết này chỉ để nhằm định vị quốc gia trong công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp có liên quan bản đồ cạnh tranh thế giới và năng lực cạnh trong hệ thống các ngành công nghiệp hỗ trợ tranh được hiểu là năng lực sáng tạo và đổi lẫn nhau có ảnh hưởng đến năng lực cạnh mới. Tiếp theo, lý thuyết được phát triển đến tranh. (xem hình 2) Như vậy, lý thuyết năng cấp ngành và sau đó là cấp doanh nghiệp với lực cạnh tranh chỉ ra rõ ràng các yếu tố cấu các mô hình quan trọng như mô hình viên kim thành năng lực cạnh tranh đồng thời cũng cho cương, mô hình 5 áp lực cạnh tranh. Để kiến thấy có nhiều yếu tố làm tăng mức độ găy gắt tạo năng lực cạnh tranh, các nguồn lực truyền của cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh quốc gia thống như đất đai, lao động tay chân giản đơn có thể đo lường chi tiết thông qua hàng trăm hầu như không phù hợp mà cần có các nguồn chỉ tiêu và đối với doanh nghiệp hay ngành lực tiên tiến như nguồn nhân lực chất lượng cũng có một hệ thống chỉ tiêu để đánh giá. Hình 2: Một số mô hình của lý thuyết năng lực cạnh tranh Nguồn: M. Porter, Năng lực cạnh tranh quốc gia (1990) Lý thuyết năng lực cạnh tranh mở ra hướng Hệ thống chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh nghiên cứu mới đối với các nhà nghiên cứu, cấp tỉnh khá toàn diện và mang tính đặc thù hoạch định chính sách, doanh nghiệp, sản Việt Nam. Hệ thống chỉ số này đóng vai trò phẩm và dịch vụ…Điều này đang tạo thị quan trọng đối với việc kiểm định năng lực trường sản phẩm trí tuệ cao đối với các chủ thể điều hành của hệ thống quản lý nhà nước. cũng như hàng loạt việc làm và các hoạt động Mô hình năng lực cạnh tranh được phát trao đổi kiến thức, phối hợp nghiên cứu hoặc triển từ quan điểm lấy định vị làm trung tâm diễn đàn kinh tế thế giới, khu vực và quốc gia sang cạnh tranh cho tương lai (Prahalad, 1996) gia tăng. Ở Việt Nam, bên cạnh việc đánh giá và trở thành tiêu điểm quan trọng của chính năng lực cạnh tranh quốc gia, còn có việc đánh sách đầu tư quốc gia, ngành, tập đoàn, doanh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Đây là một nghiệp…và cạnh tranh trở thành đặc trưng phạm trù khá mới ở Việt Nam được xây dựng quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu khi có sự và áp dụng trên cơ sở mô hình năng lực cạnh phụ thuộc và chi phối lẫn nhau rất lớn. Do đó, tranh do nhóm nghiên cứu của Đại học Tổng việc thường xuyên cải thiện năng lực cạnh hợp Harvard (Mỹ) hỗ trợ kỹ thuật từ năm 2005. 8
  5. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) tranh là cần thiết để giảm thiểu tối đa khả năng là sự lắp ghép cơ học đơn thuần mà là một quá bị loại khỏi thị trường. trình phát triển những điểm cốt lõi của cả hai Tư duy năng lực cạnh tranh đặt ra yêu cầu trường phái nhằm tăng tính thống nhất và hoàn kết nối chặt chẽ các loại nguồn lực để vừa tạo chỉnh về nhận thức. Việc kết nối hai trường lợi thế cạnh tranh vừa xây dựng năng lực cạnh phái lý thuyết cơ bản trong quản trị kinh doanh tranh lâu dài đối với chủ thể. Mức độ kết nối và với nhau tạo khả năng hình thành cách tiếp cận tích hợp nguồn lực càng cao, năng lực cạnh tổng quát, phát triển phương pháp luận mới để tranh càng lớn. Do đó, lý thuyết năng lực cạnh có những giải pháp, tri thức hoặc mô hình quản tranh hình thành tiêu điểm thu hút hay tạo lực lý mới, tránh được tình trạng nhận thức một hút nguồn lực tối đa - cách tiếp cận gần như chiều mang tính phiến diện. Đây là sự kết nối khác với tiếp cận marketing- tạo lực đẩy nguồn giữa tư duy phân tích với tư duy tổng hợp lực ra thị trường để mở rộng và gia tăng thị trong việc tạo nền tảng hoạch định chiến lược, phần hay tăng sức mạnh thị trường. Từ góc độ kế hoạch và đề xuất biện pháp hành động đối tư duy, có thể thấy marketing tạo ra cách tiếp với doanh nghiệp. Bản chất trường pháp lý cận phân tích để tăng sự khác biệt nhằm hấp thuyết marketing là mô hình lực đẩy còn lý dẫn khách hàng còn lý thuyết năng lực cạnh thuyết năng lực cạnh tranh là mô hình lực hút. tranh tạo ra cách tiếp cận tổng hợp để hình Cả hai trường phải này kết nối theo phương thành sức cạnh tranh cao nhất so với đối thủ thức vừa bổ sung vừa thay thế trong đó sự bổ cạnh tranh có thể cả hiện tại và tương lai. sung là chủ yếu. Việc kết nối theo các khía cạnh nhất định về bản chất, phương thức tư Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh có thể duy và sự tương tác qua lại (xem hình 3). Điều thông qua giá cả, chất lượng, hệ thống phân này có khả năng mở ra cách tiếp cận mới trong phối và các loại công cụ, kỹ thuật khuyếch khoa học về quản trị. trương. Đây là các yếu tố của marketing nhưng được nhìn nhận dưới góc độ năng lực cạnh tranh hay cũng là những khía cạnh của cạnh tranh được đánh giá từ góc độ marketing. Các góc độ này căn cứ nhìn nhận các khía cạnh vấn Hình 3: Các khía cạnh kết nối trường phái đề một cách sâu sắc và có hệ thống. Do đó, cả marketing với lý thuyết năng lực cạnh tranh trường phái lý thuyết marketing và lý thuyết (Nguồn: Tác giả) năng lực cạnh tranh có những điểm có thể kết hợp với nhau trong thực hiện mục tiêu chiến Theo hình 3, việc kết nối hai trường phái lý lược của tổ chức. thuyết thực hiện theo các khía cạnh lực đẩy-lực hút, phân tích-tổng hợp và bổ sung-thay thế. 3. Kết nối trường phái lý thuyết marketing Các khía cạnh này có mối quan hệ qua lại với với lý thuyết năng lực cạnh tranh nhau. Sự phát triển liên tục và với tốc độ cao Cả trường phái lý thuyết marketing và lý của cả hai trường phái này cho thấy còn có thuyết năng lực cạnh tranh đều là những sản nhiều khía cạnh phẩm cơ bản của tư duy khoa học quản trị và Thứ nhất, khía cạnh lực đẩy- lực hút cho điều hành trong nền kinh tế thị trường. Việc kết thấy sự tương tác qua lại giữa ảnh hưởng của nối trường phái lý thuyết marketing với lý marketing tạo lực đẩy các lợi thế của doanh thuyết năng lực cạnh tranh là cần thiết để bảo nghiệp với năng lực cạnh tranh mở ra khả năng đảm loại trù những điểm chưa thật hoàn thiện thu hút nguồn lực và lợi thế bên ngoài để sự trong mỗi trường phái lý thuyết khi tiếp cận ở vận động đạt tới sự tối ưu. Marketing có thể các góc độ khác nhau. Cho đến nay cả trường coi là trường phái “phát năng lượng” kinh phái marketing và lý thuyết năng lực cạnh doanh còn năng lực cạnh tranh có thể coi là lý tranh vẫn tiếp tục phát triển mạnh và chúng thuyết “thu năng lượng”. Trường phái gần như song song phát triển. Đây không phải marketing coi trọng các khía cạnh khai thác cơ 9
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG hội thị trường còn năng lực cạnh tranh đề cao cạnh tranh còn năng lực cạnh tranh là phạm trù các thế mạnh cốt lõi để tạo lợi thế cạnh tranh đề cập đến phần bên trong hay “phần chìm” tổng hợp. Điều này cho thấy trường phái của chủ thể trong môi trường cạnh tranh găy marketing và năng lực cạnh tranh có sự thống gắt của nền kinh tế thị trường toàn cầu. Năng nhất hữu cơ rất lớn trong quá trình sáng tạo giá lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền trị. Do đó, cần bảo đảm thời điểm phù hợp nhất kinh tế thị trường suy cho cùng thể hiện tiềm và phương thức tiếp nhận các tác động tối ưu lực của chúng trên thị trường. Khi dự báo đúng nhất giữa quá trình thực hiện lực đẩy và lực xu hướng phát triển của thị trường, đón đầu sự hút. thay đổi của công nghệ, việc đầu tư vào phát Thứ hai, khía cạnh phân tích- tổng hợp triển sản phẩm mới với khả năng thành công phản ánh phương thức tư duy trong việc đưa ra cao sẽ góp phần cải thiện quyền lực thị trường các quyết định về quản trị trong đó, tư duy của doanh nghiệp. phân tích của marketing theo hướng “suy nghĩ Sự kết nối của hai trường phái này tạo cơ tổng hợp, hành động chi tiết” còn tư duy của sở lý thuyết nền tảng và bao trùm hầu hết các năng lực cạnh tranh vận động theo hướng lĩnh vực của khoa học quản trị. Nó tạo ra được “phân tích sâu sắc và kết nối chặt chẽ”. Việc phương pháp luận xử lý các vấn đề vướng mắc kết hợp cả hai trường phái này góp phần bảo và phức tạp của doanh nghiệp cũng như tạo đảm được cả khía cạnh phân tích và tổng hợp nền tảng để xây dựng mô hình quản lý mới. Có trong phương thức tư duy, luận giải các hiện thể khái quát hoá tất cả các vấn đề phát sinh tượng kinh doanh đầy đủ cũng như đưa ra các trong kinh doanh và những tương tác qua lại quyết định mang tính toàn diện. Các loại kỹ trên thị trường thường có nguyên nhân từ phạm thuật marketing mang tính phân tích và kỹ trù marketing hay phạm trù năng lực cạnh thuật phân tích cạnh tranh mang tính tổng hợp tranh với sự mặc định tình trạng cạnh tranh thị cao cần được áp dụng để có giải pháp phù hợp. trường không có điểm kết thúc và những thay Thứ ba, khía cạnh bổ sung- thay thế cho đổi thậm chí những “cú sốc” từ môi trường bên thấy phương thức tổ chức các hoạt động ngoài kể cả những thay đổi đột ngột của chính marketing và cải thiện năng lực cạnh tranh sách hay tình trạng khủng hoảng là đặc tính luôn là những hoạt động bổ sung cho nhau với không thể lảng tránh của môi trường cạnh tranh mục tiêu tạo vị thế vững mạnh đối với doanh hiện nay. Do đó, khi doanh nghiệp rơi vào tình nghiệp trên thị trường. Khái niệm năng lực trạng khủng hoảng, suy thoái, “lao dốc” có thể cạnh tranh tổng hợp cung cấp phương pháp tìm kiếm giải pháp từ phía marketing hoặc giải luận tổng thể trong phân tích, nhận dạng, tìm pháp từ phía năng lực cạnh tranh hoặc sự kết kiếm nguồn lực như vốn, công nghệ, quản lý, hợp cả hai khía cạnh này thông qua phương nhân lực, quan hệ để tạo lợi thế cạnh tranh thức tái cơ cấu, điều chỉnh chiến lược, mở rộng cũng như đánh giá năng lực cạnh tranh còn hay thu hẹp lĩnh vực kinh doanh, sáp nhập, marketing sử dụng tổng thể các loại kỹ thuật và mua lại... phương tiện, biện pháp để sản phẩm, dịch vụ 4. Vận dụng kết nối hai trường phái vào tái có vị trí tối ưu trên thị trường. Một số kỹ thuật cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam trong hoặc cách thức thực hiện mục tiêu của hai khủng hoảng trường phái này có thể thay thế nhau nhưng Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái phần thay thế khó xác định rạch ròi. Phạm trù kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 2008 và kéo dài cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ bằng các kỹ đến năm 2013 mới có dấu hiệu hồi phục yếu thuật marketing có thể làm phong phú thêm các ớt. Việt Nam thực hiện chính sách thắt chặt công cụ và phương thức cạnh tranh trong phạm tiền tệ để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ trù năng lực cạnh tranh. Nói cách khác, trường mô và bảo đảm an sinh xã hội. Theo Bộ Kế phái marketing quan tâm nhiều đến phần nhận hoạch và Đầu tư, tính đến đầu năm 2013, có tới dạng rõ nét nhất hay “phần nổi” của năng lực 10
  7. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) hơn 100 ngàn doanh nghiệp bị thu hẹp sản nên phương thức kinh doanh và mô hình tổ xuất, bị mua lại, sáp nhập đóng cửa hoặc phá chức rất khác nhau. Các doanh nghiệp tư nhân sản mặc dù số lượng doanh nghiệp thành lập có quy mô nhỏ, dễ bị ảnh hưởng của cạnh mới vào khoảng 65 ngàn doanh nghiệp. Tình tranh. Các doanh nghiệp nhà nước hiệu quả trạng này đặt ra vấn đề tái cấu trúc doanh kinh doanh không cao nếu chưa nói là rơi vào nghiệp để phục hồi và phát triển ít nhất để tăng tình trạng thua lỗ nặng nề. Tình trạng nợ xấy khả năng “kháng cự” với tình trạng kinh tế khó của ngân hàng thương mại rất cao chiếm khăn do tác động của khủng hoảng cũng như khoảng 10-12% GDP. Trong khi đó, các doanh những điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô, nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng có vị thế ngày càng tăng trên thị trường do vận sang chiều sâu. Tình trạng đình đốn sản xuất dụng hiệu quả sự kết nối giữa trường phái đặc biệt là lượng hàng tồn kho chủ yếu tồn kho marketing và trường phái lý thuyết năng lực bất động sản làm cho việc tiêu thụ trở nên khó cạnh tranh. Mặc dù có tác động bất lợi của khăn, thị trường giảm tăng trưởng, sức mua xã khủng hoảng nhưng tính đến giữa năm 2013, hội bị giảm mạnh…Quá trình tái cấu trúc xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư doanh nghiệp là một công việc phức tạp có thể nước ngoài vẫn chiếm khoảng 60% tổng kim làm thay đổi cơ bản thạm chí làm đảo lộn toàn ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nếu không tái bộ hệ thống tổ chức và vận hành của doanh cấu trúc doanh nghiệp và cả nền kinh tế phù nghiệp. Quá trình đó liên quan đến sự tồn tại hợp, nền kinh tế Việt Nam có khả năng rơi vào của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường tình trạng phụ thuộc năng nề vào nước ngoài. với mức độ hội nhập ngày càng sâu, tác động Như vậy, cả lý thuyết và thực tiễn tại Việt đến mức độ đóng góp vào ngân sách quốc gia, Nam đều cho thấy việc thiếu vận dụng sự kết hoạt động sản xuất trong nước, việc làm của nối của hai trường phái lý thuyết vào quản trị người lao động…Để quá trình tái cấu trúc diễn doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị ra thuận lợi nhằm đưa nền kinh tế thoát khỏi trường đều dẫn đến những sự tổn thương đáng tình trạng suy giảm tăng trưởng cũng như kể khi môi trường kinh doanh có sự thay đổi. khống chế tình trạng giải thể hoặc phá sản Ngược lại, các doanh nghiệp vận dụng kết nối doanh nghiệp, cần có hệ thống lý thuyết tạo cơ hai trường phái này một cách sáng tạo, đều sở nhận thức đúng đắn để hành động hiệu quả. phát triển bền vững kể cả khi điều kiện kinh Do đó, việc kết nối hai trường phái lý thuyết doanh không thuận lợi thậm chí khủng hoảng. cung cấp nền tảng lý luận quan trọng để nhìn Đối với Việt Nam, hệ thống doanh nghiệp chưa nhận và phân tích thực trạng hiện nay của phát huy hiệu quả như mong đợi đối với nền doanh nghiệp Việt Nam. kinh tế cho nên kể cả trong trường hợp không Về thực trạng doanh nghiệp chịu sự tác động của khủng hoảng việc tái cấu Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đều có trúc cả hệ thống doanh nghiệp vẫn hết sức cần quy mô nhỏ và vừa và con số này có thể lên tới thiết. Điều này gắn với quá trình chuyển đổi khoảng 80% số lượng doanh nghiệp hiện tại. nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hoá Các doanh nghiệp Việt Nam được thành lập tập trung sang cơ chế thị trường định hưỡng xã chịu tác động rất lớn của tư duy kế hoạch hoá hội chủ nghĩa. tập trung mệnh lệnh và cơ chế”xin-cho”, những Một số đề xuất vận dụng sự kết nối tác động của cơ chế thị trường chưa có tác Phục hồi và tái cấu trúc doanh nghiệp là động đáng kể cho nên những phản ứng nhanh một vấn đề quản trị phức tạp đối với Việt Nam nhạy với những thay đổi của thị trường chưa hiện nay. Thành công của công cuộc tái cấu cao. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam trúc doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng kết có nhiều loại hình như doanh nghiệp nhà nước, nối giữa trường pháo lý thuyết marketing và lý doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp có vốn thuyết cạnh tranh. Để sự kết nối này phù hợp đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân…cho 11
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG tại Việt Nam, có thể và cần phải áp dụng gợi ý Sử dụng cách tiếp cận kết nối giữa hai sau đây: trường phái để đánh giá thực trạng hiện nay Tăng cường nghiên cứu sâu sắc và có hệ của doanh nghiệp. Những quan sát bước đầu thống cả hai trường phái lý thuyết này, cần coi cho thấy chiến lược marketing để thích nghi chúng là hai trụ cột của khoa học quản trị kinh kịp thời với thị trường thường xuyên biến động doanh rất cần thiết và phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, các Việt Nam để định hình tư duy quản trị doanh giải pháp cải thiện năng lực cạnh tranh chưa nghiệp theo cơ chế thị trường. Đây là quá trình tạo được kết quả đáng kể. Chính vì thế, xuất loại bỏ dần tư duy kế hoạch hoá tập trung và hiện tình trạng hàng tồn kho rất lớn cùng với mệnh lệnh hoặc cơ chế “xin-cho”. Chất lượng chất lượng hàng hoá, dịch vụ được tạo ra chưa tăng trưởng kinh tế Việt Nam và hiệu quả kinh cao, hàng hoá nước ngoài cạnh tranh gay gắt doanh của doanh nghiệp phụ thuộc trực tiếp gây nguy cơ lấn át doanh nghiệp trong nước, vào việc vận dụng tối ưu sự kết nối của hai chiếm lĩnh đáng kể thị trường kể cả những mặt trường phái lý thuyết. Quá trình chuyển sang hàng giá rẻ và chất lượng thấp của Trung Quốc nền kinh tế thị trường của Việt Nam còn khá chẳng hạn. Chiến lược marketing quốc tế và lâu dài cho nên việc học tập và phát triển sự kết cải thiện năng lực cạnh tranh quốc tế trong nền nối giữa các trường phái lý thuyết này cần kinh tế toàn cầu của các doanh nghiệp Việt được tiếp tục để tìm kiếm những điểm phù Nam chưa được thực hiện đồng bộ và có hiệu hợep nhất của chúng đối với Việt Nam. Đồng quả, vì thế, mức độ chiếm lĩnh thị trường nước thời, việc nghiên cứu các trường phái lý thuyết ngoài chưa tương xứng với tiềm năng và mong còn nhằm xây dựng được định hướng chiến đợi. lược kinh doanh phù hợp, giảm thiểu chi phí Từ những đánh giá trên đây, các giải pháp điều chỉnh trong tương lai. vận dụng sự kết nối là cần thiết. Các giải pháp Đẩy mạnh việc học hỏi kinh nghiệm và bài này xoay quanh viêc áp dụng đồng bộ cả các học quản lý từ các nước có nền kinh tế thị tác động của kỹ thuật marketing từ thô sơ đến trường phát triển và các doanh nghiệp thành tinh xảo để duy trì và phát triển thị trường ở công trong cải thiện năng lực cạnh tranh và mức cao nhất cùng với giải pháp cải thiện ráo thực hiện chiến lược marketing thành công cả riết và quyết liệt năng lực cạnh tranh bằng mô các tập đoàn xuyên quốc gia và doanh nghiệp hình tổ chức tối ưu và hoạt động đầu tư có có quy mô nhỏ và vừa. Đây là những tính trọng điểm, đúng thời điểm, có hiệu quả và đủ huống thực tế và những ví dụ cụ thể có sức mức độ cần thiết. Cảc giải pháp này đều có thể thuyết phục cao đối với quá trình tài cấu trúc thực hiện ở các cấp độ khác nhau từ cấp doanh doanh nghiệp Việt Nam trên nền tảng kết nối nghiệp, ngành, địa phương đến chính phủ./. hai trường phái trong khoa học quản trị. Chẳng hạn, chiến lược thu hẹp và mở rộng thị trường, thu hút nhân tài, chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài ráo tiết…cần được xây dựng và thực hiện phù hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Đình Chiến (2013), Giáo trình marketing. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân [2] Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. Phần các lý thuyết mới về kinh tế quốc tế [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia- Hà Nội 12
  9. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) [4] Chính phủ (2013), Đề án tổng thể về tái cơ cấu, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế. (Cổng thông tin điện tử Chính phủ) [5] Khoa Khoa học quản lý (2013), Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân [6] P.Kotler (1998), Marketing căn bản. Nhà xuất bản Thống kê [7] Nguyễn Thường Lạng (2013), Những định hướng cơ bản trong phục hồi và tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập. (www.gsneu.edu.vn/thongtin-tracuu) [8] M.Porter (1990), Năng lực cạnh tranh quốc gia. Nhà xuất bản Mac-Graw Hill. [9] C.K. Prahalad (1996), Competing for the future, Amazone.com [10] VCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. (http://www.pcivietnam.org) 13
nguon tai.lieu . vn