Xem mẫu

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

KẾT HỢP XỬ LÝ SƠ BỘ BẰNG ACID FORMIC TRONG QUI TRÌNH CHẾ BIẾN
PHẾ LIỆU TÔM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHITIN-CHITOSAN
COMBINING PRETREATMENT BY FORMIC ACID IN SHRIMP WASTE PROCESSING FOR
IMPROVING QUALITY OF CHITIN AND CHITOSAN

Ngô Thị Hoài Dương, Trang Sĩ Trung, Phạm Thị Đan Phượng
Khoa Chế biến - Trường Đại học Nha Trang

Tóm tắt
Chất lượng chitin và chitosan chiết rút từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đã được cải
thiện đáng kể khi kết hợp xử lý sơ bộ bằng axit formic với nồng độ 0,4% trong 8h. Sản phẩm thu được
có màu trắng sáng, hàm lượng khoáng và protein thấp hơn 1%, độ nhớt trên 2000 cps, đạt yêu cầu
dùng trong công nghiệp. Bên cạnh đó công đoạn tiền xử lý này đã cho phép giảm hơn 50% lượng hóa
chất và thời gian xử lý, góp phần giảm thiểu chi phí và ô nhiễm môi trường.
Từ khóa: chitin, axit formic, xử lý sơ bộ
Abstract
The quality of chitin and chitosan produced from shrimp shell waste(Penaeus vannamei) was
improved by preteatment with 0.4% formic acid in 8 hours. The colour of final chitin is white and the
ash and protein residue were about less than 1%, the viscosity was up to 2000 cps. In addition, the
chemical consumption, the duration of the treatment was reduced to 50%. In this way, chitosan can be
produced at lower cost and in a more environmentally friendly way.
I. MỞ ĐẦU
Việt Nam hiện nay là một trong số các

phải có các nghiên cứu giúp hạn chế lượng
hóa chất sử dụng đồng thời nâng cao chất

quốc gia sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm
từ tôm lớn trên thế giới. Giá trị xuất khẩu các

lượng sản phẩm.
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, chất

sản phẩm từ tôm đạt trên 1,3 tỷ USD/năm [11],

lượng chitin, chitosan có thể được nâng lên khi

và cùng với đó là một lượng rất lớn phế liệu
tôm được thải ra, ước tính khoảng trên

kết hợp công đoạn tiền xử lý bằng một số acid
hữu cơ như acid acetic và acid benzoic và

100.000 tấn năm. Lượng phế liệu này đã và
đang được tận dụng để sản xuất ra các chế

lượng hóa chất sử dụng giảm đáng kể trong
qui trình sản xuất chitin-chitosan từ tôm Sú

phẩm có giá trị như chitin-chitosan. Tuy nhiên
các qui trình sản xuất chitin đang sử dụng là

(Toan và cộng tác viên, 2006; Pratya và cộng
tác viên, 2006). Vì vậy, với mục đích mở rộng

các qui trình hóa học có sử dụng HCl và NaOH

khả năng ứng dụng công đoạn tiền xử lý bằng

ở nồng độ cao, thời gian dài để khử khoáng và
protein nên chất lượng chitin, chitosan không

acid hữu cơ trong quá trình sản xuất chitin từ
phế liệu tôm thẻ nhằm nâng cao chất lượng

cao, đặc biệt là sản phẩm có độ nhớt thấp, độ
đục cao. Ngoài ra, lượng hóa chất sau khi xử

chitin và giảm thiểu ô nhiễm môi trường,
nghiên cứu kết hợp xử lý sơ bộ phế liệu tôm

lý được thải ra môi trường gây ô nhiễm [10].
Để có thể duy trì và phát triển ngành công

bằng axit focmic trong quá trình sản xuất chitin
đã được thực hiện. Nghiên cứu này là rất cần

nghiệp sản xuất chitin-chitosan ở nước ta cần

thiết và đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay.

24

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu
Phế liệu tôm Thẻ chân trắng (Penaeus

Sơ đồ bố trí thí nghiệm được trình bày ở
Hình 1. Phế liệu tôm sau khi thu nhận được xử
lý sơ bộ bằng acid formic ở điều kiện: nồng độ

vannamei) được thu nhận từ Trung tâm Nghiên

acid formic xử lý là 0,2, 0,4, 0,6% (v/w), tỷ lệ 1/1

cứu Chế biến Thuỷ sản, Trường Đại học Nha
Trang. Đầu vỏ tươi được thu mỗi đợt 20 kg, bảo

(w/v), nhiệt độ phòng và thời gian xử lý 4, 6,
8h. Phế liệu tôm sau khi xử lý sơ bộ được tiếp

quản lạnh, vận chuyển về phòng thí nghiệm, loại
bỏ rác bẩn, rửa và để ráo, sau đó bảo quản ở -

tục tách lượng protein còn lại bằng NaOH ở
nồng độ 3%, thời gian 24 h, nhiệt độ phòng và

o

20 C cho đến khi sử dụng. Acid formic được sử
dụng là dạng tinh khiết. Các hoá chất sử dụng
đều thuộc loại tinh khiết phân tích (PA).
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

tiếp tục khử khoáng bằng HCl ở nồng độ 4%,
thời gian 12 h, nhiệt độ phòng, rửa trung tính,
sấy thu được chitin. Chitin được deacetyl hóa
bằng NaOH 50% trong thời gian 12 h ở nhiệt độ
o
80 C thu được chitosan.

Phế liệu tôm

Đối chứng

Xử lý bằng acid formic

1

2

Khử khoáng bằng HCl

Khử protein bằng NaOH

3

Chitin
Xác định tính chất và
đánh giá

Deacetyl hoá trong NaOH đặc

4

Chitosan

Xác định tính chất và
đánh giá
Hình 1. Sơ đồ qui trình sản xuất chitin-chitosan cải tiến kết hợp xử lý sơ bộ bằng acid formic
Mẫu đối chứng được sản xuất theo qui

2.2 Phương pháp phân tích: Độ ẩm, Hàm

trình hóa học truyền thống có chế độ xử lý khử
khoáng bằng HCl ở nồng độ từ 6-7%, thời gian

lượng protein, hàm lượng tro được phân tích
theo phương pháp của AOAC (1990). Độ nhớt

2-3 ngày ở nhiệt độ thường, sau đó tiến hành
khử protein bằng NaOH ở nồng độ 6-8% thời

được của chitosan được xác định trên nhớt kế
Brookfield theo phương pháp của Mukku, 2007.

gian 2-3 ngày ở nhiệt độ thường.

25

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008
2.3 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu

trên có sự biến thiên. Sự khác biệt về hàm

báo cáo là trung bình của 3 lần phân tích. Kết
quả được phân tích thống kê bằng phần mền

lượng khoáng và protein có ảnh hưởng đến chế
độ xử lý tách chiết chitin từ phế liệu của các loại

Excel, sử dụng ANOVA. Giá trị của p < 0,05

tôm khác nhau. Tôm thẻ chân trắng là một đối

được xem là có ý nghĩa về mặt thống kê.

tượng nuôi mới được phát triển ở nước ta trong
một vài năm gần đây và phế liệu tôm thẻ bắt

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Thành phần hoá học cơ bản của phế liệu tôm
Thành phần hóa học cơ bản của phế liệu
tôm gồm nước, protein, khoáng và chitin. Tùy
theo loài mà hàm lượng của các thành phần

đầu được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất
chitin với số lượng lớn. Thành phần hoá học cơ
bản của phế liệu tôm thẻ chân trắng được xác
định và trình bày ở Bảng 1.

Bảng 1. Thành phần hoá học cơ bản của phế liệu tôm Thẻ chân trắng
STT
1

Chỉ tiêu phân tích

Kết quả

Độ ẩm (%)

77,5±1,2

2

a

Hàm lượng tro tổng số (%)

24,6±0,8

3

Hàm lượng Protein (%)

47,4±1,8

a

a

: Tính theo chất khô tuyệt đối

Kết quả trên cho thấy hàm lượng khoáng
trong vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus

Trong vỏ các loài giáp xác chitin liên kết với
protein và khoáng theo từng lớp, tạo nên độ

vannamei) thấp hơn so với thành phần khoáng

chắc cho lớp vỏ. Quá trình loại bỏ khoáng, chủ

trong vỏ tôm sú (Penaeus monodon) nhưng
hàm lượng protein lại cao hơn (tương ứng là

yếu là các muối canxi được thực hiện trong môi
trường axit. Trong qui trình sản xuất chitin

31,20 ± 0,84% và 42,80 ± 0,99%) (Trần Thị
Luyến, 2000; Pratya và cộng sự, 2006). Phân

truyền thống, quá trình tách khoáng chỉ tiến
hành một giai đoạn, lượng khoáng trong vỏ

tích này cho thấy cần phải có những nghiên cứu
và điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ chế độ khử

được loại bỏ dưới tác dụng của axit clohydric ở
nồng độ cao trong thời gian dài. Hiệu quả tách

khoáng trong qui trình sản xuất chitin từ vỏ tôm

khoáng của qui trình khá cao tuy nhiên chất

thẻ chân trắng so với so với tôm sú để có được
chế độ xử lý phù hợp với đối tượng này.
2. Ảnh hưởng của quá trình xử lý sơ bộ
bằng acid formic đối với quá trình khử

lượng của chitin bị ảnh hưởng đáng kể (Trần
Thị Luyến, 2000; Percot và cộng sự, 2003). Khi

protein và khoáng của phế liệu tôm trong
quá trình sản xuất chitin

giai đoạn, ở giai đoạn đầu axit formic tương tác
với các khoáng có trong vỏ tôm hình thành nên

2.1 Ảnh hưởng đến hàm lượng tro còn lại

các muối format, mà chủ yếu là canxi format, có

trong mẫu chitin
Kết quả nghiên cứu ở hình 2 cho thấy nồng

khả năng hòa tan tương đối, nhờ đó một lượng
khoáng nhất định đã được loại trừ khi rửa. Bên

độ và thời gian xử lý axit formic có ảnh hưởng
đáng kể đến hiệu quả tách khoáng từ vỏ tôm thẻ

cạnh tác dụng khử khoáng, axit formic còn có
tác dụng phòng thối và làm giảm pH của khối

chân trắng. Hàm lượng khoáng còn lại giảm
đáng kể khi nâng nồng độ xử lý từ 0,2 lên 0,4%

nguyên liệu, tạo điều kiện cho các emzim
proteaza nội tại có điều kiện hoạt động, sau quá

và thời gian từ 4 lên 8h. Tuy nhiên, khi nâng

trình xử lý sơ bộ với axit formic vỏ tôm trở nên

nồng độ axit lên 0,6% và thời gian xử lý lên 12h
hiệu quả tách khoáng không tăng.

"sạch” protein và khoáng hơn, nhờ đó quá trình
khử khoáng ở giai đoạn 2 dưới tác dụng của

26

bổ sung quá trình xử lý sơ bộ bằng axit formic,
quá trình khử khoáng được thực hiện qua hai

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008
đồng với kết quả khử khoáng bằng các axit hữu

hàm lượng khoáng còn lại trong vỏ tôm thấp
hơn 1%. Kết quả này có xu hướng khá tương

cơ khác như axit lactic, axit axetic của Pratya và
cộng sự 2006, Mahmoud và cộng sự, 2007.

Hàm lượng khoáng còn lại (%)

1.8
1.6

0,2% Formic acid

1.4

0,4% Formic acid

1.2

0,6% Formic acid

1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
4

8

Hàm lượng protein còn lại (%)

axit clohydric được thuận lợi và triệt để hơn,

2
1.8
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0

12

0,4% Formic acid
0,6% Formic acid

4

Thời gian xử lý (h)

Hình 2. Hàm lượng khoáng còn lại trong mẫu
chitin được xử lý sơ bộ bằng axit formic ở nồng
độ từ 0,2-0,6% trong thời gian từ 4-8h.

0,2% Formic acid

8

12

Thời gian xử lý (h)

Hình 3. Hàm lượng protein còn lại trong mẫu
chitin được xử lý sơ bộ bằng axit formic ở nồng
độ từ 0,2-0,6% trong thời gian từ 4-8h.

2.2 Ảnh hưởng đến hàm lượng protein còn

định trong nguyên liệu, nhờ đó quá trình khử

lại trong mẫu chitin

protein với NaOH tiếp sau được giảm nhẹ về
nồng độ và thời gian xử lý, hiệu quả khử protein

Số liệu ở hình 3 cho thấy bên cạnh tác
dụng hỗ trợ việc tách khoáng, axit formic còn

cao.

góp phần làm giảm đáng kể hàm lượng protein
trong các mẫu chitin được xử lý sơ bộ bằng axit

Khi so sánh chất lượng của chitin được sản
xuất theo qui trình cải tiến có xử lý sơ bộ bằng

formic. Ở chế độ xử lý với nồng độ axit formic là
4% và thời gian xử lý 8h, hàm lượng protein đã

axit formic với chitin sản xuất theo qui trình
truyền thống nhận thấy chất lượng của chitin

giảm xuống dưới 1%.
Quá trình khử protein trong vỏ tôm thực

sản xuất theo qui trình kết hợp với axit formic có
chất lượng được cải thiện đáng kể. Trong khi

chất là quá trình thủy phân protein. Trong qui

mẫu chitin đối chứng có màu trắng đục thì chitin

trình sản xuất chitin truyền thống quá trình này
diễn ra dưới tác dụng của NaOH. Nghiên cứu

sản xuất theo qui trình kết hợp thì có màu trắng
sáng, đồng thời hàm lượng tro và protein thấp

của Percot và cộng sự (2003) đã chỉ rõ khi khử
protein chỉ bằng NaOH năng lượng hoạt hóa

hơn nhiều so với chitin sản xuất theo qui trình
không có bước xử lý sơ bộ bằng acid formic

cho giai đoạn đầu khá lớn vì vậy cần sử dụng
NaOH có nồng độ cao, trong thời gian dài, dẫn

(Hình 4).
Kết luận: Từ kết quả trên cho phép chọn

đến suy giảm chất lượng của chitin. Tuy nhiên

chế độ xử lý sơ bộ phế liệu tôm bằng acid

khi kết hợp xử lý với axit formic, các emzym
proteaza có sẵn trong đầu tôm đã được hoạt

formic ở nồng độ 0,4% và thời gian 8h để mẫu
chitin thu được có hàm lượng protein và khoáng

hóa trong điều kiện pH thích hợp ngay từ giai
đoạn đầu đã đẩy nhanh quá trình thủy phân

thấp hơn 1% để đáp ứng yêu cầu chất lượng về
chitin công nghiệp (Mukku và cộng tác viên,

protein và loại bỏ được một lượng protein nhất

2007).

27

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008
3. Chất lượng chitosan sản xuất từ chitin

nhớt rất cao, gấp hơn 4 lần so với chitosan

của qui trình kết hợp xử lý sơ bộ bằng acid
formic

sản xuất từ qui trình truyền thống (tương ứng
là 2100 ± 60 cps và 484 ± 31cps). Bên cạnh

Để có thể đánh giá chính xác hơn hiệu

tác dụng tăng cường hiệu quả tách khoáng và

quả của công đoạn xử lý sơ bộ bằng axit
formic, quá trình deacetyl để chuyển chitin

protein, công đoạn xử lý sơ bộ bằng axit formic
còn giúp giảm nhẹ chế độ xử lý hóa chất, cụ

sang dạng dẫn xuất hòa tan là chitosan đã
được thực hiện.

thể nồng độ axit HCl và NaOH cần dùng trong
qui trình cải tiến giảm so với qui trình truyền

Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng
chính của chitosan thu được từ chitin sản xuất

thống tương ứng từ 6-7% và từ 6-8% xuống
còn 4% và 3%, thời gian xử lý rút ngắn hơn 3

từ qui trình cải tiến và qui trình hóa học truyền

lần. Việc hạn chế sự tiếp xúc với các axit

thống được trình bày ở Bảng 3.
Kết quả cho thấy, chitosan sản xuất bằng

mạnh và kiềm ở nồng độ cao trong thời gian
dài đã làm cho các tính chất đặc trưng của

qui trình kết hợp có các chỉ tiêu chất lượng tốt
thể hiện qua hàm lượng protein và tro thấp

chitin như độ dài mạch, độ deacetyl ít bị ảnh
hưởng, nhờ đó chitin –chitosan sản xuất theo

hơn, độ tan tốt và độ đục thấp, đặc biệt độ

qui trình cải tiến có độ nhớt cao, độ đục thấp.

Hàm lượng tạp chất còn lại (%)

2.5
Hàm lượng khoáng còn lại

2

Hàm lượng protein còn lại

1.5
1
0.5
0
Mẫu không xử lý

Mẫu có xử lý

Mẫu chitin

Hình 4. Hàm lượng tạp chất còn lại trong mẫu chitin được xử lý sơ bộ
và không xử lý sơ bộ với axit formic
Kết quả của nghiên cứu này cho cũng cho
thấy việc xử lý sơ bộ bằng axit trên đối tượng

axit formic 0,25M và benzoic 0,25M theo tỷ lệ
1:2 (v/v) trên nguyên liệu là vỏ tôm sú, trong cả

tôm thẻ chân trắng có hiệu quả tương đồng

hai trường hợp hàm lượng tạp chất còn lại đều

như với đối tượng tôm sú đã được một số tác
giả nghiên cứu (Kyaw và Stevens, 2004;

thấp hơn 1%. Điều này có thể là do hàm lượng
khoáng ở vỏ tôm thẻ chân trắng thấp hơn so

Pratya và cộng sự, 2006; Nguyễn Văn Toàn và
cộng sự, 2006). So sánh với nghiên cứu của

với vỏ tôm sú (24,6±0,8 và 31,20 ± 0,84%
tương ứng) nên một mình axit formic đã có thể

Pratya và cộng sự (2006) thấy rằng quá trình
tiền xử lý bằng axit formoic ở nồng độ 0,4 %

cắt mạch và làm yếu liên kết chitin-khoángprotein. Vì vậy đối với phế liệu tôm thẻ chân

trong 8h với nguyên liệu là vỏ tôm thẻ chân

trắng không cần phải phối hợp nhiều loại axit

trắng có hiệu quả tách khoáng và protein
tương đương với hiệu quả xử lý bằng hỗn hợp

để xử lý sơ bộ như các tác giả đã thực hiện
với phế liệu tôm sú.

28

nguon tai.lieu . vn