Xem mẫu

  1. TS. Phạm Huy Thành Đại học - Ths. Huỳnh Thị Thúy Linh 205 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Phạm Huy Thành đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Ths. Huỳnh Thị Thúy Linh Cao đẳng Kinh tế – Kế hoạch Đà Nẵng TÓM TẮT Xây dựng văn hóa kinh doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải phát huy các giá trị văn hóa dân tộc để xây dựng nên những thương hiệu mang tính quốc gia. Những giá trị văn hóa dân tộc là nguồn lực nội sinh thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển nhanh và bền vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Bài viết đề cập đến các giá trị truyền thống của văn hóa dân tộc Việt Nam: yêu nước, đoàn kết, cần cù, tiết kiệm, ứng xử linh hoạt mềm dẻo là những yếu tố cần được phát huy đối với việc xây dựng văn hóa kinh doanh hiện nay ở nước ta. Từ khóa: Văn hóa, dân tộc, tinh thần, kinh doanh, phát huy 1. Đặt vấn đề triển trong việc xây dựng văn hóa kinh T rong thời đại hiện nay, đặc biệt là doanh trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập Giá trị văn hóa truyền thống là một bộ kinh tế quốc tế, mỗi doanh nghiệp phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống giá muốn tồn tại, muốn đứng vững trên thị trường trị tinh thần của dân tộc Việt Nam. Nói đến giá cạnh tranh đầy khốc liệt thì cần phải xây trị văn hóa truyền thống Việt Nam là chúng dựng được những kế hoạch, biện pháp khả ta nói đến các giá trị đạo đức đặc thù của con thi. Đồng thời phải xây dựng văn hóa doanh người Việt Nam được thử thách qua hàng ngàn nghiệp, đây là những giá trị được các thế hệ năm lịch sử. Theo cách hiểu đó, giá trị văn hóa thành viên trong doanh nghiệp tạo dựng trên truyền thống là những giá trị tinh thần tốt đẹp cơ sở nội lực của doanh nghiệp và kế thừa hình thành trong quá trình dựng nước và giữ tinh hoa văn hóa của dân tộc. Doanh nghiệp nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và Việt Nam trên con đường hội nhập, phải trang được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. bị cho mình cả một chiều sâu văn hóa với mấy Đây là những giá trị nhân văn mang tính cộng ngàn năm lịch sử của dân tộc, để tạo dựng nên đồng, là sự kết tinh của toàn bộ tinh hoa dân những thương hiệu có đủ sức cạnh tranh lớn tộc, mang tính ổn định và được truyền từ đời và hướng tới các lợi ích mang giá trị chân, này sang đời khác. Trải qua hàng ngàn năm thiện, mỹ. lịch sử với sự “tiếp biến” văn hoá của dân tộc, 2. Các giá trị văn hóa truyền thống dân đã tạo lập nên hệ giá trị văn hóa truyền thống tộc Việt Nam cần được kế thừa và phát của con người Việt Nam: giàu lòng yêu nước,
  2. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 206 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam yêu thương con người, cần cù, thông minh, nhiên, cốt lõi của văn hóa truyền thống Việt sáng tạo, hiếu học…Những giá trị đó đi sâu Nam hoàn toàn bắt nguồn từ lịch sử đấu tranh vào đời sống của con người Việt Nam và trở dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. thành những chuẩn mực được nâng niu, quý Trong số những giá trị văn hóa truyền thống trọng trong suốt lịch sử hàng ngàn năm dựng đó, theo chúng tôi có mấy giá trị nổi bật sau nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc đây cần được khơi dậy để xây dựng văn hóa Việt Nam, trở thành sức mạnh tinh thần to lớn kinh doanh : giúp nhân dân ta vượt qua vô vàn khó khăn, - Chủ nghĩa Yêu nước gian khổ để đi đến bến bờ vinh quang. Yêu quê hương đất nước là một tình cảm Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ tự nhiên của con người được nảy sinh và phát nước, mặc dù đã có những biến cố, thăng trầm triển trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. trong lịch sử, nhưng dân tộc ta vẫn giữ gìn và Cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc Việt phát huy được các giá trịvăn hóa truyền thống Nam, tinh thần yêu nước Việt Nam trở thành dân tộc. Các giá trịvăn hóa truyền thống đó đi chủ nghĩa yêu nước, thành một giá trị to lớn, sâu vào đời sống tinh thần của con người Việt một động lực tinh thần vô cùng mạnh mẽ thúc Nam, tạo dựng được một dòng chảy chủ lưu đẩy biết bao nhiêu thế hệ con người Việt Nam xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, thu hút anh dũng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ sự quan tâm, chú ý của nhiều học giả, nhiều phẩm giá của con người Việt Nam. Lòng yêu nhà nghiên cứu. Điều đó được khẳng định: nước được hiểu đó là một thứ lương tri: “chết đứng còn hơn sống quỳ”. “Nó không phải là Một là, Giá trị văn hóa truyền thống là nền một cái gì duy tâm, siêu hình mà là kết quả tảng tinh thần truyền thống của Việt Nam, của kinh nghiệm đấu tranh, tồn tại, của ý thức chiếm vị trí quan trọng nhất, chi phối sự vận hướng theo lẽ phải, theo cái lý tự nhiên của động và phát triển lịch sử tư tưởng dân tộc. cuộc sống đúng mực, sống hữu ích và sống Hai là, trong các giá trịvăn hóa truyền xứng đáng với quá khứ, hiện tại, tương lai của thống, chủ nghĩa yêu nước là giá trị quan trọng nước nhà”1. Bằng lương tri ấy, mỗi con người nhất, là bậc thang cao nhất trong hệ giá trị văn Việt Nam đã sống, cống hiến cho gia đình, hóa truyền thống Việt Nam, nó định hướng cho quốc gia, dân tộc Việt Nam vững bền theo các giá trị khác cùng phát triển. Chủ nghĩa yêu năm tháng trước sự thử thách khắc nghiệt của nước trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh lịch sử dựng nước và giữ nước. của con người Việt Nam. - Tinh thần đoàn kết Ba là, các giá trị văn hóa truyền thống đã Với lịch sử dựng nước và giữ nước hết sức tạo nên hệ thống lý luận mang tính chất triết đặc biệt, dân tộc Việt Nam đã xây dựng nên lý: cùng một giống nòi, cùng một đất nước tinh thần đoàn kết bền chặt, cố kết cộng đồng thì phải có nghĩa vụ yêu thương, đùm bọc lẫn sâu sắc trong suốt chiều dài lịch sử, trở thành nhau; đoàn kết sẽ có sức mạnh, chung sức, một trong những giá trị tinh thần truyền thống chung lòng thì sẽ dời non, lấp biển. tốt đẹp, một trong những động lực, sức mạnh to lớn giúp nhân dân ta vượt qua muôn vàn Như vậy, hệ thống các giá trị văn hóa khó khăn, thử thách. truyền thống Việt Nam đã được hình thành trong suốt hàng ngàn năm đấu tranh kiên Nền kinh tế của nước ta trước đây chủ yếu cường dựng nước và giữ nước; trong giao là tự cung, tự cấp, dựa vào thiên nhiên. Làng, lưu, tiếp thu, cải biến, chọn lọc những giá trị 1. Vũ Ngọc Khánh: Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb, Văn văn hóa của các tộc khác trên thế giới. Tuy hóa, Hà Nội 1999, tr15.
  3. TS. Phạm Huy Thành Đại học - Ths. Huỳnh Thị Thúy Linh 207 bản, thôn, xóm trong truyền thống tổ chức xã người bạc nghĩa, bạc tình “ ăn cháo, đá bát”. hội Việt Nam nhìn chung mang tính chất khép “Cơm kẻ bất nhân ăn ấy chớ kín. Tuy nhiên, tùy vào điều kiện cụ thể của Áo người vô nghĩa, mặc chẳng thà”2. mỗi vùng, mỗi địa phương mà sự giao lưu về Sự mềm dẻo, linh hoạt và lòng yêu thương kinh tế, giao thoa về văn hóa vẫn diễn ra. Việc con người của nhân dân ta còn bao hàm cả trao đổi, mua bán các sản phẩm được sản xuất lòng vị tha với những kẻ lầm đường, lạc lối, ra ở mỗi vùng, mỗi địa phương đã tạo nên sự để họ biết lập công chuộc tội để trở về với con gắn chặt nhân dân mọi miền đất nước lại với đường hiếu sinh: “Đánh kẻ chạy đi, ai đánh nhau. Những tục “kết bạn” không những chỉ người chạy lại”. Đối với kẻ thù khi chúng bị thực hiện giữa các công xã trong từng vùng thất bại: “Lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, mà giữa các công xã khác vùng và khác thành lấy chí nhân để thay cường bạo”. Đây là một phần dân tộc. Đây là cơ sở kinh tế - xã hội để trong những nét đặc sắc thể hiện đỉnh cao của tạo dựng nên sự cố kết cộng đồng, tinh thần nhân ái, của tình yêu thương con người ở dân hợp tác, đoàn kết trong lao động sản xuất, tộc Việt Nam. trong sinh hoạt xã hội. - Cần cù, tiết kiệm Điều kiện thiên nhiên buộc con người Đây cũng là một trong những giá trị đạo muốn tồn tại phải hiệp sức lại với nhau, giữa đức nổi bật trong hệ giá trị truyền thống của những người trong vùng, giữa những vùng dân tộc Việt Nam. Trong quá trình phát triển khác nhau trong cả nước và ý thức sớm liên của dân tộc, người Việt luôn biết cách tạo ra kết thành một cộng đồng dân tộc thống nhất, của cải vật chất từ chính đôi tay và trí tuệ phải tựa lưng nhau mà sống đã được hình của mình. Với đức tính cần cù, chịu khó cha thành. Chính yêu cầu phải hợp sức, hợp lực ông ta đã sáng tạo ra được những thành quả trong sản xuất, trong đấu tranh với thiên lao động hết sức to lớn và vô cùng quý giá, nhiên từ năm này qua năm khác, đời này qua cả về vật chất lẫn tinh thần. Việt Nam từ đời khác, là nhân tố cơ bản đầu tiên tạo nên một nước có nền nông nghiệp lâu đời, với ý thức thống nhất dân tộc, thống nhất quốc kết cấu công xã nông thôn bền chặt. Lao gia. động nông nghiệp là loại hình sản xuất vất vả “một nắng, hai sương”, “bán mặt cho đất, - Ứng xử linh hoạt, mềm dẻo bán lưng cho trời”, cần nhiều thời gian, công Xuất phát từ vị trí địa lý của đất nước đã tạo sức mới có hạt cơm, bát gạo để ăn. Hơn nữa, nên điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú, thiên nhiên lại rất khắc nghiệt, trung bình cùng với khí hậu nhiệt đới ẩm giao mùa, nên một năm Việt Nam chịu ảnh hưởng từ 10 đã tạo ra những tố chất mềm dẻo, linh hoạt, cho đến 12 cơn bão, mùa nắng thì hạn cháy giỏi thích ứng của người Việt Nam. Trong đồng, mùa mưa thì lũ lụt. Để hạn chế sự tàn ứng xử với nhau người Việt Nổi tiếng “mềm phá của thiên nhiên, người dân Việt Nam mại như nước”, trọng khách, hiếu khách “vừa quanh năm, suốt tháng phải lo đắp đập, đắp lòng khách đến, vui lòng khách đi”. Đối cuộc đê (đê sông Hồng là biểu tượng cho sức mạnh sống, người Việt có cách ứng xử mềm dẻo, vị kỳ diệu của con người Việt Nam trong chống tha “chín bỏ làm mười”. Khi xảy ra va chạm, lụt), đào mương lấy nước tưới cho cây trồng. người Việt thường cố gắng giải quyết cho êm Theo sự tổng kết của giáo sư Trần Văn Giàu, đẹp, vẹn cả đôi đường, với phương châm “có người nước ngoài đến Việt Nam đều hết sức lý có tình” hay là “một bì cái lý, không bằng kinh ngạc khi nhìn thấy mọi cơ năng của con một tý cái tình”. Coi trọng cái tình, cho nên 2. Nguyễn Trãi, Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà con người Việt coi thường và khinh bỉ những Nội 1976,tr.40.
  4. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 208 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam người Việt Nam đều được sử dụng để làm Việt Nam trong lòng bè bạn quốc tế. Mỗi con việc: đầu đội, vai gánh, lưng cõng, tay nhanh người Việt Nam thể hiện bằng cách lao động nhẹn và khéo léo, chân chạy như bay. chăm chỉ, nhiệt tính cống hiến, có ý thức đóng 3. Kế thừa và phát huy các giá trị văn góp vào sự phát triển chung của đất nước, vì hóa truyền thống của dân tộc trong việc một đất nước Việt Nam hùng cường. Các xây dựng văn hóa kinh doanh ở nước ta doanh nhân Việt Nam cần phải xác định rõ hiện nay. họ đang đi trên một mặt trận “thương trường là chiến trường”, ở đây họ là “người lính trên Cùng với sự phát triển của kinh tế thị mặt trận của thời bình”, đang gánh vác một trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục trọng trách lớn đi đầu trong mặt trận kinh tế tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công để làm giàu cho Tổ quốc. bằng, văn minh”, văn hóa kinh doanh ở nước ta bắt đầu được hình thành và phát triển. Trên Xây dựng đất nước sánh vai với các nước con đường phát triển, xây dựng văn hóa kinh trên thế giới, đội ngũ doanh nhân nước nhà doanh vẫn đang còn nhiều bất cập, sự nhận phải có ý chí làm giàu, đưa ra những hình thức thức về tính tất yếu phải xây dựng văn hóa kinh doanh đủ sức cạnh tranh với các doanh kinh doanh để đáp ứng với yêu cầu của hội nghiệp nước ngoài. Mặt khác, xã hội phải tạo nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra nhiều vấn đề. mọi điều kiện cho họ phát triển các ý tưởng Muốn có một chiến lược phát triển lâu dài, kinh doanh, cổ vũ và tôn vinh những doanh bền vững, các doanh nghiệp Việt Nam phải nhân làm giàu cho bản thân, cho gia đình và xây dựng văn hóa kinh doanh, đây chính là xã hội. Ngày 31 tháng 7 năm 2009, Bộ Chính nguồn lực nội sinh của doanh nghiệp. Để xây trị đã phát động cuộc vận động Người Việt dựng văn hóa kinh doanh trong giai đọan hiện Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, với mục nay, chúng ta cần phát huy và kế thừa những tiêu khuyến khích người tiêu dùng Việt Nam giá trị văn hóa của dân tộc trong hoạt động tiêu thụ hàng nội địa, đồng thời khuyến khích kinh doanh, làm cho lợi ích của doanh nghiệp các doanh nghiệp trong nước hướng tới thị gắn với giá trị chân, thiện mỹ. Để làm được trường nội địa. điều đó chúng ta cần: Đây là một chương trình khơi dậy tinh thần Thứ nhất, phát huy chủ nghĩa yêu nước yêu nước của người Việt Nam, kích thích sản trong tình hình mới đối với các doanh nghiệp xuất và tiêu thụ hàng hóa trong nước, đảm và người tiêu dùng Việt Nam. bảo yếu tố bình ổn giá trên thị trường. Cuộc vận động cũng làm thay đổi nhận thức của Trong giai đoạn hiện nay với sự tác động các doanh nghiệp Việt Nam: hàng Việt Nam sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập chỉ bán cho người Việt Nam khi người lao kinh tế quốc tế, đây vừa là cơ hội nhưng cũng động và quản lý doanh nghiệp Việt Nam sản là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt xuất ra những hàng hóa một cách trân trọng, Nam. Phát triển nhưng phải tạo dựng được đảm bảo yếu tố chữ tín với chất lượng tốt. nền tảng vững chắc, phát triển nhưng không đánh mất đi bản sắc, thương hiệu của doanh Thứ hai, kế thừa và phát huy truyền thống nghiệp mình. Để làm được như vậy, mỗi đoàn kết để tạo nên văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam phải ý thức được vị các doanh nghiệp Việt Nam. trí, vai trò của mình đối với phát triển không Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế chỉ của bản thân mình mà còn vì cộng đồng, đòi hỏi các doanh nghiệp và đội ngũ doanh quốc gia, dân tộc. Phát huy chủ nghĩa yêu nhân Việt Nam cần phải đồng tâm hợp lực để nước trong giai đoạn hiện nay, là thể hiện nâng cao sức cạnh tranh của mình. Đồng thời bằng những hành động cụ thể tôn vinh vị thế liên kết lại để chống lại việc bán phá giá của
  5. TS. Phạm Huy Thành Đại học - Ths. Huỳnh Thị Thúy Linh 209 các doanh nghiệp làm ăn không chân chính, thức sâu sắc vì trách nhiệm và nghĩa vụ của bảo vệ thị trường trong nước. Để làm được mình vì nhân dân, đất nước, chỉ có đoàn kết những vấn đề đó, các doanh nghiệp phải đồng mới tạo ra sức mạnh. tâm, hợp lực nâng cao sức cạnh tranh, tránh “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết tình trạng mạnh ai người đó làm. Thành công, thành công, đại thành công”. Đoàn kết các doanh nghiệp là một sự tất Thứ ba, kế thừa và phát huy giá trị văn hóa yếu trong bối cảnh cạnh tranh khắc nghiệt, sự mềm dẻo, linh hoạt, sống có nghĩa, có tình chỉ có đoàn kết với nhau thì các doanh nghiệp trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Việt Nam mới đủ sức mạnh để bảo vệ thị Nam trường nội địa, bảo vệ thương hiệu hàng hóa Việt. Đây chính là bảo vệ lợi ích hàng chục Dân tộc Việt Nam trong lịch sử đã trải triệu lao động Việt Nam, chống lại việc bóc nhiều thử thách, gian khổ, con người Việt lột sức lao động, chèn ép giá, chống hàng giả, Nam đã biết lựa thời và thế để ứng xử với hàng lậu. Các doanh nghiệp phải chủ động các các nước lân bang với mục đích bảo vệ liên hệ, liên kết lại với nhau, hỗ trợ, bổ sung đất nước. Những nhân vật lịch sử đã làm cho nhau những vấn đề khiếm khuyết của các rạng danh đất nước như: Lê Hoàn, Phạm Cự doanh nghiệp, tạo thành một sức mạnh cộng Lượng, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, sinh hiệu quả, làm nên thương hiệu hàng hóa Mạc Đỉnh Chi, Nguyễn Trãi…đến thời đại Việt trong tương lai. Hồ Chí Minh có Xuân Thủy, Nguyễn Thi Thị Bình, Lê Hữu Thọ…đã bình tĩnh, tự tin, mềm Đoàn kết, thống nhất ý chí giữa các doanh dẻo, linh hoạt để đối ứng với kẻ thù, đảm bảo nghiệp là vấn đề không dễ dàng trong môi lợi ích của dân tộc. trường cạnh tranh khốc liệt, bài toán lợi ích của các doanh nghiệp luôn được đặt ra, Nếu Gần 30 năm đổi mới, Đảng ta chủ trương chỉ vì lợi ích trước mắt, sự liên kết của các “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy doanh nghiệp khó có thể diễn ra được. Do với các nước”, dựa vào nguyên tắc quan hệ vậy, để đoàn kết, thống nhất ý chí giữa các “hợp tác hai bên cùng có lợi, không can thiệp doanh nghiệp cần phải có niềm tin, chữ tín vào công việc nội bộ của nhau, đảm bảo độc được đặt lên hàng đầu. Các doanh nhân chỉ lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau”. có thể hình thành được niềm tin từ việc tôn Đất nước ta đã đạt nhiều thành tựu trên mặt trọng lợi ích của nhau và có tầm nhìn lâu dài trận ngoại giao, Việt Nam đã tham gia hầu hết về sự phát triển của doanh nghiệp, đất nước. các tổ chức kinh tế của thế giới, vị thế của đất Mặt khác, niềm tin và chữ tín giúp các doanh nước được nâng lên. Đây chính là điều kiện nghiệp tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, trên cơ và cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế một cách sâu rộng. sở tôn trọng, tin cậy lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy thị Các doanh nghiệp phải nhận thức sâu sắc trường kinh doanh ở nước ta hiện lành mạnh, trong điều kiện hội nhập quốc tế, thương hiệu thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu hàng hóa, sản phẩm của các doanh nghiệp là tư, liên doanh, liên kết vì sự phát triển của yếu tố quyết định thành công. Muốn làm được doanh nghiệp và đất nước. Trên thực tế sự điều đó bên cạnh chất lượng sản phẩm, cần liên kết của các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm tới văn hóa ứng xử của các doanh chặt chẽ, để lại nhiều lỗ hổng trên thị trường, nghiệp đối với người tiêu dùng và đối tác. làm mất đi yếu tố cạnh tranh của các doanh Sự kiện Việt Nam gia nhập vào WTO đã cho nghiệp Việt. Khơi dậy và phát huy giá trị đoàn thấy khả năng đàm phán ngoại giao của Đảng kết của dân tộc, làm cho các doanh nghiệp ý và và Nhà nước ta, sự linh hoạt, mềm dẻo
  6. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 210 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong ứng xử đã làm thay đổi quan điểm của nghiệp luôn phải đặt ra những câu hỏi lớn để nhiều nước về Việt Nam. Các doanh nghiệp tồn tại và phát triển: sản xuất cái gì, sản xuất Việt Nam cần xem đó là tiền đề, điều kiện lớn như thể nào, sản xuất cho ai. Tất cả những để doanh nghiệp Việt Nam đàm phán, ký kết câu hỏi đó đều hướng tới đầu ra và đầu vào với các đối tác của mình. của sản phẩm, trong quá trình đó thì có sự Hợp tác để cùng phát triển trong bối cảnh đóng góp lớn của người lao động với đức tính toàn cầu hóa là tất yếu, nhưng các doanh cần cù và sự tiết kiệm từ nguyên liệu, nhân nghiệp Việt Nam cần phải vận dụng đúng công lao động, chi phí trung gian để hạ giá nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong thành sản phẩm. Đức tính cần cù, tiết kiệm quan hệ với các đối tác, mới đảm bảo sự phát của người dân Việt Nam cần được các doanh triển lâu dài. Nguyên tắc, mục tiêu của doanh nghiệp nước ta phát huy trong quá trình hội nghiệp phải được giữ vững, biện pháp để thực nhập, tạo ra những sản phẩm chiếm lĩnh thị hiện nguyên tắc, mục tiêu đó phải thay đổi trường “tốt, rẻ, mẫu mã đẹp”. theo từng thời điểm, từng đối tác. Phát triển Các doanh nghiệp phải kích thích được không được đánh mất đi bản sắc văn hóa, đức tính cần cù và sáng tạo của người lao thương hiệu của doanh nghiệp, phát triển là động trong sản xuất, kinh doanh, để tạo ra đảm bảo cho bản sắc văn hóa, thương hiệu lợi ích cho doanh nghiệp, từ những sản phẩm của doanh nghiệp được củng cố và phát triển. có khả năng cạnh tranh cao. Trong quá trình Trong điều kiện hội nhập hiện nay, các tập sản xuất và kinh doanh cần phải sắp xếp con đoàn kinh tế xuyên quốc gia, họ luôn muốn người đúng với sở trường, năng lực của người độc bá thị trường, họ có đủ sức mạnh về tài lao động. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải chính để buộc các đối thủ cạnh tranh ngã có chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp, ngục. Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia đầu tư có hiệu quả.Tháo gỡ dần những chi vào thị trường quốc tế chúng ta phải nhận phí trung gian không đáng có, tiết kiệm vốn, thức sâu sắc, văn hóa doanh nghiệp, thương thời gian để huy động mọi khả năng có thể hiệu sản phẩm sẽ là nền tảng vững chắc để đầu tư, phát triển doanh nghiệp với tầm nhìn cạnh tranh và phát triển. Đồng thời, phải linh dài hạn. hoạt, khéo léo “liệu cơm gắp mắm” để ứng xử trong thị trường quốc tế đầy những thử thách, Đức tính cần cù, tiết kiệm, thông minh của khắc nghiệt. người Việt, là yếu tố nội sinh mà các doanh nghiệp cần phải sớm nhận thức được và phát Trong những năm qua, có rất nhiều doanh huy yếu tố đó trong môi trường cạnh tranh. nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành Đây là những phẩm chất đáng quý cần được công to lớn ở trong và ngoài nước trên các khơi dậy để tạo ra tiềm lực cho các doanh lĩnh vực kinh doanh, liên kết đầu tư, thu hút nghiệp Việt Nam vững bước tiến vào môi vốn, mở rộng thị trường. Điều đó chứng tỏ, trường cạnh tranh quốc tế. Xây dựng nền các doanh nhân Việt Nam có khả năng thích kinh tế Việt Nam phát triển bền vững, điều ứng nhanh trong quá trình hội nhập, tạo nên cần thiết là phải không ngừng học hỏi kinh thương hiệu hàng hóa Việt. nghiệm sản xuất kinh doanh của các nước Thứ tư, kế thừa và phát huy giá trị cần cù, trên thế giới từ kinh nghiệm quản lý, ứng tiết kiệm trong xây dựng văn hóa kinh doanh dụng thành tựu khoa học công nghệ để tăng của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá năng suất lao động. Bối cảnh toàn cầu hóa trình hội nhập quốc tế. là cơ hội để chúng ta học tập kinh nghiệm C.Mác đã khẳng định trong điều kiện xây dựng văn hóa kinh doanh ở các nước phát nền kinh tế sản xuất hàng hóa thì các doanh triển, đồng thời chúng ta nâng cao được các
  7. TS. Phạm Huy Thành Đại học - Ths. Huỳnh Thị Thúy Linh 211 giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam lên phát triển của xã hội mang tính nhân văn, một tầm cao mới vừa có sự kế thừa bổ sung hướng thiện. Các hoạt động sản xuất kinh và phát triển. Cần cù, tiết kiệm cùng với sự doanh không chỉ nhằm mục tiêu là tối đa thông minh sáng tạo của người Việt kết hợp hóa lợi nhuận, tìm kiếm lợi ích bằng mọi âm với hiệu quả và chất lượng của văn hóa kinh mưu, thủ đoạn mà phải hướng tới những giá trị nhân văn, nhân ái, những giá trị văn hóa doanh ở các nước phát triển sẽ tạo ra “kiến tốt đẹp của cộng đồng, dân tộc. Gắn với xu tha lâu đầy tổ”, “bây giờ khó nhọc có ngày thế phát triển đó là phải xây dựng văn hóa phong lưu”, dẫn đến một sức cạnh tranh mới kinh doanh của các doanh nghiệp dựa trên sự cho các doanh nghiệp Việt Nam. kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền 4. Kết luận thống của dân tộc. Hướng con người chú ý tới các yếu tố văn hóa, đây là nguồn lực nội sinh, Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng các hoạt động kinh doanh gắn liền với hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, tạo ra sự các giá trị chân, thiện, mỹ.
nguon tai.lieu . vn