Xem mẫu

  1. •I. KháI quát chung về bán phá giá
  2.  1. Bán phá giá trong thương mại quốc tế  -Điều VI Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dich GATT 1947 qui định: “BPG là hành động mang sản phẩm của một nước sang bán thành hàng hoá của nước khác với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá bán thông thường của sản phẩm đó khi bán trong nước.”  -Cùng với sự ra đời của WTO, Hiệp định CBPG đã có những qui định chặt che và chi tiết hơn nhiều so với điều VI của GATT(1947), Hiệp định thực thi điều VI của GATT 1994, mục 2.1, điều 2 có qui định: “ Một sản phẩm bị coi là BPG ( tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp hơn trị giá thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường”
  3.  2. Các khái niệm và nội dung có liên quan đến bán phá giá  2.1 Giá trị thông thường  Giá trị thông thường =Giá xuất khẩu của sản phẩm sang nước thứ ba hoặc  Giá trị thông thường = Giá thành sản xuất + Chi phí ( hành chính, bán hàng, quản lý chung…) + Lợi nhuận
  4.  2.2 Giá xuất khẩu  Giá xuất khẩu = giá nhà sản xuất nước ngoài bán sản phẩm tương tự cho nhà nhập khẩu đầu tiên  2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá trị thông thường  Nguyên tắc so sánh :  - So sánh hai hàng hoá này trong cùng điều kiện thương mại ( cùng xuất xưởng, bán buôn/bán lẻ, thường lấy giá ở khâu xuất xưởng)  - Tại cùng một thời điểm hoặc thời điểm càng gần nhau càng tốt  Phương pháp so sánh :  - Trung bình giá trị thông thường so với trung bình giá xuất khẩu hoặc  - Giá trị thông thường ( từng giao dịch ) so với giá xuất khẩu ( từng giao dịch ) hoặc  - Trung bình giá trị thông thường so với giá xuất khẩu ( từng giao dịch )
  5.  2.4 Nguyên tắc bán phá giá  Biên độ bán phá giá = Giá trị thông thường – Giá xuất khẩu  Nếu biên độ phá giá lớn hơn 0 thì có hiện tượng bán phá giá  Biên độ phá giá có thể tính được bằng trị giá tuyệt đối hoặc theo % theo công thức  Biên độ phá giá = ( Giá trị thông thường – Giá xuất khẩu )/ Giá xuất khẩu
  6. 2.5 Xác định thiệt hại  Như vậy để xác định thiệt hại cần xem xét các nhân tố sau :  + Khối lượng hàng hoá nhập khẩu bị BPG có phát triển một cách đáng kể không ?  + Tác động của hàng nhập khẩu đó lên giá sản phẩm tương tự : giá của hàng nhập khẩu đó có rẻ hơn giá sản phẩm tương tự sản xuất ở nước nhập khẩu nhiều không ? Có làm sụt giá hoặc kìm giá sản phẩm t ương tự ở thị trường nước nhập khẩu không ?  Để xác định nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước cần xem xét :  • Tốc độ tăng nhập khẩu và khả năng tăng nhập khẩu trong tương lai  • Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhà xuất khẩu dẫn đến khả năng tăng nhập khẩu  • Tình hình nhập khẩu làm sụt giá sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu  • Số lượng tồn kho sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu
  7. 2.6 Nền kinh tế thị trường và phi thị trường  Trong mục 771, điều 18, khoản B của luật thuế quan Hoa Kỳ 1930 qui định việc một quốc gia có nền kinh tế thị trường hay phi thị trường được xác định dựa trên 6 tiêu chí :  - Tiêu chí về khả năng chuyển đổi đồng nội tệ thành đồng ngoại tệ  - Tiêu chí về mức lương đạt được trên cơ sở tự do thoả thuận giữa người lao động và giới chủ  - Tiêu chí về mức độ mở cửa các lĩnh vực của nền kinh tế cho các công ty liên doanh và doanh nghiệp FDI  - Tiêu chí về mức độ sở hữu của kiểm soát của nhà nước đối với các phương tiện sản xuất  - Tiêu chí về mức độ kiểm soát của chính phủ đối với việc phân phối tài nguyên cũng như giá cả và đầu ra cho doanh nghiệp  - Một số nhân tố khác như tự do hoá thương mại, sự phát triển của hệ thống luật pháp và vấn đề tham nhũng
  8.  1. CBPG trong thương mại quốc tế  -CBPG là việc nước nhập khẩu sử dụng các biện pháp chẳng hạn như thuế  -CBPG đánh vào một mặt hàng nhập khẩu được BPG với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc BPG đó, để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất mặt hàng tương tự ở trong nước.
  9.  2. Mục đích của biện pháp CBPG  -Với những mục đích mang tính tiêu cực như : mở rộng thị trường cũ, khai thác thị trường mới, thu thêm lợi nhuận thông qua giá cả BPG nhằm thu ngoại tệ, giảI quyết các công việc quốc gia,BPG nhằm mục tiêu kinh tế – chính trị và BPG đang bị các quốc gia kịch liệt phản đối.  -Các biện pháp CBPG được chính quyền các nước nhập khẩu áp dụng đối với nhà xuất khẩu BPG nhằm bảo vệ, ngăn chặn tác hại của BPG đến nền kinh tế trong nước và các nhà sản xuất nội địa. Ngoài ra các biện pháp CBPG nhằm tạo môI trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, một nhân tố thiết yếu trong xu thế tự do hoá thương mại.  -Tuy nhiên, hiện tượng các nước sử dụng, lạm dụng CBPG đã cho thấy mặt tráI của biện pháp này..
  10.  Chương II :Các quy định của WTO và Việt Nam về việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
  11.  -Điều kiện áp dụng  -Biện pháp áp dụng  -Miễn trừ  -Cơ quan theo dõi
  12.  2. LUẬT LỆ CỦA WTO VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ  -Bán phá giá hàng xuất khẩu trong thương mại quốc tế  -Biện pháp và thủ tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế
  13.  3.Quy tắc chống bán phá giá của WTO .
  14.  II- Các quy định của Việt Nam về việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá:
  15.  1.CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM - NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG - ĐIỀU TRA ĐỂ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ - ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ - RÀ SOÁT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ - KHIẾU NẠI VÀ XỬ LÝ VI PHẠM - ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
  16.  2.Chống bán phá giá, thuế đối kháng, các biện pháp tự vệ
nguon tai.lieu . vn