Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐỂ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Trịnh Thị Thanh Loan Trường Đại học Thủy lợi, email: loanttt@tlu.edu.vn I. GIỚI THIỆU CHUNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên Bang Đức CNH-HĐH trong giai đoạn mới, lực lượng Hệ thống đào tạo nghề của Đức là hệ LĐNT cần được phát triển mạnh hơn cả về số thống đào tạo kép. Việc đào tạo nghề ở doanh lượng và chất lượng. Để đạt được điều này, nghiệp và đào tạo lý thuyết ở nhà trường ngoài những nỗ lực về tổ chức quản lý, được tiến hành song song. Mô hình này giúp phương pháp tiếp cận, mô hình đào tạo… cần người học dễ dàng kiếm được việc làm. huy động mọi nguồn lực đặc biệt là NLTC để Hệ thống học nghề nông nghiệp song hành phát triển đào tạo nghề nói chung và phát ở Đức có 2 địa điểm học là trường dạy lý triển đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng. Kinh thuyết do Nhà nước quản lý, cung cấp tài nghiệm từ các quốc gia có lực lượng lao động chính và trang trại dạy thực hành; học viên nông thôn phát triển cho thấy, các nước này học thực hành từ 3 - 4 ngày/tuần tại trang trại đều huy động tối đa các nguồn lực tài chính và từ 1 - 2 ngày/tuần tại trường. Sau 3 năm từ các chủ thể trong nền kinh tế để đào tạo học viên phải thi để có chứng nhận học nghề. nghề cho LĐNT một cách hiệu quả góp phần Sau đó học viên trở về trang trại của gia đình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội. hoặc làm việc cho các trang trại khác hoặc các doanh nghiệp nông nghiệp. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hệ thống đào tạo nghề ở Đức là học đi đôi với hành. Nếu là học sinh, có thể vừa học văn Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân hóa, kết hợp học nghề, nếu là nông dân họ tích các tài liệu liên quan đến nội dung của được học lý thuyết, kết hợp trên đồng ruộng, nghiên cứu, từ đó phân chia các nội dung trang trại và được cấp chứng chỉ mới được thành các yếu tố cấu thành, để đưa ra xu hành nghề. Điều này lý giải vì sao, chất hướng, bản chất trong nghiên cứu đồng thời lượng, trình độ và đạo đức sản xuất kinh hệ thống hóa các nội dung liên quan nghiên doanh của nông dân Đức luôn ở bậc cao. cứu và rút ra suy luận logic gắn với đối tượng NLTC dùng để đào tạo nghề cho lao động và mục tiêu nghiên cứu. nông thôn ở Đức do 3 nguồn chủ yếu tạo nên: Phương pháp so sánh: So sánh giữa các vấn Nhà nước, doanh nghiệp và người học. Trong đề nghiên cứu, đưa ra những nội dung khác đó, NLTC huy động được từ NSNN chiếm biệt, ưu điểm, hạn chế từ đó đúc rút hỗ trợ cho 33%, NLTC huy động được từ đóng góp của việc tiến tới mục tiêu và đối tượng nghiên cứu. các DN chiếm 47% và nguồn đóng góp của Phương pháp tư duy logic: Suy luận, kết người học chiếm tỷ trọng 20%. nối các đánh giá, hệ thống các nội dung Kinh nghiệm của Trung Quốc nghiên cứu nhằm đưa ra những suy luận phản ánh nội dung và đặc điểm của vấn đề, củng Trung Quốc có sự kết hợp chặt chẽ giữa cố cho nội dung nghiên cứu. các cơ sở đào tạo với cơ sở sản xuất trong 397
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 lĩnh vực đào tạo nghề cho LĐNT. Chính phủ nghiệp cho LĐNT cũng là một trong số các đã có chính sách thuế ưu tiên cho các xí biện pháp thực hiện chiến lược phát triển nghiệp bỏ 60% lợi nhuận vào việc đầu tư cho nông nghiệp của chính phủ. trang thiết bị đào tạo. Nông trại được điều Thái Lan huy động NLTC cho sản xuất hành bởi nhà trường để đáp ứng được nhu nông nghiệp chủ yếu thông qua khoản đầu tư cầu của nông dân, học sinh nhờ nông trại để và chính sách ưu đãi cho nông nghiệp của có được những kinh nghiệm thực hành. Chính phủ, các khoản hỗ trợ ODA cho nông Trên quan điểm người học phải chịu một nghiệp, khuyến khích và hỗ trợ các doanh phần chi phí học tập, Trung Quốc đã xây dựng nghiệp xây kho dự trữ nông sản ở nước chính sách học phí nhằm tăng NLTC để đào ngoài… Các chính sách ưu đãi của Chính tạo nghề cho LĐNT. Một số ngành đặc thù, phủ và nguồn NSNN hỗ trợ cho phát triển điều kiện làm việc gian khổ như: dịch vụ nông nông nghiệp như chính sách trợ giá cho nông nghiệp, chăn nuôi... có thể miễn giảm học phí. dân, chính sách trợ cấp ban đầu cho các nhà Ngoài ra, để đẩy mạnh xã hội hoá hoạt máy chế biến và đầu tư trực tiếp vào cơ sở hạ động dạy nghề cho LĐNT, Chính phủ Trung tầng nông nghiệp nông thôn, các chính sách Quốc khuyến khích thành lập các trường dân bảo hiểm nông nghiệp và đầu tư vốn ngân lập, có chính sách ưu đãi thuế quan và có các sách qua tín dụng nông nghiệp… hình thức khen thưởng đối với công dân, Để nâng cao kiến thức, kỹ năng trong sản pháp nhân và các tổ chức khác quyên tặng tài xuất nông nghiệp của người nông dân, Chính sản cho trường dân lập, khuyến khích cơ cấu phủ Thái Lan đã huy động các nguồn lực từ tài chính theo phương thức cho vay, ủng hộ NSNN, nguồn vốn đầu tư nước ngoài, doanh việc phát triển sự nghiệp giáo dục ở trường nghiệp và người nông dân. Theo đó, NLTC dân lập. Có chế độ ưu đãi, tạo điều kiện cho huy động được từ NSNN là, từ nguồn vốn trường dân lập được sử dụng đất đai phục vụ đầu tư nước ngoài là 3%, từ doanh nghiệp là sự nghiệp công ích và kiến thiết. 25% và từ người được đào tạo là 17%. Các Mặt khác, chính phủ Trung Quốc cũng có NLTC này được sử dụng chủ yếu để đào tạo nhiều biện pháp khuyến khích kiều bào nước nghề có ứng dụng nghiên cứu khoa học - kỹ ngoài đóng góp tài chính cho việc phát triển thuật trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển hoạt động dạy nghề. theo xu hướng xuất khẩu các sản phẩm nông Như vậy, Trung Quốc đã huy động được nghiệp giúp nền nông nghiệp Thái Lan có vị các NLTC từ NSNN, học phí của người học, trí đứng đầu trong số các quốc gia xuất khẩu đóng góp của doanh nghiệp cũng như nguồn một số mặt hàng nông sản chủ lực. đóng góp của các tổ chức cá nhân nước ngoài để đào tạo nghề cho LĐNT. Theo nghiên cứu Bài học cho Việt Nam của Yuan Fujie, các NLTC để đào tạo nghề Theo thống kê từ Tổng cục Giáo dục nghề cho LĐNT Trung Quốc được chia theo tỷ nghiệp, tính đến năm 2019 cả nước có 1.912 trọng: NSNN 17% (trong đó NSTW 11%, NS cơ sở GDNN đào tạo nghề cho LĐNT. Trong địa phương 6%), nguồn thu từ học phí của số này chủ yếu là các cơ sở GDNN công lập, người học 41%, đóng góp của các tổ chức cá các cơ sở GDNN ngoài công lập chiếm tỷ nhân 3%, nguồn thu từ việc cung cấp các trọng thấp hơn (22,1% các trường cao đẳng, dịch vụ của cơ sở đào tạo 22%, đóng góp của 44,5% các trường trung cấp và 32,5% các doanh nghiệp 17%. trung tâm GDNN). Kinh nghiệm của Thái Lan Số lượng LĐNT đã qua đào tạo nghề cũng đã tăng lên đáng kể trong giai đoạn từ 2011- Chính phủ Thái Lan xác định chiến lược 2019. Nếu như năm 2011 chỉ có 7% lực phát triển nông nghiệp là xây dựng nền nông lượng LĐNT được đào tạo nghề (1,3% trình nghiệp có chất lượng cao và có sức cạnh độ cao đẳng, 2,8% trình độ trung cấp, 2,9% tranh mạnh. Phát triển đào tạo nghề nông trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng) thì 398
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 đến năm 2019 đã có 10,1% lực lượng LĐNT - Khuyến khích các DN tăng cường đầu tư được đào tạo nghề (với 2,5% được đào tạo cho hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT, các trình độ cao đẳng, 3,1% đào tạo trình độ DN không tham gia đào tạo phải đóng góp trung cấp và 4,5% được đào tạo trình độ sơ bắt buộc dưới hình thức thuế hoặc phí đào tạo cấp và dưới 3 tháng). Có được kết quả này tính trên quỹ tiền lương của doanh nghiệp để nhờ vào nhiều yếu tố trong đó yếu tố không chi trả cho việc sử dụng lao động đã qua đào thể thiếu là sự tăng lên về NLTC. tạo ở các cơ sở đào tạo nghề. Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã có - Mở rộng loại hình trường nghề trong những nỗ lực nhằm nâng cao khả năng huy doanh nghiệp và khuyến khích các cơ sở đào động các NLTC từ các chủ thể khác nhau để tạo nghề thành lập doanh nghiệp hoặc xưởng đào tạo nghề cho LĐNT. Năm 2019, NLTC sản xuất, vừa gắn kết giữa đào tạo với thực huy động được để đào tạo nghề cho LĐNT là hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, vừa 27.942 tỷ đồng, với 53% NLTC từ NSNN, tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh sẽ 25% NLTC huy động từ cộng đồng, 19% được tái đầu tư cho hoạt động đào tạo để đa NLTC từ các doanh nghiệp và 3% NLTC từ dạng hóa các nguồn tài chính. nguồn vốn nước ngoài. Tuy nhiên, tổng NLTC - Có chính sách thu học phí của người học vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn để tăng hợp lý theo từng ngành nghề, đảm bảo đủ bù cường cơ sở vật chất, tài liệu giảng dạy và thực đắp được chi phí đào tạo, đồng thời có chính hành cũng như tiền lương thanh toán cho giáo sách miễn giảm học phí đối với những ngành viên giảng dạy. Do đó chất lượng dạy nghề cho nghề nặng nhọc, độc hại hoặc những ngành LĐNT cũng chưa được cải thiện nhiều. nghề không hấp dẫn người học. Từ thực tiễn huy động nguồn lực tài chính - Tích cực huy động các nguồn tài chính từ để đào tạo nghề cho lao động nông thôn của sự đóng góp, ủng hộ của các cá nhân, tổ chức các quốc gia, cũng như thực tiễn đào tạo nghề hội, kiều bào nước ngoài… đầu tư để phát cho LĐNT và NLTC huy động được để đào triển đào tạo nghề cho LĐNT. tạo nghề cho LĐNT Việt Nam trong những năm qua có thể rút ra một số bài học cho Việt IV. KẾT LUẬN Nam như sau: Đào tạo nghề cho LĐNT đã và đang trở Thứ nhất, cần có chính sách ưu đãi cho các thành vấn đề cấp bách trong quá trình xây cơ sở tham gia đào tạo nghề cho LĐNT, nhất dựng nông thôn mới ở Việt Nam, thúc đẩy là các cơ sở ngoài công lập dưới các hình thức: tăng trưởng kinh tế xã hội. Nghiên cứu kinh ưu đãi về lãi suất cho vay, miễn giảm thuế thu nghiệm từ các nước trong việc huy động nhập doanh nghiệp trong thời gian đầu khi mới nguồn lực nói chung và NLTC nói riêng để thành lập, tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo rút ra bài học cho Việt Nam là cần thiết trong trong việc thuê đất xây dựng cơ sở vật chất… giai đoạn hiện nay. Ngoài ra cần có chính sách khuyến khích đối với các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông V. TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiệp, hoặc thành lập doanh nghiệp trên địa bàn nông thôn để giải quyết đầu ra cho lực [1] Các loại hình tài chính hỗ trợ phát triển tam nông ở một số quốc gia, Tạp chí Tài chính lượng LĐNT đã qua đào tạo nghề. số 8/2012. Thứ hai, khuyến khích và tạo điều kiện [2] Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2019), Hệ phát triển hệ thống đào tạo nghề kép, đào tạo thống đào tạo nghề kép của CHLB Đức và lý thuyết ở nhà trường được tiến hành song giá trị tham khảo với Việt Nam. song với đào tạo thực hành tại các DN. [3] Nguyễn Hoàng Sa (2014), Kinh nghiệm xây Thứ ba, phải có cơ chế đẩy mạnh xã hội dựng nông thôn mới ở Thái Lan và Trung hóa hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT. Quốc, bài học đối với Việt Nam hiện nay. 399
nguon tai.lieu . vn