Xem mẫu

  1. SÀI GÒN Từ HIỆP Đ!NH PARI ĐẾN M UA XUÂN 1 9 7 5 (HỎI VÀ ĐÁP) NHÀ XUẤT BẢN QUẢN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội - 20Ì0
  2. Sưu tầm và biên soạn:ề - NGUYỄN THANH TỊNH - PHẠM HOÀNG YẾN - NGUYỄN NGỌC VÂN - HOÀNG LAN ANH
  3. LÒI NÓI ĐẦU Cuộc Tống tiến công và nổi dậy Xuân 1975 với đỉnh cao Là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng được đánh dấu là một irong những sự kiện trọng đại nhất trong trang sử vàng dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân uà dân ta đã mở cuộc tiến còng và nổi dậy hằng hàng loạt chiến dịch trèn khắp các chiến trường. N gày 27 tháng 1 năm 1973, trên m ặt trận ngoại giao, quản và dân ta đã buộc bọn đ ế quốc Mỹ phải gặp nhau hên bàn đàm phán, cùng ký kết một Hiệp định mang lại thắng lợi đặc biệt quan trọng cho ph ía Việt Nam. Với Hiệp định Pari, ta đã "đánh cho Mỹ cút" và tạo tiền đề, cớ HỞ "đánh cho ngụy nhào", thực hiện trọn ưẹn Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong không khí tưng hừng của cả nước hướng tới kỷ niệm 35 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đ ấ t nước (30-4-1975 - 30-4-2010), nhằm góp phần ôn lại những trang sử hào hùng của dân tộc, đồng thời đáp ứng yêu cầu của đông đảo bạn đọc về những thắng lợi của quăn và dân ta trong thời gian từ khi Hiệp định Pari được ký kết đến chiến dịch mùa Xuân 1975, N hà xuất bản
  4. Quân đội nhăn dân tổ chức biên soạn cuốn sách "Sài Gòn - Từ H iềp đ in h P a r i đến m ù a X u â n 1975 - Hỏi và đ á p " do tập th ể các tác giả biên soạn trên cơ sở những tư liệu và công trình tổng kết chiến dịch đã được công b ố và xuất bản. Qua đó đ ể thấy rõ sự lãnh đạo tài tinh, sắc bén, kiên quyết và sáng tạo của Đảng ta củng như tinh thần chiến đấu dũng cảm, nỗ lực phi thường của quăn và dân cầ nước ta. X in trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÁN
  5. Phẩn I HIỆP ĐỊNH PARI CâỉỊ h ỏi 1: Nêu những mốc thời gian chính dẩn đến viêc ký kết Hiêp định Pari? Trẩ lời: Ngày 11 tháng 9 năm 1972, lần đầu tiên kể từ khi Kítxinhgiơ bắt đầu hội đàm bí mật vỏi đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa vào tháng 8 năm 1969. Đại diện Chính phủ ta đã gợi ý rằng có thể sẽ chấp nhận một cuộc ngừng bắn tại miền Nam Việt Nam mà không cần loại bỏ Tổng thông Nguyễn Văn Thiệu. Ngày 12 tháng 10, Kítxinhgiơ và Lê Đức Thọ đi đến niột bản nháp hiệp định gồm 9 điểm. Nội dung đó chưa đầy đủ nhưng nó đã tạo được một bước đột phá lớn. Dự thảo đã tách các vấn đề thuần túy quân sự khỏi các vấn đề chính trị. Nó cho phép một cuộc ngừng bắn tại chỗ, sự rút quân đội Mỹ và đồng minh nước ngoài về nước, sự trao trả tú binh Mỹ trong vòng 60 ngày và thiết lập một quy trình ưiơ hồ mà qua đó ngưòi Việt Nam sẽ tự quyết định tương 7
  6. lai của mình. Theo nghĩa rộng, sự thỏa hiệp này cho ’hính quyền Việt Nam Cộng hoà của Tổng thống Nguyễr ^/ăn Thiệu tồn tại như một chính phủ có liên quan dên giái pháp hoà bình, cho lực lượng cộng sản Việt Nam n ộ t vị thế chính thức tại miền Nam Việt Nam, đồng thời kh.ắng định lập trường nguyên tắc của Hà Nội rằng Việt N im là một quốc gia chỉ đang tạm thòi bị chia cắt. Bản dv thíio này đã đáp ứng được yêu cầu của Hoa Kỳ là ra di Lr oiig danh dự và đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của phía Viột Nam Dân chủ cộng hòa. Ngày 13 đến 16 tháng 10, Tống thống Níchxơn S£U khi nghiên cứu đã chấp thuận nội dung dự thảo, rồi điồu Kítxinhgiơ đến Sài Gòn để thuyết phục Tổng thống Tiiiệu. Ngày 18 đến 23 tháng 10, Kítxinhgiơ đến Sài Gòi gập Nguyễn Văn Thiệu. Tổng thống Thiệu không tỏ thái cộ n»à chỉ yêu cầu làm rõ và so sánh giữa hai bản tiếng V ệt- và tiếng Anh. Kítxinhgiơ tưởng rằng Thiệu sẽ chấp tiuiận, ông thông báo với Níchxơn như vậy. Theo tinh thín đó, ngày 21 tháng 10, Níchxơn gửi thông điệp cho Hi Nội khẳng định rằng dù một sô vấn đề cần làm rõ, "nội dmiig hiệp định đã có thể được coi là hoàn chỉnh" và việc lý kết ngày 31 tháng 10 có thể khả thi. Kítxinhgiơ sẽ tới Ha Nội ngày 24 để tổng kết phiên đàm phán cuôl cùng dài 2 mgày và một tuần sau sẽ ký kết chính thức tại Pari. N gày 23 tháng 10, cuộc gặp thứ năm và là cuộ’, ịgặp cuôl cùng tại Sài Gòn, Tổng thông Thiệu đã tuy>;n l)ô" 8
  7. cliính thức các đánh giá của mình: Ong phản đối kịch ^.iệt bản dự thảo 9 điểm coi đây là hiệp định hy sinh quyền lợi của Việt Nam Cộng hoà. đòi các lực lượng của t;i ])hải rút hoàn toàn ra khỏi miền Nam Việt Nam, thiết lạp vùng phi quân sự làm bièn giới với miền Bắc. ô n g còn coi giải pháp hội dồng hiệp thương là một hình thức cliính phủ liên bang trá hình, Tông thống Thiệu lên đài phát thanh tuyôn bô" bác bỏ nguyên tắc một nưốc Việt Nam thống nhất: "BẮc Việt Nam là Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam là Nam Việt Nam, mọi người phải chấp nhận thực tế là tồn tại hai nước Việt Nam, không b('*n nào được xâm lược bên nào". Níchxơn gửi thông điệp clio Hà Nội nói rằng do các khó k}iăn ở Sài Gòn, việc ký kòt vào ngày 31 là không thô đượo và đề nghị một vòng đàni ))hán mới. Chuyên bay của Kítxinhgiơ tới Hà Nội bị hủy bỏ. Ngày 25 tháng 10, báo động bởi việc Níchxơn rút lui kliỏi ký kết vả bơi phản đôi của Thiệu, Hà Nội công bô" tóm tắt nội dung bản dự thảo và cảnh báo về các hậu quả ní(hiêm trọng nếu Mỹ không ký kết vào ngày 31 tháng 10. Mục dích là đế ép Mỹ giữ vững giao ước ban đầu bất kể đón Thiệu. Khi tin này đôn Oasinhtơn D .c. Vào sáng 26 tháng 10, Kítxinhgiơ lên truyền hình tuyên bô" "hòa bình trong tầm tay", với mục đích đảm bảo với Hà Nội và cảnh bấo Sài Gòn về mong muôn nghiêm túc của Oasinhtơn về một sự dàn xếp. Chỉ 6 giờ sau, phía ta gửi điện đồng ý vối một vòng đàm phán mới tại Pari. 9
  8. N gày 2 tháng 11, Níchxờn tuyên bô trên truyền hìiih rằng bản dự thảo còn có những phần "mập mờ" "cần làm rõ trước khi ký kết bản hiệp định cuối cùng". Ong quyết định sẽ thỏa mãn mọi ngờ vực của Thiệu về vấn đề cliủ quyền và chỉ thị Kítxinhgiơ tìm kiếm một nhượng bộ vê khía cạnh khu phi quân sự, và nếu đạt được điều đó thì họ sẽ ép Thiệu ký. Nếu Thiệu vẫn tiếp tục từ chổi thì Mỹ sẽ ký kết hiệp ước hòa bình riêng với Hà Nội. Ngày 20 đến 25 tháng 11, Kítxinhgiơ cuôl cùng cũng quay lại Pari. Hai bên đi đến được đồng thuận về ngòn ngữ khẳng định ràng khu vực phi quân sự là đưòng phàn chia chính trị khu vvíc. Ngày 29 tháng 11, Nguyễn Phú Đức, đặc phái viên của Thiệu, bay đến Oasinhtơn D .c. báo với Níchxơn rằng nhượng bộ của Hà Nội là không đủ. Níchxơn loại bỏ hầu hết các yêu cầu của Đức trong đó có cả sự rút quân của ta ra khỏi miền Nam. Nhưng Níchxơn vẫn chưa yên tâm về vấn đề khu phi quân sự và yêu cầu Kítxinhgiơ đưa vấn để này ra bàn lại tại Pari. Ngày 3 tháng 12, dự đoán về một thất bại trong đàm phán và Mỹ ném bom trở lại, Hà Nội bắt đầu sơ tán trẻ e'm ở Thủ đô về nông thôn. Ngày 4 đến 13 tháng 12, đàm phán tiếp tục tại Piiri suôn sẻ cho đến khi phía Mỹ một lần nữa lật lại vấn đề (ìôt lõi: quy chế của lực lượng của ta và nêu vấn đề khu phi quân sự. Phía Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa 10
  9. phán ứng bùng nô bằng cách thu hồi nhượng bộ từ các buổi họp irưỏc đó và đưa ra {lỏi liói mới, trong đó có việc lật lại vấn đề cơ bản vê trao Ii'á :ù binh Mỹ. Tháng 10, phía Việt Nam Dân chủ cộng hòn cl;\ đồng ý trao trả tù binh Mỹ vô điều kiện trong vòng 60 Iigà\. Nay họ muốn gắn việc tí'ao trả tù binh với việc thả hàng ngàn tù chính trị tại Nam Việt Nam - một vấn đề mà họ đã từng đồng ý dành nó cho các thương thảo cụ thê sau này giũa các bên Việt Nam. Níchxơn triệu hồi líítxinhgiơ về Mỹ va Iigừng đàm phán. Ngày 14 tháng 12, Níchxơn gửi một tối hậu thư cho đại diệai Chính phủ Việt Nam Dàn chii cộng hòa: trong 72 giờ đồr.g hồ để quay lại ký thoo phiídng án Hoa Kỳ đề nghị, nên không sẽ ném bom lại miếu lỉắc Việt Nam. Ngày 18 tháng 12, Hoa Kỳ bát dầu cho máy bay B52 ném bom rải thám Hà Nội, Hải Phòng và các mục tiêu khác. Đợt ném bom diễn ra trong 12 ngày (18 đên 30 tháng 12), đó là Chiến dịch Lainơ Bếchcơ II. Không khuất phỊic đưỢc Hà Nội, bị thiệt hại nặng nề cho lực lượng không quân, hơn ba chục chiếc Bõ2 bị Hà Nội bắn hạ và n h ất là bị dư luận quôc tế và trong nước phản đối mạnh mẽ. Chính phủ Hoa Kỳ buộc phải chấm dứt ném bom quay lại đàm phán và đồng ý ký kết Hiệp định Pari theo phương án đã ký tắt hồi tháng 10 với một vài sửa đổi nhỏ có tính kỷ 'thuật. Chính phủ Việt Nam Cộng hòa không tán thành hiệp định nhưng vì áp lực nêu không chấp nhận thì đại diện Hoa Kỳ sẽ đơn phương ký với đại diện Chính phủ V iệt Nam Dân chủ cộng hòa và từ bỏ trách nhiệm vối 11
  10. Việt Nam Cộng hòa nên phải chấp nhận ký. Theo hổ sơ mối giải mật gần đây của phía Mỹ thì Níchxơn có nó:: nôu Thiệu không ký hiệp định thì sẽ lấy đầu ông tí (^tiic Thiệu). Hiệp định Pari được ký kết vào ngày 27 tháng i n:ủm 1973 như một thắng lợi quan trọng của Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Ngày 29 tháng 3 năm 1973, quân nhân Mỹ cuô"i cùng ròi khỏi Việt Nam, chấm dứt mọi sự can thiệp q uân sự của Hoa Kỳ đôi với vấn đê Việt Nam. Từ nay chỉ còn Quân lực Việt Nam Cộng hòa đơn độc chông lại quân của Quân đội nhân dân Việt Nam và Quân giải phóng midn Nam Việt Nam ngày càng mạnh. Câu h ỏ i2: Quá trình dàm phán Hiẽp định Pari trải qua nh ững giai đoan nào? Trả lời: Hội đàm được chọn tại Pari trải từ tháng 5 năm 1 9G8 đến tháng 1 năm 1973. Ban đầu chỉ có Việt Nam Dân chủ cộng hoà và Hoa Kỳ; sau mố ra thành hội nghị bôi bên, thêm Việt Nam Cộng hoà và Chính, phủ Cách mạnị lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam. Giai đoạn 1968-1972 « Khi một bên đang thắng thê trên chiến trưòng thi đàm phán thường bế tắc và điều đó đúng với Hội nghị Pari su ố t thời kỳ từ 1968 đến 1972. Các bên dùng hội nghị như diỗn đàn đấu tranh chính trị. Trong suốt quá trình hội ngai các 12
  11. ciiộc họp chính thức chỉ mở màn. tỏ cáo nhau, tranh luận vai điều mà không thể giải quyết đưỢc rồi kết thúc mà không đi vào thực chất. Chỉ có các cuộc tiếp xúc bí mật của có vấn đặc biệt Lê Đức Thọ cúa Việt Nam Dân chủ cộng h()à\.và Tiến sĩ Kítxinhgiơ, cố vấn của Tổng thống Hoa Kỳ - Níchxơn, là đi vào thảo luận thực chất nhưng không đi đvíỢc đến thoả hiệp. Giai đoạn 1972-1973 Đến giữa năm 1972, khi Việt Nam Dân chủ cộng hòa có chủ trương chuyên hưỏng sang chiôii lược hòa bình và Hoa Kỳ đã mệt mỏi bởi chiến tranh kco dài và thực sự muốn đi đón kết thúc, thì đàm Ịihán mới di vào thực chất thoả hiệp. Lập trường ban đầu của Hoa Kỳ: quân đội Hoa Kỳ cùng cóc đồng minh nưốc ngoài rút khỏi Việt Nam phải đồng thời với việc rút quân miền Bác khỏi miền Nam Việt Nam. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa của Tổng thống Nguyễn Ván Thiệu có quyển tồn tại trong giải pháp hoà bình. Lập trường ban đầu của Việt Nam Dân chủ cộng hòa: quân đội Hoa Kỳ phải rút khỏi ViộL Nam, Quân đội nhân dán Việt Nam có quyền ở lại chiến trường miền Nam. Cliính quyên Nguyễn Văn Thiệu không đưỢc tồn tại trong giải pháp hoà bình. Trong đó vấn đề quy chê của Quân đội nhân dân Việt Nam tại chiến trường miền Nam Việt Nam là cốt lõi, chìa khoá của mọi mâu thuẫn của các bên. Cuôi năm 1972, đã quá mệt mỏi vì chiến tranh kéo dài và bị dư luận trong 13
  12. nước và quốc tê đòi hỏi giải quyết vấn đề hoà bình ở Viột Nam trong thời gian nhiệm kỳ tổng thông của mình như đã hứa, Chính phủ Hoa Kỳ của Tổng thống Níchxơn đã nhượng bộ trong vấn đề cốt lõi này. về phía mình, Việt Nam Dân chủ cộng hòa cũng nhượng bộ vấn đề tiếp tục tồn tại chính quyền của Tổng thông Nguyễn Văn Thiệu. Dự thảo khung của thoả hiệp đạt được là: ''Quăn đội Mỹ và các đồng minh nước ngoài ph ải rút khỏi Việt Narn, Quán đội nhản dân Việt N am đưỢc ở lại miền N am Việt Nam, chính quyền của Tổng thống Thiệu được quyền tồn tại trong một giải pháp hoà binh, trao trả tù binh khôìig điều kiện trong vòng 60 ngày". Cầu h ỏi 3: Những nhân vât đai diên cho các bên ký kết Hièp định Pari là ai? Trả lời: Hiệp định Pari là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do bô"n bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng hoà, Việt Nam Dân chủ cộng hoà và Chính phủ Cách mạng lâm thòi Cộng hòa miền Nam Việt Nam ký kết tại Pari ngày 27 tháng 1 năm 1973. 1. Henri Cabôt Lót: Ngưòi dẫn đầu phái đoàn Hoa Kỳ 2. Uyliêm P.Râugơ: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 3. Trần Văn Lắm: Đại diện phía Việt Nam Cộng hoà; 4. Nguyễn Duy Trinh: Đại diện phía Việt Nam Dân chủ cộng hoà; 14
  13. 5. Nguyễn Thị Bình: Đại dỉện phía Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miên Nam Việt Nam. Và một số nhân vật khác là: Lê Đức Thọ và Kítxinhgiơ. cãu hỏi 4: Hãy nêu nôi dung chính ciia Hiêp định Pari? Trả lời: HIỆP ĐỈNH CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH ỏ VIỆT NAM ’ Các bên tham gia Hội nghị Pari yề Việt Nam, Nhằm mục đích chấm dứt chiên tranh, lập lại hòa bình d Việt Nam trôn rơ so’ tôn trnní^ rác (Ịiiyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam và qu\'ền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam, góp phần củiig cố hòa bình ở châu Á và thế giới, Đã thảo luận, cam kết tôn trọng và thi hành những điổu khoản sau đáy: Chương I; Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân V iệt Nam Điêu 1: Hoa Kv và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lành thô của nước Việt Nam như Hiệp dịnh Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam đã công nhận. 1. Trích trong cuốn "Hiệp định Pari về Việt Nam - Cuộc đấu chiến lược" (30 năm Hiệp định Pari), Nxb Lao động, 2005. 15
  14. Chương II: Chấm dứt chiến sự - rút quân Điều 2: Một cuộc ngừng bắn sẽ được thực hiện trên khắp miồn Nam Việt Nam kể từ hai mươi bô"n giò (giờ GMT), ngày hai mươi bảy tháng Giêng năm một nghìn chín trăm bÚ3' mươi ba. Cùng ngày giờ nói trên, Hoa Kỳ sẽ chấm dứt mọi hoạt động quân sự của Hoa Kỳ chông lãnh thổ Việt Nam Dân chủ cộng hòa bằng mọi lực lượng trên bộ, trên không, trên biển bất cứ từ đâu tới, và sẽ chấm dứt việc thả mìn lại vùng biển, các cảng và sông ngòi của Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Hoa Kỳ sẽ tháo gỡ, làm mất hiệu lực vĩnh vión, phá hủy tất cả những mìn ở vùng biển, các cảng và sông ngòi ở miền Bắc Việt Nam nga\' sau khi Hiệp định này có hiệu lực. Việc chấm dứt chiến sự nói trong điều này là vững chắc và không thời hạn. Điêu 3: Các bên cam kết giữ vững ngừng bắn, bảo đảm hòa bình lâu dài và vững chắc. Bắt đầu từ khi ngừng bắn: a) Các lực lượng của Hoa Kỳ và của các nước ngoài khác, đồng minh của Hoa Kỳ và của Việt Nam Cộng hòa sẽ ở nguyên vị trí của mình trong lúc chò đợi thực hiện kê hoạch rút quân. Ban liên hỢp quân sự bôn bên nói tr(>ng Điều 16 sẽ quy định những thể thức. 16
  15. b) Các lực lượng vũ trang của hai bên miền Nam Việt Nam sẽ ở nguyên vị trí của mình. Ban liên hợp quân sự hai bên nói trong Điều 17 sẽ quy định vùng do mỗi bên kiểm soát và những thể thức trú quân. c) Các lực lượng chính quy thuộc mọi quân chủng và binh chủng và các lực lượng không chính quy của các bên ở miền Nam Việt Nam phải ngừng mọi hành động tấn công nhau và triệt để tuân theo những điều quy định sau đây: - Ngăn cấm mọi hoạt động vũ lực trên bộ, trên không và trên biển; - Ngăn cấm mọi hành động đối địch, khủng bố và trả thù của cả hai bên. Điêu 4: Hoa Kỳ sẽ không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. Điều 5: Trong thời hạn sáu mươi ngày kể từ ngày ký Hiệp định nũy, sẽ hoàn thành việc rút hoàn toàn khỏi miền Nam Việt Nam mọi quân đội, cô vấn quân sự và nhân viên quân sự, kế cả nhân viên quân sự kỹ thuật, nhân viên quân sự lion quan đến chương trình bình định, vũ khí, đạn dược và công cụ chiến tranh của Hoa Kỳ và các nưốc ngoài khác đã nói ỏ Điều 3(a). Cô" vấn quân sự của các nưóc nói trên cho tất cả các tổ chức bán quân sự và lực lượng cảnh sát cũng sẽ rút trong thời hạn đó. 2-K0117A 17
  16. Điêu 6: Việc hủy bỏ tất cả các căn cứ quân sự ở miền Nam Việt Nam của Hoa Kỳ và các nưốc ngoài khác đã nói ở Điều 3(a) sẽ hoàn thành trong thòi hạn sáu mươi ngày kể từ khi ký Hiệp định này. Điều 7: Từ khi thực hiện ngừng bắn cho đến ngày thành lập chính phủ quy định trong Điều 9(b) và Điêu 14 của Hiệp định này, hai miền Nam Việt Nam không được nhận đưa vào miền Nam Việt Nam quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự, kể cả nhân viên quân sự kỹ thuật, vũ khí, đạn dược và dụng cụ chiên tranh. Hai bên miền Nam được phép từng thòi gian thay thê vũ khí, đạn dược, dụng cụ chiến tranh đã bị phá hủy, hư hỏng, hao mòn hoặc dùng hết từ sau khi ngừng bắn, trên cơ sở một đổi một, cùng đặc điểm và tính năng, có sự kiểm soát của Ban liên hỢp quân sự hai bên miền Nam Việt Nam và của ủ y ban quốc tế kiểm soát và giám sát. Chương III: Việc trao trả nhân viên quân sự bị bắt, thường dân nước ngoài bị bắt và nhân viên dân sự Việt Nam bị bắt và giam Điêu 8: a) Việc trao trả những nhân viên quân sự của các bên bị bắt và thường dân nước ngoài của các bên bị bắt sẽ tiến hành song song và hoàn thành không chậm hơn nịíày 18 2-F01I7-B
  17. hoàn thành việc rút quân nói trong Điều 5. Các bên sẽ trao đôi danh sách đầy đủ những nhân viên quân sự và thường d ân nước ngoài của các bên bị b ắ t nói t r ê n vào ngày ký kết Hiệp định này. b) Các bên sẽ giiíp đỡ nhau tìm kiếm tin tức về những nhân viên quân sự của các bên và thưòng dân nước ngoài ciia các bên bị mất tích trong chiên đấu, xác định vị trí bảo quản mồ mả của những người bị chết, nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho việc cất bốc và hồi hương hài cốt và có những biện pháp khác cần thiết đê tìm kiêm tin tức những người còn coi là mất tích trong chiên đấu. c) Vấn đê trao trả các nhân vión dân sự Việt Nam bị biit và giam giữ ở miền Nam Việt Nam sẽ do hai bên miền Nam Việt Nam giải quyết trên cơ sơ những nguyên tắc của Điều 21(b) của Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam ngày hai mươi tháng bảy năm một nghìn chín trăm năm mươi tư. Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ làm điều đó trên tinh thần hòa giải và hòa hỢp dân tộc, nhằm chấm dứt thù h:in. giảm bớt đau khổ và đoàn tụ các gia đình. Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ gắng hết sức mình để giải quyêt vấn đê này trong vòng chín mươi ngày sau khi ngừng bắn có hiệu lực. Chương IV: Viêc thực hiên quyển tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam Diêu 9: Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa cam kết tôn trọng những nguyên tắc thực hiện 19
  18. quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam sau đây: a) Quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm và phải được tất cả các nước tôn trọng. b) Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của miền Nam Việt Nam thông qua tổng tuyển cử thật sự tự do và dân chủ, có giám sát quốc tế. c) Các nước ngoài sẽ không được áp đặt bất cứ xu hướng chính trị hoặc cá nhân nào đôl với nhân dân miền Nam Việt Nam. Điêu 10: Hai bên miền Nam Việt Nam cam kết tôn trọng ngừng bắn và giữ vững hòa bình ở miền Nam Việt Nam; giải quyết các vấn để tranh chấp bằng thương lượng và tránh mọi xung đột bằng vũ lực. Điêu 11: Ngay sau khi ngừng bắn, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ: - Thực hiện hòa giải và hòa hỢp dân tộc, xóa bỏ thù hằn, cấm mọi hành động trả thù và phân biệt đối xử với những cá nhân hoặc tổ chức đã hđp tác với bên này hoặc bên kia; - Bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân; tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự 20
  19. do tố’ chức, tự do hoạt động chính trị, tự do tín ngưỡng, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do làm ăn sinh sốhg, quyền tư hiỉu tài sản và quyền tự do kinh doanh. fìỉêu 12: a) Ngay sau khi ngừng bắn, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hiệp thương trên tinh thần hòa giải và hòa hỢp dán tộc, tôn trọng lẫn nhau và không thôn tính nhau để thành lập Hội đồng quốc gia hòa giải và hòa hớp dân tộc gồm ba thành phần ngang nhau. Hội đồng sẽ làm việc theo nguyên tắc nhất trí. Sau khi Hội đồng quốíc gia hòa giải và hòa hỢp dân tộc nhậm chức, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hiệp thiíring để thành lập các hội đồng cấp dưới. Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ ký một hiệp định về các vấn đề nội bộ của miền Nam Việt Nam càng sdm càng tốt, và sẽ làm hết sức mình đế thực hiện việc này trong vòng'chín mưới ngày sau khi ngừng bắn có hiệu lực, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân miền Nam Việt Nam là hòa bình, độc lập và dân chủ. b) Hội đồng quốc gia hòa giải và hòa hợp dân tộc có nhiệm vụ đôn đốíc hai bên miền Nam Việt Nam thi hành Hiệp định này, thực hiện hòa giải và hòa hỢp dân tộc, bảo đảm tự do dân chủ. Hội đồng quốc gia hòa giải và hòa hỢp d â n tộc sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do và d â n c h ủ n h ư đ ã nói trong Điều 9(b) và quy định thủ tục và thể thức của cuộc tổng tuyển cử này. Các cơ quan quyền lực mà cuộc tổng tuyển cử đó sẽ bầu ra sẽ do hai bên miền Nam 21
  20. Việt Nam thông qua hiệp thương mà thỏa thuận. Hội đồng quốc gia hòa giải và hòa hỢp d â n tộc cũng sẽ quy định th ủ tục và thể thức tuyển cử địa phương theo như hai bôn miền Nam Việt Nam thỏa thuận. Điêu 13: Vấn đề lực lượng vũ trang Việt Nam ỏ miền Nam Việt Nam sẽ do hai bên miền Nam Việt Nam giải quyêt trùn tin h t h ầ n hòa giải và hòa hỢp d ân tộc, bình đ ắ n g và tòn trọng lẫn nhau, không có sự can thiệp của nưóc ngoài, phù hỢp với tìn h hình sau chiến tra n h . Trong số n h ữ n g vấn để hai bên miền Nam Việt Nam thảo luận có các biện ph;\p giảm sô quân của họ và phục viên sô quân đã giảm. Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hoàn thành việc đó càng sớm càng tô"t. Điêu 14: Miền Nam Việt Nam thực hiện chính sách đôi ngoại hòa bình, độc lập. Miền Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ vối tất cả các nước không phân biệt chê độ chính trị và xã hội trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của n h a u và n h ậ n viện trỢ k inh tế, kỹ t h u ậ t của b ấ t cứ nước nào không kèm theo điều kiện chính trị. Vấn đề nhận viện trỢ quân sự sau này cho miền Nam Việt Nam sẽ thiiộc thẩm quyền của chính phủ được thành lập sau Tổng tuyển cử ở miền Nam nói trong Điều 9(b). 22
nguon tai.lieu . vn