Xem mẫu

  1. S,TSK H . Nguyễn Hải K ế (Chủ biên) m NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
  2. PGS,TSKH. Nguyễn Hải Kế (Chủ biên) Ngàn năm liqh sử văn hóa THĂNG LONG HÀ NỘI (Hỏi và đáp) I__________________ ___ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2010
  3. 4 BIÊN SOẠN PGS, TSKH. NGUYỄN HẢI KẾ (Chủ biên) PGS, TS. LÂM MỸ DUNG PGS, TS. NGUYỄN VĂN KHÁNH PGS, TS. NGUYỄN ĐÌNH LÊ PGS, TS. VŨ VĂN QUÂN PGS, TS. TRƯƠNG THỊ TIẾN PGS, TS. NGÔ ĐĂNG TRI VỚI Sự ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA PGS, TS. NGUYỄN VIẾT CHỨC GS. PHAN ĐẠI DOÃN GS, TSKH. v ò MINH GIANG PGS. LÊ MẬU HẬN PGS, TS. NGUYỄN THỪA HỶ GS. ĐINH XUÂN LÂM PGS, TS. NGUYỄN QUANG NGỌC GS TS. PHÙNG HỮU PHÚ TS. LƯU MINH TRI GS. TRẦN QUỐC VƯỢNG BỔ SUNG, SỬA CHỮA (NẴM 2010) PGS, TSKH. NGUYỄN HẢI KỂ PGS, TS. VŨ VĂN QUÂN PGS, TS. NGÔ ĐĂNG TRI PGS, TS. LÂM MỸ DUNG PGS, TS; NGUYỄN Đ ĨN H TỀ*’ PGS, TS. PHAN PHƯƠNG THẢO
  4. 5 LỜI NHÀ XUẤT BẢN ùng vối nhân dân cả nước và bạn bè trên thế giói, Hà Nội long trọng kỷ niệm 1000 năm tuổi! Nhìn lại chặng đường lịch sử 1000 năm đấu tranh đầy gian nan, thử thách, hy sinh sức người, sức của để trường tồn và phát triển, Thủ đô Hà Nội có quyền tự hào về những đóng góp vẻ vang - những kỳ tích góp phần viết nên thiên anh hùng ca bất hủ của dân tộc - đánh bại hai đế quốc to là Pháp và Mỹ, bảo vệ biên giới của Tổ quốc, cả nưốc thông nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xâ hội. Những kỳ tích ấy đã ngày càng được bồi đắp thêm để Hà Nội - nơi lắng hồn núi sông ngàn năm - trở thành truyền thông Thăng Long - Hà Nội rất đỗi hào hùng của các thế hệ người Thủ đô thanh lịch. Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, truyền thông có bề dày hàng ngàn năm lịch sử đó đã luôn là những động lực to lớp tiếp sức cho Hà Nội vượt qua mọi khó khăn, xứng đáng vối vị trí là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế của cả nưốc, xứng đáng với lòng yêu mến của đồng bào trong nước và bạn bè quốc tế. Thực hiện Chỉ thị 32/CT-TƯ ngày 4-5-1998 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội nhằm biểu thị tình cảm và đạo lý uổng nưốc nhớ nguồn của người Việt Nam đối vối các thế hệ cha ông đã có công dựng nưốc và giữ nước; giáo dục truyền thông lịch sử và cách mạng của dân tôc; đây cũng là dip để giối thiêu và nâng cao tầm vóc của Thủ đô Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung ở khu vực và trên thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia tái bản có sửa chữa, bổ sung cuốn sách 1000 câu hỏi • áp về Thăng Long - Hà N ội với tên mới - N gàn năm lích sử, văn Ì ỏa Thăng Long • Hà Nội (Hỏi và đáp) góp phần tái hiện diện mạo mch sử, văn hóa, chính tri, kinh tế, xã hôi của Hà Nôi qua các thời đại, khẳng định những thành tựu về mọi mặt của Thủ đô Hà Nội trong sự
  5. 6 NGÀN NÄM LỊCH sử, VĂN HÓA THĂNG LONG - HÀ NỘI... nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhà xuất bản và tập thể tác giả có nhiều năm tháng gắn bó với Hà Nội, mong muôn cuốn sách sẽ là tấm lòng, là sự tri ân đối với Đảng, với Bác Hồ kính yêu, vối biết bao thế hệ đã dày công vun đắp, xây dựng Thủ đô Hà Nội • trái tim của cả nưốc, thủ đô của lương tri và phẩm giá con người; là lẵng hoa nhỏ trong rừng hoa muôn màu sắc dâng lên lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Xin trân trọng giói thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 8 năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
  6. 7 LỜI TÁC GIẢ (Xuất bản lẩn thứ nhất) hỉ còn 10 năm nữa Thăng Long - H à Nội yêu dấu của chúng ta C tròn 1000 tuổi. H à Nội là m ột trong những T hủ đô có chiều sâu lịch sử văn hóa, có chiều dày chiến công vào bậc n h ấ t trong lịch sử th ế giới. Sự kiện này có ý nghĩa trọng đại, không chỉ đối vối n h ân dân T hủ đô mà còn đối với đồng bào cả nước bởi vì Thăng Long - H à Nội là nơi lắng hồn núi sông ngàn năm. Ngày 4-5-1998, Bộ C hính trị Ban Chấp hành T rung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Chỉ th ị sô" 32-CT/TƯ về việc Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - H à Nội vào năm 2010, trước m ắt là kỷ niệm 990 năm T hăng Long - H à Nội vào năm 2000. N hiều hoạt động th iế t thực đã được triển khai, trong đó có việc phổ biến và nâng cao nhận thức của các tần g lớp n h ân dân về lịch sử và văn hoá Thủ đô có vị trí quan trọng đặc biệt. Bộ sách 1000 CÂU HỎI - ĐÁP VỂ THẢNG LONG - HÀ NỘI được biên soạn là một nội dung trong chương trìn h hoạt động này. Công trìn h là k ết quả của sự phối hợp giữa B an Chỉ đạo quốc gia Kỷ niệm 1000 năm T hăng Long và Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn thuộc Đại học Quốc gia H à Nội. P hục vụ trự c tiếp cho yêu cầu tuyên tru y ề n kỷ niệm 990 năm và 1000 năm T hăng Long - H à Nội, bộ sách 1000 CÂU HỎI - ĐÁP VỀ THĂNG LONG - HÀ NỘI được biên soạn trê n tin h th ầ n cơ bản sau:
  7. 8 NGÀN NĂM LỊCH sử, VĂN HÓA THĂNG LONG - HÀ NỘI... - Đảm bảo tính toàn diện: đề cập tới tấ t cả các vấn dề, từ điều kiện tự nhiên, hành chính, dân cư đến lịch sử, văn hoá, trong đó lịch sử, văn hoá là chủ yếu. - Đảm bảo tính phổ cập: phục vụ n hu cầu tìm hiểu về ngàn năm Thăng Long - Hà Nội của tấ t cả các tần g lốp n h ân dân Thủ đô và cả nưóc. - Đảm bảo tính cơ bản và hệ thông, cô* gắng phản ánh khách quan, chính xác những nội dung chính yếu mà không di sâu vào các nội dung chuyên môn sâu, hay những vấn đê quá nhỏ hẹp, không đáp ứng được yêu cầu của đông đảo bạn dọc. Trên tinh thần ấy, chúng tôi chú trọng dến tín h hấp dẫn thể hiện qua cáclrhỏi và trả lời giản dị, sinh động, hứng th ú cho người đọc, nhất là các bạn đọc trẻ. Về bố cục bộ sách 1000 CÂU HỎI - ĐÁP VỀ THẢNG LONG - HÀ NỘI được chia làm 3 phần: Phần thứ nhất'. Địa lý tự nhiên, hành chính, d ãn cư gồm 100 câu, từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 100 do TSKH. Nguyễn H ải Kế, TS. Vũ Văn Q uân biên soạn. Phần thứ h a i: Lịch sử từ câu 101 đến câu 600 (do TS. Vũ Văn Quân biên soạn từ câu 101 đến 350, PGS.TS. N guyễn Văn K hánh, TS. Ngô Đăng Tri biên soạn từ câu 351 đến câu 480, TS. Nguyễn Đình Lê,-TS. Trương Thị Tiến biên soạn từ câu 481 đến câu 600). Phần thứ ha: Văn hoá gồm 400 câu, từ câu hỏi 601 đến câu hỏi 1.000 (TSKH. Nguyễn H ải K ế và TS. Lâm Mỹ D ung biên soạn). Cuối cùng là mục Sách dẫn. Việc chia làm ba phần, trong nhiều trường hợp, chỉ m ang ý nghĩa tương đôi, để tiện việc trìn h bày và người đọc dễ theo dõi. Việc sắp xếp thứ tự các câu hỏi - đáp của từng p h ần được thực hiện trên cơ sỏ đảm bảo tín h lịch sử - hệ thông. Tuy nhiên cũng có những n h ân vật, địa danh, sự kiện do tầm ảnh hưởng rộng lớn đã được đặt ra và trả lòi trong nhiều câu hỏi khác n h a u nên không trá n h khỏi sự trù n g lặp.
  8. LỜI TÁC GIẢ 9 Bộ sách 1000 CÂU HỎI - ĐÁP VỀ THẢNG LONG - HÀ NỘI được hoàn th à n h là k ết quả của trí tuệ, công sức của một tập thể các cán bộ Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn thuộc Đại học Quốc gia H à Nội, sự th am gia đóng góp ý kiến, sửa chữa, bổ sung thường xuyên, với tin h th ầ n trá c h nhiệm cao của nhiều n h à khoa học trong và ngoài trường, sự động viên khích lệ của các đồng chí lãnh đạo B an chỉ đạo quốc gia kỷ niệm 1000 năm T hăng Long - H à Nội, sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội, Trường Đ ại học Khoa học Xã hội và N hân văn thuộc Đại học Quốc gia H à Nội và Khoa Lịch sử. Xin chân th à n h cảm ơn sự giúp đõ, động viên, sự cộng tác của các cơ quan hữu quan, các nhà quản lý và các nhà khoa học đã đóng góp cho nội dung cuô"n sách, tạo điều kiện cho bộ sách được ra m ắt bạn đọc. Bộ sách 1000 CÂU HỎI - ĐÁP VỂ THĂNG LONG - HÀ NỘI là tổng hợp các kiến thức cơ bản về địa lý, lịch sử và văn hoá Hà Nội. N hững người biên soạn cuốh sách đã dựa nhiều vào th àn h tựu của các nhà nghiên cứu đi trước nhưng do yêu cầu khuôn khổ cuôn sách mà không thể trích dẫn, giới thiệu một cách đầy đủ. Cuối cùng chúng tôi muôn nói là từ ý tưởng, tìn h cảm, khả năng đến hiện thực của các tác giả vẫn còn những khoảng cách. Cuốn sách vì th ế không trá n h khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin được lượng th ứ và mong n h ận được sự chỉ bảo của bạn đọc. Thay mặt các tác giả C hủ b iê n TSKH. NGUYỄN HẢI KẾ
  9. 10 THƯA CÙNG BẠN ĐỌC ăm 1999, khi H à Nội và cả nước bước vào th ậ p niên hoạt động hướng tới đại lễ 1000 năm T h ăn g Long - H à Nội, chúng tôi - những cán bộ Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn, Đại học Quốc gia H à Nội được trao vinh dự: biên soạn bộ sách 1000 câu hỏi • đáp về Thăng Long - H à Nội. Từ khi bộ sách ra đòi, đã 10 năm trôi qua. 10 năm qua, cùng vối cả nưóc, chúng ta sống và làm việc trong không khí và tin h .th ầ n hướng tới và chào đón 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Hà Nội có nhiều đổi thay n h an h chóng về kinh tế, văn hoá, xã hội. Chỉ riêng địa giối hành chính đã mở rộng lên gấp 3,6 lần so với 10 năm trước. Các ngành khoa học liên quan đến H à Nội học cũng p h á t triển mạnh. Những th à n h tựu nghiên cứu của các khoa học Lịch sử (Khảo cổ học, Sử học...), Văn hoá, V ăn học... đã tăng cường những hiểu biết ngày một sâu sắc hơn về T hăng Long - Hà Nội. « N hững người biên soạn lần đầu tiên cuốn sách này, từ bấy đến nay, như mọi công dân Việt Nam cũng sông trong không khí đó trong suốt thập niên qua. Trong nghề nghiệp giảng dạy và nghiên cứu khoa học của m ình, cũng như trong hoạt động thực tế của mình, càng tự thức sâu sắc rằng: - N hững tri thức mới, những n h ận thức mới về chiều sâu lịch sử, văn hóa Thăng Long - H à Nội cần th iết được cập nhật, chia sẻ với bạn đọc. Việc bổ sung, chỉnh sửa, cập n h ậ t đó ỏ các phần:
  10. THƯA CÙNG BẠN ĐỌC 11 P hần th ứ nh ấ t - Đ ịa lý tự nhiên, hành chính, dân cư. PGS, TSKH. N guyễn H ải Kế, PGS, TS. Vũ V ăn Q uân chỉnh lý, bổ sung. Phần th ứ hai - Lịch sử. Trước và sau định đô Thăng Long đến khi thực dân Pháp xâm lược (1873): PGS, TS. Vũ Văn Quân. Từ 1873 đến Cách m ạng Tháng Tám năm 1945: PGS, TS. Ngô Đ ăng Tri. Từ 1945 đến nay: PGS, TS. Nguyễn Đình Lê, PGS, TS. Phan Phương Thảo, PGS, TSKH. Nguyễn H ải Kế. P hần thứ ba - Văn hóa. Các câu hỏi liên quan đến các di tích khảo cổ học: PGS,TS. Lâm Mỹ Dung. Các câu hỏi còn lại - PGS, TSKH. Nguyễn Hải Kế. P hần sách dẫn - cử nhân Nguyễn Ngọc Minh. - N hững tri thức, n h ậ n thức mới, cụ th ể hơn về Thăng Long - H à Nội, vối th à n h tự u của các khoa học h ẳ n sẽ không bao giờ dừng lại, sẽ luôn luôn được bổ sung và tă n g cường, luôn luôn ỏ phía trước chúng ta. Kỳ diệu là ỏ chỗ, tro n g b ấ t cứ một thời điểm nào, với những khám phá ngày một mới mẻ, sầu sắc về Thăng Long - H à Nội, th ì tìn h yêu, niềm tin, hy vọng với Thăng Long - H à Nội - V iệt Nam vẫn không bao giờ cũ, không bao giờ th ay đổi. Trong lần tá i bản này, chúng tôi vẫn giữ cấu trú c các phần, và câu hỏi sô" 1000, như biểu đ ạ t m ột p h ần ý nghĩa của th iên niên kỷ T hăng Long - H à Nội - trí tu ệ sâu sắc, tìn h cảm bền vững của dân tộc. 10 năm qua, những người biên soạn cuốn sách này đã nhận được những sự quan tâm , chia sẻ chân tình của đông đảo bạn đọc ở nhiều miền đất nước, từ những người lính - cựu chiến binh ở Huê, người công nhân trên cao nguyên Tây Nguyên, đến các em thiếu niên, các lớp th an h niên sinh viên... trong sinh hoạt hàng ngày, cũng như mỗi dịp theo dòng lịch sử về Thăng Long - H à Nội - Việt Nam...
  11. 12 NGÀN NÄM LỊCH sử, VĂN HÓA THĂNG LONG - HÀ NỘI... Chính những điều ấy đã cổ vũ chúng tôi sửa chữa, bổ sung cuốn sách và mang một tên mới: “N gàn năm lịch sử, văn hóa Thăng Long - Hà Nội (Hỏi và đáp)”. Nhân dịp cuốn sách được tái bản có sửa chữa, bổ sung, tập thể tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đõ, động viên, cộng tác của các cơ quan hữu quan, các nhà quản lý và các nhà khoa học, bạn đọc gần xa. Cuốn sách này đến tay bạn đọc - là th ể hiện cụ th ể niềm tri ân đó, để cùng bạn đọc n h ân niềm vui trong mỗi người vói 1000 năm Thăng Long - H à Nội. Mùa xuân thứ 1000 Thăng Long - Hà Nội Thay m ặt các tác giả Chủ biên PGS, TSKH. NGUYỄN HẢI KẾ
  12. PHẦN THỨ NHẤT A LÝ Tự NHIÊN, HÀNH CHÍNH, DÂN cư
  13. 15 I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ C â u h ỏ i 1: K h ôn g g ia n đ ịa lý Hà N ội n ằm tr o n g giớ i h ạ n nào? T r ả lời: H à Nội nằm ở phía tây bắc của đồng bằng châu thổ sông Hồng. H à Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và từ 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông. C âu h ỏ i 2: Khi ch u ôn g đổng hồ ở Bưu đ iện Bờ Hồ (Hà Nội) d iể m 12 g iờ trư a, n h ữ n g nơi n ào tr ê n th ế giớ i lú c đó là 6 giờ tố i, là 12 giờ đ êm , là 6 giờ sáng? T rả lời: H à Nội ở vào khoảng từ 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, vì th ế những nơi chênh lệch với H à Nội 6 tiếng là 15° kinh độ Đông, 165° kin h độ Tây và nơi chênh lệch vối H à Nội 12 tiếng là 75° kinh độ Tây. Đó là các vị trí: - Cực đông Alaska của Mỹ (6 giờ tối, kinh độ 165° kinh độ Tây). - T hành phô' Philadelphia của Mỹ (12 giờ đêm, kinh độ 75° kinh độ Tây). - T h à n h phô' B erlin của Đức (6 giờ sáng, k in h độ 15° k in h độ Đông). C â u h ỏ i 3: C hương tr ìn h d ự báo th ờ i tiế t củ a Đ ài tru y ền h ìn h V iệ t N am c h ia B ắc B ộ th à n h h a i vùng: p h ía tâ y B ắc Bộ v à p h ía đ ô n g B ắc Bộ. K hu vự c Hà N ội th u ộ c v ù n g nào? T rả lời: K hu vực H à Nội thuộc vùng phía Đông Bắc Bộ.
  14. 16 NGÀN NĂM LỊCH sử, VĂN HÓA THĂNG LONG - HÀ NỘI... Lãnh thổ Việt Nam được chia làm ba vùng Bắc Bộ, T rung Bộ và Nam Bộ. Việc chia Bắc Bộ thành vùng phía đông và vùng phía tây cũng mang tính tương đôì, đặc biệt nếu căn cứ theo địa giới tỉnh. Hà Nội thuộc khu vực châu thổ và tru n g du phía đông Bắc Bộ. Câu hỏi 4: Hà N ội h iệ n n a y tiế p g iá p vớ i b ao n h iê u tỉn h , là những tỉn h nào? T rả lời: H à Nội h iện n ay tiế p giáp vối 8 tỉn h . Đó là các tỉnh Bắc N inh, H ưng Yên (phía đông), T h ái N guyên, Bắc G iang (phía bắc), V ĩnh Phúc, H òa B ình, P h ú Thọ (p h ía tây ), H à N am (phía nam). C âu hỏi 5: Từ Hà N ội có n h ữ n g nơi nào tr o n g k h o ả n h khắc có th ể đ ế n đ ư ợ c h a i tỉn h bạn? T rả lời: Trong khoảnh khắc, từ m ột địa điểm của H à Nội có thể đến được h ai tỉn h bạn, là những nơi ngã ba địa giới giữa Hà Nội với hai tỉn h đó, đó là: - Ngã ba giữa H à Nội, H ưng Yên, H à Nam (từ xã Q uang Lãng, huyện Phú Xuyên sang huyện D uy Tiên, tỉn h H à N am hoặc qua sông Hồng sang huyện Kim Động, tỉn h H ưng Yên). - Ngã ba giữa H à Nội, Vĩnh Phúc và Thái N guyên (xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn). - Ngã ba giữa H à Nội, T hái N guyên và Bắc G iang (xã T rung Dã, huyện Sóc Sơn). - Ngã ba giữa H à Nội, Bắc G iang và Bắc N inh (xã Việt Long, huyện Sóc Sơn). - Ngã ba giữa H à Nội, Bắc N inh và H ưng Yên (xã Dương Quang, huyện Gia Lâm). C âu h ỏ i 6: V ù n g nào từ n g được v í là “p h ên g iậ u ”, “cửa n gõ” T h ăn g L ong - Hà Nội? T rả lời: Có lời ca quen thuộc vang lên từ những năm 60-70
  15. Phần thứ nhất: ĐỊA LÝ Tự NHIÊN, HÀNH CHÍNH, DÂN c ư 17 của th ế kỷ XX “H à Tây vọng gác T hủ đô, H à Tây cửa ngõ Thủ đô, áo giáp chở che ngàn năm bền vững” (Hà Tây quê lụa - N h ật Lai). Từ sau 1-8-2008, H à Tây đã được sáp nhập vào Hà Nội. Trong lịch sử, không chỉ H à Tây, mà những vùng xung quanh kinh th àn h T hăng Long, đều được ví như "phên giậu", "bình phong" của đất T hần kin h này. Đ ầu th ế kỷ XV, khi Nguyễn T rãi viết D ư địa chí, th ì cả 4 thừa tuyên - tứ trấ n Kinh Bắc, Sơn Nam, Sơn Tây, H ải Dương đều là phên giậu của T hăng Long - Đông Đô. Đ ầu th ế kỷ XIX, trong sách Lịch triều hiến chương loại chí, khi viết về Sơn N am - bao gồm các phủ Thường Tín, ứ n g Thiên (tương ứng vối huyện T hanh Trì, P hú Xuyên, T hanh Oai, ứ n g Hoà, Chương Mỹ, Mỹ Đức thuộc H à Nội ngày nay), phủ Lý N hân (tương ứng tỉn h H à Nam ngày nay), phủ Khoái C hâu (tương ứng với tỉnh H ưng Yên ngày nay), phủ Thiên Trường (tương ứng p h ần lớn với tỉn h Nam Định), phủ Thái Bình, phủ Tiên H ưng (tương ứng với tỉn h T hái Bình), P h an H uy Chú đã hạ câu “thực là bình phong, phên chắn của tru n g đô...”. Cùng với tiến trìn h lịch sử của dần tộc, của mối quan hệ lịch sử - tự nhiên, k inh tế, chính trị, xã hội, Thăng Long - H à Nội “lắng hồn núi sông ngàn năm ” của Việt Nam, th ì luôn đồng h àn h một quá trìn h biện chứng - hữu cơ: cả nưốc với T hăng Long - H à Nội và T hăng Long - H à Nội vì cả nước. C â u h ỏ i 7: T rên Q uốc lộ 5 từ H ải P h ò n g v ề Hà N ội, b iển báo đ ịa p h ậ n Hà N ội th u ộ c h u y ệ n nào? T r ả lờ i: Đó là huyện Gia Lâm. Gia Lâm là huyện nằm ở p hía đông bắc th à n h phô" H à Nội, tiếp giáp với tỉn h H ưng Yên và Bắc N inh. Quốc lộ 5, con đường h u y ế t m ạch ncíi T hủ đô vâi các tỉn h vùng đông bắc, chạy qua địa p h ậ n huyện Gia Lâm. Từ H ải Phòng, H ải Dương, H ưng Yên lên H à Nội, địa điểm đầu tiên của T hủ đô m à ta- (ĩặ r cïïâh^jtsr Dà huyện Gia Lâm . D- 5"*2.^0 ỉ H o V ỊRẩìỉGsaGnaĩÉiíniit — - — -—J
  16. 18 NGÀN NÄM LỊCH sử, VĂN HÓA'THĂNG LONG - HÀ NỘI... Câu hỏi 8: Từ Nam ra, th eo Q uốc lộ 1A, b iể n báo “Hà N ội kính chào quý khách” th uộc địa ph ận h u y ện nào? Trả lời: Đó là huyện Phú Xuyên - huyện phía nam của Hà Nội được coi là cửa ngõ, là phên giậu phía nam của K inh th àn h Thăng Long. Từ các tỉnh phía nam ra H à Nội chủ yếu bằng Quốc lộ 1A chạy qua huyện này. Câu hỏi 9: Từ cửa khẩu Hữu N ghi th eo Q uốc lộ 1A về Hà Nội, sẽ đến địa phận h u yện n ào củ a T hủ đô trư ớc tiên ? Trả lời: Đó là huyện Gia Lâm. Gia Lâm là huyện phía đông bắc của Hà Nội. Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn, qua Bắc Giang, Bắc N inh về H à Nội. Trước khi về đến nội thành, Quốc lộ 1A đi qua huyện Gia Lâm. Câu h ỏ i 10: H uyện Sóc Sơn là nơi đầu tiê n d ón đ ồ n g bào vùng nào xu ốn g th ăm T hủ đô? Trả lời: Sóc Sơn là huyện phía bắc của H à Nội. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Việt Bắc đi qua huyện Sóc Sơn. Đồng bào vùng núi rừng Việt Bắc từ Cao Bằng, Bắc K ạn về H à Nội đi bằng đường này, nơi đặt chân đầu tiên lên đ ất Thủ đô là huyện Sóc Sơn. C âu h ỏ i 11: H u yện nào c ủ a Hà N ội là nơi đ ầu tiê n đ ón đồn g bào từ Hà G iang, T u yên Q uang? T rả lời: Từ H à Giang, Tuyên Q uang theo Quốc lộ 2 về H à Nội. Trên địa bàn H à Nội, Quốc lộ 2 qua phía bắc huyện Đông Anh, vì thê Đông Anh là huyện đầu tiên đồng bào H à Giang, Tuyên Q uang đặt chân lên khi về thăm Thủ đô H à Nội. C âu h ỏ i 12: Từ tru n g tâm th à n h p h ố Hà N ội th e o đư ờng bộ đ ến tỉn h lỵ nào gần n h ất, tỉn h lỵ nào xa nhất? T rả lời: Từ tru n g tâm của tỉn h Cà M au (th àn h phô" Cà Mau) về H à Nội là xa n h ấ t (2.066 km), còn từ th à n h phô" Bắc N inh - trung tâm của tỉn h Bắc N inh về H à Nội là gần n h ấ t (31 km). '!Ì|: • ;
  17. Phần thứ nhất: ĐỊA LÝ Tự NHIÊN, HÀNH CHÍNH, DÂN c ư 19 C â u h ỏ i 13: Từ P h ú Thọ th eo đường 32 v ể Hà N ội, nơi đ ặ t ch â n đ ầu tiê n là h u y ện nào? T r ả lời: Từ các địa phương của Nghĩa Lộ, Phú Thọ, theo đường 32... qua cầu T rung Hà... H uyện đầu tiên của H à Nội mà đồng bào đ ặ t chân lên là huyện Ba Vì. C âu h ỏ i 14: Từ Hà N ội ch ỉ b ằn g Q uốc lộ 1A có th ể đ ến được đ ịa p h ậ n củ a bao n h iê u tỉn h , th à n h , gồm n h ữ n g tỉn h , th à n h nào? T rả lời: Theo Quốc lộ 1A lên phía bắc đến được các tỉn h Bắc N inh, Bắc Giang, Lạng Sơn; vào phía nam đến được các tỉnh, th à n h H à Nam , N inh Bình, T hanh Hoá, Nghệ An, H à Tĩnh, Quảng Bình, Q uảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nắng, Q uảng Nam, Q uảng Ngãi, B ình Định, Phú Yên, K hánh Hoà, N inh Thuận, Bình T huận, Đồng Nai, T hành phố Hồ Chí M inh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, c ầ n Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà M au. C âu hỏi 15: H uyên đảo nào của V iệt Nam xa Hà N ội nhất? T r ả lời: Đó là hai huyện đảo H oàng Sa và Trường Sa: - H uyện đảo Hoàng Sa, th à n h phố Đà N ắng (từ 15°45" đến 17°15" vĩ độ Bắc, từ 111°00" đến 113°00" kinh độ Đông). - H uyện đảo Trường Sa, tỉn h K hánh Hoà (từ 6°50'00" đến 12°00'00" vĩ độ Bắc và từ 111°30'00" đến 117°20'00" kinh độ Đông). Trong đó, khoảng cách xa H à Nội n h ấ t là huyện đảo Trường Sa (cách Cam R anh 248 hải lý, cách Vũng Tàu 305 hải lý - tín h từ đảo Trường Sã Lốn). Đấy là nói về khoảng cách địa lý thôi! Còn trong tâm thức mọi người H à Nội - Việt Nam th ì cả h ai huyện đảo này đều nằm ngay trong tim: "Trường Sa, H oàng Sa không xa!", "Gần lắm Trường Sa, H oàng Sa!".
  18. 20 NGÀN NÄM LỊCH sử, VĂN HÓA THẲNG LONG : HÀ N Ộ I- C âu h ỏ i 16: T r ê n đ ịa b à n H à N ội có c ố c t u y ế n q u ố c lộ n ào ? Trả lời: Đến nay, trên địa bàn Hà Nội có các tuyến quôc lộ sau: 1A, 2, 3, 5, 6, 21, 23, 32... Theo các tuyến đường này, nối liền với hệ thông giao thông khác. Nốì liền Hà Nội với mọi miền của đất nước và các khu vực khác của Đông Nam. Câu hỏi 17: T r ê n đ ia b à n H à N ôi có b a o n h iê u tu y ế n đường sắt? Trả lời: Hà Nội là đầu mốì giao thông đường sắ t với 5 tuyến trong nưóc và có đường sắt liên vận sang Bắc Kinh (Trung Quốc) rồi đi châu Âu... Xuất phát từ ga Hà Nội (quen gọi là ga H àng cỏ, rồi ga T rần Quý Cáp). Các ga tlấ p theo STT Các tu yế n đường sắt trê n địa bàn Hà Nội 1 Hà Nội - Thành phố Hồ Giáp Bát, Văn Điển, Thường Tín, Chợ Tía, Chí Minh (Đường sắt Đỗ Xá, Phú Xuyên. Thống Nhất Bắc - Nam) 2 Hà Nội - Lào Cai Long Biên, Gia Lâm, Yên Viên, Đông Anh, Bắc Hồng, Thạch Lỗi, 3 Hà Nội - Quán Triều Long Biên, Gia Lâm, Yên Viên, c ổ Loa, Đông Anh, Đa Phúc, Trung Giã. 4 Hà Nội - Đổng Đăng Long Biên, Gia Lâm, Yên Viên. 5 Hà Nội - Hải Phòng Phú Thụy.
  19. Phán thứ nhất: ĐỊA LỶ Tự NHIÊN, HÀNH CHÍNH, DÂN c ư 21 C âu h ỏ i 18: Đ ầu m ôi giao th ô n g đường th u ỷ củ a Hà N ôi nằm ở đâu? là b ến nào? T rả lờii T rên địa bàn H à Nội hiện nay có 4 tuyến sông do T rung ương quản lý và 4 tuyên sông do địa phương quản lý với chiểu dài 120 km, chảy qua 14 quận, huyện. Chỉ tín h riêng trê n sông Hồng và sông Đuông có chiều dài 60 km, 5 cảng lớn và 84 bến thủy nội địa. Trong đó đầu môi giao thông quan trọng nằm ỏ sông Hồng với: Bên Phà Đen đi Hưng Yên, Nam Định, T hái Bình, Việt Trì, Bến H àm Tử Q uan đi Phả Lại. C âu h ỏ i 19: T rên đ ia bàn Hà N ôi đã từ n g và h iệ n có m ây sâ n bay? Đ ó là n h ữ n g sâ n bay nào? T r ả tờ i: T rên địa bàn H à Nội từng có 3 sân bay là: Bạch Mai, Gia Lâm và Nội Bài. Hiện nay chỉ còn sử dụng 2 sân bay: Nội Bài và Gia Lâm. C â u h ỏ i 20: Từ sâ n b ay q u ôc t ế N ội B ài có th ể b ay th ẳ n g đ ên cá c sâ n b ay nào tr o n g nước và q u ốc tế? T rả lòi'. Sân bay quốc tế Nội Bài thuộc huyện Sóc Sơn, cách tru n g tâm Thủ đô H à Nội 30 km theo tuyến đường bộ về phía tây bắc. Đên th án g 3 năm 2010 có 3 hãng hàng không nội địa và 22 hãng hàng không quốc tế đang có đường bay đến sân bay quốc tế Nội Bài: Hãng hàng kh ô n g Đ iểm đến Aeroflot Moscow - Sheremetyevo Bangkok - Suvarnabhuml, Paris - Charles de Air France Gaulle ẠirAsia Kuala Lumpur Ạsiana Airlines Seoul - Incheon China Airlines Đài Bắc - Đào Viên China Southern Airlines Bắc Kinh, Quảng Châu Dragonair Hong Kong
  20. 22 NGÀN NĂM LỊCH sử, VĂN HÓA THĂNG LONG - HÀ NỘI... EVA Air £Dài Bắc - Đào Viên Hainan Airlines hHải Nam Hong Kong Airlines Hong Kong Indochina Airlines rhành phô' Hồ Chí Minh Japan Airlines ĩokyo - Narita Jetstar Pacific Airlines ĩhành phố Hồ Chí Minh, Đà Nang, Nha Trang Korean Air Busan, Seoul - Incheon Lao Airlines _uang Prabang, Vientiane Malaysia Airlines Kuala Lumpur PMTair Siem Reap Shanghai Airlines Thượng Hải - Phô' Đông Đức: Frankfurt Pháp: Paris - Charles de Gaulle Nga: Domodedovo (Matxcova) Thái Lan: Bangkok - Suvarnabhumi Lào: Vientiane,Luang Prabang, Campuchia:Slem Reap Trung Quốc: Côn Minh, Hông Kông, Quảng Singapore Airlines Châu, Phô' Đông, Bắc Kinh Đài Loan: Đài Bắc - Đào Viên Nhật Bản: Fukuoka,Osaka - Kansai Hàn Quốc: Seoul - Incheon, Busan Xingapo: Myanma.Yangon Malaixia: Kuala Lumpur Nagoya - Centrair Buôn Ma Thuột, cần Thơ, Đà Lạt, Đà Nắng, Điện Biên Phủ, Đổng Hởi, Thành phô' Hồ Chí Thai AirAsia Minh, Huế, Nha Trang, Quy Nhơn, Phú Bài, Plelku, Tuy Hòa, Vinh Thai Airways Internationa Bangkok - Suvarnabhumi Tiger Airways Singapore ị Uni Air Cao Hùng
nguon tai.lieu . vn