Xem mẫu

  1. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người LỜI NÓI ĐẦU Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người là học thuyết nghiên cứu về con người và xã hội loài người bằng việc chỉ ra những qui luật tổng quát nhất của quá trình hình thành và phát triển của con người và xã hội loài ng ười. Thông qua các qui luật, học thuyết đã chỉ ra mặt tích cực cũng như những điểm còn khiếm khuy ết của lý thuyết kinh tế “ Tư bản chủ nghĩa” và những điểm ch ưa đầy đủ trong h ọc thuyết kinh tế chính trị của “ Chủ nghĩa Mác” từ đó chỉ rõ những khuynh hướng tuyệt đối hoá hai lý thuyết này khi áp dụng vào việc xây d ựng m ột xã h ội mà ai cũng mu ốn nó tốt đẹp hơn đều gặp những vấn đề bất ổn và giờ đây hầu hết các nước trên thế giới đều đã có những điều chỉnh dựa cả trên hai lý thuyết này nhằm tạo ra một xã hội phát triển một cách ổn định hơn. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài ng ười không phải là lý thuyết được sáng tạo ra để thay đổi thế giới mà nó chỉ hướng đến giúp chúng ta nhìn nhận lại thế giới loài người một cách đúng đắn hơn khi chúng ta hiểu được những qui luật vận động hoàn toàn khách quan của nó. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người không xây dựng trên những bài luận - bàn về những hiện tượng, những quá trình, nh ững cấu trúc c ủa m ột xã h ội - mà nghiên cứu xã hội thông qua xây dựng một hệ thống những khái ni ệm, nh ững qui luật chỉ ra những mối liên hệ cơ bản nhất của con người và xã h ội loài ng ười t ừ đó ta có thể giải thích mọi hiện tượng, mọi quá trình, mọi cấu trúc của xã h ội một cách đơn giản và thống nhất. Cái “đơn giản và th ống nh ất” đó chính là m ối quan h ệ biện chứng và sự chuyển hoá của Năng lực – Nhu cầu của con người. Đây chính là điểm hoàn toàn mới mà chưa lý thuyết nào chỉ ra, mối quan hệ này vừa có tính lôgic lại vừa có tính phi lôgic, nó có thể sinh thặng dư trong quá trình chuyển hoá, phản ánh đặc trưng cơ bản nhất của con người với vạn vật xung quanh chúng ta. Cái khác biệt của “Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người” so với lý thuyết về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa Mác là trong chủ nghĩa Mác giá trị hàng hoá sau khi được sản xuất ra là bất biến ( Giá trị sức lao động kết tinh trong sản phẩm đó) trong toàn bộ quá trình lưu thông của nó trên thị trường vì vậy nó không phản ánh được đúng tất cả sự biến đổi phức tạp và muôn hình vạn trạng trong quá trình chu du của hàng hoá trên thị trường từ đó không chỉ ra được đúng các qui luật chi phối sự vận động của hàng hoá và trên cơ sở đó mô hình kinh t ế - chính tr ị ( mô hình XHCN) còn rất nhiều khiếm khuyết mặc dù ai cũng nhận th ấy s ự ti ến b ộ c ủa nó, đó cũng là nguyên nhân sâu xa của sự sụp đổ của mô hình XHCN ở Liên Xô và các n ước Đông Âu. Còn “Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người ”đã xây dựng một lý thuyết về hàng hoá phổ quát nhất ( mọi vật chất, mọi quan hệ, mọi lĩnh vực,mọi quan điểm, tư tưởng và cả con người đều có thể trở thành hàng hoá). Giá trị của hàng hoá luôn biến đổi trong quá trình sản xuất và lưu thông trên thị trường. Theo kỳ vọng hàng hoá chỉ lưu thông từ nơi có giá trị th ấp đ ến n ơi có giá tr ị cao h ơn , trong quá trình lưu thông thặng dư có thể tiếp tục được t ạo ra . Đó chính là điểm khác biệt để từ đó ta có thể xây dựng một mô hình XHCN mới, vận động theo đúng các qui luật của hàng hoá mà từ ngàn đời nay nó đã tồn tại. Tôi xây dựng nên học thuyết và công bố một phần lý thuyết này không nhằm một tham vọng về kinh tế và chính trị nào, mà tôi chỉ hi vọng bạn đọc nào đó quan Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 1
  2. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người tâm đến lý thuyết này sẽ hiểu và vận dụng được tốt những qui luật mà tôi đã tìm ra để đạt được hiệu quả tốt hơn trong những vấn đề thực tế mà mình phải đối mặt, tìm ra những thoả hiệp mà đôi bên cùng có thể chấp nhận được, xác định được lợi ích của mình cùng đối tác để quan hệ hợp tác ngày càng bền chặt hơn cũng như tìm ra những thời điểm thích hợp để kết thúc mối hợp tác đó. Tôi cũng hi vọng nh ững nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước sẽ quan tâm để hoạch định ra nh ững chính sách h ợp qui luật khách quan nhất, đưa đất nước ta ngày càng phát triển. Lý thuyết này tôi tái khẳng định những chính sách, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta hiện nay tương đối hợp qui luật song Nhà nước cần xác định đúng đắn hơn “sân chơi” của Nhà nước, của các doanh nghiệp, và của người dân trong quá trình vận hành xã hội. NHỮNG PHẦN CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT A- Đại cương về nhu cầu con người: Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 2
  3. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người Nêu nên những định nghĩa, những tính chất, những qui luâth cơ bản của quá trình tồn tại và phát triển của nhu cầu con người. B- Bản chất tồn tại của xã hội loài người: Khẳng định sự tồn tại hoàn toàn khách quan của xã hội loài người, những qui luật tồn tại và phát triển của nó, khẳng định tương lai phát triển của xã hội loài người. C- Đại cương về kinh tế: Nêu nên định nghĩa về vật chất xã hội (VCXH), các tính chất, các qui luật tồn tại, sản xuất, sử dụng, phát triển của VCXH. Nêu nên định nghĩa về hàng hoá, qui luật biến đổi giá trị và lưu thông hàng hoá. Định nghĩa và chỉ ra các qui luật về thị trường và các loại thị trường hàng hoá thông thường ( thị trường sản xuất và lưu thông hàng tiêu dùng, thị trường tài chính, tiền tệ, chứng khoán,bảo hiểm….) Định nghĩa và các qui luật vận động của các loại hình doanh nghiệp, các vấn đề trong kinh doanh như cạnh tranh, quảng cáo, đầu tư, thương hiệu……Lần đầu tiên khẳng định bản chất của Nhà nước cũng là một doanh nghiệp độc quyền kinh doanh những nhu cầu chung nhất của xã hội trong một quốc gia. D- Lý thuyết về con người: Lần đầu tiên đã chỉ ra được sự khác biệt giữa con người với tất cả vạn vật xung quanh dưới góc độ kinh tế đó là con người vừa có thể tạo ra giá trị thặng dư và lượng thặng dư, còn vạn vật xung quanh chỉ có thể tạo ra lượng thặng dư trên giá trị thăng dư mà con người đã cài đặt. Khẳng định không thể có con người nhân tạo bằng máy móc có thể làm kinh tế như con người. E- Lý thuyết kinh tế- chính trị - xã hội Nêu nên lý thuyết tồn tại phát triển và sụp đổ của một chế độ chính trị, Các qui luật cơ bản về hình thành, phát triển của các mối quan hệ phổ biến trong một chế độ xã hội nhất định( lý thuyết hình thành, tồn tại, phát triển và suy vong của các vòng xoáy thặng dư). Chỉ ra tiến trình lịch sử của quá trình phát triển những mỗi quan hệ hay lịch sử quá trình phát triển xã hội loài người. F- Nhà nước Lý thuyết về Nhà nước khẳng định Nhà nước là doanh nghiệp độc quyền kinh doanh những nhu cầu chung nhất của xã hội ( là doanh nghiệp nghĩa là Nhà nước cũng phải luôn tạo ra thặng dư trong những giá trị mà mình kinh doanh). Nhà nước từ khi hình thành nó sẽ tồn tại vĩnh viễn theo thời gian. Nhà nước và phương thức kinh doanh đặc thù- những vấn đề của nó . G- Lý thuyết về mô hình dân chủ hoàn hảo Chỉ ra mô hình dân chủ hoàn hảo, các phương cách cơ bản để xử lý khi hàng hoá luân chuyển trong các vòng xoáy thăng dư quyền lực bị tắc nghẽn. H- Kinh tế lượng tử Nêu định nghĩa về lượng tử kinh tế, chỉ ra đặc tính cơ bản của lượng tử kinh tế là vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt nói nên tính chất hết sức phức tạp của tư duy, tình cảm con người và của nền kinh tế. Các qui luật cơ bản của chúng. I- Bàn về các vấn đề đang xảy ra tại Việt Nam và trên thế giới nhìn từ góc độ kinh tế. Các điều chỉnh cần thiết để có được một xã hội tốt hơn. Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 3
  4. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người A ĐẠI CƯƠNG VỀ NHU CẦU CON NGƯỜI I, Năng lực- nhu cầu con người tồn tại khách quan - Khi mới sinh ra con người có những năng lực và nhu cầu rất c ơ b ản. Nhu c ầu khóc là nhu cầu đầu tiên mà con người khi mới sinh ra ai cũng có, sau đó là nhu c ầu ăn, nhu cầu cần được che trở bảo vệ, được ôm ấp vuốt ve. Đi cùng với những nhu cầu nói trên là năng lực tương ứng. - Muốn thoả mãn một nhu cầu nào đó con người cần phải chuy ển một năng lực tương ứng nhất định để thoả mãn. II, Năng lực –nhu cầu con người Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 4
  5. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người Định nghĩa: Năng lực của con người là tất cả những giá trị mà con người có thể chuyển hoá thoả món nhu cầu. Có ba loại năng lực cơ bản: - Năng lực nội sinh bao gồm năng lực bẩm sinh và năng l ực nh ận th ức- th ực ch ất đó là các quá trình sinh học tồn tại trong cơ th ể con ng ười làm ti ền đ ề cho quá trình chuyển hoá. - Năng lực sở hữu: là tất cả những phương tiện giúp cho con người trong quá trình chuyển hoá, những phương tiện này người sở hữu toàn quy ền quy ết định vi ệc s ử dụng. - Năng lực tác động: Là các kích thích từ bên ngoài vào tri giác, nh ận th ức c ủa con người. Năng lực này giúp con người thích nghi với môi trường sống kể cả tự nhiên và xã hội. Nó kìm hãm hay thúc đẩy việc chuyển hoá một nhu c ầu nào đó ho ặc kìm hãm một nhu cầu này nhưng lại thúc đẩy một nhu cầu khác. Năng lực tác động ch ỉ có ý nghĩa thời điểm. Nó có thể chuyển vào năng lực nội sinh và năng l ực s ở h ữu hay không tuỳ thuộc nó tác động có làm nảy sinh thặng dư trong quá trình chuy ển hoá hay không. - Tương ứng với ba năng lực trên ta cũng có ba loại nhu cầu là nhu c ầu n ội sinh, nhu cầu sở hữu, nhu cầu tác động. Một năng lực tác đ ộng nó có th ể làm chuyển hoá một nhu cầu nào đó( Năng lực tác động + năng lực n ội sinh= Năng lực chuyển hoá nhu cầu) trường hợp này năng lực tác động có trình đ ộ ngang bằng hoặc thấp hơn so với năng lực nội sinh. Một năng l ực tác đ ộng s ẽ là nhu cầu tác động khi năng lực tác động có bậc cao hơn năng l ực n ội sinh trong cá nhân đó. Khi đó năng lực tác động là đối tượng của quá trình nhận thức. - Ví dụ : Nếu một người đã biết mở ti vi để xem thì khi muốn điều khiển người sử dụng phải cầm cái điều khiển để thoả món nhu cầu muốn xem. Khi đó cái điều khiển có trình độ ngang bằng với năng lực nội sinh của người sử dụng, cái đi ều khiển là năng lực tác động trong quá trình con người muốn thoả mãn nhu cầu . Nếu người sử dụng chưa biết cách mở ti vi để xem thì muốn mở được h ọ trước h ết ph ải tìm hiểu xem cách mở như thế nào khi đó cái điều khiển ti vi là cái họ muốn bi ết trước tiên do đó cái điều khiển ti vi sẽ là nhu cầu tác động của nhu c ầu mu ốn đ ược xem ti vi. Trong trường hợp này cái điều khiển đã có trình độ cao hơn năng lực nội sinh trong con người đó. III Điều kiện chuyển hoá năng lực thoả mãn nhu cầu Điều kiện cần và đủ xảy ra quá trình chuyển hoá năng lực tho ả mãn nhu c ầu có 2 điều kiện cơ bản sau: - Do quá trình chuyển hoá sinh hoá trong cơ thể; năng l ực nội sinh và năng l ực s ở hữu đủ để chuyển hoá một nhu cầu nào đó( nhu cầu đáp ứng cái tự nhiên và quá trình nhận thức của con người). Đây là quá trình chuyển hoá tự nhiên. - Do năng lực tác động gia tăng cùng năng lực nội sinh và năng lực s ở h ữu có th ể đủ năng lực chuyển hoá thoả mãn nhu cầu nào đó hoặc năng lực tác động bội phát làm nảy sinh nhu cầu. Trong trường hợp năng lực tác động b ội phát v ới giá tr ị l ớn thì năng lực chuyển hoá thoả mãn nhu cầu là quá trình chuyển hoá bắt buộc. Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 5
  6. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người => Tóm lại khi năng lực hiện có và nhu cầu có sự chênh lệch nhất định và năng lực đủ lớn để có thể chuyển hoá thoả mãn nhu cầu . IV CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ NHU CẦU a,Định nghĩa: Nhu cầu là cái đích của mọi hoạt động con người. Nó được chuyển hoá từ năng lực của con người thông qua hoạt động( hoạt đ ộng chân tay, ho ạt đ ộng trí óc). Ta có thể ví nhu cầu con người giống như đường chân trời. Trong mỗi thời điểm luôn xác định được song nó lại liên tục thay đổi trong quá trình ho ạt đ ộng c ủa con người, làm động lực, làm mục đích cho mọi hoạt động, nói cách khác nhu c ầu con người không có điểm dừng song tại mỗi thời điểm họ đều xác định được giới hạn của nó. b, định nghĩa các loại nhu cầu 1, nhu cầu cơ bản, nhu cầu phương tiện Nhu cầu cơ bản hay nhu cầu gốc của con người đó là nhu c ầu ăn, ở, m ặc,b ảo vệ, xuất xứ, giao lưu, bảo tồn nòi giống, đi lại…. Những nhu cầu không là cơ bản làm phương tiện để thoả mãn những nhu cầu cơ bản gọi là nhu cầu phương tiện. 2, nhu cầu vô hình và nhu cầu hữu hình - Nhu cầu hữu hình là nhu cầu của con người thoả mãn cái tự nhiên và đ ược con người nhận biết bằng tri giác. Ví dụ: đồ ăn, thức uống, áo mặc, phương tiện sử dụng hàng ngày, nó có hình khối, có tính chất tự nhiên. - Nhu cầu vô hình là nhu cầu của con người được con người ph ản ánh trong nhận thức của chính mình. Ví dụ: Nhận thức về cái đẹp, cái hay, cái ngon, cái tốt, cái xấu… - Một vật thể nhất định nó có thể vừa có nhu cầu h ữu hình v ừa có nhu c ầu vô hình. Ví dụ: Cái áo trước hết để giữ ấm cơ thể( thoả mãn nhu cầu h ữu hình), m ặt khác cái áo còn có màu sắc phù hợp với nhu cầu của người mặc( Thoả mãn nhu cầu vô hình). 3, Nhu cầu hợp pháp và nhu cầu bất hợp pháp - Nhu cầu hợp pháp là nhu cầu được pháp luật thừa nhận. - Nhu cầu bất hợp pháp là nhu cầu không được pháp luật thừa nhận. - Nếu coi nhu cầu con người như một trục số. Nhu cầu h ợp pháp ch ạy v ề phía dương của trục thì pháp luật nhà nước luôn phải xác đ ịnh rõ c ận d ưới và không gi ới hạn cận trên. Trong quá trình phát triển xã h ội, xã h ội càng ti ến b ộ thì c ận d ưới càng nhỏ dần, hay nói cách khác xã hội phát triển tiến bộ thì nhu cầu mỗi ng ười và nhu cầu chung của xã hội phải được mở rộng và nâng cao. 4, Nhu cầu tiêu cực và nhu cầu tích cực - Nhu cầu tiêu cực là nhu cầu làm huỷ hoại nh ững nhu c ầu khác c ủa chính mình, của người khác hoặc của xã hội. - Nhu cầu tích cực là nhu cầu có thể chuyển thành nhu cầu của cộng đồng xã hội. Nói cách khác : Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 6
  7. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người - Nhu cầu tiêu cực là nhu cầu mà ý thức xã hội không cho phép. - Nhu cầu tích cực là nhu cầu mà ý thức xã hội khuyến khích. Ví dụ: Nhu cầu dung ma tuý là nhu cầu tiêu t ực vì nó hu ỷ ho ại ngay quá trình t ồn t ại của bản thân và không kiểm soát được bản thân. Nhu cầu tạo ra những của cải vật chất cho xã hội có lợi cho công đồng là nhu cầu tích cực. 5, Nhu cầu khả thi và nhu cầu bất khả thi - Nhu cầu khả thi là nhu cầu phù hợp với trình độ phát tri ển c ủa chính mình và của xã hội. - Nhu cầu bát khả thi là nhu cầu không phù h ợp với trình đ ộ phát tri ển c ủa chính mình và của xã hội. Ví dụ : Thế kỷ 18 con người có nhu cầu được bay lên là bất kh ả thi nh ưng th ế k ỷ 20 thì nhu cầu bay lại là khả thi. 6, nhu cầu chủ đạo và nhu cầu thứ yếu - Nhu cầu chủ đạo là nhu cầu cần thiết trong m ột th ời đi ểm nh ất đ ịnh v ới m ỗi cá nhân và một giai đoạn lịch sử với một xã hội nào đó đang trong quá trình phát triển( Với mỗi cá nhân thì có thể chỉ có một nhu cầu còn với một xã hội là cả một h ọ những nhu cầu nhất định) - Các nhu cầu không là chủ đạo được gọi là nhu cầu thứ yếu. 7, Nhu cầu âm tính, nhu cầu dương tính - nhu cầu âm tính, nhu cầu dương tính là nhu cầu đ ược xu ất hi ện trong quá trình chuyển hoá năng lực thành nhu cầu . +Nếu quá trình chuyển hoá thành công xuất hiện nhu cầu dương tính. + Nếu quá trình chuyển hoá không thành công xuất hiện nhu cầu âm tính, hoặc quá trình chuyển hoá có năng lực tác động không sinh TD với tần suất lớn cũng xu ất hi ện nhu cầu âm tính. - Nhu cầu âm tính, nhu cầu dương tính 2 thành tố tạo nên nhân cách con người, kiểm soát quá trình lạm phát nhu cầu con người. - Đặc tính của nhu cầu âm tính và nhu cầu dương tính: + Nhu cầu âm tính tích tụ tới giới hạn nhất định nó tạo động lực phá vỡ phương tiện, những nhu cầu tác động đã làm nhu cầu không được thoả mãn hoặc n ảy sinh nhu cầu mới chống lại sự tác động đó. Người ta vẫn có câu nói “Con giun xéo mãi cũng quằn”, “ Tức nước vỡ bờ”. + Nhu cầu dương tính tích tụ đủ lớn sẽ làm nảy sinh nhu cầu mới, phương ti ện mới tạo năng lực mới nhảy vọt về chất. V HAI TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC - NHU CẦU CON NGƯỜI - Tính chất 1: Năng lực-Nhu cầu con người liên tục tăng: trong đó các nhu cầu cơ bản tăng không ngừng, các nhu cầu phương tiện tăng tới giới hạn làm nảy sinh ph ương tiện mới. Phản ánh quá trình nhu cầu con người tăng thể hiện trong xu hướng con người đi tìm thặng dư. - Tính chất 2: Năng lực- Nhu cầu con người liên tục dao động, mỗi năng lực – nhu cầu con người dao động theo những tần số khác nhau. Trong mỗi con người liên tục có sự Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 7
  8. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người giao thoa của nhiều tần số của các nhu cầu khác nhau. Tương tự trong xã h ội quá trình này cũng xảy ra nhưng chúng còn phải được xác định trên lý thuyết xác suất. VI CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA NHU CẦU CON NGƯỜI 1, Qui luật về sự phụ thuộc vào các qui luật tự nhiên - Con người là một thực thể tự nhiên do đó mọi qui luật tự nhiên đ ều có tác động đến nhu cầu con người cụ thể: + Nhu cầu con người phụ thuộc vào quá trình sinh trưởng và phát triển của bản thân. + Nhu cầu con người phụ thuộc vào hoàn cảnh tự nhiên. 2, Qui luật về sự phụ thuộc vào cỏc qui luật xã hội của xã hội loài người - Con người ngoài cái thực thể tự nhiên còn là thành viên của cộng đồng xã hội, do đó các qui luật xã hội đều có tác động đến mỗi thành viên cụ thể: + Nhu cầu con người phụ thuộc vào trình độ phát triển của bản thân và c ủa xã hội. + Nhu cầu con người phụ thuộc vào ý thức xã hội( Những quan niệm, cách ứng xử, các qui tắc đạo đức xã hội…).  Một người có năng lực càng cao thì nhu cầu càng cao.  Nhu cầu mỗi cá nhân tăng khi năng lực xã hội tăng ( Trình độ phát tri ển c ủa xã hội).  Nhu cầu phụ thuộc vào nền văn hoá, phong tục, tập quán, vào quan niệm, h ệ tư tưởng của chính bản thân và toàn xã hội. Dân gian có câu” ở bầu thì dài, ở bí thì tròn”, “Nhập gia tuỳ tục”. 3, Qui luật xác định thứ tự ưu tiên trong quá trình thoả mãn nhu cầu Trong quá trình thoả mãn nhu cầu con người luôn có xu h ướng thoả mãn cái t ự nhiên trước, cái xã hội sau( Nếu một con người đang khát nước việc uống nước trước hết thoả mãn cơn khát sau đó mới thưởng thức xem nước uống loại gì, th ơm ngon như thế nào) “ Cú thực mới vực được đạo” hiểu theo nghĩa đen. VII CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRI ỂN NHU C ẦU CON NGƯỜI 1, qui luật năng lực chuyển hoá thỏa mãn nhu cầu a, Qui luật thặng dư trong quá trình chuyển hoá Để thoả mãn nhu cầu , con người phải chuyển hoá những năng lực mà mình có. Trong quá trình chuyển hoá thặng dư (TD) có thể được tạo ra. Nhu cầu được thoả mãn (TD 0) tạo ra năng lực mới không thấp hơn năng lực đã tham gia chuyển hoá . Cứ như thế chu trình mới lại bắt đầu, như vậy con người trong quá trình phát tri ển nhu cầu luôn có xu hướng lạm phát. Nếu quá trình chuyển hoá không thành công(TD
  9. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người b, Đối lập với qui luật thăng dư là qui luật suy biến của năng lực Nếu năng lực của con người không được chuyển hoá nó sẽ bị suy biến theo thời gian thể hiện rất rõ trong năng lực nhận thức của con người đó là qui luật quên. Song trong các nhu cầu cơ bản của con người, năng lực được chuyển hoá thành nhu cầu đó suy giảm tới mức độ nhất định tạo ra mức chênh lệch đủ l ớn thì quá trình chuyển hoá lại tiếp tục. Điều này trả lời cho câu h ỏi tại sao su ốt ngày ta ăn c ơm l ại không chán nhưng ăn các thức ăn khác không cung cấp năng lượng ch ủ y ếu nh ư c ơm thì sau vài bữa ta đã thấy chán dù đó là những thứ rất ngon khi mới ăn.  Qui luật liên quan giữa chúng: Nếu qui luật thặng dư trên một nhu cầu nào đó gia tăng có nghĩa là quá trình chuyển hoá diễn ra mạnh mẽ thì sự suy biến trên những năng lực không được chuyển hoá cũng diễn ra tương ứng thể hiện tính tối ưu của quá trình nhận và truyền thông tin của con người. 2, Qui luËt quan hÖ gi÷a nhu cÇu c¬ b¶n vµ nhu cÇu ph¬ng tiÖn. Trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña x· héi nhu cÇu c¬ b¶n liªn tôc t¨ng, nh÷ng nhu cÇu gi÷ vai trß lµm ph¬ng tiÖn ®Ó tho¶ m·n nhu cÇu cơ bản hay nhu cầu gốc g ọi là nhu cầu phương tiện. Nhu cầu gốc và nhu cầu phương tiện trong quá trình phát triển có thể đổi chỗ cho nhau tuỳ thuộc vào thời điểm, không gian và th ời gian. Song khi nhu cầu bị suy thoái tới mức nhất định thì nhu cầu gốc ch ỉ là các nhu c ầu r ất c ơ b ản nh ư ăn, mặc, ở, xuất sứ, bảo tồn nòi giống, an toàn tính mạng. Nh ững nhu cầu phương tiện sẽ bị suy giảm hoặc biến mất khi con người tạo ra ph ương ti ện m ới có kh ả năng tạo ra thặng dư cao hơn. ( Thể hiện ở việc khi con người tạo ra ô tô thì xe ng ựa đã dần biến mất với mục đích là giao thông thuần tuý. Hay con người phá nhà làm lại khi kinh tế đủ lớn, mặc dù nhà cũ ở vẫn tốt song không phù hợp với nhu cầu mới). 3- Qui luật về kiểm soát quá trình phát triển của nhu cầu Trong quá trình chuyển hoá nhu cầu âm tính, nhu cầu dương tính được tạo ra nhằm mục đích kiểm soát sự lạm phát của nhu cầu con người không vượt quá giới hạn năng lực của họ và của xã hội cho phép. Nếu quá trình chuyển hoá chỉ sinh ra nhu cầu dương tính thì nhu cầu đó không ngừng tăng nhưng làm ngưng trệ các nhu cầu khác không chủ đạo vì vậy gây mất cân bằng trong một chỉnh thể các nhu cầu của con người làm con người phát triển lệch lạc hoặc ảnh hưởng đến s ự t ồn t ại c ủa con người khi các nhu cầu tối cần thiết không được đáp ứng. Nếu quá trình chuyển hoá chỉ sinh ra nhu cầu âm tính thì sau hữu hạn lần chuy ển hoá s ẽ n ảy sinh nhu c ầu phá vỡ những tác động cản trở hoặc sẽ dập tắt nhu cầu cần chuyển hoá. Từ qui luật ta có nhận xét: Thông thường nhu cầu con người luôn tăng ổn định, nó ph ụ thuộc vào chính năng lực bản thân và trên nền nhu cầu của xã hội. Sau mỗi lần chuyển hoá năng lực thoả mãn nhu cầu nó đều ph ản ánh trong trí não của con người đó chính là cội nguồn của nhận thức. Mặt khác nhu cầu của con người còn phụ thuộc vào các qui luật tự nhiên. Do vậy khi mới sinh ra đầu tiên con người chỉ đòi hỏi thoả mãn nhu cầu hữu hình (ăn) từ đó con người bắt đầu nhận thức Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 9
  10. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người về thế giới xung quanh và xã hội loài người, nên nhu cầu vô hình liên tục tăng trong quá trình phát triển. Tỉ số : Nhu cầu vô hình / nhu cầu hữu hình => tăng Tuy nhiên khi tuổi quá già lượng nơ ron thần kinh tiêu hao tới mức nhất định con người mất khả năng nhận thức về thế giới xung quanh thì : Tỉ số : Nhu cầu vô hình / nhu cầu hữu hình đột ngột giảm. Do đó trong dân gian có câu “ Một già một trẻ bằng nhau » Nhưng trong xã hội loài người là sự kế tiếp liên tục của các thế hệ thì Tỉ số : Nhu cầu vô hình / nhu cầu hữu hình => liên tục tăng Hay nói cách khác nhận thức của cả loài người tăng liên tục. 4- Qui luật di chuyển của nhu cầu Trong quá trình phát triển của nhu cầu. Nhu cầu luôn có xu hướng dịch chuyển từ nơi có nhu cầu thấp tới nơi có nhu c ầu cao h ơn . Điều này minh chứng cho quá trình đô thị hoá hiện nay. Con người ngày càng có xu hướng sống tập trung tại các đô thị sầm uất. 5- Qui luật giao thoa, cộng hưởng của nhu cầu Con người tồn tại tuân thủ theo các qui luật tự nhiên, mà t ự nhiên luôn v ận động theo các chu kỳ xác định. Trong mỗi con người cũng có đ ồng h ồ sinh h ọc riêng của mình. Do vậy nhu cầu của con người cũng vận động và phát triển theo chu kỳ. Trong mỗi con người không chỉ tồn tại chỉ một nhu cầu mà mỗi nhu c ầu lại có những chu kỳ khác nhau. Khi đó xảy ra hiện tượng giao thoa., c ộng h ưởng c ủa nh ững nhu cầu con người . Khi sự giao thoa dẫn đến sự tăng đ ột ng ột c ủa nhu c ầu khi đó ta nói nhu cầu có sự cộng hưởng. Điều này xảy ra khi các nhu c ầu có s ự trùng pha dao động thể hiện trong quá trình sáng tạo của con người hoặc nhu cầu tăng vào nh ững dịp lễ tết trong xã hội . Khi sự giao thoa dẫn đến sự suy biến của nhu cầu thì ta nói đó là sự nhiễu hoặc tán xạ của nhu cầu khi các nhu c ầu có pha giao đ ộng ng ược nhau, triệt tiêu lẫn nhau thể hiện khi những nhu cầu xung đ ột đ ấu tranh không khoan nhượng với nhau. 6- Nguyên lý kiểm soát thặng dư trong một chu trình chuyển hoá Năng lực Qua sơ đồ trên ta nhận thấy : + Nhu cầu âm tính, Nhu cầu Nếu nhu cầu dương tính cần thoả mãn quá trình chuyển hoá năng lực -> nhu cầu thành công thì nhu c ầu d ương tính có th ể xu ất hiện nó sẽ kiểm soát và đánh giá TD đã đạt được và tiếp tục chuyển TD vào năng lực tạo nên năng lực mới cao hơn. Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 10
  11. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người + Nếu quá trình chuyển hóa năng lực -> nhu cầu không thành công thì nhu c ầu âm tính xuất hiện nó sẽ kiểm soát, đánh giá lại chính năng lực đã chuy ển hoá thành nhu cầu giúp xác định nhu cầu mới phù hợp hơn với năng lực hiện có. + Nếu có bội phát năng lực tác động với giá trị l ớn thì nó có kh ả năng ph ủ đ ịnh những nhu cầu âm tính, dương tính có trước đó làm cho con ng ười m ất kh ả năng kiểm soát TD được tạo ra trong quá trình trước đó. Nếu năng lực đó được chuyển hoá thành nhu cầu thì nó tạo ra nhu cầu dương tình mới có th ể ph ủ định nh ững giá tr ị c ủa những nhu cầu âm tính, dương tính đã có. Nếu quá trình chuyển hoá không thành công nó sẽ tạo ra nhu cầu âm tính cùng giá trị với những nhu cầu âm tính, dương tính có trước đó, càng củng cố hơn nữa khả năng kiểm soát nhu cầu trước đó của con người . Khi đó chỉ có những năng lực tác động có giá tr ị cao h ơn m ới có th ể làm cho con người mất khả năng kiểm soát. Qua nguyên lý trên ta thấy TD luôn luôn được kiểm soát và đánh giá n ếu không thường xuyên có các tác nhân có giá trị cao hơn hoặc ngang bằng tác động. VIII NGUYÊN LÝ ĐẢO PHA Trong quá trình chuyển hoá năng lực thoả mãn nhu cầu, nhu cầu âm tính, dương tính xuất hiện xen kẽ nhau thì quá trình lạm phát của 2 nhu cầu này sẽ tăng rất nhanh theo nguyên lý : Năng lực -> nhu cầu + TD + Nhu cầu âm tính hoặc dương tính. Nghĩa là : + Nếu tại thời điểm thoả mãn nhu cầu nếu sự chuy ển hoá thành công thì giá tr ị đạt được là nhu cầu cần thoả mãn, TD, nhu cầu dương tính trong đó nhu c ầu d ương tính là tổng của nhu cầu dương tính hoặc nhu cầu âm tính đã được đảo pha xuất hiện trong quá trình chuyến hoá trước + nhu cầu dương tính hay TD + xuất hiện trong quá trình chuyển hoá này. + Nếu quá trình chuyển hoá không thành công thì giá trị đ ược ch ỉ là nhu c ầu âm tính trong đó nhu cầu âm tính là tổng của nhu cầu âm tính hoặc nhu cầu d ương tính đã được đảo pha trong quá trình chuyển hoá trước + nhu c ầu âm tính xu ất hi ện trong quá trình chuyển hoá này, năng lực tiêu hao tạo ra TD
  12. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người Điều này giải thích tại sao khi xem một trận đấu bóng đá cần phân rõ th ắng thua nếu các đội cứ rượt đuổi tỉ số đến phút cuối cùng thì người xem cảm thấy h ồi hộp đến ngạt thở, sung sướng đến tột độ khi đội mình cổ vũ giành phần thắng, còn thất vọng vô cùng nếu đội mình cổ vũ bị thua. Còn nếu ngay từ đầu đã nh ận th ấy đội nào thua đội nào thắng thì người xem cảm thấy sự vui m ừng hay th ất v ọng đ ều bình thường không có cảm giác trên. Khi xem những bộ phim mà có hoàn cảnh của nhân vật giống với hoàn cảnh của mình đã trải qua hay đã được nhận thức, người xem sẽ cảm thấy vô cùng xúc động nếu nó gợi lại những nhu cầu âm tính trong quá kh ứ, hay trong nh ận th ức vì đó là quá trình đảo pha liên tục giữa nhu cầu âm tính, dương tính( quá trình so sánh nhân vật trong phim hay mình trong quá khứ với con người thực tại). Người xem cũng tỏ ra thù ghét chính bản thân mình nếu có quá trình ngược lại. IX Những khái niệm liên quan 1- Lượng - chất a, Định nghĩa : Lượng là mức tăng, giảm trong một giới hạn nhất định. Khi có sự tăng, giảm nhảy vọt của lượng ta nói đã có sự biến đổi về chất. Nói cách khác chất đánh d ấu lượng chuyển giới hạn. b, Qui luật Lượng và chất là 2 mặt đối lập trong một sự vật hiện tượng, chúng có kh ả năng chuyển hoá lẫn nhau. - Khi lượng tích đủ lớn sẽ làm chất biến đổi. Khi chất mới được hình thành làm tăng lượng cũ và nảy sinh lượng mới. Nếu các s ự v ật hiện t ượng là các ph ương tiện của cuộc sống thì khi lượng mới tích đủ lớn nó sẽ làm giảm lượng cũ. Ch ất m ới lại được hình thành, chu trình lại tiếp tục. - Lượng và chất cũng tuân theo qui luật thặng dư. Chúng t ạo thành vòng xoáy thặng dư. Ví dụ : Khám phá của con người về thế giới là sự biến đổi về ch ất trong nhận thức ( Giá trị VCXH tăng nhảy vọt). Khám phá này đ ược các nhà khoa h ọc ứng d ụng chuyển vào thiết kế phát minh ra các phương tiện của cuộc sống. Xét v ề mặt tri th ức loài người đó là quá trình tăng về lượng nhưng xét về mặt phương ti ện c ủa cu ộc sống đó là quá trình tăngvề chất tạo ra các phương tiện ph ục vụ nhu c ầu c ủa con người tốt hơn. Những nhà kinh tế thuần tuý đưa vào sản xuất hàng lo ạt đó là quá trình tăng về lượng phương tiện, nhưng phương tiện đó phục vụ cuộc sống con người thì lại là quá trình tăng về chất của cuộc sống con người. Khi cuộc sống tăng tới mức tới nhất định nhận thức con người lại tạo ra chất mới tốt hơn. Vòng xoáy thăng dư lại tiếp tục. 2- Thặng dư a, Định nghĩa : Thặng dư là phần dôi ra trong quá trình chuyển hoá năng lực thoả mãn nhu c ầu của con người. Khi xét thặng dư chúng ta xét chúng dưới hai yếu tố sau : - Lượng thăng dư là mức tăng TD trong một giới hạn nhất định. Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 12
  13. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người - Giá trị thặng dư (GTTD) là sự đánh dấu thặng dư tăng nhảy vọt hay TD bi ến đổi về chất. b, Qui luật * Qui luật phản ánh quan hệ biện chứng giữa lượng TD và chất của TD hay GTTD . Nếu con người, xã hội thu lượng TD của GTTD mình đã tạo ra mà không giảm theo thời gian thì con người, xã hội đó có xu hướng không tăng GTTD. Khi lượng TD thu được không tăng con người tiếp tục tăng GTTD. Để quá trình TD được liên tục, tránh khủng hoảng các nước đã soạn thoả ra bộ luật chống độc quyền trong các nhu cầu không chung nhất. Còn các nhu cầu chung nhất được Nhà nước kinh doanh độc quyền với hội đồng quản trị là Quốc hội, Ban giám đốc là Chính phủ, Cơ quan kiểm định là bộ Tư pháp hoạt đ ộng đ ộc l ập v ới nhau, ba cơ quan này được lập thông qua quá trình bầu cử. • Qui luật sử dụng thăng dư thặng dư được sử dụng theo thứ tự ưu tiên sau : + Tăng lượng TD cho quá trình sau bằng cách tăng lượng năng l ực ( trong kinh doanh thông thường là quá trình tăng vốn). + Tiếp tục tăng GTTD ( trong sản xuất thông thường chi cho nghiên cứu, tăng chất lượng sản phẩm). + Nảy sinh GTTD mới ( nảy sinh nhu cầu mới hay tạo sản phẩm mới). • Qui luật tạo ra lượng TD và GTTD. + Lượng TD được tạo ra một cách tất nhiên , nó là sản phẩm được con người ý thức khi họ nhận thấy được GTTD mà mình tạo ra ( con người nhận th ức được qui luật vận hành của GTTD đó). + GTTD được tạo ra một cách ngẫu nhiên trên nền năng lực hiện có, do đó chính cá nhân tạo ra GTTD đó cũng không ý th ức được GTTD tr ước khi nó đ ược t ạo ra. Lượng TD và GTTD đều là sản phẩm của quá trình chuy ển hoá năng l ực tho ả mãn nhu cầu . => Quá trình sáng tạo của con người là không thể ép buộc( t ạo ra giá tr ị VCXH) mà chỉ có thể tác động làm cho con người tăng TD và có xu h ướng tăng GTTD. * Qui luật sắp thứ tự của thăng dư Trong một chỉnh thể TD tạo ra được sắp thứ tự nghĩa là trong một khoảng không gian và thời gian nhất định chỉnh thể có rất nhiều nhu cầu khác nhau do đó có rất nhiều loại TD được tạo ra song chúng không theo nhi ều h ướng khác nhau mà thường được sắp thứ tự theo một chiều nhất định tạo cho chỉnh thể tích h ợp được TD lớn nhất có thể. Tuy nhiên khi có những tác động mạnh t ừ bên ngoài thì TD đ ược tạo ra cũng có thể rơi vào trạng thái hỗn loạn. Khi đó con người, một t ập th ể v.v. cảm thấy mình thật mâu thuẫn. Khi một cỗ máy mất ki ểm soát v ề s ắp th ứ t ự TD mà nó tạo ra thì nó sẽ tự tiêu huỷ hoặc gây nguy hiểm cho con người. Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 13
  14. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người Dấu hiệu tới hạn lượng của TD, điều kiện cần cho nảy sinh GTTD mới hoặc tăng GTTD đã có. Như qui luật đã khẳng định khi lượng TD tăng đến giới hạn nh ất định s ẽ n ảy sinh GTTD mới hoặc GTTD đã có tăng. Ta cũng đã khẳng định quá trình vận động của TD theo nh ững vòng xoáy và chúng được sắp thứ tự trong những vòng xoáy đó khi vòng xoáy vận động ổn định. Chúng sẽ bị dao động mạnh khi vòng xoáy có những tác đ ộng có trình đ ộ chênh l ệch lớn hoặc quá cao hoặc quá thấp. Nếu quá thấp sẽ làm vòng xoáy bùng nổ về lượng TD theo chiều thuận ( chuyển TD ra ngoài vòng xoáy), nảy sinh GTTD mới theo chiều thuận ( nảy sinh nhu cầu mới liên kết với bên ngoài vòng xoáy), nh ưng không tăng GTTD đã tạo ra sự bùng nổ về lượng TD nói cách khác trình độ vòng xoáy về nhu cầu đó không tăng. Nếu tác động có giá trị cao hơn làm vòng xoáy giảm l ượng TD theo chiều thuận, nhưng làm các thành tố trong vòng xoáy tăng GTTD hoặc nảy sinh GTTD mới theo chiều nghịch ( tăng liên kết nội b ộ, tăng trình đ ộ n ội b ộ các thành tố hoặc nảy sinh nhu cầu mới trong nội bộ các thành t ố ) sao cho GTTD của cả vòng xoáy ngang bằng hoặc cao hơn GTTD của bên ngoài tác động vào vòng xoáy ( khi vòng xoáy không bị phá vỡ) khi đó vòng xoáy tiếp tục vận hành và chuy ển TD theo chiều thuận ra bên ngoài. Chúng cũng bị dao động mạnh khi có những tác động ở mọi cấp độ song xảy ra hiện tượng giao thoa. Trong quá trình TD bị dao động mạnh sự sắp thứ tự của chúng tạm th ời b ất ổn định, mức độ cao của sự bất ổn định là sự hỗn loạn của TD, tại thời điểm đó trong mỗi con người tạo ra sự mất cân bằng, con người không biết làm gì là tốt. Trong xã hội là hiện tượng mất trật tự, khó kiểm soát TD… xác suất rủ ro tăng cao. Đối với nền kinh tế thì đây là đặc trưng cơ bản của nền kinh t ế « lượng » trong giai đoạn đầu bị bội phát năng lực. Đây cũng là biểu hiện của xã hội trong nh ững tình huống khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh, bão lụt, khi xã hội rơi vào khủng hoảng. Khi TD bị hỗn loạn thì chính nó lại tạo ra khả năng cản trở sự vận động của TD rất lớn vì các véc tơ TD có thể triệt tiêu lẫn nhau. Do vậy trong mỗi con người, trong xã hội cần hạn chế tối đa những trường hợp TD bị hỗn loạn. Tóm lại dấu hiệu cơ bản để nhận biết thời điểm có thể n ảy sinh GTTD m ới ( nhu cầu mới) và tạo ra GTTD cao hơn là khi sắp th ứ t ự TD b ất ổn đ ịnh. Đ ể ổn đ ịnh tình hình đòi hỏi con người phải tìm ra phương tiện mới, gi ải pháp m ới, quan h ệ m ới có GTTD cao hơn và nảy sinh nhu cầu mới. Khi đó TD lại được s ắp th ứ t ự theo qui luật mới tốt hơn. Tạo điều kiện cho nhu cầu con người tiếp tục tăng lượng TD. => Trong nền kinh tế thị trường cảm ứng được những thời điểm bão hoà về lượng TD hoặc cực tiểu của lượng TD để có xu hướng t ạo ra GTTD m ới ho ặc tăng GTTD là điều kiện vô cùng quan trọng cho sự phát triển c ủa doanh nghi ệp, quy ết định đến vận mệnh của doanh nghiệp trong tương lai và chèo lái doanh nghi ệp v ượt qua những thách thức, những tình huống hiểm nghèo =>Trong quản lý và phát triển Nhà Nước cảm ứng được nh ững th ời đi ểm TD bão hoà hoặc cực tiểu lượng TD là điều kiện kiên quy ết cho nh ững qui ho ạch phát tri ển đất nước, xây dựng quan hệ mới, bộ luật mới đáp ứng kịp thời sự vận động của xã Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 14
  15. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người hội, của nền kinh tế quốc dân, phát triển kinh tế vĩ mô. Đồng thời xây dựng những tình huống khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh,tình trạng chi ến tranh đ ể có nh ững b ộ lu ật, những phương án đối phó cần thiết cho những tình huống xấu xảy ra. Lý thuyết về hiện tượng con người hình thành lượng th ặng d ư và giá tr ị thặng dư hay chất của TD trong trí não con người sẽ được tiếp tục nghiên cứu. Nó phải được lý giải bằng lý thuyết về thần kinh h ọc, lý thuy ết v ề quá trình ghi nhớ, kết nối thông tin trong bộ não con người và lý thuy ết v ề quá trình giao thoa, cộng hưởng của các xung điện não. Kết luận : Xét trên lý thuyết toán học ; Nhu cầu con người có đặc tính véc tơ, toán qui hoạch tuyến tính (tối ưu hoá), lý thuyết dao động sóng. Thặng dư con người tạo ra mang đặc tính của lý thuyết xác suất và lý thuyết giới hạn. 3, Giá trị Giá trị là thước đo độ chênh lệch hoặc phần dôi ra trong quá trình chuy ển hoá năng lực thoả mãn nhu cầu. Giá trị càng lớn khi độ chênh lệch hoặc phần dôi ra càng lớn trong quá trình chuyển hoá. Quan hệ giữa độ chênh lệch và phần dôi ra ( TD) : Độ chênh lệch giữa năng lực và nhu cầu càng lớn thì khi chuyển hoá ph ần dôi ra (TD) có th ể đ ược t ạo ra càng lớn. => Trình độ của cá nhân hay xã hội càng cao thì giá trị càng tăng nghĩa là đ ộ chênh lệch giữa năng lực và nhu cầu gia tăng thì TD thu được (nếu có) càng cao. B BẢN CHẤT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI I, XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI TỒN TẠI KHÁCH QUAN Ta đã biết mỗi người đều có những nhu cầu cơ bản : nhu cầu ăn, nhu cầu ở, nhu cầu được bảo vệ trước sự tác động của tự nhiên và của các thành viên khác trong cộng đồng, nhu cầu về lãnh địa sống, nhu cầu duy trì nòi giống v. v . Từ những nhu cầu đó nếu chỉ có một cá nhân nhu cầu đó sẽ không th ể đ ảm b ảo do đó con ng ười đã phải liên kết lại tạo nên xã hội loài người. Nên nhu cầu liên kết là một nhu cầu chủ đạo của xã hội loài người. Xã hội loài người tồn tại khách quan theo từng nhóm nh ỏ, t ập h ợp nhi ều nhóm nhỏ tạo thành nhóm lớn, lớn hơn tạo thành dân tộc, nhiều dân tộc tạo thành một quốc gia, nhiều quốc gia tạo thành xã hội loài người. Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 15
  16. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người Khi đã có sự liên kết thì chúng không phải liên kết theo một ý th ức ch ủ quan của bất cứ ai mà chúng liên kết theo những qui luật khách quan nằm ngoài ý thức chủ quan của con người. Vậy xã hội loài người tồn tại khách quan theo nh ững qui luật khách quan và cũng vận động phát triển theo những qui luật hoàn toàn khách quan. Nguyên cứu xã hội loài người là quá trình đi tìm nh ững qui lu ật khách quan tồn tại ngay trong lòng xã hội loài người. II BẢN CHẤT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI Để hiểu rõ chúng ta sẽ cùng xét ví dụ sau : Đây là ví dụ minh hoạ cho quá trình liên kết, quá trình tạo GTTD và lượng TD của cá nhân và trong xã h ội loài người. ( ví dụ này sẽ được tải lên sau). Từ quá trình phân tích ví dụ trên ta đi đến kết luận : Bản chất xã hội loài người là quá trình nhu cầu c ủa cá nhân chuy ển thành nhu cầu của cộng đồng, nhu cầu của người này được chuyển cho người khác và nhu cầu của cá nhân chỉ có thể phát triển trên nền của nhu cầu cộng đồng thông qua quá trình bội phát năng lực và quá trình tăng thặng dư vào cộng đồng. Bản chất phát triển của xã hội loài người là quá trình lạm phát nhu c ầu con người thể hiện xu hướng con người đi tìm thặng dư (TD) trong quá trình chuyển hoá năng lực thỏa mãn nhu cầu . Mỗi cá nhân chuyển TD của mình vào xã hội bằng hai cách : + Tạo ra GTTD và GTTD đó tiếp tục tạo ra GTTD trong xã h ội. Quá trình chuyển này là quá trình tăng lượng TD đối với cá nhân nhưng l ại là quá trình tăng GTTD cho xã hội. + Tạo ra lượng TD mà TD đó tiếp tục TD trong xã h ội đó là quá trình tăng lượng TD thuần tuý cho xã hội. Mỗi cá nhân lại nhận lại một phần TD mà mình đã tạo ra t ừ xã h ội hay nói cách khác xã hội trả lại một phần TD mình đã t ạo ra nh ưng d ưới d ạng khác nh ư tiền chẳng hạn. Trong phần TD nhận lại đó con người lại lấy một phần đ ể chi tr ả cho những TD mà mình nhận lại từ xã hội cho những nhu cầu khác. Khi xã hội chưa phát triển trong xã hội có những con người có năng lực bẩm sinh đặc biệt họ tạo ra GTTD lớn trong nhu cầu của mình ( nh ững nhà thông thái, những nhà tiên tri.v.v) khi đó cả xã hội lấy nhu cầu của họ làm nhu cầu chuẩn mực cho xã hội. Đây chính là nguyên nhân hình thành các tôn giáo, quan niệm, ý thức hệ... Khi xã hội đã tương đối phát triển GTTD trong nhu cầu của xã h ội đã tăng cao thì mỗi một cá nhân không có khả năng hấp thụ được hết những GTTD mà cả loài người đã tìm ra ( tri thức của nhân loại) vì trí não của con người ch ỉ có h ạn. Do đó xã hội càng phát triển thì mỗi cá nhân chỉ chọn cho mình một nhu cầu nào đó phù hợp với năng lực bẩm sinh của chính bản thân mình và phù hợp với xu th ế nhu cầu của xã hội để phát triển, tạo ra TD và chuy ển TD đó vào xã h ội . Những nhu cầu khác của mình muốn thoả mãn thì lấy phần TD mà mình đã thu được đ ể chi tr ả cho những TD mình muốn nhận từ xã hội, TD đó làm bội phát năng l ực c ủa mình do đó tăng GTTD trong nhu cầu khác đó. => Quá trình con người tạo ra TD và nhận lại TD từ xã hội tạo thành vòng xoáy TD Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 16
  17. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người => Xã hội càng phát triển thì chính mỗi con người tính chuyên môn hoá càng cao, từ đó dẫn đến tính chuyên môn hoá trong các ho ạt đ ộng xã h ội. Xã h ội càng phát triển thì càng sinh ra nhiều ngành nghề, lĩnh v ực m ới, phân công lao đ ộng trong xã hội càng chi tiết. Mỗi người chỉ tham gia t ạo TD trong m ột lĩnh v ực nh ỏ của xã hội. Những nhu cầu của một cá nhân bây giờ không th ể chi ph ối đ ược tất cả những nhu cầu của xã hội dù con người đó có siêu việt như thế nào. III CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI 1, Ý THỨC CHỦ QUAN CỦA CÁ NHÂN VÀ NHỮNG QUI LUẬT KHÁCH QUAN CỦA XÃ HỘI ( Ý THỨC XÃ HỘI LÀ MỘT PHẦN CỦA NHỮNG QUI LUẬT KHÁCH QUAN, NÓ LÀ NHỮNG QUI LUẬT XÃ HỘI ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC) Ý thức chủ quan của cá nhân và những qui lu ật khách quan c ủa xã h ội có mối liện hệ biện chứng với nhau. Thật vậy : Ý thức chủ quan của cá nhân là sản phẩm của nh ững qui lu ật khách quan tồn tại trên một cá thể còn những qui luật khách quan của xã hội là sản ph ẩm của quá trình phát triển xã hội loài người, nó nằm ngoài ý thức của mỗi cá nhân. + Nếu ý thức chủ quan của cá nhân phù hợp với những qui luật khách quan của xã hội đó thì ý thức đó sẽ phát triển nhanh và là động l ực thúc đ ẩy nh ững qui lu ật khách quan của xã hội phát triển, tạo VCXH cho xã hội loài người. + Nếu ý thức chủ quan của cá nhân không phù hợp với những qui luật khách quan của xã hội thì ý thức đó sẽ không th ể chuy ển đ ược vào xã h ội, cá nhân đó s ẽ b ị cô lập với xã hội loài người và cá nhân đó không thể phát tri ển. N ếu cá nhân đó là người nắm giữ những giá trị chung nhất của xã hội thì sẽ làm xã h ội đó phát tri ển lệch lạc hoặc kìm hãm sự phát triển của cả cộng đồng xã hội đó và tất y ếu sẽ dẫn đến khủng hoảng. Đến mức độ nhất định xã hội sẽ loại bỏ cá nhân đó ra kh ỏi v ị trí mà mình nắm giữ. 2, QUI LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮ LIÊN KẾT VÀ ĐẤU TRANH Bản chất xã hội là phải liên kết , chỉ có sự liên kết con người mới có thể TD trên TD của người khác, TD đó lại tiếp tục TD vào xã h ội. Nhưng để đảm bảo được quá trình TD liên tục con người liên tục phải đấu tranh đ ể xác đ ịnh giá tr ị đích th ực của những TD đó. Vậy liên kết và đấu tranh là 2 mặt đối lập tồn tại ngay trong m ột v ấn đ ề là làm thế nào để TD. Khi xã hội chưa phát triển các vòng xoáy TD không phải lúc nào cũng tồn tại và giá trị của TD không phải lúc nào cũng được đánh giá đúng giá trị do vòng xoáy TD b ị tắc nghẽn, trình độ của các thành tố chênh lệch quá lớn. Khi xã h ội t ồn tại nh ững mâu thuẫn không chỉ của các cá nhân với nhau mà là của một tập thể này với một tập thể khác chủ yếu là giữa nhân dân lao động với gia cấp thống trị( tập th ể nắm gi ữ những giá trị chung nhất ). Mâu thuẫn này nảy sinh do vòng xoáy dân chủ bị tắc nghẽn, quyền lực của Nhà Nước không được kiểm soát. Đấu tranh bây giờ là đ ấu tranh giữa các gia cấp có quyền lợi đối lập nhau, nói đúng hơn các giai cấp cứ độc lập tăng TD của mình mà không chuyển cho nhau. TD mà giai c ấp c ầm quy ền thu được là sự cướp đoạt TD của nhân dân lao động, còn nhân dân lao đ ộng l ại TD lòng Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 17
  18. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người hận thù. Khi đó mâu thuẫn ngày càng gia tăng, ngày càng trở lên gay g ắt, đ ến m ột giới hạn nhất định nhân dân lao động sẽ làm cuộc cách mạng lật đổ giai cấp thống trị xây dựng một Nhà nước mới, chế độ xã hội mới. Khi xã hội đã phát triển con người dần dần nh ận th ức được các qui luật khách quan của xã hội. Xu hướng liên kết mọi người, liên kết xã hội thắng thế xu h ướng cướp đoạt TD của người khác. Đánh dấu bước ngoặt này là vòng xoáy TD dân ch ủ được thực hiện thường xuyên, quyền lực không bị một dòng họ, một giai cấp độc tôn nắm giữ, đó là chế độ dân chủ ra đời thay thế cho chế độ quân chủ trước đây. Ch ế độ này đã tạo cho xã hội 2 mặt tích cực cơ bản đó là : - Chọn được những con người có trình độ cao nhất để nắm gi ữ những nhu cầu chung nhất của xã hội. - TD của Nhà nước luôn được kiểm soát và đánh giá đúng giá trị. Nếu vòng xoáy TD dân chủ và vòng xoáy TD quy ền lực liên t ục đ ược kh ẳng đ ịnh và hàng hoá nó tạo ra không bị tắc nghẽn trong quá trình luân chuyển thì đ ấu tranh giai cấp sẽ không còn nữa. Lúc này không phải xã hội không còn tồn tại đấu tranh mà đấu tranh sẽ tồn tại khi các thành tố luân chuyển hàng hoá cho nhau. Đ ấu tranh s ẽ giúp con người luôn xác định được TD mà mỗi bên tạo ra. => Tóm lại đấu tranh giai cấp chỉ tồn tại khi vòng xoáy TD dân ch ủ và vòng xoáy quyền lực chưa được vận hành liên tục và hàng hoá nó tạo ra ch ưa đ ược đánh giá đúng giá trị, chính nó tạo ra sự mất công bằng xã hội. 3 ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ CUỘC CÁCH MẠNG THÀNH CÔNG Để cuộc cách mạng thành công trong công cuộc đấu tranh để tìm cái công bằng hơn, tiến bộ hơn cần phải hội đủ các yếu tố sau : - Mâu thuẫn giai cấp nội tại trong xã hội trở lên gay gắt. - Xuất hiện giai cấp mới nảy sinh ngay trong lòng giai c ấp th ống tr ị có trình độ cao hơn giai cấp thống trị đang cầm quyền đứng lên lãnh đạo cuộc cách mạng. - Giai cấp mới phải tạo ra TD trong những nhu cầu chung nhất của xã h ội cao hơn giai cấp đang cầm quyền. - Giai cấp mới phải đoàn kết được NDLĐ đấu tranh dưới sự lãnh đạo của mình đây là quá trình tăng lượng đủ lớn thì mới có khả năng l ật đ ổ đ ược giai cấp đang cầm quyền. Khi giành được chính quyền ph ải t ận dụng t ốt các giá trị VCXH mà giai cấp cầm quyền trước đó tạo ra. Khi đó giai c ấp cầm quyền lỗi thời sẽ phải phục tùng Nhà nước mới, phát tri ển theo những giá trị mới trong những nhu cầu chung nh ất mà giai c ấp c ầm quy ền mới tạo ra. 4, QUI LUẬT PHÂN HOÁ VÀ BỘI PHÁT NĂNG LỰC TRONG XÃ HỘI a, Qui luật phân hoá hay qui luật phát triển tự nhiên Mỗi con người khi sinh ra thường có bộ gen khác nhau ( trừ những người được sinh ra cùng trứng). Do vậy cái tự nhiên của con người đều khác nhau kể cả những con người cùng trứng vẫn có sự khác nhau trong quá trình phát tri ển. Từ đó năng l ực bẩm sinh của mỗi con người là khác nhau nên năng lực của mỗi người là hoàn toàn Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 18
  19. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người khác nhau dẫn đến khả năng tạo TD cho xã hội cũng khác nhau. Và giả sử hai con người có năng lực bẩm sinh như nhau nhưng quá trình bội phát những giá trị VCXH trong quá trình phát triển của mình là không thể như nhau, nó cũng dẫn tới năng lực mỗi người khác nhau. Một giả thiết nữa là khi cả xã hội năng lực của mọi người như nhau thì xã hội đó sẽ không thể tồn tại vì không ai c ần ai, h ọ s ẽ s ống hoàn toàn đ ộc lập, họ chỉ kết hợp với nhau theo những qui luật tự nhiên khi cần. Từ nh ững phân tích trên ta khẳng định chắc chắn rằng năng lực của m ỗi ng ười là hoàn toàn khác nhau chính chúng là nguyên nhân cơ bản tạo ra sự phân hoá bi ểu hi ện ở hai hình thức : Một là khi xã hội càng phát triển tính chuyên môn hoá càng cao, hai là s ự chênh lệch giàu nghèo gia tăng. Sự chuyên môn hoá giúp con người chỉ phát huy những năng lực vượt trội nhất để TD vào xã hội khi giá trị VCXH ngày càng cao, chênh lệch giàu nghèo trong một chừng mực nhất định tạo ra động l ực cho xã h ội phát triển thông qua tạo ra nhu cầu tác động vào tầng lớp người có trình độ th ấp hơn giúp họ vươn lên, song nếu độ chênh lệch giàu nghèo quá lớn lại nảy sinh nhu cầu tiêu cực ở tầng lớp người có mức sống quá thấp và không phát huy được nội l ực c ủa toàn xã hội. Tóm lại qui luật phân hoá với hai mặt tích cực của nó đã tạo động l ực cho xã hội phát triển. Song bên cạnh hai mặt tích cực đó cũng t ồn t ại m ặt tiêu c ực đó là khi sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn tạo ra nhu cầu âm tính trong đối t ượng có trình độ thấp vì họ không thể TD những giá trị của mình vào xã h ội, h ọ có th ể phá v ỡ các qui luật xã hội hiện có và quay lại những qui luật tự nhiên ( lu ật rừng). V ấn đ ề đi ều chỉnh tác động của qui luật này trong thực tế đòi hỏi chúng ta phải có s ự hi ểu bi ết sâu sắc về tác động của chúng ứng với từng xã h ội cụ th ể, hoàn c ảnh c ụ th ể. Muốn xã hội phát triển thì luôn phải tạo ra sự chênh lệch song chênh lệch đến mức nào là tốt thì cần phải có sự nghiên cứu cụ thể của các chuyên gia kinh t ế, chuyên gia tâm lý học, xã hội học. b, Qui luật bội phát năng lực Qui luật bội phát năng lực là qui luật chủ động chuyển nh ững giá tr ị VCXH vào một người, một cộng đồng , một dân tộc, một xã hội nhất định nào đó tạo ra trong họ nhu cầu tác động. Giúp con ng ười đó, c ộng đ ồng, dân t ộc, xã h ội đó tăng nhanh gấp bội giá trị VCXH của chính mình. - Phần tự nhiên của qui luật này là quá trình dạy k ỹ năng s ống c ủa cha m ẹ vào con cái, thế hệ trước vào thế hệ sau trong bầy đàn, quá trình bắt chước của con người trong xã hội ( khi xã hội chưa phát triển). - Khi xã hội phát triển chuyên môn hoá ngày càng cao, phân hoá xã h ội di ễn ra mạnh mẽ thì qui luật bội phát năng lực mang tính xã h ội ch ủ y ếu th ể hi ện ở hai lĩnh vực lớn sau : + Hình thành hệ thống giáo dục và đào tạo giúp con người có một n ền t ảng nhận thức cơ bản có hệ thống, tạo cơ sở cho phát tri ển nh ững năng l ực chuyên môn và là nền tảng để con người nhận thức được những giá trị chung của xã hội. + Khi sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn thì cần phải có s ự b ội phát VCXH vào những vùng lõm nhằm mục đích nâng cao trình độ vùng đó xấp xỉ ngang bằng trình Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 19
  20. Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người độ trung bình của xã hội giúp họ có thể tăng lượng VCXH và phát huy nh ững ti ềm năng sẵn có chưa được khai thác ( giảm hố sâu ngăn cách giàu nghèo). BÀN VỀ VẤN ĐỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO, QUI LUẬT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN Phát triển thì phải có sự phân hoá giàu nghèo vì năng lực của mỗi người là khác nhau, mỗi vùng miền có những thế mạnh khác nhau. Dù tỉ suất TD nh ư nhau thì s ự phân hoá vẫn diễn ra mạnh mẽ tạo ra sự nhấp nhô trong nhu cầu của mỗi người, mỗi nhà, mỗi vùng miền, mỗi quốc gia. Nhưng trong xã hội m ỗi người, m ỗi nhà, m ỗi vùng miền, mỗi quốc gia không thể độc lập phát triển vì càng phát triển con người càng phải liên kết để chuyển TD cho nhau. Do đó sự phân hoá quá l ớn s ẽ t ạo ra những ốc đảo cao vút và những vực sâu thẳm về nhu cầu cản trở s ự luân chuy ển VCXH. Vì vậy việc chuyển một phần VCXH vào những vùng lõm đ ể nâng năng l ực của con người đó, của vùng đó, quốc gia đó lên để tăng GTTD và lượng TD xấp xỉ ngang bằng TD trung bình của xã hội nói chung là điều cần thi ết, nó làm cho VCXH luân chuyển tốt hơn. Nhưng quá trình chuyển VCXH vào vùng lõm cần l ưu ý m ấy điểm sau : + Khơi dậy tiềm năng ( năng lực sẵn có ) mà chính chủ nhân c ủa nó ch ưa nhận ra, hoặc đã nhận thức được song chưa đủ năng l ực ( xác đ ịnh đ ược GTTD song chưa đủ lượng để chuyển hoá). + VCXH chuyển vào phải nâng được trình độ nội sinh hay trình đ ộ nh ận thức. Đây là quá trình bội phát năng lực t ạo ra nhu c ầu tác đ ộng giúp h ọ có những nhu cầu cao hơn từ đó tạo ra VCXH có khả năng TD vào cộng đồng. + Nếu các vùng khó khăn về giao thông, thông tin liên lạc thì vi ệc đ ầu tiên phải xây dựng được hệ thống giao thông, thông tin liên l ạc thông su ốt đây là đi ều kiện kiên quyết để VCXH được luân chuyển dễ dàng t ạo cho quá trình s ản xu ất hàng hoá được hình thành. Tóm lại quá trình chuyển VCXH ( Xoá đói, gi ảm nghèo) vào m ột con người, một vùng miền cần phải phù hợp với năng l ực sẵn có và v ới xu th ế c ủa xã hội. => Qui luật xoá đói giảm nghèo không chỉ diễn ra trong mỗi quốc gia mà còn diễn ra trong mỗi gia đình, mỗi tập thể, mỗi cơ sở sản xu ất thông qua các ho ạt đ ộng giúp nâng cao trình độ, nâng cao thu nhập cho người khó khăn h ơn. Nh ững người có năng lực cao hơn phải chủ động làm việc này, còn người nghèo ph ải nỗ l ực vươn lên, xác định rõ mục tiêu cần vươn tới. c, QUAN HỆ BIỆN CHỨNG QUI LUẬT PHÂN HOÁ XÃ HỘI VÀ QUI LUẬT XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Qui luật phân hoá xã hội và qui luật xoá đói gi ảm nghèo là hai qui lu ật có quan hệ biện chứng, chúng mâu thuẫn với nhau song lại chuy ển hoá cho nhau t ạo s ự phát triển bền vững của xã hội. Thật vậy : Qui luật phân hoá tạo cho xã hội phát triển về chất (tăng GTTD của VCXH), tạo động lực cho xã hội phát triển. Song muốn có quá trình tăng ch ất ti ếp theo thì nó phải tích đủ một lượng VCXH nhất định. Quá trình xoá đói gi ảm nghèo nâng cao năng lực chung của xã hội là quá trình tăng lượng VCXH tạo nền tảng cho Tác giả Phạm Tiến Hạnh – ĐT: 0976020879 20
nguon tai.lieu . vn