Xem mẫu

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PERFECTING COST MANAGEMENT ACCOUNTING IN SEA PRODUCT PROCESSING ENTERPRISES IN DANANG Lê Hà Như Thảo, Nguyễn Linh Giang Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin, Đại học Đà Nẵng Email: lg123pct@gmail.com TÓM TẮT Triển khai ứng dụng nội dung kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng vào hoạt động quản lý tại các doanh nghiệp đang là vấn đề cấp thiết được các nhà quản trị trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Kế toán quản trị chi phí vận dụng trong các doanh nghiệp nhằm cung cấp và xử lý các thông tin về chi phí phát sinh, được thực hiện chi tiết cụ thể từ việc lập kế hoạch, kiểm soát tiến đến ra quyết định phù hợp, giúp nhà quản trị trong doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Bài viết này thông quan việc tìm hiểu thực tế về kế toán quản trị chi phí đang diễn ra trong các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, đánh giá thực trạng từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí phù hợp với đặc thù của các doanh nghiệp này. Từ khóa: kế toán quản trị; kế toán quản trị chi phí; chi phí phát sinh; nhà quản trị; doanh nghiệp chế biến thủy sản ABSTRACT The application of management accounting, in general, and cost management accounting, in particular, to managing activities in enterprises is a critical issue interested by the foreign and domestic managers. Cost management accounting applied in businesses is to provide and process information about the costs incurred. It is carried out in detail, from planning and checking to making a right decision, in order to help administrators in enterprises achieve and reach the intended business targets. Based on the practical research on cost management accounting applied in sea product processing enterprises in Danang, an assessment of current situation is drawn and then some solutions are offered to perfect cost management accounting in accordance with the features of such enterprises. Key words: management accounting; cost and management accounting; cost incurred; administrators; seafood processing business chất và nội dung của KTQT, đặc biệt là KTQT 1. Đặt vấn đề chi phí và vận dụng vào thực tiễn sản xuất kinh Thành phố Đà Nẵng nằm trên dải đất doanh là một vấn đề cấp thiết giúp cho các NQT duyên hải miền Trung, vì vậy khai thác thủy sản tại các DN chế biến thủy sản trên TP có thể quản có lợi thế phát triển và được coi là ngành kinh tế lý và điều hành có hiệu quả hoạt động sản xuất mũi nhọn của Thành phố (TP). Tại các DN chế kinh doanh. biến thủy sản trên địa bàn, kế toán quản trị (KTQT) chi phí bước đầu đã được triển khai 2. Nội dung của kế toán quản trị chi phí trong song còn nhiều lúng túng và bỡ ngỡ do kiến thức việc cung cấp thông tin cho các chức năng lý luận về KTQT đối với các DN còn hạn chế, quản trị tại doanh nghiệp việc triển khai áp dụng trong thực tế chưa đồng Trong mỗi giai đoạn quản trị, NQT có nhu bộ và khoa học. Các DN chủ yếu dừng lại ở việc cầu thông tin KTQT chi phí khác nhau, có thể lập dự toán, chưa khai khác hết được những ưu tóm tắt mối quan hệ giữa nội dung KTQT chi phí thế của loại công cụ khoa học này nhằm hỗ trợ với các chức năng quản trị qua Hình 1. cho việc ra quyết định của nhà quản trị (NQT). - KTQT chi phí trong giai đoạn lập kế Vì vậy, việc nhận thức được đầy đủ vai trò, bản hoạch: thông tin do KTQT chi phí cung cấp là 103
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2 các dự toán chi phí, giá thành sản phẩm để cụ thể cùng loại nguyên liệu có thể cho ra nhiều loại hóa việc huy động và sử dụng nguồn lực của DN sản phẩm có kích cỡ và phẩm cấp khác nhau. trong một khoảng thời gian nhất định [1], [2]. Về nguồn cung ứng: hải sản tươi được các DN thu mua chủ yếu từ các ngư dân, các hộ nuôi Lập kế hoạch Lập dự toán chi phí trồng thủy sản, các đầu nậu,... Về công nghệ chế biến: nguyên liệu hải Phân loại chi phí, xác sản tươi sau khi được đưa vào kiểm tra và tiếp Tổ chức thực hiện định giá phí, định giá nhận sẽ được rửa sạch và bỏ đầu, lấy nội tạng, tách lột da và phi lê bằng thủ công hoặc bằng Đánh giá hiệu quả máy. Sau đó các miếng phi lê được chỉnh sửa, Kiểm tra, hoạt động tách xương, cắt chữ V, được chuyển sang bộ đánh giá của từng bộ phận phận bao gói và đưa vào cấp đông. Về mạng lưới phân phối: hầu hết các sản Phân tích chi phí để phẩm sẽ được xuất khẩu đi các thị trường Đài Ra quyết định lựa chọn phương án Loan, Nhật, EU,...; phần còn lại được tiêu thụ theo các đơn đặt hàng trong nước. Hình 1. Mối quan hệ giữa nội dung KTQT chi phí với các chức năng quản trị 3.2. Đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi - KTQT chi phí trong giai đoạn tổ chức phí tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên thực hiện: tổ chức thực hiện là một phần công địa bàn TP Đà Nẵng việc của NQT phải giải quyết hằng ngày, NQT KTQT chi phí tại các DN thủy sản trên địa cần thiết phải có nhu cầu thông tin về các loại bàn TP Đà Nẵng phần nào đã được vận dụng chi phí và giá thành sản phẩm [1], [2]. nhằm giúp các NQT điều hành hoạt động sản - KTQT chi phí trong giai đoạn kiểm tra xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, công tác đánh giá: trong quá trình thực thi các quyết định, KTQT chi phí tại các DN thủy sản trên địa bàn NQT phải thường xuyên giám sát, kiểm tra đánh TP Đà Nẵng còn bộc lộ nhiều hạn chế: giá để đảm bảo rằng các mặt hoạt động của DN - Tại Công ty Chế biến và Xuất khẩu Thủy đang đi đúng theo chiến lược đề ra. Trong giai sản Thọ Quang, và hầu hết các DN chế biến thủy đoạn này, nội dung KTQT chi phí gồm: phân sản khác trên địa bàn chỉ phân loại chi phí theo tích biến động chi phí và kiểm soát chi phí thông các khoản mục chi phí để tập hợp chi phí và tính qua các trung tâm chi phí [1], [2]. giá thành sản phẩm, chưa phân loại chi phí theo - KTQT chi phí trong giai đoạn ra quyết cách ứng xử chi phí để thực hiện KTQT chi phí. định: đây là chức năng quan trọng nhất, sau khi - Các DN chỉ dừng lại ở dự toán tĩnh nên lập dự toán, kiểm soát quá trình phát sinh chi phí các báo cáo không có tính khả thi cao trong việc thực tế, KTQT chi phí sẽ tiến hành phân tích chi cung cấp thông tin cho NQT. Chẳng hạn như đối phí một cách linh hoạt để đưa ra các quyết định với Công ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng chỉ lập sách lược như chấp nhận hay từ chối đơn đặt bảng kế hoạch sản xuất vào đầu mỗi năm, không hàng, mua ngoài hay tự sản xuất,... [1], [2]. có sự điều chỉnh theo sự thay đổi trong năm. 3. Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại các - Chưa một DN thủy sản trên địa bàn TP doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thực hiện phương pháp tính giá trực tiếp mà chỉ TP Đà Nẵng mới thực hiện theo phương pháp tính giá toàn bộ, vì vậy chưa khai thác được thông tin phục vụ 3.1. Đặc điểm các doanh nghiệp chế biến thủy cho việc ra quyết định lựa chọn các phương án sản trên địa bàn TP Đà Nẵng kinh doanh tại đơn vị. Về sản phẩm: đặc trưng của ngành chế - Hầu hết các DN chế biến thủy sản trong biến thủy sản là sản phẩm đa dạng, chu kỳ sản TP chưa lập được các báo cáo phân tích về sự xuất ngắn. Trong cùng một quá trình sản xuất, biến động của chi phí và chưa đánh giá được sự 104
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2 ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của được đơn đặt hàng của khách hàng [1], [2]. chi phí. Đồng thời các DN cũng chưa khai thác Các bước tiến hành khi lập dự toán chi được kỹ thuật phân tích thông tin chi phí của phí linh hoạt tại các DN chế biến thủy sản: KTQT để quyết định các phương án kinh doanh. - Xác định phạm vi hoạt động trong kỳ kế Tóm lại, tại các DN chế biến thủy sản trên hoạch: tại các DN thủy sản, hoạt động căn cứ ở địa bàn TP Đà Nẵng chưa coi trọng KTQT chi đây chính là sản lượng các mặt hàng. phí với tư cách là một công cụ phục vụ cho quản - Phân tích các chi phí có thể phát sinh trị nội bộ. trong phạm vi hoạt động phù hợp theo cách ứng 4. Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi xử chi phí: phí tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản + Đối với biến phí NVL: căn cứ định mức trên địa bàn TP Đà Nẵng tiêu hao NVL, đơn giá dự kiến NVL mua vào. 4.1. Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí + Đối với biến phí NCTT: căn cứ vào đơn Tại các DN thủy sản trên địa bàn TP. Đà giá lương được xây dựng hằng năm và tỷ lệ trích Nẵng chi phí phát sinh cần được phân loại theo các khoản trích theo lương theo quy định. cách ứng xử như sau: + Đối với biến phí sản xuất chung (SXC): Biến phí là các chi phí có tổng số thay đổi gồm biến phí vật tư và biến phí tiền điện, việc tỉ lệ thuận theo mức sản lượng chế biến hải sản xác định các biến phí này dựa vào kết quả tách như: chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp, chi chi phí hỗn hợp. phí nhân công trực tiếp (NCTT),… + Đối với định phí, bao gồm hai phần: Định phí là các chi phí có tổng số gần như Một phần là định phí nằm trong chi phí hỗn hợp không thay đổi theo mức độ hoạt động trong điện và vật tư, có thể tách phần định phí này phạm vi phù hợp như: chi phí điện cấp đông trong tổng chi phí kỳ trước làm căn cứ xác định trong kho lạnh, chi phí công cụ dụng cụ xuất chi phí cho kỳ kế hoạch. Một phần là các chi phí dùng, chi phí khấu hao,… cố định độc lập: căn cứ vào dự toán năm để xác định như chi phí khấu hao, chi phí dụng cụ,… Chi phí hỗn hợp là hỗn hợp các thành phần biến phí và định phí như: chi phí vật tư - Tính biến phí đơn vị theo mức độ hoạt phục vụ sản xuất. Chi phí hỗn hợp vừa mang đặc động kế hoạch: tính của biến phí, vừa mang đặc tính của định Biến phí Tổng biến phí kế hoạch phí nên về mặt quản trị, chi phí hỗn hợp phải đơn vị kế được phân tích thành biến phí và định phí bằng hoạch = Tổng sản lượng kế hoạch các công cụ thích hợp. 4.2. Lập dự toán linh hoạt - Lập kế hoạch linh hoạt điều chỉnh theo Dự toán chi phí linh hoạt được lập cho các mức hoạt động thực tế. Khi đó: quy mô hoạt động khác nhau, giúp NQT có thể Tổng biến phí Tổng sản lượng Biến phí đơn so sánh được chi phí thực tế ở các mức độ hoạt đã điều chỉnh = thực tế x vị kế hoạch động, từ đó có các quyết định về giá bán sản phẩm trong điều kiện các mức sản lượng khác Từ đó có thể lập nên bảng dự toán biến nhau, đảm bảo cho DN có lãi nhưng vẫn đáp ứng phí sản xuất các mặt hàng như sau: Bảng 1. Bảng dự toán biến phí sản xuất đơn vị các mặt hàng Định mức chi Định mức Biến phí sản Biến phí sản Định mức Định mức Đơn giá phí NVL chi phí NVL xuất chung Mặt hàng lượng NVL tiền lương xuất đơn vị (đồng/kg) chính phụ đơn vị chính (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) (đồng/kg) Tôm 1. Tôm sú thịt 1,85 42.460 78.551 4.000 5.432 750,83 88.733,83 105
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2 … … … … … … … … Mực 1. Mực nang 1,58 60.000 94.800 4.060 3.682 750,83 103.292,83 sushi … … … … … … … … (Nguồn: Công ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng) Căn cứ vào các biến phí đơn vị đã xác Để kiểm soát tốt chi phí NVL, KTQT chi định và tổng định phí, DN có thể lập bảng dự phí cần phân tích biến động chi phí NVL trực toán chi phí linh hoạt các mặt hàng thủy sản. tiếp thực tế so với dự toán để thấy được ảnh hưởng của nhân tố lượng và nhân tố giá NVL 4.3. Hoàn thiện báo cáo chi phí bộ phận nhằm tiêu hao. Từ đó giúp đánh giá được trách nhiệm tăng cường kiểm soát chi phí của mỗi bộ phận để có biện pháp tiết kiệm hơn 4.3.1. Hoàn thiện báo cáo về chi phí nguyên vật về chi phí NVL. liệu Bảng 2. Báo cáo tình hình thực hiện dự toán chi phí NVL tại Phân xưởng chế biến tháng 1/2013 Dự toán Thực tế Sản Định Đơn giá Chi phí Sản Định Đơn giá Chi phí Mặt hàng lượng mức (đồng/ nguyên liệu lượng mức (đồng/ nguyên liệu TP (kg) kg) (đồng) TP (kg) kg) (đồng) Tôm đông 66.170 5.364.528.000 94.319 6.467.828.563 1. Tôm sú vỏ 20.500 1,75 42.250 1.515.718.750 31.667 1,76 42.014 2.341.604.915 … … … … … … … … … Mực đông 13.200 1.062.241.600 8.449 697.191.269 1. Mực nang sushi 4.200 1,58 56.120 372.412.320 2.812 1,58 55.774 247.801.651 … … … … … … … … … Tổng cộng 90.570 7.013.067.100 113.104 7.734.249.661 (Nguồn: Cổ phần Thủy sản và Thương mại Thuận Phước_ Đà Nẵng ) Báo cáo này cho thấy ảnh hưởng của các công, vì vậy việc theo dõi thời gian lao động là nhân tố đến chi phí NVL, qua mức độ ảnh khó chính xác và tốn nhiều công sức, chưa hưởng của các nhân tố là cơ sở để đánh giá trách khuyến khích người lao động làm việc gia tăng nhiệm các bộ phận đến sự biến động của chi phí năng suất và chất lượng. Mặt khác hệ thống báo NVL. cáo lao động hiện nay chỉ mới tập trung vào cung cấp thông tin cho việc tính lương chưa đi 4.3.2. Hoàn thiện báo cáo về chi phí lao động vào phân tích và đánh giá nguyên nhân của Báo cáo cung cấp thông tin về chi phí lao những biến động chi phí lao động theo hướng động tại các DN chế biến thủy sản trên địa bàn xấu hay tốt. Để đáp ứng yêu cầu này các DN có TP Đà Nẵng được thực hiện thông qua các bảng thể thực hiện phân tích chi phí nhân công trực chấm công, bảng báo cáo sản xuất của các tổ chế tiếp như sau: biến,… đều tiến hành bằng phương pháp thủ 106
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2 Bảng 3. Bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếp tại Phân xưởng chế biến tháng 1/2013 (ĐVT: 1.000 đồng) Chi phí Chi phí NCTT Chi phí Ảnh hưởng của các nhân tố Mặt hàng NCTT dự dự toán theo sản NCTT thực toán lượng thực tế tế Sản lượng Đơn giá Tổng hợp Tôm đông 339.452 412.180 410.573 + 72.728 - 1.606 + 71.121 1. Tôm sú vỏ 130.416 158.841 165.175 + 28.425 + 6.333 + 34.759 … … … … … … … Mực đông 58.540 34.798 34.567 - 23.741 - 231 - 23.973 1. Mực nang 15.464 10.353 10.719 - 5.110 + 365 - 4.745 sushi … … … … … … … Tổng cộng 453.585 496.684 499.534 + 43.098 + 2.850.419 + 45.949.103 (Nguồn: Công ty Cổ phần Thủy sản và Thương mại Thuận Phước_ Đà Nẵng) 4.3.3. Hoàn thiện báo cáo về chi phí sản xuất lượng thành phẩm và đơn giá (phân tích tương tự chung chi phí NCTT). Còn đối với định phí SXC không Chi phí SXC bao gồm biến phí SXC và thay đổi theo mức sản lượng sản xuất nên phân định phí SXC. Trong đó, phần biến phí SXC tích biến động định phí SXC là phân tích từng thay đổi theo sản lượng thành phẩm, vì vậy sự khoản mục định phí được thực hiện như bảng biến động của biến phí SXC là do ảnh hưởng về sau: Bảng 4. Bảng phân tích biến động của định phí sản xuất chung tại Phân xưởng 1 tháng 1/2013 (ĐVT: đồng) Yếu tố chi phí Định phí SXC dự toán Định phí SXC thực tế Chênh lệch 1. Chi phí nhân viên 12.441.700 16.842.776 + 4.401.076 2. Chi phí vật tư 13.250.000 22.211.723 + 8.961.723 3. Chi phí dụng cụ 17.522.850 27.415.246 +9.892.396 4. Chi phí khấu hao TSCĐ 90.389.500 95.282.752 + 4.893.252 5. Chi phí dịch vụ mua ngoài 30.768.900 32.678.980 + 1.910.080 6. Chi phí điện 10.360.800 10.768.905 + 408.105 7. Chi phí khác 8.339.200 8.462.228 +123.028 Tổng cộng 183.072.950 213.662.610 + 30.589.660 (Nguồn: Công ty Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Thọ Quang_ Đà Nẵng) Bảng phân tích định phí SXC cho thấy sự quát về tình hình thực hiện dự toán đối với chi biến động của từng yếu tố định phí SXC như thế phí phát sinh trong sản xuất. nào có lợi hay bất lợi để qua đó các DN chế biến Đối với bộ phận bán hàng và bộ phận thủy sản có thể tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự quản lý doanh nghiệp tại các DN chế biến thủy biến động đó và đưa ra các giải pháp nhằm kiểm sản trên địa bàn TP Đà Nẵng có thể lập các báo soát tốt định phí SXC phát sinh. cáo tương tự để kiểm soát và đánh giá các chi Trên cơ sở báo cáo biến động của từng phí phát sinh. Tuy nhiên chi phí bán hàng và loại chi phí sản xuất, tại các DN chế biến thủy quản lý doanh nghiệp là những chi phí thời kỳ, sản trên địa bàn TP Đà Nẵng có thể lập bảng báo chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh cáo về tình hình biến động chi phí sản xuất tại doanh của kỳ đó chính vì vậy khi đánh giá cần từng phân xưởng sản xuất để có thông tin tổng đặt trong mối tương quan với sản lượng tiêu thụ. 107
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2 Bảng 5. Báo cáo về tình hình biến động chi phí sản xuất tại Phân xưởng 1 tháng 1/ 2013 (ĐVT: đồng) Dự toán theo sản Chỉ tiêu Thực tế Chênh lệch lượng thực tế Biến phí sản xuất 9.405.048.630 8.395.256.829 - 1.009.791.801 - NVL trực tiếp 8.757.932.442 7.734.249.661 - 1.023.682.781 - Nhân công trực tiếp 496.684.284 499.534.703 + 2.850.419 - Biến phí SXC 150.431.904 161.472.465 +11.040.561 Định phí sản xuất 242.131.285 276.320.022 + 34.188.737 - Nhân công trực tiếp 59.058.335 62.657.412 + 3.599.077 - Định phí SXC 183.072.950 213.662.610 + 30.589.660 Tổng chi phí sản xuất 9.647.179.915 8.671.576.851 - 975.603.064 (Nguồn: Công ty Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Thọ Quang_ Đà Nẵng) 4.4. Hoàn thiện báo cáo chi phí chứng minh của giá bán, biến phí sản xuất, mức hoạt động đến quyết định quản trị số dư đảm phí; hoặc ảnh hưởng của sự thay đổi định phí và tình hình lợi nhuận sau những thay 4.4.1. Báo cáo phân tích chi phí hữu ích đổi. Ví dụ: tại Công ty Cổ phần Thủy sản Đà Báo cáo này cung cấp thông tin chi phí hữu Nẵng, khách hàng Đài Loan chấp nhận tăng lượng ích, chi phí không hữu ích của một phương án hàng đặt mua khi DN tăng chất lượng sản phẩm. kinh doanh để định hướng cho việc tiết kiệm, cắt Do đó Công ty dự định sẽ gia tăng chất lượng giảm chi phí. Chi phí hữu ích và chi phí không bằng cách thu mua NVL chất lượng hơn với chi hữu ích thể hiện tính hữu ích của chi phí trong phí dự tính sẽ tăng 3.000 đồng/1 kg, nâng cao chất hoạt động sản xuất kinh doanh, là thước đo quan lượng sản phẩm trong quá trình chế biến dự tính hệ và sự phù hợp của hoạt động kinh doanh của khoảng 500 đồng/kg. Tổng biến phí của mặt hàng DN trong thị trường. Minh họa nội dung của phân sẽ tăng lên 3.500 đồng/kg thì sản lượng tiêu thụ có tích chi phí hữu ích thông qua báo cáo sau: thể tăng lên 35%. Công ty có nên thực hiện Bảng 6. Báo cáo phân tích chi phí hữu ích phương án này không, có thể phân tích như sau: Chi phí Bảng 7. Báo cáo phân tích so sánh phương án Chi phí không hữu kinh doanh thay thế Chi phí phát hữu ích Hoạt động ích sinh Chỉ tiêu Số tiền (đồng) Số Tỷ Số Tỷ tiền lệ tiền lệ 1. Số dư đảm phí đơn vị hiện tại 176.814,5 1.Giá mua tôm 1.1. Giá bán 280.120 Hoạt động xxx yy 2.Chi phí vận 1.2. Biến phí sản xuất 102.873,58 mua nguyên xxx yy chuyển tôm 1.3. Biến phí bán hàng 414,14 liệu … 1.4. Biến phí quản lý 17,78 1.Chi phí cho 2. Những thay đổi ảnh hưởng đến - 3.500 thời gian công xxx yy SDĐP Hoạt động nhân cấp đông 0 sử dụng lao xxx yy 2.1. Mức thay đổi về giá bán - 3.500 động 2.Chi phí cho thời gian công nhân 2.2. Mức thay đổi biến phí đơn vị nghỉ ngơi… 3. Số dư đảm phí đơn vị sau thay 173.314,58 Tổng cộng xxx xxx đổi 4. Sản lượng kinh doanh dự báo 163.089,45 4.4.2. Báo cáo phân tích so sánh phương án kinh 5. Tổng số dư đảm phí sau thay đổi 28.265.779.530 doanh thay thế 6. Tổng số dư đảm phí hiện tại 21.360.429.300 Báo cáo này phản ánh những ảnh hưởng 108
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2 7. Mức thay đổi số dư đảm phí +6.905.350.229 hay từ chối các đơn hàng. Báo cáo phân tích sự 8. Mức thay đổi định phí 0 khác biệt này rất hữu ích, là cơ sở giúp NQT nhận ra được sự khác biệt về chi phí, thu nhập giữa các 9. Mức tăng giảm lợi nhuận +6.905.350.229 phương án để đi đến quyết định phù hợp. Kết luận về phương án thay thế: Chấp nhận phương án Bảng 9. Báo cáo phân tích sự khác biệt giữa các phương án kinh doanh (Nguồn: Công ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng) Phương Thông Phương 4.4.3. Báo cáo phân tích giá bán Chỉ tiêu án thay tin thích án gốc Báo cáo này nhằm phân tích giá bán trên thế hợp cơ sở phân tích giá bán thị trường, biến phí thực 1. Thu nhập xxx xxx xxx hiện, số dư đảm phí đạt được theo giá thị trường, 2. Chi phí định phí thực hiện, lợi nhuận đạt được theo giá 2.1 Biến phí sản xuất xxx xxx xxx thị trường, lợi nhuận theo yêu cầu của DN, để từ 2.2 Biến phí tiêu thụ xxx xxx xxx đó so sánh lợi nhuận theo yêu cầu khách hàng và 2.3 Biến phí quản lý xxx xxx xxx lợi nhuận theo yêu cầu của DN. 2.4 Chi phí thuê gia xxx xxx xxx Bảng 8. Báo cáo phân tích giá bán công Chỉ tiêu Đơn vị Tổng số 3. Mức tăng giảm lợi xxx nhuận 1. Giá bán theo yêu cầu khách xxx xxx hàng 5. Kết luận 2. Biến phí thực hiện xxx xxx Tại các DN chế biến thủy sản trên địa bàn 3. Số dư đảm phí theo yêu cầu xxx xxx TP Đà Nẵng, việc ứng dụng KTQT chi phí trong khách hàng hoạt động quản lý còn là vấn đề mới mẻ, chưa 4. Định phí thực hiện xxx xxx được triển khai một cách đồng bộ và khoa học, ở 5. Lợi nhuận theo yêu cầu khách xxx xxx một mức độ nhất định các DN đã vận dụng một hàng số nội dung trong công tác lập dự toán, tính giá 6. Lợi nhuận theo yêu cầu doanh xxx xxx và kiểm soát chi phí nhưng chưa khai thác và nghiệp phát huy hết ưu thế của loại công cụ quản lý 7. Kết quả so sánh xxx xxx khoa học này. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, Kết luận về giá bán xxx xxx vận dụng vào điều kiện thực tế của các DN, bài viết đã nêu lên những ứng dụng cơ bản của 4.4.4. Báo cáo phân tích sự khác biệt giữa các KTQT chi phí trong các DN chế biến thủy sản phương án kinh doanh trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng như: phân loại Tại các DN chế biến thủy sản trên địa bàn chi phí theo yêu cầu quản trị, lập dự toán chi phí, TP Đà Nẵng sản xuất theo yêu cầu của khách phân tích thông tin chi phí… nhằm kịp thời xử lý hàng, vì vậy các DN sẽ đứng trước nhiều sự lựa và cung cấp thông tin cho việc ra quyết định của chọn về các phương án kinh doanh như DN nên các NQT, hỗ trợ việc nâng cao hiệu quả hoạt tự chế biến hay thuê ngoài gia công, chấp nhận động quản lý tại các DN này. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS. TS Phạm Văn Dược (2011), Kế toán quản trị, NXB Lao động, Hà Nội. [2] PGS. TS Trương Bá Thanh (2008), Giáo trình kế toán quản trị, NXB Giáo dục, Hà Nội. (BBT nhận bài: 24/09/2013, phản biện xong: 25/10/2013) 109
nguon tai.lieu . vn