Xem mẫu

  1. HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC VĂNG TỤC TRONG GIAO TIẾP CỦA MỘT BỘ PHẬN SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Nguyễn Thế Quang, Lý Gia Huy, Đoàn Nguyễn Đăng Khoa Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Châu Ngọc Lang TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định thực trạng việc ăng tục của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế thuộc trường Đại học Công nghệ TP.HCM từ đó đề ra giải pháp hạn chế tình trạng ăng tục và nâng cao ăn hóa giao tiếp hiệu quả bằng phương pháp nghiên cứu định tính tìm mẫu qua giới thiệu sinh viên đến sinh viên Snowball Sampling (Dragan & Isaic-Maniu, 2013). Dữ liệu thu thập từ 26 sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế thuộc trường Đại học Công Nghệ TP.HCM các ngành ngôn ngữ Anh, công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh, công nghệ kỹ thuật ô tô,... Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên vẫn còn tình trạng ăng tục trong giao tiếp hằng ngày giữa sinh viên với sinh viên mặc dù đã nhận thức được tác hại của ăng tục đối với ăn hóa giao tiếp trong môi trường giáo dục, tuy nhiên chỉ ở mức độ cơ bản, họ vẫn chư thật sự xem trọng việc phải cải thiện ăn hóa giao tiếp, trau chuốt từ ngữ. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt không lớn giữa các nhóm sinh viên khác nhau về nhận thức và hành vi trong hoạt động giao tiếp hằng ngày tại trường. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đại diện cho người được phỏng vấn kiến nghị một số giải pháp giúp sinh viên nâng cao ăn hóa giao tiếp và tuyên truyền hạn chế đến dừng việc ăng tục trong giao tiếp giữa sinh viên tại trường Đại học. Từ khóa: chuẩn mực, giao tiếp, sinh viên, ăng tục, ăn hoá. 1 GIỚI THIỆU Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) là một môi trường giáo dục tốt về khả năng thích ứng và hỗ trợ trong học tập đối với sinh viên. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET) (2019), trong năm học 2018 - 2019, HUTECH đã dẫn đầu trong công cuộc thi đ thành tích xuất sắc đạt 86 sinh viên đạt danh hiệu "Sinh viên 5 tốt cấp Trung Ương" và có 3 tập thể được Nhà nước vinh danh. Đ ều này cho thấy khả năng thích ứng trong học tập và kỹ năng của sinh viên được phát triển tốt. Sinh viên sẽ tìm kiếm các giải pháp đến vấn đề thích ứng trong ứng xử giao tiếp. Tuy nhiên, có ít đề tài nói đến vấn đề này, ví dụ như là: “Đề tài Lệch lạc xã hội từ việc sử dụng ngôn ngữ ăng tục trong giao tiếp của sinh viên hiện n ” của ThS. Trương Văn Vỹ (xuất bản vào năm 2010) "Văn hóa ứng xử trong gia đình truyền thống 1239
  2. và hiện đạ ” của TS. Lê Thị Bích Hồng (xuất bản vào năm 2015). Với mục đích xem xét quan đ ểm và thực trạng trong việc ăng tục của sinh viên để có các kiến nghị phù hợp, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng tiêu cực của việc sử dụng ngôn ngữ phản cảm của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ TP HC ” 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm khảo sát nhận thức của sinh viên và đề xuất phương án giảm thiểu tình trạng ăng tục của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH), đồng thời đánh giá được tầm ảnh hưởng của các hình thức tuyên truyền và cải thiện. 2.2 Nội dung nghiên cứu Bài nghiên cứu được sự đóng góp từ tổng cộng 26 sinh viên thuộc các ngành khác nhau từ năm nhất đến năm hai của Viện Đào tạo Quốc tế thuộc các ngành Ngôn ngữ Anh, Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Công nghệ kỹ thuật ô tô,... với tâm lý thoải mái và chấp nhận phỏng vấn. Thông qua 11 câu hỏi phỏng vấn đại diện cho 03 câu hỏi nghiên cứu chính mà nhóm nghiên cứu đã chuẩn bị: “S nh viên có nhận thức như thế nào về tình trạng ăng tục?” “Thực trạng ăng tục tại Viện ĐTQT HUTECH hiện nay như thế nào?”; “Bạn có đề xuất, kiến nghị giảm thiểu việc ăng tục?”, bằng cách đư ra các gợi mở trong câu hỏi giúp các bạn sinh viên có câu trả lời phù hợp nhất nhằm khai thác một cách cụ thể, đ sâu vào nhiều khía cạnh của vấn đề. Nhóm nghiên cứu dự đoán các phương án khả thi trong việc giảm thiểu tình trạng ăng tục trong giao tiếp tại Đại học Công nghệ TP.HCM mà người tham gia có thể đề xuất như: “Hạn chế chơ chung với các bạn thích tụ tập buôn chuyện nói xấ ”, “Tạo nhiều thói quen tốt khác để không có thời gian rỗi tranh cã ”,”Học thiền và tĩnh lặng trước các ư luận”, “T ếp xúc với các thành phần tiên tiến và lịch sự nhiều hơn”, “Đọc sách và báo chính thống nhiều để vốn từ đẹp và đ dạng hơn", “Áp dụng các chế tài vào việc xử lý vi phạm” Từ đó, nhóm nghiên cứu sẽ dựa trên những câu trả lời của sinh viên để đư ra được các phương án chung, tổng kết chúng và đư ra đề xuất cho trường. 2.3 Phương pháp nghiên cứu Nhóm sử dụng phương pháp định tính để nghiên cứu nhằm xác định rõ về ý thức hiện trạng và giải pháp cho việc ăng tục của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế thuộc trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Và nhóm sử dụng phương pháp Snowball Sampling (Dragan & Isaic- Maniu, 2013) nhóm đã chọn lựa được những ứng viên phù hợp trong Viện Đào tạo Quốc tế. Đồng thời, tên của tất cả những người tham gia đã được nhóm mã hóa bằng bảng chữ cái La-Tinh để thông tin của họ được bảo mật nhấn mạnh vào mô tả thực trạng và giải pháp của sinh viên trong việc ăng tục trong giao tiếp, nhóm nghiên cứu đã thực hiện phỏng vấn những bạn sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian phỏng vấn từ 10/03 đến 03/05. Tổng cộng có 26 sinh viên từ năm nhất đến 1240
  3. năm hai thuộc những ngành Công nghệ Kỹ thuật ôtô, Marketing, IT, Quản trị kinh doanh, Ngôn ngữ Anh của Viện Đào tạo Quốc tế đã nhận lời mời để tham gia cuộc phỏng vấn này. Nhóm đã chuẩn bị 11 câu hỏi phỏng vấn, gợi ý cho những bạn sinh viên có câu trả lời phù hợp nhất nhằm khai thác một cách cụ thể, đ sâu vào nhiều cạnh của vấn đề. Sau khi đã có những câu trả lời từ những sinh viên được phỏng vấn, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích so sánh (Qualitative Comparative Analysis, Ragin, 2019) để có thể đư ra các kết luận chung đại diện cho tiếng nói của sinh viên. Kết quả đã được ghi nhận và phân tích đầy đủ ở phần bên ưới. 3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Khái niệm 3.1.1 Văng tục Theo từ đ ển Hán ăn của Cù Phông Cư Sĩ thì: “chửi thề là phát ngôn với một phong thái tục tĩ , khẩu khí hồ đồ trong lúc bản thân ở trạng thái vui, buồn hay chẳng vui mà cũng chẳng buồn. Chửi thề lúc đó trở thành thói quen, chửi cho đỡ “ngứa miệng”, chửi cho có lời mà nói vậ ” 2.1.2 Văn hoá và giao tiếp Văn hóa có ý nghĩ khác nhau đối với các dân tộc khác nhau, bởi vì khái niệm ăn hóa bao gồm chuẩn mực, giá trị truyền thống, phong tục tập quán (trích ăn hóa ứng xử của người Việt Nam – Gs.Ts. Lê Văn Quán). Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người, hoặc giữa người với các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định theo cuốn “Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh trang 7,8” của TS. Thái Đình Dũng và trích theo “g o tiếp tình huống trong các tình huống giao tiếp xã hội của Đặng Quang Hoàng, tạp chí ăn hóa xã hội số 04 – 2007). 2.1.3 Chuẩn mực ngôn ngữ Ch ẩn mực ng n ngữ được hình thành một cách từ từ, lâ à trong á trình hoạt động à phát tr ển củ ng n ngữ ướ tác động củ những th đổ trong cấ tr c ã hộ Đ ề cốt ế nhất trong á trình nà là phả l n thức được ự cần th ết phả t ân thủ ch ẩn mực ng n ngữ để đạt được mục đích g o t ếp, PGS TS Ng ễn Hữ Ch nh Đạ học Ngoạ ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nộ à e er ), T ển tập, Nxb. Tiến bộ, t cơ , tr.625-633. 2.2 Các lý thuyết áp dụng 2.2.1 Lý thuyết về hành vi lệch lạc xã hội Sinh viên cũng vậy, sinh viên được sinh sống học tập và làm việc tại các đ thị lớn, chính đ ều này đã có rất nhiều tác động đến sinh viên: tác động của kinh tế, xã hội, ăn hóa, môi trường xung quanh đã dễ dàng làm cho sinh viên rơ vào tình trạng lệch lạc. Muốn thể hiện cho sự lệch lạc của sinh viên chính là việc sinh viên đ ng sử dụng ngôn ngữ chửi thề trong hoạt động giao tiếp thường ngày của mình. (trích từ luận ăn Đề tài Lệch lạc xã hội từ việc 1241
  4. sử dụng ngôn ngữ chửi thề trong giao tiếp của sinh viên hiện nay - ThS. Trương Văn Vỹ hướng dẫn năm 2013). 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế HUTECH có nhận thức sơ bộ về tác hại của việc văng tục trong giao tiếp Chửi thề là một khái niệm khá trừu tượng, trước khi đ vào nghiên cứu, nhóm đề tài cũng đã tham khảo một số ý kiến của các bạn sinh viên. Đã có nhiều ý kiến khác nhau được đư ra, tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp thắc mắc “chửi thề là gì?” à sao lại chửi thề? Trong phiếu khảo sát ý kiến của mình, nhóm chúng tôi cũng không tiện đư ra định nghĩ về “chửi thề” là gì? Thế nhưng với câu hỏi mở: “Bạn hiểu chửi thề là như thế nào?”, chúng tôi muốn chính những bạn sinh viên bày tỏ những suy nghĩ, cách hiểu của mình về khái niệm này, đâ cũng chính là cơ sở để chúng tôi có những nhận xét, đánh giá về hành vi, ý thức cũng như thái độ của các bạn sinh viên trong quá trình giao tiếp hàng ngày của các bạn. Khi được hỏi, thì bạn (R) đư ra khái niệm: “chửi thề là những lời nói khó nghe, dùng lời lẽ thiếu ăn hóa với mục đích thóa mạ, hạ nhục người hác” Bạn (C) lại cho rằng: “chửi thề là sử dụng những từ ngữ sỗ sàng, lôi tên ông, bà, cha, mẹ của nhau ra để nói chuyện. Thậm chí là lôi cả bộ phận sinh dục ra mà nói chuyện với đối tượng giao tiếp” Còn bạn (H) học ngành công nghệ kỹ thuật ô tô đã nêu lên quan đ ểm của mình rằng: “chửi thề là nói tạm, vắng những từ ngữ rất tục tĩ và khi sử dụng nhiều thì nó trở thành một thói quen dễ nhiễm, khó bỏ. Nói chung là không thể chấp nhận được” Ngoài ra 18/26 sinh viên được phỏng vấn cho rằng những ý kiến khác của một số bạn sinh viên cũng có những quan đ ểm, những khái niệm tương tự như thế. Hầu như đa số các bạn sinh viên đều cùng có một ý kiến: “chửi thề” là sử dụng những ngôn ngữ bất lịch sự, thiếu ăn hóa, rất khó nghe, không chỉ tục mà còn là rất tục gây khó chịu cho không chỉ đối tượng giao tiếp mà còn cả với những người xung quanh. Chửi thề là kiểu phát ngôn bừa bãi, khẩu khí hồ đồ, có thể là mang tính chất “ngầu hó ” Lúc vui cũng chửi, buồn cũng chửi mà kể cả lúc chẳng vui, chẳng buồn cũng… chửi, ường như chửi cho đỡ “ngứa miệng”, chửi cho đỡ tức… Như vậy, qua cuộc khảo sát này nhóm thấy được là các bạn sinh viên cũng đã phần nào hiểu, và nhận thức được một phần nào về khái niệm “chửi thề” là như thế nào? Cũng như những ảnh hưởng xấu của nó tới hiệu quả giao tiếp của con người trong các mối quan hệ xã hội. 4.2 Một bộ phận sinh viên có nhận thức trước đó vẫn xảy ra văng tục trong giao tiếp 22/26 sinh viên được phỏng vấn cho rằng ăng tục đ ng trở thành một vấn nạn trong sinh viên ngày nay. Mặc dù không phải bạn trẻ nào cũng vậy, tần suất nghe được thống kê qua 1242
  5. nhóm được phỏng vấn trung bình hơn 10 lần 1 ngày qua các nhóm đ ng hoặc giao tiếp 1 với 1. Khi được phỏng vấn về các đối tượng được chứng kiến thường xuyên ăng tục thuộc nhóm giới tính nào, (A) sinh viên ngành Công nghệ Thông tin cho biết “Cả nam và nữ sinh viên quanh mình đều có những phát ngôn ăng tục, xin phép đư ra dẫn chứng như ch* đ*, đ* mẹ. Tuy nhiên tần suất của nam nhiều hơn và các cuộc giao tiếp có nội dung ăng tục đều diễn ra ngoài giờ học hoặc bên ngoài trường, trong lúc họp nhóm” Trên quan đ ểm của sinh viên nữ (N) và (V) sinh viên ngành Marketing cho rằng “ ình cho thấy các bạn nam ăng tục nhiều hơn nữ, tuy nhiên các bạn nam lẫn nữ không những ăng tục bằng tiếng Việt mà còn dùng cả tiếng Anh ví dụ như “Son of the B*tch” đồ ch* đ*), “f*c their gr n f ther” đ*t cụ ), “B*ll h*t” (c*t bò) từ ngữ mang hình tượng không đẹp nhưng được nhắc đ nhắc lại nhiều lần trong cuộc nói chuyện của ngừng người thuộc tầng lớp tri thức” (K) cũng cho rằng “chửi thề dù là ở bất cứ hình thức nào cũng làm ảnh hưởng tiêu cực đến ăn hóa giao tiếp nhưng sinh viên vẫn cố ý dùng hàng ngà ” Chửi thề là một thói quen “ ễ nhiễm” nhưng rất khó bỏ. Như Gs. Trần Quốc Vượng và Ts. Nguyễn Thị Minh Thái cũng đã nhận xét: “ ể các nhà tri thức lớn cũng bị “nh ễm” trích từ lệch lạc xã hội từ việc sử dụng ngôn ngữ chửi thề trong giao tiếp của sinh viên hiện nay xuất bản năm 2013. 11/26 sinh viên cho rằng học hành căng thẳng nên chửi tục,chửi thề. Chửi cho đã, để làm giảm bớt căng thẳng của bản thân. Với những câu chửi bậy như vậy và hình thành một ăn hóa “tục tĩ ” đ khi nhiều người cũng phụ họa theo một cách vô thức. Chửi bậy ường như được coi là một câu nói thông thường. Thậm chí còn được gọi là câu cửa miệng “ h ng thể thiế ”, vui họ cũng chửi, buồn hay cũng chửi, mà những lúc buồn quá họ càng chửi mạnh hơn Nhiều người còn bảo chửi thề là một cái gì đó “thật sảng hoá ” và họ “ h ng thể hoãn cái sự sung ướng đó lạ ” Theo Bộ GD&ĐT, hiện nay học sinh - sinh viên (HSSV) đ ng có biểu hiện suy thoái, lệch lạc về phẩm chất, đạo đức, lối sống: thiếu trung thực, trách nhiệm với bản thân, gia đình và nhà trường; vô lễ với cha mẹ, thầy cô giáo và người lớn tuổi; thờ ơ, vô cảm trước nỗi đ của người khác, thấy đ ng không dám bảo vệ, thấy sai trái không dám đấu tr nh… Khảo sát tháng 12.2017 của Bộ GD&ĐT cho thấy, có 8,6% học sinh và 20,3% sinh viên tự nhận mình là nói tục, chửi bậy. (Nguyễn Thị Nghĩ , 2017. Dự thảo đề án “Xâ dựng ăn hóa ứng xử trong trường học” trong Đề án “Xâ dựng ăn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018- 5” của ngành Giáo dục). Các bạn trẻ muốn làm mới bản thân là đ ều đ ng đắn. Nhưng nếu bằng cách ăn nói “th ế ” ăn hóa, bằng cách ăn chơ thác loạn thì thật sai lầm. Nhất là sinh viên – tầng lớp trí thức trẻ, người nắm giữ vận mệnh của đất nước mà cũng bị nhiễm thói xấu ấy thì hậu quả thật khó lường. Nên khẳng định bằng kết quả học tập tốt, lối ứng xử ăn minh lịch sự thì sẽ được đồng tình và tạo nên một thương hiệu sinh viên 8X, 9X Việt mới thời mở cửa là tốt nhất. (trích từ luận ăn Đề tài Lệch lạc xã hội từ việc sử dụng ngôn ngữ chửi thề trong giao tiếp của sinh viên hiện nay - ThS. Trương Văn Vỹ xuất bản vào năm 2013). 1243
  6. 5 KIẾN NGHỊ Trước tình trạng sinh viên - tầng lớp trẻ tri thức của đất nước ăng tục trong giao tiếp ngày càng nhiều như hiện nay, đề tài đã đ c kết 22/26 kiến nghị cần thiết có ích cho việc tìm ra những hướng giải quyết tối ư để giảm bớt thực trạng trên, nhóm nghiên cứu tổng hợp 3 giải pháp đối với từng nhóm đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp tới hiện trạng trên có thể kể đến 15/26 sinh viên được phỏng vấn kiến nghị như: “Hạn chế chơ chung với các bạn thích tụ tập buôn chuyện nói xấ ”, “Tạo nhiều thói quen tốt khác để không có thời gian rỗi tranh cã ”, “Học thiền và tĩnh lặng trước các ư luận”, “T ếp xúc với các thành phần tiên tiến và lịch sự nhiều hơn”, “Đọc sách và báo chính thống nhiều để vốn từ đẹp và đ dạng hơn", “Áp dụng các chế tài vào việc xử lý vi phạm” cụ thể áp dụng với 3 đối tượng như sau: 5.1 Đối với sinh viên Khi được hỏi về các đề xuất cho việc giảm bớt tình trạng sinh viên ăng tục trong giao tiếp 15/26 sinh viên được phỏng vấn cho rằng “Cần tham gia các lớp giáo dục nhận thức, thay đổi tới ý thức của sinh n” bởi những suy nghĩ, cách nhìn nhận của sinh viên là đ ều quan trọng, nếu như sinh viên suy nghĩ chệch hướng, nhận thức sai lệch sẽ dẫn đến hành vi ứng xử cũng lệch lạc theo. Do đó, sinh viên cần phải tự ý thức được những hành vi đó là lệch lạc hay không để từ đó kiểm soát hành vi của mình. 20/26 sinh viên được phỏng vấn cho rằng “Cần thường xuyên tham gia các cuộc thi hoặc hội thảo hay các khóa huấn luyện, thiền định và tìm hiểu về những giá trị ăn hó ” vốn được cho là những giá trị tốt đẹp của dân tộc, của cha ông và từ đó mà học hỏi và lư giữ những nét đẹp truyền thống đó, nhất là nét đẹp, sự trong sáng trong ăn hóa giao tiếp. 10/26 sinh viên được phỏng vấn đề xuất “Các bạn nên thường xuyên trao đổi với nhau những lời hay ý đẹp và lựa lời nói tránh những từ ngữ mang tính công kích kèm theo cảm xúc nóng giận khi giao tiếp" những cách thức ứng xử với nhau và với mọi người trong xã hội sao cho đ ng, cho hợp. Là tầng lớp tri thức, học nhiều, biết nhiều, các bạn nên là những người đ đầu trong việc giữ gìn tính ăn minh lịch sự trong giao tiếp. Ăn nói phải có suy nghĩ, phải giữ ý tứ. Đồng thời đó cũng là tạo cho mình một thói quen tốt. Đặc biệt, 22/26 sinh viên cho rằng “Cần chọn bạn để chơ , tránh các nhóm bạn có thói quen ăng tục khi giao tiếp và tự tạo các thói quen tốt cho bản thân. Khi thấy bạn mình hay thậm chí là những người khác nói chuyện bất lịch sự hay chửi thề thì nên nhắc nhở, phê phán tư tưởng và hành động sai để cho người đó thấy ngại không nói nữ ” “Tập kiểm soát suy nghĩ lời nói của mình”, “Ngh m khắc với bản thân hơn về mọi mặt, đặc biệt là lời ăn tiếng nó ”. 5.2 Đối với gia đình Vì khi trở thành sinh viên thì đ phần các bạn sống xa nhà, song yếu tố gia đình không thể thiếu trong việc giáo dục cho các bạn trong cách ăn nói ứng xử. Chính vì thế những bậc làm cha làm mẹ trước hết cũng phải làm gương cho con cái mình, nên ăn nói lịch sự, có ăn hóa 1244
  7. để con cái noi theo. Đồng thời cũng thường xuyên nhắc nhở, bày, dạy những cái đ ng để con học và chỉ ra những cái sai để cho con cái biết mà sửa. 15/26 sinh viên được phỏng vấn cho rằng “ch mẹ hạn chế nhất có thể không cãi nhau trước mặt con cái, tuyệt đối trong cuộc sống sinh hoạt không nói từ ngữ tục tĩ với con cá ”. Ở một khía cạnh ít ai có thể nghĩ tới đó là chúng ta không thể nào bắt cha mẹ hay người thân phải hiểu bản thân mình,phải thông cảm cho một hoàn cảnh hay vấn đề nào đó thay vì như vậy đ ều ta phải làm đó chính là lựa lời nói như thế nào để cho cha mẹ người thân trong gia đình hiểu được hoàn cảnh hoặc vấn đề mình gặp phải . 5.3 Đối với giáo viên Với 3/26 bạn được phỏng vấn cho rằng “G áo viên cũng có thể dạy các bạn về cách giao tiếp với nhau và các tấm gương tốt để các em học hỏi theo”. 15/26 sinh viên được phỏng vấn đề xuất “N n có phương pháp dạy hiệu quả và công bằng trong đ ểm số từ đó không tạo ra các vấn đề tiêu cực”. 12/26 sinh viên phỏng vấn cho rằng “Cho các bạn những lời khuyên và Giáo viên luôn là những người tiêu biểu cho các bạn”. 5.4 Đối với nhà trường 20/26 sinh viên được phỏng vấn đề xuất nhà trường nên kết hợp với gia đình để quản lý và giáo dục sinh viên tốt hơn Đồng thời nên thường xuyên có những buổi học ngoại khóa về kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử cũng như việc sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, ăn minh, đạt hiệu quả trong giao tiếp. 2/26 sinh viên được phỏng vấn cho rằng nhà trường, hội sinh viên, đoàn thanh niên nên mở những cuộc thi tìm hiểu về nét đẹp ăn hóa giao tiếp, tạo dựng sân chơ thực hành về ăn hóa ứng xử lành mạnh cho các bạn sinh viên. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Creswell, J.W. (2015)- A concise introduction to mixed methods research. Sage Publications. [2] Dragan & Isaic-Maniu (2013). Snowball Sampling Completion Journal of Studies in Social Sciences ISSN 2201-4624 Volume 5, Number 2, 2013, 160-177. [3] Đặng Quang Hoàng -Giao tiếp tình huống và các tình huống giao tiếp xã hội - (tạp chí Văn hóa xã hội - số 04/2007). [4] Gordon Marshall (1998). Từ đ ển Xã hội học biên dịch từ cuốn Oxford Dictionary of Sociology. Nhà xuất bản Oxford University. [5] Hoàng Phê (1988). Đại từ đ ển tiếng Việt, NXB. Từ đ ển Bách khoa. [6] Lê Ngọc Hùng (2015). Lịch sử và lý thuyết xã hội học – NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội. [7] Lê Văn Quán (2007). Văn hóa ứng xử con người Việt Nam – NXB. Văn hóa thông tin. 1245
  8. [8] M.Weber (1990). T ển tập, Nxb. Tiến bộ, t cơ , tr. 625-633 (tiếng Nga). [9] Ng ễn Hữ Chinh (2009). Chuẩn mực ngôn ngữ, ăn hoá ngôn từ và việc rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, Kỷ yếu Khoa học Đạ học Ngoạ ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 339-342. [10] Phạm Văn Tình (2013). Nói tục & Viết tục của Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội số 256, trang 66. [11] Ragin, C. C. (2009). Redesigning social inquiry: Fuzzy sets and beyond. University of Chicago Press. [12] Trần Thị Kim Xuyến (2007). Xã hội học nhập môn. NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội . [13] Trương Văn Vỹ (2013). Ý thức đ ng bị chi phối quá lớn bởi đồng tiền. Báo Lao động 02/12/2013, trích ngày 19/05/2021. shorturl.at/evBGJ [14] Trần Ngọc Thêm (1999). Cơ sở ăn hóa Việt Nam, NXB. Giáo dục. [15] Vũ Quang Hà (2001). Lý thuyết xã hội học. NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội. [16] Trương Văn Vỹ (2013). Lệch lạc xã hội từ việc sử dụng ngôn ngữ chửi thề trong giao tiếp của sinh viên hiện nay, Luận ăn tốt nghiệp ngành tâm lý xã hội học tội phạm Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân ăn Tp. HCM. [17] Lê Thị Bích Hồng (2015). Văn hóa ứng xử trong gia đình truyền thống và hiện đại, Cổng thông tin đ ện tử tỉnh Bắc Giang. [18] Nguyễn Thị Nghĩ (2017). Dự thảo đề án “Xâ dựng ăn hóa ứng xử trong trường học” trong Đề án “Xâ dựng ăn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018- 5” của ngành Giáo dục. [19] GS. Trần Quốc Vượng và TS. Nguyễn Thị Minh Thái (2013). Lệch lạc xã hội từ việc sử dụng ngôn ngữ chửi thề trong giao tiếp của sinh viên hiện nay. 1246
nguon tai.lieu . vn