Xem mẫu

  1. BÀI THẢO LUẬN HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VIỆT NAM & ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2010 NHÓM 8 H302, sáng thứ 6
  2. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- Mục lục TỔNG QUAN VỀ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH 3 I. Sự ra đời hệ thống trung gian tài chính 1. 3 Đặc trưng trung gian tài chính 5 2. Vai trò và chức năng trung gian tài chính 6 3. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH II. VIỆT NAM 10 Trung gian nhận tiền gửi – hệ thống ngân hàng Việt Nam 10 1. Trung gian đầu tư 17 2. Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng – công ty bảo hiểm 19 3. ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2010 25 III. 2
  3. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- I. TỔNG QUAN VỀ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH 1. Sự ra đời của hệ thống trung gian tài chính Trung gian tài chính đã xuất hiện từ khoảng 3500 năm trước công nguyên với sự ra đời của một số ngân hàng sơ khai. Kinh tế ngày càng phát tri ển cùng v ới tính thi ếu hoàn hảo của thị trường tài chính – kênh dẫn vốn trực tiếp - đã không đáp ứng đ ược nhu cầu vốn khổng lồ trong nền kinh tế. Chính vì thế, rất nhi ều các trung gian tài chính đã xuất hiện và phát triển mạnh mẽ. TGTC đã khắc phục được những hạn chế của kênh dẫn vốn trực tiếp và trở thành kênh dẫn vốn quan trọng của hệ thống tài chính - kênh dẫn vốn gián tiếp. a. Khái niệm Trung gian tài chính là những tổ chức huy động vốn từ người có tiền tạm thời nhàn rỗi và sử dụng vốn đầu tư đem lại lợi ích cho các bên khi họ giao dịch, Ho ạt dộng chủ yếu và thường xuyên của các tổ chức này là thông qua việc cung ứng các dịch vụ tài chính thông qua hút khoản vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi cung ứng cho những nơi có nhu cầu vốn. Trung gian tài chính được nhìn nhận theo 2 tư cách: Thứ nhất, với tư cách như một doanh nghiệp , mục tiêu lớn nhất của doanh nghiệp đó là tối đa hóa lợi nhuận, tăng giá tr ị doanh nghi ệp. Tuy nhiên cũng có s ự khác nhau giữa TGTC với 1 doanh nghiệp thông thường. Ví d ụ khi mua m ột s ản phẩm, với trung gian tài chính là sản phẩm tài chính sẽ phải đánh giá phân tích những sự kiện có thể xảy ra trong tương lai. Trong khi đó, một doanh nghiệp thông th ường không cần thiết phải làm như vậy khi mua một hàng hóa tiêu dùng hàng ngày. Ngoài ra, trong trung gian tài chính cũng có sự khác nhau về sản phẩm. Ví dụ như ngân hàng thương mại có thể nhận tiền gửi từ các khoản tiền nhàn rỗi trong xã h ội, và kho ản tiền đó có thể rút ra bất cứ lúc nào nhưng với loại hình bảo hiểm, quỹ hưu trí, khoản tiền đóng để mua bảo hiểm không được phép rút ra mà chỉ được chi tr ả theo nh ững điều khoản trong hợp đồng. Thứ hai, với tư cách là một tổ chức huy động và cung ứng nguồn vốn trong nền kinh tế, có thể hiểu như TGTC là chiếc cầu nối giữa hai chủ thể, gi ữa những người có vốn nhàn rỗi với những người dư thừa về vốn. Tuy nhiên nhi ệm v ụ 3
  4. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- trung gian của trung gian tài chính không chỉ dừng lại ở đó mà nó còn đóng vai trò trung gian trong nhiều hoạt động khác như là phương ti ền để nhà n ước đi ều hành chính sách tiền tệ khi cân thiết. Trong bài thảo luận này chúng ta sẽ tập trung nghiên c ứu Trung gian tài chính với tư cách là cầu nối giữa người có vốn và người cần vốn. b. Các tổ chức trung gian tài chính chủ yếu - Trung gian tài chính nhận tiền gửi Các tổ chức nhận tiền gửi là các trung gian tài chính huy đ ộng ti ền nhàn r ỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi để cung c ấp cho những ch ủ th ể c ần v ốn d ưới hình thức các khoản vay trực tiếp. Các tổ chức này bao gồm các ngân hàng thương mại và các tổ chức tiết kiệm… - Các trung gian đầu tư Các trung gian đầu tư bao gồm ngân hàng đầu tư, các công ty tài chính, qu ỹ đ ầu tư tương hỗ và các công ty đầu tư mạo hiểm Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng - Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng là các trung gian tài chính có ngu ồn v ốn hoạt động được hình thành từ các hợp đồng, theo đó các t ổ chức này nh ận các kho ản đóng góp theo định kỳ và thực hiện chi trả các trường h ợp sự ki ện xảy ra trong h ợp đồng. Loại hình tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng có các công ty bào hi ểm và các qu ỹ trợ cấp hưu trí… c. Tổ chức tín dụng: • Khái niệm Theo Luật Tổ chúc tín dụng 2010, Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín d ụng bao g ồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và qu ỹ tín d ụng nhân dân • Các tổ chức tín dụng Ngân hàng: là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các ho ạt - động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng th ương m ại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã. 4
  5. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: là loại hình tổ chức tín dụng được thực - hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật TCTD, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các d ịch v ụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín d ụng phi ngân hàng khác Tổ chức tài chính vi mô: là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện - một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ Quỹ tín dụng nhân dân: là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và - hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã đ ể th ực hi ện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Lu ật h ợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống  Phân biệt Trung gian tài chính và Tổ chức tín dụng: Hiện nay hai khái niệm TGTC và TCTD được sử dụng một cách không có hệ thống, đôi khi gây ra sự lầm tưởng của nhiều người rằng TGTC và TCTD là m ột, liệu TGTC và TCTD có phải là một không? Chúng tôi xin đ ưa ra m ột s ố quan đi ểm về vấn đề này. Theo khái niệm chúng tôi đã đưa ở trên: Trung gian tài chính là tổ chức trung gian giữa người có vốn và người cần vốn bao gồm: gồm trung gian tài chính nh ận ti ền gửi, trung gian đầu tư và tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng. Còn tổ ch ức tín d ụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng: nh ận ti ền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài kho ản. Nh ư vậy ta có th ể thấy các tổ chức tín dụng đều là các trung gian tài chính, ch ỉ khác nhau v ề ho ạt đ ộng theo từng loại hình. Tuy nhiên ngược lại không phải tất cả các trung gian tài chính đều là tổ chức tín dụng. Đó là một số trung gian tài chính hoạt động trong lĩnh vực ch ứng khoán ví d ụ: ngân hàng đầu tư, công ty môi giới chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán.  Từ đây chúng ta có thể kết luận khái niệm trung gian tài chính rộng hơn, nó bao trùm khái niệm tổ chức tín dụng. 2. Đặc trưng của hệ thống trung gian tài chính a. Tạo ra tài sản tài chính và nguồn vốn Để hiêu thêm đặc trưng này, chúng ta có thể lấy một ví dụ minh họa: 5
  6. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- Một người có 100 đồng cho vay, khi cho vay trực tiếp thì người cho vay có tài sản là 100 đồng, người đi vay có nguồn vốn là 100 đồng, tài sản = ngu ồn v ốn. Trong trường hợp cho vay qua trung gian tài chính, cụ thể là ngân hàng, người cho vay cũng có 100 đồng tài sản , người đi vay có 100 đồng ngu ồn v ốn nh ưng trong tr ường h ợp này ta thấy bản thân trung gian tài chính đã tạo ra tài sản và ngu ồn v ốn, c ụ th ể là ngân hàng có tài sản là 100 đồng khi nhận ti ền gửi và t ạo ra ngu ồn v ốn 100 đ ồng khi cho vay đông thời tự tạo ra tài sản qua khoản lãi ki ếm được khi cho vay. Lúc này tổng tài sản và tổng nguồn vốn trong nền kinh tế sẽ là 200 đồng b. Kết nối giữa người có vốn tạm thời nhàn rỗi với người có nhu cầu về vốn Nếu không có trung gian tài chính, người có vốn và người thi ếu vốn phải gặp gỡ trực tiếp, họ phải tự tìm kiếm thông tin về nhau cùng tình tr ạng thông tin b ất cân xứng đã dẫn đến chi phí giao dịch cao cùng với đó là rủi ro lớn. Với sự xuất hiện của trung gian tài chính, người có vốn và người c ần v ốn không nh ất thi ết ph ải g ặp tr ực tiếp, với sự chuyên nghiệp của mình các trung gian tài chính sẽ làm gi ảm chi phí giao dịch và quản lý rủi ro một cách hiệu quả hơn bất cứ cá nhân nào trong n ền kinh t ế. Do đó sẽ thuận tiện cho cả người có vốn và người cần vốn. 3. Vai trò và chức năng của hệ thống trung gian tài chính a. Vai trò của hệ thống trung gian tài chính Do hoạt động chủ yếu và thường xuyên của trung gian tài chính là tập h ợp các khoản vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cung ứng cho những nơi có nhu cầu về vốn, các trung gian tài chính đóng một vai trò rất quan trọng cho việc tài trợ vốn cho nền kinh tế để đem lại lợi ích cho người cần vốn, thừa vốn, b ản thân các trung gian tài chính cũng như cho cả nền kinh tế. Trung gian tài chính có 3 vai trò chinh: • Vai trò trong việc giảm bớt chi phí Khi tham gia thị trường tài chính, các chủ thể phải đối mặt với 2 v ấn đ ề chung cần giải quyết đó là chi phí giao dịch và chi phí thông tin. Tuy nhiên khi giao d ịch thông qua trung gian tài chính, với tính chuyên nghiệp của mình, trung gian tài chính có thể giải quyết được vấn đề này, tối thiểu hóa những chi phí phát sinh trong quá trình giao dịch: ­ Chi phí giao dịch – Transaction cost Nếu bạn là một nhà đầu tư nhỏ lẻ, khi bạn tham gia đầu tư bạn sẽ phải đối mặt với các khoản chi phí như chi phí môi giới, chi phí quản lý danh m ục đ ầu t ư, ….và nếu danh mục đầu tư của bạn càng nhiều thì các khoản chi phí này càng lớn 6
  7. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- dẫn đến việc giảm đi lợi ích đầu tư. Tuy nhiên đối với các trung gian tài chính, có khả năng huy động các nguồn vốn nhỏ lẻ trong nền kinh tế tập trung thành ngu ồn vốn lớn, họ sẽ giảm được chi phí bỏ ra trên mỗi đồng vốn, ho ặc với đội ngũ nhân viên chuyên gia lành nghề họ có thể tư vấn hay tìm những cơ hội đầu tư tốt nhất cho bạn. Qua đó, giúp các chủ thể tiết kiệm được chi phí giao dịch. ­ Chi phí thông tin – Information costs Trong giao dịch, việc bất cân xứng thông tin là không thể tránh khỏi khi m ột bên nắm ít thông tin hơn bên kia dẫn đến việc quyết định giao dịch không chính xác có thể gây ảnh hưởng đến tính hiệu quả trong luân chuyển vốn trên thị trường tài chính Các trung gian tài chính là tổ chức chuyên nghi ệp ho ạt dộng trong lĩnh v ực tài chính nên họ có nhiều kinh nghiệm và kiến thức hơn so v ới nh ững ng ười cho vay đơn lẻ, do đó họ sẽ thu thập, xử lý thông tin hiệu quả hơn, nhờ đó đánh giá m ức độ rủi ro chính xác hơn. Đồng thời, họ có khả năng kiểm soát quá trình sử dụng vốn c ủa người đi vay, có thể giảm bớt những thiệt hại do rủi ro đạo đức gây ra. • Vai trò giảm thiểu rủi ro Trong hoạt động đầu tư gặp rất nhiều rủi ro như r ủi ro t ỷ giá, r ủi ro lãi su ất, rủi ro thanh khoản, rủi ro đạo đức. Với quy mô vốn lớn, tính chuyên nghi ệp, các trung gian tài chính có thể đa dạng hóa các danh m ục đầu t ư cùng v ới các nghi ệp v ụ giám sát quá trình sử dụng vốn của các chủ thể đi vay đã góp ph ần giảm thi ểu r ủi ro cho nhà đầu tư và chính bản thân các trung gian tài chính. Các nhà đầu t ư nh ỏ l ẻ khi đầu tư qua trung gian tài chính sẽ đảm bảo được an toàn hơn so v ới vi ệc đ ầu t ư trên thị trường tài chính trực tiếp do họ có thể đầu tư phải những n ơi không ổn đ ịnh, r ủi ro cao dẫn đến mất vốn. • Vai trò là kênh gián tiếp giúp nhà nước can thiệp vào nền kinh tế Trung gian tài chính còn đóng vai trò là phương tiện để nhà nước thực hi ện chính sách tiền tệ thích hợp để ổn định nền kinh tế khi nền kinh tế có dấu hi ệu bất ổn.Ví dụ khi kinh tế phát triển chậm, suy thoái trì trệ, nhà nước có thể áp d ụng chính sách tiền tệ nới lỏng, qua việc mua chứng khoán của các ngân hàng thương mại, khi đó một lương cung tiền sẽ được bơm vào nền kinh tế, tạo ra áp l ực gi ảm lãi su ất, chi phí vay vốn giảm, kích thích kinh tế phát triển. Trong tr ường h ợp ng ược l ại, khi tăng trưởng quá nóng, lạm phát tăng cao, nhà nước sẽ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt qua việc bán trái phiếu trên thị trường mở, làm giảm cung tiền, tăng lãi su ất, n ền kinh tế qua đó tăng trưởng chậm lại, giảm lạm phát. Ngoài ra, với tín dụng thông qua dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã giúp lưu thông an toàn hơn. 7
  8. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- Các trung gian tài chính có nhiều loại hình, mỗi loại hình có m ục tiêu khác nhau tùy theo mục đích hoạt động của mình, với ngân hàng thương mại đó là m ục tiêu l ợi nhuận, NHTW có thể qua NHTM để can thiệp như trên. Ngoài ra m ột s ố trung gian tài chính khác như ngân hàng chính sách đẫ đóng vai trò là kênh gián ti ếp giúp nhà nước điều chỉnh những ưu đãi về vốn, lãi suất, điều kiện thời hạn vay đối với các đối tượng chính sách, góp phần thực hiện các chính sách c ủa nhà n ước v ề vi ệc làm, dân số, xóa đói giảm nghèo… b. Chức năng của trung gian tài chính: Trung gian tài chính có 2 chức năng là chức năng dẫn vốn và chức năng kiểm soát • Chức năng dẫn vốn THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRỰC TIẾP NGƯỜI CÓ NGƯỜI VỐN CẦN VỐN TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Sơ đồ dòng tiền Trị trường tài chính tực tiếp và trung gian tài chính là 2 kênh dẫn v ốn c ủa h ệ thống tài chính. Trung gian tài chính cũng như thị trường tài chính tr ực ti ếp th ực hi ện chức năng dẫn vốn từ những người có vốn nhàn r ỗi t ới nh ững ng ười c ần v ốn. Tuy nhiên trong khi ở thị trường tài chính trực tiếp người có vốn và c ần v ốn gặp nhau trực tiếp thì thông qua trung gian tài chính người c ần v ốn và có v ốn không c ần g ặp gỡ nhau trực tiếp, đặc biệt giúp vốn luân chuyển nhanh hơn. 8
  9. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- Trong nền kinh tế, các tụ điểm về vốn là Chính Phủ, doanh nghiệp, hộ gia đình…. Có những lúc những bộ phận này thiếu hụt, c ần vốn như đ ể tiêu dùng cá nhân hay doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất ho ặc chính phủ có nhu c ầu v ốn do thâm hụt ngân sách.. nhưng cũng có lúc bộ phận này thừa vốn ( các kho ản ti ết ki ệm của các hộ gia đình, chính phủ thặng dư ngân sách…). Chính vì th ế lu ồng v ốn có th ể luân chuyển từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn thông qua thị trường tài chính tr ực tiếp hoặc thông qua trung gian tài chính. Hai kênh dẫn vốn này bổ sung cho nhau làm cho luôn vốn luân chuyển được dễ dàng và hiệu quả. • Chức năng kiểm soát Các trung gian tài chính thực hiện chức năng kiểm tra giám sát c ủa mình đ ể gi ảm thiểu những nguy cơ lựa chọn đối nghịch và những rủi ro về đạo đức khi cho vay. Để thực hiện tốt chức năng này, các trung gian tài chính phải kiểm tra kĩ, thu thập xử lý thông tin chính xác trước khi cho vay, định kì ki ểm soát trong quá trình cho vay và sau khi cho vay đối với các doanh nghiệp nói riêng – bộ phận đi vay lớn nhất – và toàn bộ những đối tượng đi vay. 9
  10. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Hiện nay, hệ thống trung gian tài chính Việt Nam đã phát triển đầy đủ 3 loại hình chủ yếu, bao gồm: các trung gian nhận tiền gửi, trung gian đầu tư và các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng. Tuy nhiên, sự phát triển các loại hình công ty, tổ chức trung gian tài chính trong mỗi loại là chưa thực sự đầy đủ, trong đó: • Các trung gian nhận tiền gửi: hệ thống ngân hàng • Các trung gian đầu tư: công ty tài chính, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư • Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: công ty bảo hiểm 1. TRUNG GIAN NHẬN TIỀN GỬI - HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tới tháng 11/2009 Việt nam hiện có 5 Ngân hàng thương mại lớn (Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Xuất nhập khẩu), Ngân hàng chính sách, Ngân hàng phát triển; 6 Ngân hàng liên doanh; 36 Ngân hàng thương mại cổ phần; 46 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài; 10 Công ty tài chính; 13 Công ty cho thuê tài chính; 998 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Dân số nước ta hiện nay ước khoảng 86 triệu người, GDP khoảng 65 tỷ USD, số lượng các ngân hàng này hiện này được xem là đông đảo với một thị trường tài chính nhỏ như Việt Nam. Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có sự tăng trưởng rất nhanh trong những năm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân 35%/năm. Sản phẩm cung ứng 1.1. Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp các dịch vụ quản lý cho công chúng, đồng thời nó cũng thực hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế. Thành công của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực trong việc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách có hiệu quả và bán chúng tại một mức giá cạnh tranh. Vậy ngày nay xã hội đòi hỏi những dịch vụ gì từ phía các ngân hàng? Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu tổng quân về danh mục dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. a. Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng 10
  11. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- Thực hiện trao đổi ngoại tệ. Lịch sử cho thấy rằng một trong những dịch • vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi ngoại tệ. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao. Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại. Ngay ở thời kỳ đầu, các • ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanh nhân địa phương những người bán các khoản nợ (khoản phải thu) của khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt. Nhận tiền gửi. Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền • gửi tiết kiệm gửi tiết kiệm của khách hàng – một quỹ sinh lợi được gửi tại ngân hàng trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đôi khi được hưởng mức lãi suất tương đối cao. Bảo quản vật có giá trị. Ngay từ thời Trung Cổ, các ngân hàng đã bắt đầu • thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Một điều hấp hẫn là các giấy chứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang được lưu giữ) có thể được lưu hành như tiền – đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng. Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá trị cho khách hàng thường do phòng “Bảo quản” của ngân hàng thực hiện. Tài trợ các hoạt động của Chính phủ. Trong thời kỳ Trung Cổ và vào • những năm đầu cách mạng Công nghiệp, khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các Chính phủ Âu – Mỹ. Thông thường, ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được. Cung cấp các tài khoản giao dịch. Tài khoản tiền gửi giao dịch (demand • deposit) – một tài khoản tiền gửi cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ. Việc đưa ra loại tài khỏan tiền gửi mới này được xem là một trong những bước đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngân hàng bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình thanh toán, làm cho các giao dịch kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và an toàn hơn. Cung cấp dịch vụ ủy thác. Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực hiện • việc quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp thương mại. Theo đó ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài 11
  12. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- sản hay quy mô họ quản lý. Chức năng quản lý tài sản này được gọi là dịch vụ ủy thác (trust service). Hầu hết các ngân hàng đều cung cấp cả hai loại: dịch vụ ủy thác thông thường cho cá nhân, hộ gia đình; và ủy thác thương mại cho các doanh nghiệp. b. Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây Cho vay tiêu dùng: trong lịch sử, hầu hết các ngân hàng không tích cực cho • vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy mô rất nhỏ với rủi ro vỡ nợ tương đối cao và do đó làm cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp. Và rồi sự cạnh tranh khốc liệt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng trung thành tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng có mức tăng trưởng nhanh nhất. Mặc dầu vậy, tốc độ tăng trưởng này gần đây đã chậm lại do cạnh tranh về tín dụng tiêu dùng ngày càng trở nên gay gắt trong khi nền kinh tế đã phát triển chậm lại. Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng và tạo ra một trong số những nguồn thu quan trọng nhất. Tư vấn tài chính: Các ngân hàng từ lâu đã được khách hàng yêu cầu thực • hiện hoạt động tư vấn tài chính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu tư. Ngân hàng ngày nay cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến tư nhân về các cơ hội thị trường trong nước và ngoài nước cho các khách hàng kinh doanh của họ. Quản lý tiền mặt. Ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty • kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoản sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. Dịch vụ thuê mua thiết bị. Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng • kinh doanh quyền lựa chọn mua các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. Ban đầu các qui định yêu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ thuê mua thiết bị phải trả tiền thuê (mà cuối cùng sẽ đủ để trang trải chi phí mua thiết bị) đồng thời phải chịu chi phí sửa chữa và thuế. 12
  13. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- Cho vay tài trợ dự án. Các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc • tài trợ cho chi phí xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Do rủi ro trong loại hình tín dùng này nói chung là cao nên chúng thường được thực hiện qua một công ty đầu tư, là thành viên của công sở hữu ngân hàng, cùng với sự tham gia của các nhà thầu, là thành viên của công ty sở hữu ngân hàng, cùng với sự tham gia của các nhà đầu tư khác để chia sẻ rủi ro. Bán các dịch vụ bảo hiểm. Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo • hiểm tín dụng cho khách hàng, điều đó bảo đảm việc hòan trả trong trường hợp khách hàng vay vốn bị chết hay bị tàn phế. Cung cấp các kế hoạch hưu trí: Phòng ủy thác ngân hàng rất năng động • trong việc quản lý kế hoạch hưu trí mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho người lao động, đầu tư vốn và phát lương hưu cho những người đã nghỉ hưu hoặc tàn phế. Ngân hàng cũng bán các kế hoạch tiền gửi hưu trí (được biết như IRAS và Keogle) cho các cá nhân và giữ nguồn tiền gửi cho đến khi người sở hữu các kế hoạch này cần đến. Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán. Các ngân hàng bắt đầu • bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến người kinh doanh chứng khoán. Cung cấp dịch vụ quỹ tương hỗ và trợ cấp. Do ngân hàng cung cấp các tài • khoản tiền gửi truyền thống với lãi suất quá thấp, nhiều khách hàng đã hướng tới việc sử dụng cái gọi là sản phẩm đầu tư (investment products) đặc biệt là các tài khoản của quỹ tương hỗ và hợp đồng trợ cấp, những loại hình cung cấp triển vọng thu nhập cao hơn tài khoản tiền gửi dài hạn cam kết thanh toán một khoản tiền mặt hàng năm cho khách hàng bắt đầu từ một ngày nhất định trong tương lai ( chẳng hạn ngày nghỉ hưu). Ngược lại, quỹ tương hỗ bao gồm các chương trình đầu tư được quản lý một cách chuyên nghiệp nhằm vào việc mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phù hợp với mục tiêu của quỹ (ví dụ: Tối đa hóa thu nhập hay đạt được sự tăng giá trị vốn). Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn. Ngân hàng • ngày nay đang theo chân các tổ chức tài chính hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và dịch vụ ngân hàng bán buôn cho các tập đoàn lớn. Những dịch vụ này bao gồm xác định mục tiêu hợp nhất, tài trợ mua lại Công ty, mua bán chứng khoán cho khách hàng (ví dụ: bảo lãnh phát hành chứng khoán), cung cấp công cụ Marketing chiến lược, các dịch vụ hạn chế 13
  14. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- rủi ro để bảo vệ khách hàng. Các ngân hàng cũng dấn sâu vào thị trường bảo đảm, hỗ trợ các khoản nợ do chính phủ và công ty phát hành để những khách hàng này có thể vay vốn với chi phí thấp nhất từ thị trường tự do hay từ các tổ chức cho vay khác. Tổng hợp các dịch vụ ngân hàng. Rõ ràng là không phải tất cả mọi ngân hàng đều cung cấp nhiều dịch vụ tài chính như danh mục dịch vụ mà chúng tôi đã miêu tả ở trên, nhưng quả thật danh mục dịch vụ ngân hàng đang tăng lên nhanh chóng. Nhiều loại hình tín dụng và tài khỏan tiền gửi mới đang được phát triển, các loại dịch vụ mới như giao dịch qua Internet và thẻ thông minh (Smart) đang được mở rộng và các dịch vụ mới (như bảo hiểm và kinh doanh chứng khoán) được tung ra hàng năm. Nhìn chung, dạnh mục các dịch vụ đầy ấn tượng do ngân hàng cung cấp tạo ra sự thuận lợi rất lớn hơn cho khách hàng. Khách hàng có thể hoàn toàn thỏa mãn tất cả các nhu cầu dịch vụ tài chính của mình thông qua một ngân hàng và tại một địa điểm. Thực sự ngân hàng đã trở thành “bách hóa tài chính” ở kỷ nguyên hiện đại, công việc hợp nhất các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, môi giới chứng khoán… dưới một mái nhà chính là xu hướng mà người ta thường gọi là Universal Banking ở Mỹ, Canada và Anh, là Allginanz ở Đức, và là Bancassurance ở Pháp. Tổng hợp, đánh giá 1.2. a. Những thành tựu đạt được • Đã hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp, nhờ đó đã thiết lập được một mạng lưới cung cấp dịch vụ ngân hàng phong phú, phục vụ mọi thành phần kinh tế. • Hai Luật ngân hàng có hiệu lực từ cuối năm 1998 là bước tiến mới về củng cố, hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng. Cơ chế chính sách về hoạt động ngân hàng đã ngày một hoàn chỉnh và phù hợp với thông lệ quốc tế; Khuôn khổ thể chế ngày một thông thoáng và minh bạch hơn. Những phân biệt đối xử giữa loại hình tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng trong nước và tổ chức tín dụng nước ngoài đã từng bước được loại bỏ; Chức năng cho vay tín dụng chính sách và cho vay tín dụng thương mại đã được tách bạch; Các NHTM, các tổ chức tín dụng đã được tự chủ và tự chịu trách nhiệm khá đầy đủ. Tính cạnh tranh của các tổ chức tín dụng được nâng cao; Thị trường dịch vụ ngân hàng được phát triển an toàn và hiệu quả. • Hệ thống ngân hàng đã huy động và cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế, ước tính hàng năm chiếm khoảng 16-18% GDP, gần 50% vốn đầu tư toàn xã hội. Tăng trưởng tín dụng liên tục tăng trong các năm 2005 và năm 2006 ước tăng khoảng 24%, cao hơn mức 19% năm 2005. Tổng phương tiện thanh toán so với GDP tăng từ 26,5% năm 1991 lên 75,2% năm 2004; tỉ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán giảm từ 31,6% năm 1991 xuống 20,6% năm 2004 và khoảng 18% năm 2005, ..v.v; Hệ thống ngân 14
  15. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- hàng cũng có nhiều đóng góp cho tăng trưởng, phát triển và ổn định nền kinh tế trong những năm qua. • Chính sách tiền tệ (CSTT) được đổi mới và điều hành theo nguyên tắc thị trường và phù hợp với thông lệ quốc tế. Các công cụ gián tiếp điều hành CSTT đã được hình thành và phát triển. Chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoái đã được áp dụng linh hoạt theo cơ chế thị trường. Chính sách tín dụng được mở rộng và đổi mới theo hướng tạo sự công bằng, bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp và mọi đối tượng dân cư. • Hệ thống ngân hàng đã được cơ cấu lại tài chính, tăng vốn điều lệ cho các NHTMNN, xử lý nợ xấu (hiện tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đã giảm từ gần 20% trong những năm 90 xuống còn khoảng 3,1%), đào tạo cán bộ và nâng cấp hệ thống trên cơ sở công nghệ hiện đại, nối mạng và thanh toán điện tử… b. Vấn đề còn tồn tại Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng được ghi nhận nêu trên, hệ thống ngân hàng còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề cần được khắc phục để hội nhập được tốt, có khả năng cạnh tranh cao trong môi trường quốc tế. Những vấn đề đặt ra trong thời gian tới: • Hệ thống dịch vụ ngân hàng trong nước còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống. • Tình hình nợ xấu vẫn có xu hướng giảm chưa chắc chắn, trong đó đáng chú ý là khối các tổ chức tín dụng nhà nước. Nợ tồn đọng trong cho vay đầu tư xây dựng cơ bản bằng VNĐ đang ở mức cao trên tổng dư nợ. • Tự do hóa lãi suất có xu hướng làm cho mặt bằng lãi suất trong nước tăng lên. Mặc dù lãi suất tăng lên tạo điều kiện thu hút thêm tiết kiệm vào hệ thống ngân hàng, nhưng việc lãi suất tiền gửi tăng lên làm cho lãi suất cho vay cũng tăng thêm, và điều đó tạo thêm gánh nặng về chi phí cho các doanh nghiệp phụ thuộc nặng nề vào nguồn vay từ ngân hàng. Trong điều kiện nói trên, một phần không nhỏ số doanh nghiệp có thể mất khả năng thanh toán và phá sản nếu không được tiếp tục vay vốn từ ngân hàng. Hậu quả là ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay để nuôi nợ, dẫn đến nguy cơ mất vốn ngày càng lớn. • Các công cụ điều tiết chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) còn cần phải bàn và còn bất cập nên tác dụng điều tiết chưa cao. Do đó, khi lãi suất thị trường lên cao trong khi vốn khả dụng của các NHTM dư thừa, NHNN thiếu khả năng can thiệp để điều tiết mặt bằng lãi suất. • Cơ cấu hệ thống tài chính còn mất cân đối, hệ thống ngân hàng vẫn là kênh cung cấp vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế chủ yếu. Tuy nhiên, tỷ trọng 15
  16. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- tiền gửi có kỳ hạn dài trên 1 năm tại các NHTM chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 30%, còn lại là ngắn hạn dưới 1 năm chiếm tới 70%. Trong khi đó, tỷ lệ tín dụng trung và dài hạn hiện đã ở mức trên 40% và đang có sức ép tăng lên với quá trình công nghiệp hóa của đất nước. Tính chung cả nội tệ và ngoại tệ, thì số vốn huy động ngắn hạn chuyển cho vay trung và dài hạn chiếm tới khoảng 50% tổng số vốn huy động ngắn hạn. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, đối với các nước đang phát triển, kinh tế vĩ mô chưa thực sự ổn định, độ tin cậy của đồng tiền còn thấp, huy động vốn dài hạn khó khăn… Chính phủ đều có chính sách cho phép sử dụng một phần vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, đồng thời áp dụng một số chính sách hỗ trợ để đảm bảo khả năng thanh toán của các ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ trên phải có một giới hạn nhất định. Việc sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn ở nước ta hiện nay tới 50% là quá cao, nếu duy trì quá lâu sẽ là yếu tố gây rủi ro lớn và có nguy cơ gây ra thiếu an toàn cho toàn bộ hệ thống. • Hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động, đặc biệt là nguồn vốn bằng ngoại tệ còn chưa cao như mong muốn và chưa chuyển được nhiều thành vốn tín dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh. • Phần lớn vốn của các NHTM Việt Nam đều thấp nên khả năng thanh khoản và tính bền vững của hệ thống chưa được cao. Hệ thống NHTMNN chiếm đến trên 75% thị trường huy động vốn đầu vào và trên 73% thị trường tín dụng, sức ép cạnh tranh còn thấp. Các NHTMCP, quỹ tín dụng quá nhỏ bé và yếu kém đang là điểm dễ bị tổn thương nhất của hệ thống. Có một số công ty tài chính và quỹ tài chính được thành lập nhưng mới bắt đầu hoạt động. • Các ngân hàng chưa mở rộng và thay đổi phương thức kinh doanh; năng lực thẩm định dự án thấp. Tình trạng này một phần do thị trường tài chính chưa phát triển và các khuôn khổ pháp luật, kế toán và quản lý không đầy đủ, nhưng chủ yếu là do thiếu sự cạnh tranh, điều kiện tạo ra rất ít động lực cho các ngân hàng cải thiện chất lượng hoạt động. • Hội nhập kinh tế quốc tế đi liền với các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường tài chính, cho phép các ngân hàng quốc tế được hoạt động và đối xử bình đẳng như những ngân hàng trong nước sẽ tạo ra những sức ép lớn hơn đối với hệ thống ngân hàng trong thời gian tới. Hệ thống ngân hàng chưa tạo dựng được một hệ thống thông tin có thể đáp ứng kịp thời, có hiệu quả cho phân tích, dự báo tình hình tiền tệ, lãi suất, tín dụng, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp. • Nhiều tổ chức tín dụng chưa xây dựng quy trình và thực hiện quản lý tập trung đối với rủi ro thanh khoản thông qua việc xây dựng phân tích kỳ hạn. Việc quản lý rủi ro thanh khoản hầu như chỉ thực hiện ở những chi nhánh đơn lẻ, do đó khi xuất hiện những biến động bất thường, một số NHTM luôn phải đối mặt với nguy cơ mất khả năng chi trả tạm thời trên toàn hệ thống. 16
  17. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- • Phần lớn các tổ chức tín dụng chưa xây dựng được quy trình tập trung tại hội sở chính đối với rủi ro về tỷ giá và kinh doanh ngoại hối; quy trình quản lý trạng thái ngoại hối chưa đáp ứng được yêu cầu nên chưa có những giải pháp hiệu quả để hạn chế tác động của những rủi ro này khi có sự biến động bất lợi về lãi suất và tỷ giá. Bên cạnh đó, một số tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hối không chấp hành các giới hạn về trạng thái ngoại tệ, báo cáo thiếu trung thực, đầu cơ trong kinh doanh nhưng không kiểm soát được rủi ro tỷ giá. Vì vậy, khi phải đối mặt với sự biến động của thị trường đã gây tổn thất cho chính tổ chức tín dụng. 2. TRUNG GIAN ĐẦU TƯ 2.1. Công ty tài chính Thị trường tài chính Việt Nam phát triển sinh ra một nhu cầu lớn về vốn. Khi này, các Ngân hàng với những điều kiện chặt chẽ về hạn mức cho vay, kỳ hạn vay, điều kiện giải ngân... sẽ rất khó đáp ứng hết được nhu cầu vốn lớn này. Sự ra đời của các công ty tài chính, cho thuê tài chính là một bước phát triển tất yếu của thị trường tài chính. Tại Việt Nam, hiện có tới 17 công ty tài chính, phần lớn thuộc các tập đoàn kinh tế Nhà nước. Các công ty tài chính thường trực thuộc những Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước như: Công ty tài chính công nghiệp Tàu thủy, Công ty tài chính Điện lực, công ty tài chính xi măng, công ty tài chính Than khoáng sản Việt nam, công ty tài chính Cổ phần Dầu khí… Các công ty tài chính với ưu thế về nguồn vốn lớn từ các tập đoàn rót xuống đã liên tục đầu tư dài hạn, tài trợ các dự án như: Dự án đóng tàu, dự án thủy điện, đầu tư tài chính... Ưu điểm của các công ty tài chính là mang lại một nguồn vốn lớn dài hạn, cung ứng cho nhiều dự án lớn trọng điểm. Tuy nhiên ở Việt Nam, các công ty tài chính lại trực thuộc các tập đoàn mà các tập đoàn này về bản chất là sử dụng vốn của Nhà nước. 17
  18. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- Năm 2008 khi các Tập đoàn công bố báo cáo tài chính thì hầu hết các ngành nghề chính đều thua lỗ trong khi phần thu lãi lại xuất phát từ đầu tư tài chính. Trong khi đó, các Tổng công ty tập đoàn có vốn nhà nước thường xuyên “kêu” thiếu vốn đầu tư cho các dự án thì vẫn thành lập ra hàng loạt các công ty tài chính để nhằm mục đích đầu tư tài chính. Công ty chứng khoán 2.2. Tính từ khi ra đời, số lượng các công ty Chứng khoán không ngừng tăng nhanh về số lượng. Nếu như năm 2000 khi thị trường Chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động với 4 công ty Chứng khoán thì đến thời điểm năm 2007 đã có tới 61 công ty Chứng khoán với tổng số vốn điều lệ đạt 5735 tỷ đồng. Và đến nay đã có hơn 100 công ty Chứng khoán đang hoạt động. Các công ty Chứng khoán trong quá trình phát triển luôn đồng thời tăng vốn điều lệ, nhằm đáp ứng được khả năng tài chính và sự phát triển. Các công ty chứng khoán đã góp phần tốt trong việc thúc đẩy quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp. Tính đến cuối năm 2008, tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán đạt gần 40% GDP quốc dân. Điều này chứng tỏ, Các công ty chứng khoán đã giúp các doanh nghiệp niêm yết có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn từ công chúng đầu tư, ổn định và với chi phí vốn thấp, mang tính dài hạn. Quỹ đầu tư 2.3. • Quỹ đầu tư chứng khoán Một số quỹ đầu tư chứng khoán vào cổ phiếu, các công ty cổ phần Quỹ Công ty quản lý Tăng trưởng quỹ 2009 (%) Vietnam Equity Holding (VEH) Saigon Asset 10,1 Management Indochiana Capital Vietnam Holdings 45,6 Indochiana Capital Manulife Progessive Fund (MAPF1) 48,6 Manulife Fund JF Vietnam Opportunities Fund JF Vietnam 4,3 Opportunities Prudential Balanced Fund Prudential Fund 6,7 Management Vietnam Enterprise Investment Ltd. Dragon Capital 31,9 18
  19. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- (VEIL) Vietnam Emerging Market Fund (VEMF) Vietnam Asset 71,3 Management Blackhorse Enhanced Vietnam Inc Blackhorse Asset 39,3 Management Vietnam Growth Fund Limited (VGF) Vietnam Dragon 25,8 Fund Viet Fund 1 (VF1) Viet Fund 50,9 Viet Fund (VF2) 48,2 Management Hiện có khoảng 20 quỹ đang tham gia đầu tư vào thị trường chứng khoán VN, trong đó có các quỹ lớn thuộc các công ty qu ản lý VinaCapital và Dragon Capital như Vietnam Opportunity Fund (VOF), Vietnam Infrastructure Ltd (VNI), Vietnam Growth Fund (VGF), Vietnam Enterprise Investment Ltd (VEIL) và Vietnam Dragon Fund (VDF). Theo khảo sát của tập đoàn đầu t ư và tư vấn tài chính LCF Rothschild trong năm 2009, các quỹ đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam có mức tăng trưởng NAV xấp xỉ 40%, thấp hơn mức tăng 48,4% của VN-Index. Giá trị NAV trung bình của 20 quỹ này tính đến ngày 21/1/2010 là 147 triệu USD, trong đó lớn nhất là VOF với giá trị lên đ ến 771 triệu USD, ba quỹ do Dragon Capital quản lý có tổng NAV là 889 triệu USD. Tuy nhiên, mức tăng trưởng cao lại thuộc về các quỹ có quy mô trung bình. Đơn cử là 3 quỹ do PXP Vietnam Asset Management (PXP) qu ản lý g ồm VLF - Vietnam Lotus Fund, VEEF - Vietnam Emerging Equity Fund và PXP Vietnam Fund có mức tăng trưởng NAV đứng đầu bảng xếp h ạng các qu ỹ đầu t ư có hoạt động tốt nhất tại Việt Nam do LCF Rothschild khảo sát. Trong đó, cao nhất là quỹ VEEF, tính đến ngày 9/11/2009 có mức tăng NAV là 98,3%. • Quỹ đầu tư bất động sản Các quỹ đầu tư vào bất động sản ở VN Quỹ Công ty quản lý quỹ Tăng trưởng 2009 (%) Vietnam Property Holding (VPH) Saigon Asset 12,9 Management Bao Tin Real Estate Fund Bao Tin Capital Vietnam Property Fund (VPF) Dragon Capital 9,5 Indochina Land Holdings Indochina Capital 19
  20. -- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng-- Aseana Properties Ireka Corporation Berhad Vietnam Real-Estate Development Korea Investment Trust Fund Management Vietnam Infrastructure Limited 3,1 VinaCapital (VNI) VinaCapital's VinaLand -14,4 Nhóm quỹ đầu tư vào bất động sản trong năm 2009 cũng gặt hái ít nhiều thành công, nhưng chỉ tập trung ở một vài quỹ có chiến lược thích hợp với tình hình thị trường BĐS không mấy khởi sắc năm qua. Đó là chiến lược nhắm đến các dự án “đất sạch”, đặc biệt là các dự án chung cư, phân khúc có nhu cầu luôn ổn định bất chấp thị trường BĐS đang vào “mùa” nào. Được LCF Rothschild xếp đầu bảng là tân binh VPH (Vietnam Property Holding) c ủa Saigon Asset Management (SAM), hoạt động chính thức vào năm 2008, với mức tăng trưởng là 12,9%. Quỹ bất động sản VPF của Dragon Capital đứng thứ hai với mức tăng trưởng NAV là 9,5%. Trong khi đó, quỹ VNL của VinaCapital chỉ ở mức tăng trưởng âm 14,4% khi đầu tư tập trung vào phân khúc cao cấp gồm các dự án cao ốc văn phòng và khách sạn, hướng đầu tư không phù hợp với bối cảnh khủng hoảng kinh tế đang trong thời điểm “tạo dấu ấn” năm 2009. Tuy nhiên, trong tình hình thị trường tài chính có nhiều bất ổn thì tiềm năng tăng trưởng của nhóm quỹ đầu tư BĐS là rất lớn trong năm 2010. 3. TỔ CHỨC TIẾT KIỆM THEO HỢP ĐỒNG – CÔNG TY BẢO HIỂM Hoạt động của các tổ chức bảo hiểm Việt Nam những năm gần đây 3.1. a. Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Năm 1996 đánh dấu sự ra đời của ngành bảo hiểm nhân thọ ở Vi ệt Nam bằng việc Bộ Tài chính cho phép Bảo Việt triển khai thí điểm bảo hiểm nhân thọ. Đáp lại yêu cầu của quá trình mở cửa và hội nhập cũng như yêu c ầu phát tri ển c ủa bản thân ngành bảo hiểm nhân thọ. Trong năm 1999 đã c ấp gi ấy phép cho 3 doanh nghiệp là Prudential, Manulife, Bảo Minh - CMG - nay là Daiichi Life), sau đó là AIA (năm 2000), Prevoir, ACE Life, Great Eastern Life và Cathay Life... V ới s ự gia nhập của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ n ước ngoài, th ị tr ường b ảo hi ểm nhân thọ Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, sản phẩm, ch ất 20
nguon tai.lieu . vn