Xem mẫu

  1. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION EIGHT HỆ THỐNG MÔ PHỎNG TÍCH HỢP PHẦN CỨNG CHO HỆ NĂNG LƯỢNG LAI TRÊN XE Ô TÔ ĐIỆN MITSUBISHI I-MiEV Nguyễn Trần Hoài Linh, Nguyễn Văn Sơn, Hoàng Xuân Trí và TS. Võ Duy Thành Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Xe điện, Viện Điện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tác giả liên hệ: hoailinhkuro@gmail.com TÓM TẮT Ô tô điện đang ngày một phát triển như những chiến lược điều khiển quản lý năng một xu thế tất yếu của thời đại. Một trong lượng trên xe thật gặp những khó khăn những vấn đề lớn cần quan tâm nghiên nhất định do chi phí cao và tính an toàn cứu đó là nguồn năng lượng cho xe. Xe cho con người, vì vậy tác giả đề xuất một điện trong tương lai sẽ có ít nhất hai loại hệ thống mô phỏng tích hợp phần cứng nguồn điện phối hợp vớinhau để đạt hoạt (Hardware-in-the-loop) dạng công suất động hiệu quả hơn, khi đó bài toán quản (Wilamowski & Irwin, 2016) như một bước lý năng lượng giữa các nguồn này cũng trung gian đáng tin cậy trước khi đưa thuật trở nên thực sự cần thiết. Việc thử nghiệm toán vào thử nghiệm trên thực tế. Từ khóa: Ô tô điện, hệ năng lượng lai, mô phỏng HIL, phương pháp biểu diễn vĩ mô năng lượng (EMR). 1. PHẦN MỞ ĐẦU được đưa ra để khắc phục nhược điểm từ Hệ thống năng lượng là một thành phần hệ năng lượng chỉ dùng pin đó là một hệ quan trọng bậc nhất trong các loại xe chạy năng lượng lai kết hợp giữa pin và siêu tụ bằng nguồn năng lượng điện. Hiện nay, pin điện. Có thể thấy rằng siêu tụ điện và pin là loại nguồn được sử dụng phổ biến nhất là sự bổ sung cho nhau để tạo nên một hệ do có khả năng tích trữ năng lượng rất tốt. thống tốt khi mà pin có mật độ năng lượng Tuy nhiên, với hệ thống chỉ sử dụng pin rất cao nhưng mật độ công suất lại thấp, lại tồn tại một số vấn đề lớn như mật độ còn siêu tụ thì ngược lại. Hơn nữa, việc siêu công suất của pin thấp, việc điều tiết nhiệt tụ có khả năng nạp xả nhanh cũng sẽ giúp độ của pin trong điều kiện chịu tải cao. Bên cho hệ năng lượng trên xe có thể hấp thu cạnh đó, tuổi thọ của pin cũng cần đặc biệt năng lượng tốt hơn trong quá trình hãm tái lưu tâm trong hệ thống vận hành có tần sinh. Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Xe điện số nạp xả cao như ô tô điện. Một giải pháp hiện sử dụng mẫu xe Mitsubishi i-MiEV, hệ 160 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
  2. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION EIGHT năng lượng lai pin-siêu tụ trên xe sẽ trao đổi năng lượng với hệ truyền động điện khi xe di chuyển trên đường. Để có thể nghiên cứu được những chiến lược điều khiển phân phối năng lượng thì cần lắp pin và siêu tụ lên xe rồi tiến hành chạy xe trên thực tế. Tuy nhiên điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ về sự an toàn cũng như tốn chi phí vận hành lớn. Vì vậy, trước khi thực hiện, cần có những bước kiểm tra tính đúng đắn của các thuật toán tối ưu và bộ điều khiển được sử dụng. Với bài toán đặt ra như trên thì mô phỏng tích hợp phần cứng là giải pháp phù hợp. Từ đây, tác giả từng bước xây dựng mô hình mô phỏng HIL dạng công suất cho hệ năng lượng lai nhằm thử nghiệm các chiến lược quản lý năng lượng trên ô tô điện. Trên cơ sở lý thuyết này sẽ triển khai chế tạo hệ thống Hình 1. Cấu hình mô phỏng HIL dạng mạch thực nghiệm để phục vụ cho những công suất cho hệ năng lượng lai nghiên cứu về ô tô điện trong tương lai. 2. CẤU HÌNH HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA được ghép nối với hệ năng lượng lai (Hình 2.1. Cấu hình hệ thống 1). Từ đó quá trình trao đổi năng lượng Xét riêng phần động cơ và các thành phần giữa các phần trong hệ thống có thể được xe, có thể thấy rằng hệ thống con này chỉ nghiên cứu theo thời gian thực và mang lại có vai trò tạo ra yêu cầu về dòng điện (itrac) đặc tính như một chiếc xe điện. Ý tưởng để cho hệ thống năng lượng pin và siêu tụ tạo ra nguồn dòng có điều khiển mô phỏng trong quá trình xe chạy trên đường. Khi đó cho xe là dùng một siêu tụ điện khác ghép toàn bộ phần truyền động điện cũng như nối tiếp với một cuộn kháng và một bộ phần động học thân xe có thể được mô biến đổi DC/DC 2 chiều (Nguyen, German, phỏng lại bằng một nguồn dòng có điều Trovao, & Bouscayrol, 2019). Khi đã có cấu khiển, nguồn dòng này đưa ra được đặc hình của bộ giả lập xe, việc tiếp theo là tạo tính dòng điện giống hệt như thực tế và ra được một bộ dữ liệu chính xác về DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 161
  3. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION EIGHT dòng điện thực tế mà xe yêu cầu trong quá trình chạy theo một chu trình lái thử nghiệm chuẩn làm lượng đặt để điều khiển nguồn dòng. Để có được điều đó, tác giả đã xây dựng một mô hình truyền động động cơ IPM của xe i-MiEV (Chouhou, Grée, Jivan, Bouscayrol, & Hofman, 2013) từ những thông số kỹ thuật đã có. Việc kiểm tra tính đúng đắn của mô hình này được Hình 2. Cấu hình mô phỏng HIL dạng dựa trên những kết quả sẵn có từ đề tài công suất cho hệ năng lượng lai cấp nhà nước KC-03.08/11-15 đã nghiệm thu của Phòng thí nghiệm: “Nghiên cứu Từ cấu hình phần cứng hệ thống được đề thiết kế chế tạo hệ thống truyền động và cập ở mục 2.1 và mô hình toán đã có của điều khiển cho xe ô tô điện”. các phần tử, hệ thống được biểu diễn và thiết kế điều khiển bằng phương pháp 2.2. Mô hình hóa và biểu diễn hệ thống biểu diễn vĩ mô năng lượng (Bouscayrol, Dưới đây là mô hình toán của các phần tử Hautier, & Lemaire-Semail, 2013) như trong hệ thống: trên Hình 2. Do hoạt động bên trong pin không phải nội dung nghiên cứu chính nên mô hình toán của pin được mô tả đơn giản như ở (1). Bộ biến đổi DC/DC ở đây cũng được giả thiết như một phần tử biến đổi điện-điện có hiệu suất là ηch để đơn giản hóa mô hình, phần tổn thất và khả năng chịu tải của mạch điện tử công suất sẽ được tính toán chi tiết trong quá trình thiết kế mạch. 162 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
  4. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION EIGHT 3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ Hệ thống được mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab/Simulink 2017b qua 2 bước gồm: mô phỏng bằng mô hình trung bình hệ thống biểu diễn bằng phương pháp EMR và mô phỏng kết hợp các phần tử điện tử công suất sử dụng thư viện SimPowerSystems với bộ điều khiển đã Hình 4. Đáp ứng các dòng điện mô hình được thiết kế dựa trên EMR trước đó. Kịch trung bình bản thử nghiệm ở đây sử dụng chu trình lái chuẩn trong nội đô ECE của châu Âu. Hình 5. Đáp ứng các dòng điện dạng chuyển mạch Hình 3. Đáp ứng tốc độ của mô hình xe i-MiEV theo chu trình ECE Từ những kết quả trên, tác giả đã có cơ sở tiếp tục triển khai hệ thống thực nghiệm Kết quả đáp ứng tốc độ của xe theo chu trên thực tế. Phòng thí nghiệm hiện đã có trình ECE ở Hình 3 cho thấy tính chính xác 2 siêu tụ điện và hệ thống pin, vậy nên tác của mô hình truyền động của xe i-MiEV. giả đã thiết kế phần tử còn thiếu là bộ biến Hình 4 cho thấy yêu cầu về dòng điện của đổi DC/DC 2 chiều và chế tạo cuộn kháng nguồn dòng giả lập xe itrac và đáp ứng phù hợp với yêu cầu về công suất của hệ của phía nguồn ibat và ich ở cả mô hình thống. Do giới hạn của bài báo cho diễn trung bình. Hình 5 là sự kiểm chứng lại đàn nên tác giả không đưa vào phần thiết bằng mô hình dạng chuyển mạch, có thể kế mạch. Việc chế tạo và hoàn thiện mạch thấy được dạng dòng điện đáp ứng giống hiện đang được nhóm nghiên cứu tiếp với đồ thị mô hình trung bình ở trên. tục triển khai và sẽ được đề cập tới trong những công bố khoa học sau. DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 163
  5. CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION EIGHT 4. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wilamowski, B. M., & Irwin, J. D. (2016). Những nghiên cứu về ô tô điện nói chung Control and mechatronics. https://doi. và hệ thống năng lượng nói riêng vẫn luôn org/10.1201/9781315218403 là một chủ đề nóng. Nhận thấy vấn đề về [2] Nguyen, B. H., German, R., Trovao, J. P. F., chi phí cũng như sự an toàn đã mang đến & Bouscayrol, A. (2019). Real-time energy management of battery/supercapacitor electric những trở ngại không hề nhỏ cho nghiên vehicles based on an adaptation of pontryagin’s cứu, nhóm tác giả đã tìm hiểu những ưu minimum principle. IEEE Transactions on điểm của phương pháp biểu diễn vĩ mô Vehicular Technology, 68(1), 203–212. https://doi. năng lượng và mô phỏng tích hợp phần org/10.1109/TVT.2018.2881057 [3] Chouhou, M., Grée, F., Jivan, C., Bouscayrol, A., cứng để đưa ra một hệ thống mô phỏng & Hofman, T. (2013). Energetic Macroscopic có tính an toàn và tiết kiệm hơn rất nhiều. Representation and Inversion- Based control of Ngoài ra, phương pháp mô phỏng này còn a CVT-based HEV. World Electric Vehicle Journal. https://doi.org/10.3390/wevj6020251 đem lại tính thời gian thực và sát với thực [4] Bouscayrol, A., Hautier, J.-P., & Lemaire-Semail, tế hơn so với mô phỏng chỉ bằng phần B. (2013). Graphic Formalisms for the Control mềm. Cuối cùng, các kết quả được đưa ra of Multi-Physical Energetic Systems: COG and ở trên đã chứng minh độ tin cậy của mô EMR. In Systemic Design Methodologies for Electrical EnergySystems. https://doi.org/ hình đề xuất và hoàn toàn triển khai được doi:10.1002/9781118569863.ch3 thành hệ thống thực nghiệm trong phòng thí nghiệm. TÁC GIẢ Ý TƯỞNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Trần Hoài Linh nhận bằng cử nhân Võ Duy Thành nhận bằng kỹ sư (2004), Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa (2020) Thạc sĩ (2007) và Tiến sĩ (2019) ngành tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Hiện Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa tại anh là học viên cao học tại Trường Đại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Hiện học Bách khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu nay anh đang là giảng viên tại bộ môn Tự chính của anh là về quản lý năng lượng động hóa công nghiệp, Viện Điện, Trường cho xe điện và các hệ thống năng lượng Đại học Bách khoa Hà Nội. Hướng nghiên tái tạo cứu chính của anh gồm: Phân tích, mô hình hóa và điều khiển động cơ điện, Thiết kế và điều khiển các dây chuyền sản xuất tự động và Điều khiển ô tô điện (EVs). 164 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
nguon tai.lieu . vn