Xem mẫu

GIỮ VỮNG ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
NGUYỄN ĐÌ NH HÒA*
NGUYỄN THỊ CHINH**

Viê ̣t Nam đã và đang tiến hành công cuộc
đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình
đó diễn ra trong bối cảnh Toàn cầu hóa, vừa
có những thuận lợi và cơ hội to lớn, vừa có
những khó khăn và thách thức không nhỏ.
Trong bài viết này, chúng tôi cố gắng xem
xét một số khía cạnh chính trị - xã hội cơ
bản để phát triển đất nước, đưa công cuộc
đổi mới tới thành công.***
1. Giữ vững ổn định chính trị - xã hô ̣i
Đối với Việt Nam hiện nay, để thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm là phát triển
kinh tế, viê ̣c giữ vững ổn định chính trị và
xã hô ̣i dưới sự lãnh đạo của Đảng trở thành
tiền đề, điều kiện tiên quyết. Kinh nghiệm
của thế giới cũng như của Việt Nam cho
thấy, tình hình chính trị - xã hội có ổn định,
thì mo ̣i nguồn lực của đất nước mới được
tập trung cao nhất và sử du ̣ng có hiê ̣u quả
cho phát triển; đồng thời sự phát triển đạt
được mục đích nhân văn chân chính vì con
người, cho con người; ngăn chă ̣n sự phân
hoá, phân tầng xã hội, xung đột giữa các
nhóm lợi ích… Thực tiễn hơn 25 năm đổi
mới đất nước đã chỉ ra rằng, nhờ duy trì và
bảo đảm đươ ̣c môi trường chính trị - xã hội
ổn định, mà nội lực đất nước được khơi dậy
và phát huy, ngoại lực được tiếp nhận và sử
dụng một cách hiệu quả. Theo đó, giữ vững
ổn định chính trị - xã hội là vấ n đề đă ̣c biê ̣t
quan tro ̣ng, là điề u kiê ̣n tiên quyế t cho phát
triể n nói chung và phát triể n xã hô ̣i nói
riêng.
*

TS. Viện Triết học
ThS. Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa

**

Trong Cương liñ h xây dựng đất nước (Bổ
sung, phát triển năm 2011), Đảng ta đã nhâ ̣n
đinh
̣ rằng, cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c và
công nghê ̣, kinh tế tri thức và quá trình toàn
cầ u hóa diễn ra ma ̣nh me,̃ tác đô ̣ng sâu sắ c
đế n sự phát triể n của nhiề u nước. Các mâu
thuẫn cơ bản trên thế giới biể u hiê ̣n dưới
những hiǹ h thức và mức đô ̣ khác nhau vẫn
đang tồ n ta ̣i và phát triể n. Hòa bình, đô ̣c lâ ̣p
dân tô ̣c, dân chủ, hơ ̣p tác và phát triể n là xu
thế lớn, nhưng đấ u tranh dân tô ̣c, đấ u tranh
giai cấ p, chiế n tranh cu ̣c bô ̣, xung đô ̣t vũ
trang, xung đô ̣t sắ c tô ̣c, tôn giáo, cha ̣y đua
vũ trang, hoa ̣t đô ̣ng can thiê ̣p, lâ ̣t đổ , khủng
bố , tranh chấ p lañ h thổ , biể n, đảo… và ca ̣nh
tranh quyế t liê ̣t về lơ ̣i ić h kinh tế tiế p tu ̣c
diễn ra phức ta ̣p. Châu Á - Thái Biǹ h Dương
và Đông Nam Á tuy đươ ̣c xem là khu vực
phát triể n năng đô ̣ng, song cũng tiề m ẩ n
những nhân tố mấ t ổ n đinh
̣ 1. Bối cảnh đó đă ̣t
chúng ta trước cả những thời cơ và vận hội
mới lẫn những khó khăn, thách thức mới. Vì
vậy, yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, giữ
gìn trật tự an toàn xã hội trong thời gian tới
là hết sức nặng nề, quyết liệt, đòi hỏi chúng
ta trong bất kỳ tình huống nào cũng phải giữ
vững bằng được chủ quyền quốc gia và sự
ổn định chính trị - xã hội, tạo môi trường
hòa bình và điều kiện thuận lợi để xây dựng
và phát triển đất nước.
Hiê ̣n nay, tình hiǹ h chính trị - xã hô ̣i ở
Việt Nam tiế p tu ̣c trong tra ̣ng thái ổn định,
song vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố phức tạp.
Các lực lượng phản động ở nước ngoài vẫn
tìm cách móc nối với các phần tử bất mãn,
cực đoan trong nước hòng cản trở sự nghiệp
xây dựng hoà bình của nhân dân Việt Nam

10

với nhiều thủ đoạn tinh vi và hiểm độc. Lợi
dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, dân
tộc, tôn giáo, họ vu cáo Đảng và Nhà nước
Việt Nam vi phạm nhân quyền, cản trở tự do
tôn giáo, kích động tư tưởng ly khai trong
khu vực có đông đồng bào dân tộc thiểu số...

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 6/2012

tiń h nguyên tắ c trong sự phát triể n kinh tế xã hô ̣i của nước ta là phải gắn mục tiêu phát
triển kinh tế với mục tiêu phát triển xã hội,
thống nhất chính sách kinh tế với chính sách
xã hội. Quan điể m có tin
́ h nguyên tắ c của
Đảng là chúng ta không chờ đến khi kinh tế
Yêu cầu bức thiết đặt ra đối với Đảng, đạt tới trình độ phát triển cao rồi mới thực
Nhà nước và nhân dân Việt Nam là phải tạo hiện tiến bộ và công bằng xã hội, càng
lập môi trường chính trị - xã hội ổn định, không “hy sinh” tiến bộ và công bằng xã hội
thuận lợi để đẩy nhanh nhịp độ phát triển để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
của đất nước theo hướng bền vững, phấ n Trái lại, mỗi chính sách kinh tế đều phải
đấ u đế n năm 2020 nước ta cơ bản trở thành hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; mỗi
nước công nghiê ̣p theo hướng hiê ̣n đa ̣i, đồng chính sách xã hội phải nhằm tạo ra động lực
thời ta ̣o tiề n đề vững chắ c cho những bước thúc đẩy phát triển kinh tế; khuyến khích
phát triể n tiếp theo. Có thể nói, kiên quyết làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói, giảm
giữ vững đô ̣c lâ ̣p, chủ quyề n, thố ng nhấ t và nghèo, chăm sóc những người có công,
toàn ve ̣n lañ h thổ , bảo đảm an ninh chiń h tri ̣ những người có hoàn cảnh khó khăn. Đây là
và trâ ̣t tự, an toàn xã hô ̣i2... là định hướng một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo sự
chính trị cơ bản cho sự phát triển xã hội phát triển xã hội một cách lành mạnh, bền
đươ ̣c Đảng ta khẳng định tại Đại hội lần thứ vững.
XI.
Theo đó, cần thống nhất nhận thức và
2. Đặt mục tiêu phát triể n xã hô ̣i đi đôi quán triệt quan điểm của Đảng về gắn kết
các mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu
với mục tiêu phát triể n kinh tế
phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi
Kinh tế là yế u tố nề n tảng, quyế t đinh
̣ sự trường. Trong điều kiện kinh tế thị trường
phát triể n các liñ h vực khác của đời số ng xã và do sự tác động của nhiều yếu tố, vẫn có
hô ̣i. Xuấ t phát từ vai trò quan tro ̣ng của kinh không ít địa phương, ngành và đơn vị sản
tế , Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam đã xác đinh
̣
xuất kinh doanh (cả tập thể lẫn tư nhân)
phát triể n kinh tế là nhiê ̣m vụ trọng tâm của chưa thực sự rũ bỏ quan niệm cũ về phát
nước ta hiê ̣n nay. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra triển - đồng nhất phát triển với tăng trưởng
cần giải quyết ở đây là, phát triển kinh tế kinh tế đơn thuần. Điều này làm ảnh hưởng
như thế nào, theo định hướng chính trị nào? đến việc thực hiện mục tiêu phát triển bền
Chúng ta không thể phát triển kinh tế bằng vững, mà xét đến cùng, là sự phát triển vì
mọi giá, mà phải chú ý đến các khía cạnh xã con người. Bởi lẽ, nếu chạy theo phát triển
hội, môi trường sinh thái trong quá triǹ h kinh tế mà xem nhẹ hoặc lãng quên mục tiêu
phát triể n. Vì vậy, cần phát triển kinh tế theo phát triển xã hội và bảo vệ môi trường, thì
mô hình kinh tế thị trường định hướng xã cái giá phải trả sẽ không thể lường hết, thậm
hội chủ nghĩa; kết hợp đổi mới kinh tế với chí là “phản phát triển”. Phát triển bền vững
đổi mới hệ thống chính trị, gắ n phát triể n không thể chỉ là đường lối chung, mà quan
kinh tế với phát triển xã hội, kết hợp tăng trọng hơn, nó cần phải được xã hội hoá, trở
trưởng kinh tế với thực hiê ̣n tiế n bô ̣ và công thành nhận thức và hành động thực tiễn cụ
bằ ng xã hô ̣i.
thể của mọi chủ thể, của toàn xã hội.
Một trong những đặc trưng cơ bản, thuộc
Ta ̣i Đa ̣i hô ̣i XI, khi đánh giá những thành
tính quan trọng của định hướng xã hội chủ tựu và ha ̣n chế sau 10 năm thực hiê ̣n Chiế n
nghĩa trong kinh tế thị trường ở Việt Nam, lược phát triể n kinh tế - xã hội 2001 - 2010,
đồ ng thời đươ ̣c xem như mô ̣t yêu cầ u có Đảng ta đã rút ra 5 bài ho ̣c kinh nghiê ̣m lớn

Giữ vững ổn định chính trị - xã hội…

cầ n đươ ̣c quán triê ̣t nghiêm túc, trong đó có
bài ho ̣c quan tro ̣ng: “Phải coi tro ̣ng viê ̣c kế t
hơ ̣p chă ̣t chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với
thực hiê ̣n tiế n bô ̣ và công bằ ng xã hô ̣i; bảo
đảm an sinh xã hô ̣i, chăm lo đời số ng vâ ̣t
chấ t và tinh thầ n của nhân dân, nhấ t là đố i
với người nghèo, đồ ng bào ở vùng sâu, vùng
xa, đă ̣c biê ̣t là trong tiǹ h hiǹ h kinh tế khó
khăn, suy giảm; gắ n phát triể n kinh tế với
phát triể n văn hóa…”3.

11

xã hô ̣i, gắ n kế t phát triể n kinh tế với phát
triể n xã hô ̣i là quan điể m đúng đắ n của
Đảng, giữ vai trò định hướng chính trị trong
tiế n triǹ h thực hiê ̣n phát triể n nhanh và bề n
vững, trên cơ sở lấ y con người là trung tâm.
3. Coi trọng và giải quyết tốt những
vấn đề xã hô ̣i đang đặt ra hiện nay
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển
đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Trong bối cảnh hiện nay, xem xét những Nam, con ngươi được đặt vào vị trí trung
̀
khó khăn và thách thức đố i với sự phát triể n tâm, vưa la mu ̣c tiêu vưa la đô ̣ng lực cua sự
̉
̀
̀
̀
̀
xã hô ̣i, Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam cho rằ ng, phat triể n. Theo đo, quan điể m nhấ t quan
́
́
́
nước ta vẫn đứng trước nhiề u thách thức cua Đang la, cung vơi việc thực hiện nhiệm
̉
̉
̀ ̀
́
lớn, đan xen, có tác đô ̣ng và diễn biế n phức vụ phat triể n kinh tế nhanh và bền vững
́
ta ̣p, không thể coi thường. Đă ̣c biê ̣t, tiǹ h nhằ m ta ̣o nề n tang vâ ̣t chấ t cho sự phát triển,
̉
tra ̣ng suy thoái về chính tri,̣ tư tưởng, đa ̣o cầ n đă ̣c biê ̣t coi tro ̣ng và giai quyế t tốt cac
̉
́
đức, lố i số ng của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ vấ n đề xa hô ̣i. Nế u không nhâ ̣n thưc đung
̃
́
́
cán bô ̣, đảng viên gắ n với tê ̣ quan liêu, tham tầ m quan tro ̣ng cua cac vấ n đề xa hô ̣i cung
̉
̃
̃
́
nhũng, lañ g phí là nghiêm tro ̣ng. Các thế lực như giai quyế t chung mô ̣t cach kip̣ thơi, hiê ̣u
̉
́
́
̀
thù đich
̣ tiế p tu ̣c đẩ y ma ̣nh thực hiê ̣n âm qua, thi du kinh tế co đa ̣t mưc tăng trương
̉
̉
̀
́
́
̀
mưu “diễn biế n hòa biǹ h”, lơ ̣i du ̣ng những cao, song xa hô ̣i la ̣i tiề m ẩ n hoă ̣c hiê ̣n hưu
̃
̃
khó khăn về kinh tế - xã hô ̣i cũng như các nhưng yế u tố co thể gây bấ t ổ n đinh
xa

̣
̃
̃ ̣i.
́
vấ n đề dân tô ̣c, tôn giáo, nhân quyề n… Do đó, để duy tri va bao đam sự ổ n đinh
̣ xã
̉
̀ ̀ ̉
nhằ m làm cho đời số ng xã hô ̣i mấ t ổ n đinh,
̣
hô ̣i, đồng thời ta ̣o cơ sở cho sự phát triể n
rố i loa ̣n, hòng làm thay đổ i chế đô ̣ chính tri ̣ kinh tế , cầ n tưng bươc giai quyế t tố t cac vấ n
̉
̀
́
́
ở nước ta.
đề xã hô ̣i, thu he ̣p dầ n khoảng cách về triǹ h
Trước tình hình đó, để thúc đẩy sự phát đô ̣ phát triể n, mức số ng và chấ t lươ ̣ng cuô ̣c
triển đất nước nói chung, phát triển xã hội số ng… giữa các tầ ng lớp dân cư trong xã
nói riêng, chúng ta cùng lúc phải giải quyế t hô ̣i, giữa các vùng, miề n từ đô thi ̣ tới nông
mô ̣t loa ̣t mố i quan hê ̣ cơ bản, trong đó có thôn, từ miề n xuôi đế n miề n ngươ ̣c…, ta ̣o
mố i quan hê ̣ giữa đổ i mới, ổ n đi ̣nh và phát nên sự thố ng nhấ t về lơ ̣i ić h cơ bản trong xã
triể n; quan hê ̣ giữa tăng trưởng kinh tế và hô ̣i. Thực tế đã chứng minh rằ ng, nế u trong
phát triể n văn hóa, thực hiê ̣n tiế n bộ và công xã hô ̣i không có sự thố ng nhấ t về các lơ ̣i ích
bằ ng xã hội. Riêng đố i với vấ n đề phát triể n cơ bản, thì khó có thể có đươ ̣c sự thố ng nhấ t
xã hô ̣i, căn cứ vào quan điể m có tính đinh
về ý chí, hành đô ̣ng, khó có sự đồng thuận
̣
hướng nêu trên, Đa ̣i hô ̣i XI của Đảng xác và do vậy, sẽ ảnh hưởng không tố t đế n viê ̣c
đinh
̣ rõ nhiê ̣m vu ̣: “Tâ ̣p trung giải quyế t vấ n xây dựng khố i đa ̣i đoàn kế t toàn dân tô ̣c.
đề viê ̣c làm và thu nhâ ̣p cho người lao đô ̣ng,
Có thể khẳ ng đinh
̣ rằ ng, cùng với phát
nâng cao đời số ng vâ ̣t chấ t và tinh thầ n của triể n kinh tế , việc coi tro ̣ng giai quyế t tố t va
̉
̀
nhân dân. Ta ̣o bước tiế n rõ rê ̣t về thực hiê ̣n hiê ̣u qua cac vấ n đề xa hô ̣i la quan điểm
̉ ́
̃
̀
tiế n bô ̣ và công bằ ng xã hô ̣i, bảo đảm an mang tính đi ̣nh hương chinh tri ̣ hế t sưc đung
́
́
́
sinh xã hô ̣i, giảm tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo; cải thiê ̣n đắ n cua Đang ta, hoan toá n phu hơ ̣p vơi ban
̉
̉
̉
̀
̀
̀
́
điề u kiê ̣n chăm sóc sức khỏe cho nhân chấ t nhân văn, nhân đa ̣o cua chế đô ̣ ta, đồ ng
̉
dân”4. Như vâ ̣y, có thể khẳ ng đinh
̣ rằ ng, kế t thơi phu hơ ̣p vơi lơ ̣i ich cung như nguyê ̣n
̃
̀
̀
́
́
hơ ̣p chă ̣t chẽ mu ̣c tiêu kinh tế với mu ̣c tiêu

12

vo ̣ng của nhân dân. Thực hiê ̣n tố t đinh
̣
hướng chiń h tri ̣ đó không chỉ là yếu tố đảm
bảo cho sự vận động và phát triển đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà còn
góp phần quan trọng vào việc xây dựng và
củng cố niềm tin của mọi tầng lớp nhân dân
vào sự lãnh đạo của Đảng, vào chủ nghĩa xã
hội, bởi thông qua sự thụ hưởng những
thành quả phát triển, họ cảm nhận được sự
tốt đẹp của xã hội mới mà chúng ta đang xây
dựng và từ đó nhân dân càng tích cực đóng
góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển đất
nước và xã hội.
Trong công cuộc đổi mới, trên cơ sở
khẳng định quan điểm lấy việc phục vụ con
người là mục đích cao nhất trong mọi hoạt
động của Đảng và Nhà nước, lần đầu tiên
Văn kiện Đại hội VI đưa ra khái niệm Chính
sách xã hội, thể hiện sự đổi mới tư duy của
Đảng: Giải quyết các vấn đề xã hội được đặt
trong tổng thể đường lối phát triển của đất
nước. Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt
của cuộc sống con người: Điều kiện lao
động và sinh hoạt, giáo dục và văn hoá,
quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ
dân tộc..., đó là nội hàm của chính sách xã
hội. Về mối quan hệ giữa chính sách xã hội
với chính sách kinh tế, Đảng ta xác định:
Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật
chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng
những mục tiêu xã hội lại là mục đích của
hoạt động kinh tế. Ngay trong khuôn khổ
của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động,
chất lượng sản phẩm, là một nhân tố quan
trọng để phát triển sản xuất. Do đó, cần có
chính sách xã hội cơ bản, lâu dài và xác
định được những nhiệm vụ, mục tiêu phù
hợp với yêu cầu, khả năng trong từng giai
đoa ̣n phát triể n của đấ t nước.
Tổng kết thực tiễn 25 năm đổ i mới đấ t
nước, trong Cương liñ h xây dựng đấ t nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội
(Bổ sung, phát triể n năm 2011) được Đại hội
XI thông qua, Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam
khẳ ng đinh:
̣ “Chính sách xã hội đúng đắ n,

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 6/2012

công bằ ng vì con người là đô ̣ng lực ma ̣nh
mẽ phát huy mo ̣i năng lực sáng ta ̣o của nhân
dân trong sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ Tổ
quố c. Bảo đảm công bằ ng, biǹ h đẳ ng về
quyề n lơ ̣i và nghiã vu ̣ công dân; kế t hơ ̣p
chă ̣t che,̃ hơ ̣p lý phát triể n kinh tế với phát
triể n văn hóa, xã hô ̣i, thực hiê ̣n tiế n bô ̣ và
công bằ ng xã hô ̣i ngay trong từng bước và
từng chiń h sách; phát triể n hài hòa đời số ng
vâ ̣t chấ t và đời số ng tinh thầ n, không ngừng
nâng cao đời số ng của mo ̣i thành viên trong
xã hô ̣i... Ta ̣o môi trường và điề u kiê ̣n để mo ̣i
người lao đô ̣ng có viê ̣c làm và thu nhâ ̣p tố t
hơn. Có chiń h sách tiề n lương và chế đô ̣ đaĩ
ngô ̣ ta ̣o đô ̣ng lực để phát triể n; điề u tiế t hơ ̣p
lý thu nhâ ̣p trong xã hô ̣i. Khuyế n khích làm
giàu hơ ̣p pháp đi đôi với xóa nghèo bề n
vững; giảm dầ n tiǹ h tra ̣ng giàu – nghèo giữa
các vùng, miề n, các tầ ng lớp dân cư. Hoàn
thiê ̣n hê ̣ thố ng an sinh xã hô ̣i. Thực hiê ̣n tố t
chính sách đố i với người và gia đình có
công với nước. Chú tro ̣ng cải thiê ̣n đời số ng,
lao đô ̣ng và ho ̣c tâ ̣p của thanh, thiế u niên,
giáo du ̣c và bảo vê ̣ trẻ em. Chăm lo đời số ng
những người cao tuổ i, neo đơn, khuyế t tâ ̣t,
mấ t sức lao đô ̣ng và trẻ mồ côi. Ha ̣n chế ,
tiế n tới đẩ y lùi tô ̣i pha ̣m và giảm tác ha ̣i của
tê ̣ na ̣n xã hô ̣i. Bảo đảm quy mô hơ ̣p lý, cân
5
bằ ng giới tin
́ h và chấ t lươ ̣ng dân số ” .
Nhìn tổng thể, kể từ năm 1986 đến nay, tư
duy của Đảng Cộng sản Việt Nam về giải
quyết các vấn đề xã hội đã có những bước
phát triển mới: Từ chỗ không đặt đúng tầm
quan trọng của chính sách xã hội trong mối
quan hệ tương tác với chính sách kinh tế, coi
chính sách xã hội chỉ là phái sinh và là thứ
yế u so với chính sách kinh tế … đã đi đến
thống nhất chính sách kinh tế với chính sách
xã hội; chủ trương ngay từ đầ u viê ̣c thực hiê ̣n
tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến
bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát
triể n. Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong
việc giải quyết việc làm đã dần dần chuyển
trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để
các thành phần kinh tế và người lao động đều
tham gia tạo việc làm. Từ chỗ không chấp

Giữ vững ổn định chính trị - xã hội…

nhận có sự phân hoá giàu - nghèo đã đi đến
khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp
đi đôi với tích cực xoá đói, giảm nghèo, coi
việc một bộ phận dân cư giàu trước là cần
thiết cho sự phát triển.
Trong bài phát biể u khai ma ̣c Hô ̣i nghi ̣lầ n
thứ năm Ban Chấ p hành Trung ương khóa
XI, cùng với việc khẳ ng đinh
̣ phát triể n toàn
diê ̣n, đồ ng bô ̣ kinh tế và xã hô ̣i, kế t hơ ̣p chă ̣t
chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiê ̣n
tiế n bô ̣ và công bằ ng xã hô ̣i trong từng chính
sách, từng bước đi là chủ trương đúng đắ n
của Đảng và Nhà nước, Tổ ng Bí thư Nguyễn
Phú Tro ̣ng đã nhấn mạnh rằng, sẽ có ý nghiã
chiń h tri,̣ kinh tế và xã hô ̣i hế t sức to lớn khi
Hô ̣i nghi ̣ lầ n thứ năm (khóa XI) ban hành
nghi ̣ quyế t chuyên đề về mô ̣t số chiń h sách
xã hô ̣i giai đoa ̣n từ nay đế n năm 2020, với
tro ̣ng tâm là chính sách ưu đaĩ đố i với người
có công và bảo đảm an sinh xã hô ̣i, với
những nô ̣i dung chủ yế u là bảo đảm viê ̣c làm,
thu nhâ ̣p, giảm nghèo, bảo hiể m xã hô ̣i, bảo
hiể m y tế , nhà ở, trơ ̣ giúp xã hô ̣i và bảo đảm
mô ̣t số dich
̣ vu ̣ xã hô ̣i cơ bản cho người dân.
4. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với sự phát triển xã hô ̣i
Hiện nay, chúng ta tiếp tục hoàn thiện
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Quá trình đó lại diễn ra trong bối
cảnh Toàn cầu hóa và xu thế hội nhập quốc
tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam. Có thể
nói, những yếu tố đó đang tác động rất lớn
đến tiến trình vận động của đất nước, nhất là
khi Việt Nam vẫn còn là một nước nghèo,
đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn.
Những quy luật của kinh tế thị trường cùng
với sự du nhập cả những giá trị lẫn phản giá
trị từ bên ngoài vào bằng nhiều kênh khác
nhau trong quá trình mở cửa, hội nhập, nếu
không được kiểm soát, thì rất có thể gây ra
những hệ lụy không thể lường trước đối với
sự phát triển xã hội. Vì vậy, một trong
những định hướng chính trị cơ bản đối với
sự phát triển xã hội của Việt Nam giai đoạn
2011 - 2020 là không ngừng tăng cường sự

13

lãnh đạo, sự định hướng chính trị của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Mọi thái độ coi thường,
xem nhẹ quan điểm định hướng chính trị có
tính nguyên tắc này đối với sự phát triển xã
hội chắc chắn sẽ phải trả giá đắt. Bài học từ
sự kiện Liên Xô hơn 20 năm trước đây cho
thấy, khi Đảng Cộng sản buông lỏng và từ
bỏ vai trò lãnh đạo, thì sự định hướng chính
trị trở nên mờ nhạt, xã hội chẳng những rối
loạn, mà còn rơi vào khủng hoảng, trì trệ với
hàng loạt những vấn đề xã hội căng thẳng,
bức xúc.
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế, để thực hiện một cách hiệu
quả chiến lược phát triển nhanh và bền vững
nhằm mục tiêu xây dựng một nước Việt
Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh”, một yêu cầu khách
quan và tất yếu đặt ra là phải không ngừng
tăng cường sự lãnh đạo, định hướng của
Đảng Cộng sản đối với sự phát triển xã hội.
Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua
Nhà nước và các đoàn thể quần chúng.
Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng
được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể
bằng pháp luật và những chủ trương, chính
sách, kế hoạch, chương trình cụ thể. Vì vậy,
Đảng luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà
nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời
kiểm tra việc Nhà nước thực hiện các Nghị
quyết của Đảng.
Để tăng cường sự lañ h đa ̣o, trong Văn
kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i XI, Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam
khẳ ng đinh
̣ rõ: “… Phương thức lañ h đa ̣o
của Đảng phải chủ yế u bằ ng Nhà nước và
thông qua Nhà nước. Hoàn thiê ̣n nô ̣i dung
và đổ i mới phương thức lañ h đa ̣o của Đảng,
gắ n quyề n ha ̣n với trách nhiê ̣m trong viê ̣c
thực hiê ̣n chức năng lãnh đa ̣o của các cấ p ủy
đảng; tăng cường dân chủ trong Đảng và
phát huy quyề n làm chủ của nhân dân là nô ̣i
dung quan tro ̣ng của đổ i mới chính tri ̣ phải
đươ ̣c tiế n hành đồ ng bô ̣ với đổ i mới kinh tế .
Coi tro ̣ng mở rô ̣ng dân chủ trực tiế p trong
xây dựng Đảng và xây dựng chính quyề n,

nguon tai.lieu . vn