Xem mẫu

  1. LOGO GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG VI SINH VẬT HIẾU KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO * GVBM: ThS. Lê Thị Vu Lan Nhóm 25 Nguyễn Thị Hương Giang Nguyễn Thị Y Mon Bùi Thị Ngọc Thuỷ Văn Chân Lý
  2. NỘI DUNG CHÍNH Chương 1:Giới thiệu một số công trình xử lý 1 nước thải bằng vi DUNGt CHÍNH trong điều NỘI sinh vậ hiếu khí kiện nhân tạo Chương 2: Giới thiệu công trình sục khí Aerotank Chương 3: Các vấn đề khi vận hành bể Aerotank
  3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ  Đảm bảo liên tục cung cấp oxy Lượng các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sinh hóa xảy ra trong quá trình lên men  Nồng độ các chất hữu cơ cho phép quá trình lên men Nồng độ cho phép của các chất độc hại pH thích hợp Nhiệt độ nước thải trong khoảng hoạt động của vi sinh vật
  4. NGUYÊN LÝ CHUNG CỦA QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIẾU KHÍ  Oxy hóa các chất hữu cơ CxHyOz + O2--(enzym) ----> CO2+ H2O +Q  Tổng hợp để xây dựng tế bào CxHyOz + NH3+ O2--(enzym) ---> TB vi khuẩn + CO2+H2O + C5H7NO2- Q  Oxy hóa chất liệu tế bào (tự oxy hóa) Tế bào vi khuẩn + O2+ C5H7NO2--(enzym)---> CO2+ H2O+ NH3+ Q
  5. CÁC CÔNG TRÌNH THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG 1. Bể lọc sinh học 2. Đĩa quay sinh học RBC 3. Mương oxy hoá 4. Bể Aerotank
  6. BỂ LỌC SINH HỌC KHÁI NIỆM – CẤU TẠO  Bể lọc sinh học là công trình nhân tạo, trong đó chất thải được lọc qua lớp vật liệu lọc rắn có bao bọc lớp màng vi sinh vật  Bể lọc sinh học bao gồm các bộ phận chính sau: phần chứa vật liệu lọc, hệ thống phân phối nước trên toàn bộ bề mặt bể, hệ thống thu và dẫn nước sau khi lọc, hệ thống dẫn và phân phối khí cho bể lọ c
  7. BỂ LỌC SINH HỌC Phân Loại Lọc sinh học Lọc sinh học có lớp vật liệu có lớp vật không ngập liệu ngập trong nước trong nước (lọc phun hay (lọc cao tải) lọc nhỏ giọt)
  8. BỂ LỌC SINH HỌC Lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập trong nước  Một vài thông số phải được duy trì trong quá trình hệ thống lọc sinh học đang vận hành  pH : 7 Độ ẩm  Nhiệt độ : 30-40º C  Mức Oxy 
  9. Bể lọc sinh học nhỏ giọt
  10. Bể lọc sinh học cao tải
  11. Lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập trong nước Ưu điểm:  Giảm việc trông coi  Tiết kiệm năng lượng Nhược điểm:  Hiệu suất làm sạch nhỏ hơn với cùng một tải lượng khối  Dễ bị tắc nghẽn  Rất nhạy cảm với nhiệt độ  Không khống chế được quá trình thông khí, dễ bốc mùi  Chiều cao hạn chế  Bùn dư không ổn định  Khối lượng vật liệu tương đối nặng nên giá thành xây
  12. Lọc sinh học có lớp vật liệu ngập trong nước  Ưu điểm  Chiếm ít diện tích vì không cần bể lắng trong  Đơn giản, dễ dàng cho việc bao, che công trình, khử độc hại, đảm bảo mĩ quan  Không cần phải rửa lọc, vì quần thể VSV được cố định trên giá đỡ cho phép chống lại sự thay đổi tải lượng của nước thải
  13. Lọc sinh học có lớp vật liệu ngập trong nước  Ưu điểm  Dễ dàng phù hợp với nước thải pha loãng, đưa vào hoạt động rất nhanh, ngay cả sau 1 thời gian dừng làm việc kéo dài hàng tháng  Có cấu trúc modun và dễ dàng tự động hoá
  14. Lọc sinh học có lớp vật liệu ngập trong nước  Nhược điểm  Làm tăng tổn thất tải lượng, giảm lượng nước thu hồi  Tổn thất khí cấp cho qúa trình, vì phải tăng lưu lượng khí không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của VSV mà còn cho nhu cấu có thuỷ lực  Phun khí mạnh tạo nên dòng chuyển động xoáy làm giảm khả năng giữ huyền phù
  15. ĐĨA QUAY SINH HỌC RBC  Lọc sinh học RBC (Rotating Biological Contactor) là công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải nhằm giảm thiểu các chất ô nhiễm cacbon (BOD) hoặc BOD/nitrat hoá đồng thời là công nghệ tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm chi phí xử lý  RBC được nghiên cứu và phát triển tại Đức vào những năm 1960, đến nay hệ thống RBC được ứng dụng rộng rãi tại 140 quốc gia trên thế giới các loại nước thải thích hợp cho hệ thống là nước thải có nguồn gốc sinh hoạt như nước thải tại các toà nhà, khu dân cư, bệnh viện … và nước thải một số ngành sản xuất công nghiệp
  16. Nguyên Lý Hoạt Động  Dựa vào nguyên lý tiếp xúc của hệ vi sinh vật bám dính trên đĩa quay (màng sinh học) đối với nước thải và ôxy có trong không khí. Khi khối đĩa quay lên, các vi sinh vật lấy ôxy để oxy hoá các chất hữu cơ và giải phóng CO2. Khi khối đĩa quay xuống, vi sinh vật nhận chất nền (chất dinh dưỡng) có trong nước. Quá trình tiếp diễn như vậy cho đến khi hệ vi sinh vật sinh trưởng và phát triển sử dụng hết các hữu cơ có trong nước thải
  17. Ưu Điểm  Thiết bị làm việc đạt hiệu quả xử lý chất hữu cơ (BOD) trên 90%; chất dinh dưỡng (N, P) đạt trên 35%  Không yêu cầu tuần hoàn bùn. Không yêu cầu cấp khí cưỡng bức. Hoạt động ổn định, ít nhạy cảm với sự biến đổi lưu lượng đột ngột và tác nhân độc với vi sinh  Tự động vận hành. Không yêu cầu lao động có trình độ cao
  18. Ưu Điểm  Không gây mùi, độ ồn thấp, tính thẩm mỹ cao  Thiết kế theo đơn nguyên, dễ dàng thi công theo từng bậc, tiết kiệm sử dụng mặt bằng
  19. Phạm Vi Sử Dụng  RBC được sử dụng với các loại nước thải chứa hàm lượng ô nhiễm chất hữu cơ BOD5 £ 500 mg/l, dinh dưỡng N tổng £ 100 mg/l  Ở Việt nam, thiết bị này đã được đưa vào xử lý nước thải tại một số ngành công nghiệp thực phẩm và các khu dân cư sinh thái, các bệnh viện khách sạn … Thiết bị được đánh giá là một giải pháp tiết kiệm chi phí trong xử lý nước thải hiện nay
  20. Hình ảnh đĩa quay sinh học Hình ảnh đĩa quay sinh học RBC RBC
nguon tai.lieu . vn