Xem mẫu

  1. TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CÔNGNGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, 1 năm 2017
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viên khi giảng dạy. Giáo trình “VẼ KỸ THUẬT” là môn học kỹ thuật cơ sở trong chƣơng trình đào tạo nghề Công nghệ ô tô - Trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: “Vẽ kỹ thuật” dùng cho sinh viên các trƣờng cao đẳng, Đại học kỹ thuật của tác giả Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu “Vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế” biên dịch của Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn và nhiều tài liệu khác. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đƣợc đồng nghiệp và bạn đọc góp ý kiến để tập tài liệu này ngày càng hoàn chỉnh hơn. Xin trân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày …tháng ….. năm 2017 Tham gia biên soạn 3
  4. MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 2 LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 3 CHƢƠNG 1: TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ...................................................................................................................... 5 1. Một số quy ƣớc trong bản vẽ kỹ thuật ............................................................... 5 2. Vẽ hình học...................................................................................................... 27 CHƢƠNG 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC ...................................................... 43 1. Khái niệm về phép chiếu ................................................................................ 44 2. Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu – Đồ thức................................................... 47 3. Hình chiếu của khối hình học .......................................................................... 56 CHƢƠNG 3: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ............................................................. 64 1. Khái niệm về hình chiếu trục đo ..................................................................... 64 2. Phân loại hình chiếu trục đo ............................................................................ 65 3. Cách dựng hình chiếu trục đo.......................................................................... 69 CHƢƠNG 4: BIỂU DIỄN CỦA VẬT THỂ ....................................................... 73 1. Khái niệm ........................................................................................................ 73 2. Hình cắt ........................................................................................................... 73 3. Mặt cắt ............................................................................................................. 81 4. Hình trích ......................................................................................................... 83 5. Hình chiếu phụ ................................................................................................ 84 6. Hình chiếu riêng phần ..................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 96 4
  5. CHƢƠNG 1: TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM Mã chƣơng: CMH13-01 Mục tiêu: - Trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ, các loại dụng cụ vẽ, phƣơng pháp lựa chọn, sử dụng các dụng cụ và vật liệu vẽ. - Lựa chọn, sử dụng đƣợc các dụng cụ và vật liệu vẽ. - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và sáng tạo trong học tập. 1. Một số quy ƣớc trong bản vẽ kỹ thuật - Dụng cụ vẽ và cách sử dụng Ván vẽ - Ván vẽ làm bằng gỗ mềm, mặt ván phẳng và nhẵn, hai mép trái và phải nẹp bằng gỗ cứng để mặt ván không bị vênh (Hình 1 - 1). - Mép trái của ván dùng để trƣợt thƣớc chữ T. - Ván vẽ đƣợc đặt lên bàn vẽ có thể điều chỉnh đƣợc độ dốc. Thƣớc T - Thƣớc T làm bằng gỗ hay bằng chất dẻo. Thƣớc T gồm có thân ngang dài và đầu T (Hình 1 - 2). - Mép trƣợt của đầu T vuông góc với mép trên của thân ngang. Thƣớc chữ T dùng để kẻ các đƣờng nằm ngang. - Để kẻ các đƣờng song song nằm ngang, ta trƣợt thƣớc T dọc theo mép trái của ván vẽ. Hình 1 - 3 - Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt sao cho mép trên của tờ giấy 5
  6. song song với mép trên của thân ngang thƣớc T (Hình 1 - 3). 6
  7. Êke - Êke dùng để vẽ thƣờng là 1 bộ hai chiếc, một chiếc có hình tam giác vuông cân gọi là Êke 450 và chiếc kia có hình 1 nửa tam giác đều gọi là êke 60 0 (Hình 1- 4). Êke làm bằng gỗ hay chất dẻo. - Êke phối hợp với thƣớc chữ T hay thƣớc dẹt để vạch các đƣờng thẳng đứng hay đƣờng xiên (Hình 1 - 5). Hình 1 - .4 - Dùng êke có thể vẽ đƣợc các góc nhọn 300; 450; 600; ... và các góc bù của chúng (Hình 1 - 6). 7
  8. Compa - Compa vẽ Dùng để vẽ các đƣờng tròn. Compa loại thƣờng dùng để vẽ các đƣờng tròn có đƣờng kính từ 12mm trở lên. Khi vẽ các đƣờng tròn có đƣờng kính lớn hơn 150mm thì chắp thêm cần nối. Để vẽ đƣờng tròn có đƣờng kính nhỏ hơn 12mm dùng loại com pa đặc biệt. Khi vẽ đƣờng tròn cần giữ cho đầu kim nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt giấy, dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái cầm đầu núm com pa và quay đều liên tục theo một chiều nhất định (Hình 1 - 7). Hình 1 - 7 Hình 1 - 8 - Compa đo Dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt lên bản vẽ. Khi đo ta so hai đầu kim của compa đúng với hai mút của đoạn thẳng cần lấy, rồi đặt đoạn thẳng đó lên bản vẽ bằng cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống giấy vẽ (Hình 1 - 8). Thƣớc cong Dùng để vẽ các đƣờng cong nhƣ đƣờng elíp, đƣờng sin .... Khi vẽ, trƣớc hết phải xác định một số điểm thuộc đƣờng cong, sau đó chọn một cung trên thƣớc sao cho cung đó một số điểm (không ít hơn 3 điểm) của đƣờng cong phải vẽ (Hình 1- 9 ), lần lƣợt nối các điểm ta đƣợc đƣờng cong. 8
  9. Bút chì Khi vẽ thƣờng dùng một số vật liệu nhƣ giấy vẽ, bút chì, tẩy, đinh mũ.... Bút chì đen dùng để vẽ có 3 loại: - Loại cứng ký hiệu là H. Loại cứng gồm : H, 2H, 3H, 4H,.... - Loại mềm ký hiệu là B. Loại mềm gồm có : B, 2B, 3B, 4B,..... - Loại vừa có ký hiệu HB. Con số càng lớn thì độ cứng hay độ mềm của bút chì càng lớn. Trong vẽ kỹ thuật thƣờng dùng bút chì cứng để vẽ các nét mảnh, dùng bút chì mềm hay bút chì vừa để tô đậm hoặc viết chữ. 1.1. Khổ giấy TCVN 7285: 2003 (ISO 5475 : 1999). Tài liệu kĩ thuật của sản phẩm- Khổ giấy và cách trình bày tờ giấy vẽ , thay thế TCVN 2 -74 . Tiêu chuẩn này quy định khổ giấy và cách trình bày các tờ giấy trƣớc khi in của các bản vẽ kĩ thuật , bao gồm cả các bản vẽ kỹ thuật đƣợc lập bằng máy tính điện tử. Khổ giấy đuợc xác định bằng kích thƣớc mép ngoài của bản vẽ (Hình 1 – 10 a). Khổ giấy có 2 loại : - Khổ giấy chính. - Khổ giấy phụ. * Khổ giấy chính (khổ 44) có kích thƣớc 1189  841 ký hiệu là A0. * Khổ giấy khác đƣợc chia từ khổ giấy chính. Khổ giấy Ao có 4 loại tƣơng ứng với ký hiệu là: A1, A2, A3, A4 (Bảng 1 - 1) Hình 1 – 10 a Bảng 1 - 1 : Ký hiệu và kích thước của các khổ giấy Kí hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11 Kích thước cạnh 1189  841 594  841 594  420 297  420 297  210 khổ giấy (mm) Kí hiệu tương ứng A0 A1 A2 A3 A4 9
  10. Các khổ giấy chính của TCVN 2-74 tƣơng ứng với các khổ giấy dãy ISO-A của tiêu chuẩn quốc tế ISO 5457 - 1999. (Hình 1 – 10 b) Ngoài các khổ giấy chính còn cho phép dùng các khổ giấy phụ. Các khổ giấy này đƣợc qui định trong TCVN 7285 Kích thƣớc cạnh của khổ giấy phụ là bội số của kích thƣớc cạnh khổ giấy 11 (A4) A2 A1 A4 A3 A4 Khung tªn b, c, Hình.1-10b 1.2. Đƣờng nét Tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật TCVN 8 – 20- 2002 ( ISO 128 -24 1999 ) Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung về biểu diễn. Phần 24 quy ƣớc cơ bản về bản vẽ thiết lập các loại nét vẽ, tên gọi, hình dạng của chúng và các qui tắc về nét vẽ trên các bản vẽ kỹ thuật. a. Chiều rộng của nét vẽ Chiều rộng của nét vẽ cần chọn sao cho phù hợp với kích thƣớc, loại bản vẽ và lấy trong dãy kích thƣớc sau: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; và 2mm. Qui định dùng hai chiều rộng của nét vẽ trên cùng bản vẽ, tỉ số chiếu rộng của nét đậm và nét mảnh không đƣợc nhỏ hon 2 : 1. 10
  11. b. Qui tắc vẽ Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì theo thứ tự ƣu tiên sau: Bảng 1 - 2 : Bảng qui định về đường nét TCVN 8:1993 Bề rộng Nét vẽ Tên gọi (mm) Áp dụng tổng quát A1 Cạnh thấy, đƣờng bao thấy. Nét liền A b = 0,6 – 1,5 A2 Đƣờng ren thấy, đƣờng đỉnh răng đậm thấy. B1 Giao tuyến tƣởng tƣợng. B2 Đƣờng kích thƣớc. B3 Đƣờng dẫn, đƣờng dóng kích thƣớc. B Nét liền mảnh b/3 – b/4 B4 Thân mũi tên chỉ hƣớng nhìn. B5 Đƣờng gạch trên mặt cắt. B6 Đƣờng bao mặt cắt chập. B7 Đƣờng tâm ngắn. B8 Đuờng chân ren thấy. Nét lƣợn b/3 C1 Đƣờng giới hạn hình cắt hoặc C sóng hình chiếu khi không dùng đƣờng trục làm đƣờng giới hạn. § Nét dích dắc b/3 E Nét đứt b E1 Đƣờng bao khuất, cạnh khuất. đậm Nét đứt F b/2 F1 Đƣờng bao khuất, cạnh khuất. mảnh G1 Đƣờng tâm. G Nét gạch G2 Đƣờng trục đối xứng. chấm mảnh b/3 G3 Quỹ đạo. G4 Mặt chia của bánh răng. Nét cắt H1 Vết của mặt phẳng cắt. H b J Nét gạch J1 Chỉ dẫn các đƣờng hoặc mặt cần b chấm đậm có xử lí riêng. K1 Đƣờng bao của chi tiết lân cận. K Nét gạch 2 K2 Các vị trí đầu, cuối và trung gian b/3 chấm mảnh của chi tiết di động. K3 Đƣờng trọng tâm. 11
  12. Các nét gạch chấm và gạch hai chấm phải đƣợc bắt đầu và kết thúc bằng các gạch và kẻ quá đƣờng bao một đoạn 3  5 lần chiều rộng của nét liền đậm. Hai trục vuông góc của đƣờng tròn đƣợc vẽ bằng nét gạch chấm mảnh, tâm đƣờng tròn đƣợc xác định bằng hai nét gạch. Nếu nét đứt đậm nằm trên đƣờng kéo dài của nét liền đậm thì chỗ nối tiếp để hở, các trƣờng hợp khác các đƣờng nét cắt nhau thì vẽ chạm vào nhau Hình1 – 11 3 Hình1 – 12 12
  13. 1.3. Khung vẽ và khung tên a. Khung vẽ Khung bản vẽ giới hạn không gian vẽ, đƣợc vẽ bằng nét liền đậm, cách mép khổ giấy một khoảng là 5 mm Bản vẽ đóng thành tập thì cạnh trái cách mép khổ giấy là 25 mm. b. Khung tên Khung tên đƣợc đặt ở góc bên phải phía dƣới bản vẽ. Đối với khổ A4 khung tên đặt theo cạnh ngắn của khung vẽ, các khổ giấy khác khung tên có thể đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắncủa khung vẽ. Khung tên có 2 loại: - Khung tên dùng cho các bản vẽ trong nhà trƣờng Trong ô 1 viết chữ in hoa khổ 5 hoặc 7, các ô khác viết chữ in thƣờng khổ 3,5. Ngöôøi veõ (5) (6) (1 Kieåm tra (7) (8) ) Tröôøng CÑCÑ Ñoàng Thaùp Tyû leä: (3) (2 Lôùp TCK20 (9) ) (4) ( Hình 1 – 13a ) Ô1 : Tên bài tập hay tên gọi của chi tiết Ô6 : Ngày vẽ bản vẽ Ô2 : Vật liệu của chi tiết Ô7 : Họ và tên của giáo viên kiểm tra Ô3 : Tỉ lệ của bản vẽ. Ô8 : Ngày kiểm tra Ô4: Kí hiệu bài tập hay bản vẽ Ô9 : Tên trƣờng hoặc lớp Ô5 : Họ và tên ngƣời vẽ -. 13
  14. Khung tên dùng cho các bản vẽ trong sản xuất Hình 1 – 13b (1) Tên đầu đề thiết kế (2) Tên bộ phận máy (3) Để trống (đối với bản vẽ chung ) hoặc ghi vật liệu (với bản vẽ chế tạo). (4) Ghi tổ, lớp, khoa. (5) Kí hiệu bản vẽ (6) Tên đồ án môn học 14
  15. 1.4. Tỉ lệ bản vẽ a. Kí hiệu: TCVN 7286: 2003 (ISO : 5455: 1979) Bản vẽ kỹ thuật - Tỷ lệ thay thế TCVN 3 – 74. Tiêu chuẩn này qui định các tỷ lệ và kí hiệu của chúng trên các bản vẽ kỹ thuật. Trên các bản vẽ kỹ thuật tuỳ theo độ lớn và mức độ phức tạp của vật thể mà hình vẽ của vật thể đƣợc phóng to hay thu nhỏ theo tỉ lệ nhất định. Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thƣớc đo đƣợc trên hình biểu diễn của bản vẽ với kích thƣớc tƣơng ứng đo đƣợc trên vật thể. Con số kích thƣớc ghi trên hình biểu diễn không phụ thuộc vào tỉ lệ của hình biểu diễn đó. Con số kích thƣớc chỉ giá trị thực của kích thƣớc của vật thể Hình1 - 12 - Các hình biểu diễn trên các bản vẽ cơ khí phải chọn tỉ lệ trong các dãy sau : Tỉ lệ thu nhỏ 1: 2; 1: 2,5; 1: 4; 1 : 5; 1 : 10; 1 : 15; 1 : 20; 1 : 40; 1 : 50; 1 : 75; 1 : 100 Tỉ lệ nguyên 1:1 Tỉ lệ phóng to 2: 1; 2,5 : 1; 4 : 1; 5 : 1; 10 : 1; 15: 1; 20: 1; 40 : 1; 50 : 1; 75 : 1; 100 : 1 - Kí hiệu đầy đủ tỉ lệ là chữ : Tỷ Lệ. Ví dụ : Tỷ lệ: 1:1 cho tỷ lệ nguyên hình Tỷ lệ: 1n : 1 tỷ lệ phóng to Tỷ lệ: 1: 1n tỷ lệ thu nhỏ Nếu không để gây ra hiểu nhầm thì ghi thêm chữ Tỷ Lệ. 15
  16. b. Cách ghi - Kí hiệu của tỷ lệ dùng chio bản vẽ phảI đƣợc ghi trong khung tên của bản vẽ đó. - Khi cần dùng nhiều tỷ lệ khác nhau trên một bản vẽ , tỷ lệ chính đƣợc ghi trong khung tên, các tỷ lệ khác đƣợc ghi cạnh chú đẫn của phần tử tƣơng ứng 1.5. Chữ và số a. Khổ chữ danh nghĩa Là chiều cao h của kiểu chữ hoa. Dãy khổ chữ danh nghĩa đƣợc quy định (mm): 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20. b. Các kích thƣớc (kiểu chữ B) Chiều cao chữ h Chiều cao chữ thƣờng c1 = 7/10 h Đuôi chữ thƣờng c2 = 3/10 h Khoảng cách các ký tự 2/10 h Khoảng cách từ 6/10 h Khoảng cách nhỏ nhất giữa các đƣờng cơ sở Chữ hoa và chữ thƣờng có dấu 19/10 h Chữ hoa và chữ thƣờng không dấu 15/10 h Chữ hoa 13/10 h 16
  17. c. Kiểu chữ Là loại nét trơn, viết thẳng đứng hoặc nghiêng 75° so với phƣơng ngang. Chiều rộng d của tất cả các nét chữ đều bằng nhau, d = 1/10 h (kiểu chũ B). d. Cấu tạo chữ 17
  18. Cách viết chữ Khi viết chữ phải kẻ đƣờng dẫn. Chia chữ thành nhiều phần rời rạc, chỉ vẽ thuận tay (trên xuống, trái qua phải) 18
  19. 1.6. Kích thƣớc trên bản vẽ Kích thƣớc ghi trên bản vẽ thể hiện độ lớn của vật thể đƣợc biểu diễn. Ghi kích thƣớc trên bản vẽ là một vấn đề quan trọng khi lập bản vẽ, kích thƣớc ghi phải thống nhất, rõ ràng. Các qui tắc về cách ghi kích thƣớc đƣợc qui định trong TCVN 5708:1993. Tiêu chuẩn này phù hợp với ISO 129:1985. a. Qui định chung - Các kích thƣớc ghi trên bản vẽ là kích thƣớc thật của vật thể , chúng không phụ thuộc vào tỉ lệ và độ chính xác của hình biểu diễn. - Dùng milimét (mm) làm đơn vị đo kích thƣớc dài. Trên bản vẽ không ghi đơn vị. Nếu dùng đơn vị đo độ dài khác nhƣ cen ti mét, mét thì t đơn vị đo đƣợc ghi ngay sau con số kích thƣớc hay ghi trong phần ghi chú chung của bản vẽ. Không đƣợc ghi dƣới dạng phân số. Kích thƣớc góc dùng đơn vị độ, phút, giây . a. Đƣờng kích thƣớc (Hình 1 - 16) Đƣờng kích thƣớc xác định phần tử đƣợc ghi kích thƣớc. Không cho phép dùng bất kỳ một đƣờng nét nào thay thế đƣờng kích thƣớc. - Đƣờng kích thƣớc đƣợc vẽ bằng nét liền mảnh. - Đƣờng kích thƣớc thẳng đƣợc kẻ song song với đoạn thẳng đƣợc ghi kích thƣớc - Đƣờng kích thƣớc của độ dài cung tròn là cung tròn đồng tâm. - Đƣờng kích thƣớc của góc là cung tròn có tâm ở đỉnh góc. a) b) Hình 1 - 16 19
  20. c. Đƣờng dóng - Đƣờng dóng kích thƣớc giới hạn phần tử đƣợc ghi kích thƣớc. Nó đƣợc vẽ bằng nét liền mảnh và vạch quá đƣờng kích thƣớc một đoạn khoảng 3mm. - Đƣờng dóng của kích thƣớc độ dài kẻ vuông góc với đƣờng kích thƣớc, trƣờng hợp đặc biệt cho phép kẻ xiên góc (Hình 1 - 17a). - Ở chỗ có cung lƣợn đƣờng dóng đƣợc kẻ từ giao điểm của hai đƣờng bao a) b) Hình 1 - 17 - Cho phép dùng các đƣờng trục, đƣờng tâm, đƣờng bao làm đƣờng dóng ( Hình 1 - 18 ). Hình 1 - 18 d. Mũi tên (Hình 1 - 19) - Mũi tên đƣợc vẽ ở đầu nút của đƣờng kích thƣớc. Độ lớn của mũi tên tuỳ theo chiều rộng của nét vẽ (Hình 1 - 19 a). - Hai mũi tên đƣợc vẽ phía trong giới hạn đƣờng kích thƣớc. Nếu không đủ chỗ để vẽ, thì đƣợc vẽ phía ngoài (Hình 1 - 19b). - Khi các đƣờng kích thƣớc nối tiếp nhau mà không đủ chỗ vẽ mũi tên thì cho phép thay hai mũi tên đổi nhau bằng một dấu chấm hay gạch xiên (Hình 1 - 19c, d). 20
nguon tai.lieu . vn