Xem mẫu

  1. TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TIỆN LỆCH TÂM, TIỆN ĐỊNH HÌNH NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) 1 Đồng Tháp, năm 2017 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình là một tài liệu không thể thiếu trong quá trình dạy và học, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng và đi đến thống nhất trong việc sử dụng tài liệu dạy và học trong thời gian tới, Ban Giám Hiệu Nhà Trƣờng có kế hoạch biên soạn giáo trình theo chƣơng trình đã đƣợc phê duyệt, tập thể Giáo Viên Cắt Gọt Kim Loại đã tiến hành biên soạn giáo trình mộ đun: Tiện lệch tâm, Tiện định hình. Giáo trình mô đun: Tiện lệch tâm, tiện định hình đƣợc biên soạn theo từng đơn vị bài học nằm trong chƣơng trình mô đun tự chọn thuộc chƣơng trình đào tạo nghề Cắt Gọt Kim Loại trình độ Cao Đẳng Nghề đã đƣợc Ban Giám Hiệu phê duyệt, kiến thức chuyên môn đƣợc tham khảo trên các sách, tài liệu các tác giả có kinh nghiệm và kinh nghiệm thực tế giảng dạy tại Trƣờng. Nội dung chính c a giáo trình đƣợc chia thành 07 bài, bao gồm các nội dung: Bài 1: Tiện trục lệch tâm gá trên mâm cặp 4 chấu Bài 2: Tiện bạc lệch tâm bằng phƣơng pháp gá trên mâm 4 chấu Bài 3: Tiện bạc lệch tâm gá trên mâm cặp ba vấu tự định tâm Bài 4: Tiện trục lệch tâm gá trên hai mũi tâm Bài 5: Tiện mặt định hình bằng cách phối hợp hai chuyển động Bài 6: Tiện mặt định hình bằng dao định hình Bài 7: Tiện mặt định hình bằng thƣớc chép hình Giáo trình này sẽ đƣợc dùng làm tài liệu dạy và học cho Giáo Viên và học sinh, sinh viên, tài liệu tham khảo cho các bậc Cao Đẳng Nghề. Trong quá trình biên soạn giáo trình, mặt dù đã rất cố gắng nhƣng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến xây dựng c a các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp, các em sinh viên, để cho giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày …tháng ….. năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: 3
  4. MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ............................................................................................ 1 LỜI GIỚI THI U ............................................................................................................ 3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ................................................................................................ 7 BÀI 1. TI N TRỤC L CH TÂM GÁ TRÊN MÂM CẶP BỐN VẤU ....................... 10 1. Các đặc điểm cơ bản c a trục lệch tâm ................................................................. 10 2. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công trục lệch tâm ......................................................... 11 3. Phƣơng pháp gia công ........................................................................................... 11 4. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục .......................................... 16 5. Kiểm tra sản phẩm. ............................................................................................... 16 6. Vệ sinh công nghiệp an toàn lao động cho ngƣời và thiết bị máy móc: ............... 17 7. Bài tập thực hành................................................................................................... 18 BÀI 2: TI N BẠC L CH TÂM BẰNG PHƢƠNG PHÁP RÀ GÁ ............................ 20 1. Các đặc điểm cơ bản c a bạc lệch tâm ................................................................. 20 2. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công bạc lệch tâm ......................................................... 21 3. Phƣơng pháp gia công ........................................................................................... 21 4. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục .......................................... 24 5. Kiểm tra sản phẩm. ............................................................................................... 25 6. Vệ sinh công nghiệp. ............................................................................................. 26 7. Bài tập thực hành................................................................................................... 27 BÀI 3: TI N BẠC L CH TÂM GÁ TRÊN MÂM CẶP BA VẤU TỰ ĐỊNH ........... 29 1. Phƣơng pháp gia công ........................................................................................... 29 2. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục: ......................................... 32 3. Kiểm tra sản phẩm ................................................................................................ 33 4
  5. 4. Vệ sinh công nghiệp .............................................................................................. 34 5. Bài tập thực hành................................................................................................... 35 BÀI 4: TI N TRỤC L CH TÂM GÁ TRÊN HAI MŨI TÂM ................................... 38 1. Phƣơng pháp gia công ........................................................................................... 38 3. Kiểm tra sản phẩm ................................................................................................ 46 4. Vệ sinh công nghiệp .............................................................................................. 46 5. Bài tập thực hành................................................................................................... 47 BÀI 5: TI N MẶT ĐỊNH HÌNH BẰNG CÁCH PHỐI HỢP HAI CHUYỂN ĐỘNG 49 1. Các đặc điểm cơ bản c a mặt định hình ............................................................... 49 2. Yêu cầu kỹ thuật khi tiện mặt định hình ............................................................... 49 3. Phƣơng pháp gia công bằng phối hợp hai chuyển động ....................................... 50 5. Kiểm tra sản phẩm ................................................................................................ 57 6. Vệ sinh công nghiệp .............................................................................................. 58 7. Bài tập thực hành................................................................................................... 59 BÀI 6: TI N MẶT ĐỊNH HÌNH BẰNG DAO ĐỊNH HÌNH ...................................... 61 1. Các loại dao định hình........................................................................................... 61 3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục .................................... 69 4. Kiểm tra sản phẩm. ............................................................................................... 70 5. Vệ sinh công nghiệp .............................................................................................. 70 6. Bài tập thực hành................................................................................................... 71 BÀI 7: TI N MẶT ĐỊNH HÌNH BẰNG THƢỚC CHÉP HÌNH ................................ 74 1. Thƣớc chép hình .................................................................................................... 74 2. Phƣơng pháp tiện mặt định hình bằng thƣớc chép hình ...................................... 75 3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục .......................................... 79 4. Kiểm tra sản phẩm ................................................................................................ 80 5. Vệ sinh công nghiệp .............................................................................................. 80 5
  6. 6. Bài tập thực hành.................................................................................................. 81 TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................................................. 84 6
  7. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: TIỆN LỆCH TÂM – TIỆN ĐỊNH HÌNH Mã số mô đun: MĐ 33 I. Vị trí tính chất của mô đun: - Vị trí: + Mô-đun tiện lệch tâm – tiện định hình đƣợc bố trí sau khi sinh vên đã học xong MH07, MH09, MH10, MH11, MH12, MH15, MĐ22; MĐ23…. - Tính chất: + Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc. II. Mục tiêu mô đun: -Kiến thức: - Phân tích đƣợc các đặc điểm cơ bản c a chi tiết lệch tâm, mặt định hình. - Trình bày đƣợc yêu cầu kỹ thuật khi tiện lệch tâm, tiện định hình. - Lập đƣợc tiến trình công nghệ khi tiện lệch tâm, tiện định hình. - Chọn, tra bảng đƣợc chế độ cắt khi tiện lệch tâm, tiện định hình. - Trình bày đƣợc cấu tạo và nguyên lý làm việc c a thƣớc chép hình - Trình bày đƣợc các phƣơng pháp tiện lệch tâm, tiện định hình (trên mâm cặp 3 chấu, trên mâm cặp 4 chấu, trên mâm hoa...) Kỹ năng:. - Giải thích đƣợc phƣơng pháp lấy dấu và tạo khoảng cách lệch tâm đơn giản. - Lắp đƣợc đối trọng khi tiện lệch tâm. - Vận hành thành thạo máy tiện để gia công chi tiết lệch tâm đúng quy trình, quy phạm đạt cấp chính xác 10-8, độ nhám cấp4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian và an toàn tuyệt đối cho ngƣời và máy. - Chế tạo và mài sửa đƣợc dao định hình đơn giản. - Gá lắp, điều chỉnh đƣợc thƣớc chép hình đúng quy trình, quy phạm đạt yêu cầu kỹ thuật và an toàn khi gia công - Vận hành thành thạo máy tiện để gia công mặt định hình bằng phối hợp hai chuyển động, bằng dao định hình, bằng thƣớc chép hình đúng quy trình, quy phạm đạt cấp chính xác 12-10, độ nhám cấp 4, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian và an toàn 7
  8. - Phân tích đƣợc các dạng sai hỏng, nguyên nhân, và biện pháp khắc phục khi tiện lệch tâm, tiện mặt định hình đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian và an toàn -Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, ch động và tích cực sáng tạo trong học tập. IV .Điều kiện thực hiện mô đun 1.Phòng học chuyên môn hóa/ nhà xƣởng: phòng học tích hợp lý thuyết, thực hành 2.Trang thiết bị máy móc: Máy tiện vạn năng, Máy chiếu, TV, máy tính, bảng phấn 3.Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: giáo trình, giáo án, tài liệu tham khảo, thiết bị, vật tƣ thực tập. 4.Các điều kiện khác: các phiếu đánh giá dành cho ngƣời học V Nội dung và phƣơng pháp đánh giá 1.Nội dung: -Kiến thức: - Phân tích đƣợc các đặc điểm cơ bản c a chi tiết lệch tâm, mặt định hình. - Trình bày đƣợc yêu cầu kỹ thuật khi tiện lệch tâm, tiện định hình. - Lập đƣợc tiến trình công nghệ khi tiện lệch tâm, tiện định hình. - Chọn, tra bảng đƣợc chế độ cắt khi tiện lệch tâm, tiện định hình. - Trình bày đƣợc cấu tạo và nguyên lý làm việc c a thƣớc chép hình - Trình bày đƣợc các phƣơng pháp tiện lệch tâm, tiện định hình (trên mâm cặp 3 chấu, trên mâm cặp 4 chấu, trên mâm hoa...) Kỹ năng:. - Giải thích đƣợc phƣơng pháp lấy dấu và tạo khoảng cách lệch tâm đơn giản. - Lắp đƣợc đối trọng khi tiện lệch tâm. - Vận hành thành thạo máy tiện để gia công chi tiết lệch tâm đúng quy trình, quy phạm đạt cấp chính xác 10-8, độ nhám cấp4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian và an toàn tuyệt đối cho ngƣời và máy. - Chế tạo và mài sửa đƣợc dao định hình đơn giản. - Gá lắp, điều chỉnh đƣợc thƣớc chép hình đúng quy trình, quy phạm đạt yêu cầu kỹ thuật và an toàn khi gia công 8
  9. - Vận hành thành thạo máy tiện để gia công mặt định hình bằng phối hợp hai chuyển động, bằng dao định hình, bằng thƣớc chép hình đúng quy trình, quy phạm đạt cấp chính xác 12-10, độ nhám cấp 4, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian và an toàn - Phân tích đƣợc các dạng sai hỏng, nguyên nhân, và biện pháp khắc phục khi tiện lệch tâm, tiện mặt định hình đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian và an toàn. -Năng lực tự ch và trách nhiệm:. - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, ch động và tích cực sáng tạo trong học tập. 2.Phƣơng pháp - Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá bằng nhiều hình thức: Trắc nghiệm, vấn đáp, tự luận. - Kỹ năng: Đánh giá thông qua thao tác c a mỗi sinh viên sau quá trình đƣợc thực tập đồng thời kết hợp với các bài kiểm tra kết thúc mô đun. - Năng lực tự ch và trách nhiệm: Rèn luyện, uốn nắn ngay từ đầu để hình thành thói quen, tác phong công nghiệp. VI .Hƣớng dẫn thực hiện mô đun 1.Phạm vi áp dụng mô đun - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề. 2.Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun - Đối với giáo viên, giảng viên: + Trƣớc khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung c a từng bài học để chuẩn bị đầy đ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lƣợng giảng dạy. + Nên áp dụng phƣơng pháp đàm thoại để sinh viên ghi nhớ kỹ hơn. + Khi hƣớng dẫn các bài thực hành... Giáo viên hƣớng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chổ cho sinh viên. - Đối với ngƣời học: + Xem trƣớc nội dung kiến thức để tiếp thu tốt hơn + Thực hiện đàm thoại với giáo viên để tăng khả năng tiếp thu và nhớ bài + Thƣờng xuyên luyện tập các nội dung ở xƣởng trong giờ thực hành 9
  10. BÀI 1. TIỆN TRỤC LỆCH TÂM GÁ TRÊN MÂM CẶP BỐN VẤU Mã bài MĐ 33-01 A. MỤC TIÊU: + Phân tích đƣợc các đặc điểm cơ bản c a trục lệch tâm. + Giải thích đƣợc phƣơng pháp lấy dấu để tạo khoảng cách lệch tâm đơn giản. + Gá lắp đƣợc phôi đúng quy trình, quy phạm, đúng yêu cầu kỹ thuật (điều chỉnh độ lệch tâm theo dấu vạch). + Lắp đƣợc đối trọng khi tiện lệch tâm. + Vận hành thành thạo máy tiện để tiện trục lệch tâm ngắn gá trên mâm cặp bốn vấu đúng quy trình quy phạm, đạt cấp chính xác 10-8, độ nhám cấp 4-5, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian và đảm bảo an toàn cho ngƣời và máy. + Phân tích đƣợc các dạng sai hỏng, nguyên nhân, và biện pháp khắc phục khi tiện lệch tâm, tiện mặt định hình. + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, ch động và tích cực sáng tạo trong học tập. B. NỘI DUNG: 1. Các đặc điểm cơ bản của trục lệch tâm Những chi tiết có bề mặt trụ ngoài hoặc trong có những đờng tâm song song nhng lệch nhau một khoảng (khoảng lệch tâm) gọi làchi tiết lệch tâm. Trục lệch tâm là trục có tâm c a cổ trục 0' lệch so với tâm c a trục chính 0 10
  11. Hình 1.1 Trục lệch tâm 2. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công trục lệch tâm - Đúng kích thƣớc - Đúng hình dạng hình học - Đúng dung sai cho phép - Đạt độ bóng Rz40 3. Phƣơng pháp gia công 3.1. Gá lắp, điều chỉnh phôi trên mâm bốn vấu Hình 1.2 Mâm cặp bốn vấu - Điều chỉnh bốn vấu cho tròn điều trƣớc, gá phôi lên máy điều chỉnh vấu 1, điều chỉnh vấu 4 lệch tâm. - Dùng bàn rà, đồng hồ so điều chỉnh phôi cho đến khi phôi lệch tâm đều xiết phôi vừa chặt và xiết các vấu đối diện lại. 3.2. Gá lắp, điều chỉnh dao 11
  12. - Đặt dao vào ổ dao sau đó so mũi dao với mũi chống tâm c a máy cho mũi dao ngang tâm máy, rồi xiết các ốc hãm dao lại vừa chặt. 3.3. Điều chỉnh máy Hình 1.3 Máy tiện vạn năng - Dựa vào đƣờng kính vật gia công chọn tốc độ quay c a trục chính, chọn bƣớc tiến dao, chọn chiều sâu cắt cho hợp lý 3.4. Cắt thử và đo - Cho dao tiến vào cắt thử một lƣợng phôi sau đó lùi dao ra đo thử xem còn lại bao nhiêu mm nửa là đ , ta có thể tính toán chia ra một vài lần cắt thì đ kích cần gia công. Chừa một lƣợng dƣ khoảng 0.25 ÷ 0.5 mm để gia công tinh nhẵn bề mặt. Khi gia công tinh tiến dao vào cắt thử đạt kích thƣớc cần gia công rồi tiến hành cho máy cắt hết đoạn chi tiết cần gia công. 3.5. Tiến hành gia công Stt Thứ tự các bƣớc gia công Chỉ dẫn thực hiện 1 Bƣớc 1: Đọc bản vẽ 2 Bƣớc 2. Gá phôi và gá dao tiện ngoài - Gá phôi trên mâmcặp ba vấu tự định tâm, phần nhô ra khỏi vấu mâm cặp bằng chiều dài phần đƣờng kính lớn nhất c a trục cộng với lƣợng dƣ mặt đầu và phần cách vấu mâm cặp. - Gá dao vai đúng tâm. 12
  13. 3 Bƣớc 3. Tiện mặt đầu và tiện trụ ngoài - Điều chỉnh n trục chính (vg/p), lƣợng đầu tiến thứ nhất dao S(mm/vg) - Tiện mặt đầu để lƣợng dƣ 1 mm - Tiện mặt trụ ngoài D một khoảng L= L D + 10 mm - Vát cạnh 4 Bƣớc 4.Tiện mặt đầu và tiện trụ ngoài - Gá phôi trở đầu trên mâm cặp ba đầu thứ vấu tự định tâm hai - Tiện mặt đầu để đúng chiều dài trục - Tiện mặt trụ ngoài D nối suốt hai đầu - Tháo phôi 5 Bƣớc 5. Vạch dấu và chấm dấu đƣờng - Chà phấn lên mặt ngoài và hai mặt tâm 00 và đƣờng tâm lệch 0'0' trên đầu c a phôi, đặt phôi lên khối V. Đặt khối V đài vạch lên bàn vạch dấu và chỉnh sao cho mặt đo tiếp xúc với mặt ngoài c a phôi, hạ mặt đo xuống một khoảng bằng 0,5D (hình a) hạ 0,5 x 28 =14 mm và vạch đƣờng bao bổ đôi ngang trên hai mặt đầu phôi. 13
  14. - Đặt ke vuông (hình b) và vạch đƣờng thẳng đứng vuông góc với đƣờng ngang đi qua tâm 0 trên cả hai đầu. Đƣa mặt đo c a thƣớc (hình c) lên một khoảng e = 6 mm, vạch trên hai mặt đầu một đƣờng bao ngang, giao điểm c a đƣờng vạch dấu theo e và đƣờng thẳng đứng trên mặt đầu là tâm c a đƣờng 0'0'. - Dùng mũi chấm dấu chấm các tâm 0 và 0' và các đƣờng thẳng trên mặt đầu. 6 Bƣớc 6. Gá, rà, chỉnh dịch tâm phôi Gá phôi đã tiện mặt đầu và tiện ngoài trên mâm cặp bốn vấu lên mâm cặp bốn vấu. Điều chỉnh phôi theo tâm 0 bằng cây rà. Quay mâm cặp cho hai vấu nằm ngang đƣa thanh thép làm cữ chạm mặt ngoài c a phôi và đánh dấu mặt du xích bàn trƣợt ngang. Khử hết độ rơ c a trục vít- đai ốc bàn trƣợt ngang. Quay tay quay bàn trƣợt ngang lùi cữ ra khỏi mặt phôi một khoảng lệch tâm e. 7 Bƣớc 7. Điều chỉnh dịch tâm trục một Điều chỉnh các vấu đ-a vật tiếp xúc khoảng với cữ. Kiểm tra độ tiếp xúc giữa cữ bằng e và phôi bằng cách kéo miếng giấy mỏng sít không bị rách hoặc không bị rơi là đƣợc. Có thể dùng đồng hồ so để xác định khoảng dịch tâm e và rà điều chỉnh 14
  15. phôi. Chú ý: - Sau khi điều chỉnh dịch tâm trục phải đƣa cữ, dao ra xa khỏi mặt phôi. - Dùng tay quay mâm cặp kiểm tra phôi không va đập lên các vật khác mới đƣợc khởi động trục chính để đề phòng va đập gây mất an toàn 8 Bƣớc 8. Tiện cổ trục lệch tâm Chế độ cắt thực hiện nhƣ tiện ngoài Tiện đƣờng kính ngoài c a cổ trục theo chiều dài yêu cầu và tiện mặt vai trụ phẳng đảm bảo vuông góc với đƣờng tâm trục. Chú ý Chế độ cắt thực hiện nhƣ tiện ngoài Tiện đƣờng kính ngoài c a cổ trục theo chiều dài yêu cầu và tiện mặt vai trụ phẳng đảm bảo vuông góc với đƣờng tâm trục. 9 Bƣớc 9: Kiểm tra tổng thể Kiểm tra kích thƣớc bằng thƣớc cặp hoặc pan me, kiểm tra độ lệch tâm gián tiếp thông qua đƣờng kính ngoài c a trục và cổ trục kết hợp độ cao c a vai trục. - Làm vệ sinh công nghiệp. Kiểm tra kích thƣớc bằng thƣớc cặp hoặc pan me, kiểm tra độ lệch tâm gián tiếp thông qua đƣờng kính ngoài c a trục và cổ trục kết hợp độ cao c a vai trục. - Làm vệ sinh công nghiệp. 15
  16. 4. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các dạng sai stt Nguyên nhân Biện pháp khắc phục hỏng 1 Khoảng lệch - Lấy dấu tâm sai không đúng - Lấy dấu chính xác tâm sai vị trí - Rà gá kẹp chặt phôi - Rà gá và kẹp chặt phôi sai vị đúng vị trí, đ chặt 2 Sai kích thƣớc - Đo và cắt lát cắt cuối sai, - Khử hết độ rơ c a du xích đƣờng kính, sữ dụng du xích không chính - Cắt thử và đo chính xác chiều dài xác 3 Má trụ không - Lấy dấu khoảng lệch tâm - Lấy dấu khoảng lệch tâm vuông góc hai đầu không bằng nhau hai đầu bằng nhau với đƣờng tâm 4 Độ nhám - Chế độ cắt không hợp lý - Mài sửa lại dao không đạt Dao mòn, phoi bám - Giảm lƣợng tiến dao và chiều sâu cắt 5. Kiểm tra sản phẩm. Hình 1.4 Kiểm tra trục lệch tâm - Dùng thƣớc cặp kiểm tra các kích chiều dài, đƣờng kính, xem có đạt yêu cầu theo bản vẽ không. - Chỉ kiểm tra khi trục chính đã dừng hẳn 16
  17. - Quay thử phôi bằng tay trƣớc khi khởi động trục chính, đề phòng các vấu bó phôi làm mất an toàn - Đƣa dao ra xa tốc, phôi trƣớc khi khởi động trục chính. - Phải có tinh thần trách nhiệm, bảo vệ c a công, thể hiện tinh thần tƣơng trợ giúp đỡ nhau trong học tập. 6. Vệ sinh công nghiệp an toàn lao động cho ngƣời và thiết bị máy móc: - Dừng máy, điều chỉnh các tay gạt c a máy về vị trí an toàn, ngắt điện khỏi máy. - Dùng chổi và cọ quét sạch phoi trên ổ dao và băng máy, dùng giẻ sạch để lau sạch các dụng cụ đo, dụng cụ cắt và để vào t dụng cụ theo đúng vị trí qui định, sắp xếp gọn gàng các chi tiết đã gia công. - Bôi trơn các bề mặt làm việc trên bàn dao và băng máy, bàn giao máy và nêu rõ tình trạng làm việc c a máy cho giáo viên phụ trách. - Các loại dụng cụ đo, các loại calip phải đƣợc đặt trên tấm nỉ trên nắp hộp trục chính hoặc t dụng cụ - Các dao tiện, chìa vặn, căn đệm, búa, chìa khoá xiết mâm cặp, mũi tâm đặt trên khay gỗ đặt trên băng máy sau ụ động. -Vị trí làm việc sạch sẽ để tránh tai nạn cho ngƣời đứng máy. - Sắp xếp tổ chức lại nơi làm việc Hình 1.5 Sắp xếp tổ chức lại nơi làm việc 17
  18. - Nơi làm việc phải đ ánh sáng, đảm bảo vấn đề thông gió, sƣởi ấm, chống ồn, chống rung động, an toàn về đƣờng dây điện. - Nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp cũng nhƣ trong toàn bộ nhà xƣởng. - Đảm bảo vệ sinh phòng cháy. - Phoi, rác đƣợc để nơi riêng 7. Bài tập thực hành - Gia công chi tiết theo bản vẽ sau: Hình 1.6. Bản vẽ chi tiết trục lệch tâm Yêu cầu kỹ thuật: - Tiện chi tiết đúng kích thƣớc dung sai cho phép - Tiện đúng hình dáng hình học - Đạt độ bóng Rz40 C. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 1 1. Nội dung: -Về kiến thức: + Phân tích đƣợc các đặc điểm cơ bản c a trục lệch tâm. + Giải thích đƣợc phƣơng pháp lấy dấu để tạo khoảng cách lệch tâm đơn giản. + Phân tích đƣợc các dạng sai hỏng, nguyên nhân, và biện pháp khắc phục khi tiện lệch tâm, tiện mặt định hình. - Về kỹ năng: + Gá lắp đƣợc phôi đúng quy trình, quy phạm, đúng yêu cầu kỹ thuật (điều chỉnh độ lệch tâm theo dấu vạch). 18
  19. + Lắp đƣợc đối trọng khi tiện lệch tâm. + Vận hành thành thạo máy tiện để tiện trục lệch tâm ngắn gá trên mâm cặp bốn vấu đúng quy trình quy phạm, đạt cấp chính xác 10-8, độ nhám cấp 4-5, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian và đảm bảo an toàn cho ngƣời và máy. -Về năng lực tự ch và trách nhiệm: Nghiêm túc, tích cực trong học tập 2. Phƣơng pháp đánh giá: - Về kiến thức: Đƣợc đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm. - Về kỹ năng: Đánh giá qua bài tập thực hành. - Về năng lực tự ch và trách nhiệm: Đánh giá qua tác phong, thái độ học tập CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 1: Câu 1: Trình bày đầy đ các đặc điểm c a trục lệch tâm. Câu 2: Chỉ ra đƣợc các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá chất lƣợng sản phẩm. Câu 3: Trình bày đầy đ các dạng sai hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân và cách khắc phục. 19
  20. BÀI 2: TIỆN BẠC LỆCH TÂM BẰNG PHƢƠNG PHÁP RÀ GÁ Mã bài MĐ 33-02 A. MỤC TIÊU: - Phân tích đƣợc các đặc điểm cơ bản c a bạc lệch tâm. - Gá lắp đƣợc phôi đúng quy trình, quy phạm, đúng yêu cầu kỹ thuật (điều chỉnh độ lệch tâm theo dấu vạch). - Lắp đƣợc đối trọng khi tiện lệch tâm. -Vận hành thành thạo máy tiện để tiện bạc lệch tâm ngắn gá trên mâm cặp bốn vấu đúng quy trình quy phạm, đạt cấp chính xác 10-8, độ nhám cấp 4-5, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian và đảm bảo an toàn cho ngƣời và máy. - Phân tích đƣợc các dạng sai hỏng, nguyên nhân, và biện pháp khắc phục khi tiện lệch tâm, tiện mặt định hình. - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, ch động và tích cực sáng tạo trong học tập. NỘI DUNG: 1. Các đặc điểm cơ bản của bạc lệch tâm Bạc lệch tâm là chi tiết có đƣờng tâm 01c a lỗ không trùng với tâm 0 c a đĩa. Bạc lệch tâm có loại không moayơ (Hình 2.1a) và loại có moayơ (Hình 2.1b) Hình 2.1 (a,b) Bạc lệc tâm 20
nguon tai.lieu . vn