Xem mẫu

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP --- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THÔNG TIN-TƢ LIỆU NGÀNH, NGHỀ: VĂN THƢ LƢU TRỮ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU -- Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy của nhà trường tập thể giảng viên bộ môn Quản trị, khoa KT- XH &NV của trường Cao Đẳng Cộng Đồng - Đồng Tháp đã tổ chức biên soạn cuốn giáo trình Thông tin-Tư liệu. Tập thể tác giả xin trân trọng giới thiệu đến sinh viên giáo trình Thông tin-Tư liệu với bố cục như sau: - Chương 1: Thông tin, các quá trình thông tin và thông tin học - Chương 2: Thông tin và tiến bộ xã hội - Chương 3: Các loại hình tài liệu-nguồn tin - Chương 4: Lưu trữ và tìm kiếm thông tin Tập thể tác giả đã có nhiều cố gắng trong biên soạn, song không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, đồng thời Thông tin-Tư liệu là lĩnh vực rất rộng lớn và phức tạp nên việc thiếu sót trong quá trình biên soạn là khó tránh khỏi, rất mong sự góp ý chân thành của bạn đọc để lần tái bản sau giáo trình sẽ được hoàn thiện hơn. Đồng Tháp,ngày tháng năm 2018 Chủ biên Nguyễn Minh Trang 3
  4. MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu ....................................................................................................... Trang 3 2. Chƣơng 1: Thông tin, các quá trình thông tin và thông tin học ......................... Trang 6 3. Chƣơng 2: Thông tin và tiến bộ xã hội ............................................................. Trang 13 4. Chƣơng 3: Các loại hình tài liệu-nguồn tin ....................................................... Trang 21 5. Chƣơng 4: Lƣu trữ và tìm kiếm thông tin ......................................................... Trang 26 4
  5. CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: THÔNG TIN - TƢ LIỆU Mã môn học: MH24 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 23 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 10 giờ; Kiểm tra 02 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: môn Thông tin – Tƣ liệu là một trong những môn học tự chọn để ngƣời học tích luỹ trong quá trình học tập ngành văn thƣ lƣu trữ trình độ trung cấp. - Tính chất: môn học giúp ngƣời học có đƣợc kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tạo lập thông tin, sƣu tầm khai thác và sử dụng thông tin đối với ngành trung cấp văn thƣ-lƣu trữ. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về thông tin, hệ thống thông tin, công tác thông tin và các loại hình tƣ liệu.. - Về kỹ năng: Sau khi học xong học phần này, ngƣời học có khả năng sƣu tầm, lựa chọn, bảo quản, cung cấp thông tin kịp thời, vận dụng thành thạo phƣơng pháp xây dựng các cơ sở dữ liệu; có khả năng trao đổi thông tin và khai thác các dịch vụ trên mạng LAN, Internet và ở các thƣ viện. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm đối với công việc của bản thân, chủ động trong hoạt động chọn lọc, bổ sung thông tin tƣ liệu trong các môi trƣờng khác nhau. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, thí Số TT Tên chƣơng, mục Tổng Lý Kiểm nghiệm, thảo số thuyết tra luận, bài tập Chƣơng 1: THÔNG TIN, CÁC QUÁ TRÌNH 1 9 7 2 THÔNG TIN VÀ THÔNG TIN HỌC 2 Chƣơng 2: THÔNG TIN VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 9 5 3 1 Chƣơng 3: CÁC LOẠI HÌNH TÀI LIỆU - NGUỒN 3 9 6 3 TIN 4 Chƣơng 4: LƢU TRỮ VÀ TÌM KIẾM THÔNG TIN 8 5 2 1 Cộng 35 23 10 2 5
  6. CHƢƠNG 1: THÔNG TIN - TƢ LIỆU Mục tiêu: - Về kiến thức: cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về thông tin, hệ thống thông tin, công tác thông tin và các loại hình tƣ liệu.. - Về kỹ năng: Sau khi học xong học phần này, ngƣời học có khả năng sƣu tầm, lựa chọn, bảo quản, cung cấp thông tin kịp thời, vận dụng thành thạo phƣơng pháp xây dựng các cơ sở dữ liệu; có khả năng trao đổi thông tin và khai thác các dịch vụ trên mạng LAN, Internet và ở các thƣ viện. 2.1. Các khái niệm cơ bản. 2.1.1. Khái niệm dữ liệu Dữ liệu là chuỗi bất kỳ của một hoặc nhiều ký hiệu có ý nghĩa thông qua việc giải thích một hành động cụ thể nào đó. Dữ liệu cần phải đƣợc thông dịch để trở thành thông tin. Để dữ liệu thành thông tin, cần xem xét một số nhân tố bao gồm ngƣời (hoặc vật)tạo ra dữ liệu và thông tin đƣợc mong muốn từ dữ liệu đó. 2.1.2. Khái niệm thông tin Thông tin là sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tƣợng cụ thể nào đó và đƣợc thể hiện thông qua các dạng tín hiệu nhƣ âm thanh, chữ số, chữ viết nh m mang lại mọ t sự hiểu biết nào đó cho đối tu ợng nhạ n tin. Ví dụ: Trong mỗi cuộc họp phụ huynh cuối kỳ thì giáo viên chủ nhiệm sẽ ghi các thông tin của học sinh trong sổ liên lạc về điểm thi, điểm tổng kết, xếp loại về tình hình học tập của con mình cho các bậc phụ huynh đƣợc biết. Một số khác lại hiểu thông tin là gì theo hƣớng Thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tƣởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con ngƣời đƣợc hình thành trong quá trình giao tiếp hoặc thông qua các phƣơng tiên thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệu, hoặc từ tất cả các hiện tƣợng quan sát đƣợc trong môi trƣờng xung quanh. 2.1.3. Khái niệm tri thức Tri thức hay kiến thức (tiếng Anh: knowledge) bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có đƣợc nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi. Trong tiếng Việt, cả "tri" lẫn "thức" đều có nghĩa là biết. Tri thức có thể chỉ sự hiểu biết về một đối tƣợng, về mặt lý thuyết hay thực hành. 2.2. Các thuộc tính của thông tin 2.2.1 Giao lƣu thông tin Tiếp nhận thông tin là sự tập hợp thông tin từ nhiều nguồn về một nơi một cách chủ động hoặc bị động. Tiếp nhận thông tin là bƣớc đầu tiên trong quá trình xử lý thông tin Sau khi tiếp nhận thông tin, cần tiến hành phân loại thông tin. Đó chính là việc chia thông tin ra thành từng loại, từng vấn đề, từng lĩnh vực khác nhau theo các tiêu chí đƣợc lựa chọn. Có thể phân chia thông tin thành các loại khác nhau theo: nội dung thông tin; hệ thống quản lý (thông tin từ cấp trên gửi xuống, cấp dƣới gửi lên, ngang cấp hoặc các cơ quan có liên quan gửi đến); hình thức truyền đạt thông tin (thông tin b ng văn bản, b ng lời, thông tin phi ngôn ngữ). 2.2.2. Khối lƣợng thông tin Tho ng tin là mọ t loại nguồn lực đạ c bi t quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. hông những vậy thông tin còn góp vai trò to lớn với mỗi cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, doanh nghiệp và là cơ sở để ra quyết định của các nhà quản lý. 6
  7. Trong hoạt động của mình thì ngu ời quản lí luôn cần tho ng tin để hoạch định, đƣa ra sự thay đổi với tình hình kinh doanh dựa vào những thông tin biến động để có sự điểu chỉnh, thích nghi phù hợp với thực tại hoàn cảnh. Đồng thời qua thông tin nhận đƣợc thì nhà quản lý góp phần đ y nhanh hoạt động điều khiển tất cả các tiến trình trong tổ chức, giúp cho tổ chức tồn tại và phát triển trong mo i tru ờng hoạt đọ ng của nó. Nhờ có Tho ng tin mà ngƣời quản lý doanh nghiệp, tổ chức đƣợc trợ giúp hiệu quả, góp phần n m r , thị hiếu, hiểu r thị tru ờng, định hu ớng cho sản ph m mới, cải tiến tổ chức và các hoạt đọ ng sản xuất kinh doanh của tổ chức. Nhất là trong tình trạng thời đại bùng nổ công nghệ hiện đại nhƣ nhày nay thì dựa trên Các h thống tho ng tin đƣợc chọn lọc qua máy tính. Cộng với u u thế tự đọ ng hóa xử lí co ng vi c dựa tre n khoa học quản lí, khoa học tổ chức và co ng ngh tho ng tin thì ngày càng mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho tổ chức trong mọi hoạt đọ ng. Từ việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, từ các co ng vi c đo n giản lạ p lại hàng ngày cho đến co ng vi c phát hi n vấn đề và giải quyết vấn đề. Nhƣ vậy có thể nói thông tin còn là phƣơng tiện đặc trƣng của hoạt động quản lý, thông tin g n với hoạt động của mỗi cơ quan, đơn vị với môi trƣờng bên ngoài. Đặc biệt với các môi trƣờng doanh nghiệp, nhờ có thông tin mà các nhà quản lý có thể hiểu r nhu cầu của khách hàng, từ đó mới có các chiến lƣợc để kinh doanh, đánh vào nhu cầu của ngƣời tiêu dùng đúng, hiệu quả. Thông qua thông tin kết nối gần nhau hơn giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nƣớc, giữa ngƣời dân với các thủ tục hành chính rồi kết nối mọi ngƣời từ kh p mọi miền. Với mỗi ngƣời dân thì thông tin lại đóng vai trò nhƣ một ngƣời bạn, thông tin vừa mang lại những kiến thức, tri thức hiệu quả. Song cũng có những thông tin phản ánh chƣa đúng sự thật nên khi theo d i, tiếp nhận mọi ngƣời phải có chọn lọc, c n thận tránh những trƣờng hợp bị xuyên tạc nội dung, lừa đảo từ những đối tƣợng xấu. 2.2.3. Chất lƣợng thông tin Các loại thông tin từ tin cậy nhất đến kém tin cậy nhất 1. Báo , tạp tạp chí khoa học đƣợc công bố (publish) và có phản biện kín (blinded reviews), bởi các nhà xuất bản uy tín , có quy trình xuất bản nghiêm ngặt 2. Sách giáo khoa , sách tham khảo từ các nhà xuất bản uy tín / khoa học của thế giới. 3. Các cơ sở dữ liệu uy tín của thế giới ; Các thống kê chính thức của các tổ chức quốc tế nhƣ world bank, IMF, CIA, 4. Các đề tài nghiên cứu khoa học có phản biện kín 5. Các luận án tiến sĩ , thạc sĩ của các trƣờng có lƣu trong thƣ viện 6. Sách không phải sách giáo khoa nhƣng do các nhà xuất bản có uy tín xuất bản 7. Ý kiến chuyên gia 8. Báo, tạp chí thời sự , internet, blog các các nhân – thƣờng chỉ có giá trị tham khảo tin tức thời sự 9. Ý kiến, kinh nghiệm cá nhân 7
  8. 2.2.4. Giá trị của thông tin Đồng thời qua thông tin nhận đƣợc thì nhà quản lý góp phần đ y nhanh hoạt động điều khiển tất cả các tiến trình trong tổ chức, giúp cho tổ chức tồn tại và phát triển trong mo i tru ờng hoạt đọ ng của nó. Nhờ có Tho ng tin mà ngƣời quản lý doanh nghiệp, tổ chức đƣợc trợ giúp hiệu quả, góp phần n m r , thị hiếu, hiểu r thị tru ờng, định hu ớng cho sản ph m mới, cải tiến tổ chức và các hoạt đọ ng sản xuất kinh doanh của tổ chức. Nhất là trong tình trạng thời đại bùng nổ công nghệ hiện đại nhƣ nhày nay thì dựa trên Các h thống tho ng tin đƣợc chọn lọc qua máy tính. Cộng với u u thế tự đọ ng hóa xử lí co ng vi c dựa tre n khoa học quản lí, khoa học tổ chức và co ng ngh tho ng tin thì ngày càng mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho tổ chức trong mọi hoạt đọ ng. 2.3. Phân loại thông tin 2.3.1. Theo nội dung thông tin Thông tin từ trên xuống: đây là dòng thông tin đi từ những ngƣời ở cấp cao hơn xuống cấp thấp hơn trong tổ chức có phân cấp. Ví dụ Các chỉ thị, văn bản của cấp trên, các bài phát biểu. - Thông tin từ dƣới lên: Là thông tin từ cấp dƣới lên cấp trên theo hệ thống phân cấp tổ chức. Các phƣơng tiện đặc trƣng của loại thông tin này là các báo cáo, các kháng nghị, khiếu nại, hệ thống góp ý, . Dòng thông tin này thƣờng bị cản trở bởi các nhà quản lý ở các khâu nối thông tin, họ lọc các thông tin đặc biệt là các thông tin mà họ không ƣa thích. Để thông tin lên trên có hiệu quả đòi hỏi phải tạo ra môi trƣờng mà tại đó cấp dƣới đƣợc tự do thông tin liên lạc. - Thông tin chéo: Bao gồm dòng thông tin ngang với những ngƣời ở cùng cấp hay ở cấp tổ chức tƣơng đƣơng và dòng thông tin chéo với những ngƣời ở cấp khác nhau mà họ không có các mối quan hệ báo cáo trực tiếp. Loại thông tin này đƣợc sử dụng để đ y nhanh dòng thông tin, cải thiện sự hiểu biết, phối hợp hành động để đạt các mục tiêu của tổ chức. 2.3.2. Theo mức độ xử lý nội dung Hệ thống thông tin thông thƣờng (mức độ 1) là hệ thống thông tin phục vụ hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc phục vụ khách hàng nhƣng không xử lý thông tin bí mật; - Hệ thống thông tin quan trọng (mức độ 2) là hệ thống thông tin có một trong các tiêu chí sau: (i) Hệ thống thông tin có xử lý thông tin bí mật; (ii) Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động nội bộ hàng ngày của tổ chức và không chấp nhận ngừng vận hành quá 4 giờ làm việc; (iii) Hệ thống thông tin phục vụ khách hàng yêu cầu vận hành 24/7 và không chấp nhận ngừng vận hành mà không có kế hoạch trƣớc; (iv) Hệ thống thông tin cung cấp dịch vụ giao dịch trực tuyến cho khách hàng; - Hệ thống thông tin đặc biệt quan trọng (mức độ 3) là hệ thống thông tin có một trong các tiêu chí sau: (i) Hệ thống thông tin quốc gia trong ngành Ngân hàng phục vụ phát triển Chính phủ điện tử, yêu cầu vận hành 24/7 và không chấp nhận ngừng vận hành mà không có kế hoạch trƣớc; (ii) Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin dùng chung trong ngành Ngân hàng phục vụ hoạt động của các cơ quan, tổ chức trên phạm vi toàn quốc yêu cầu vận hành 24/7 và không chấp nhận ngừng vận hành mà không có kế hoạch trƣớc; - Trong trƣờng hợp hệ thống thông tin bao gồm nhiều hệ thống thành phần, mỗi hệ thống thành phần lại tƣơng ứng với một mức độ quan trọng khác nhau, thì phân loại hệ thống thông tin xác 8
  9. định theo mức độ quan trọng của hệ thống thành phần cung cấp hoạt động kỹ thuật, nghiệp vụ chính. 2.3.3 Theo hình thức thể hiện thông tin Con ngƣời gửi và nhận thông tin thông qua các ký hiệu, tín hiệu và nhƣ vậy con ngƣời tiếp nhận thông tin cũng phải thông qua các hình thức thông tin cụ thể của các ký hiệu, tín hiệu đó. hả năng tiếp nhận thông tin của ngƣời trong các hoạt động về quản trị phụ thuộc rất nhiều vào các hình thức thông tin đƣợc sử dụng. Những hình thức thông tin chủ yếu trong quản trị thƣờng là b ng lời nói, chữ viết, ký ám hiệu, văn bản, điện thoại, thƣ tín v.v.. Muốn lựa chọn hình thức thông tin nào là có hiệu quả ngƣời ta thƣờng căn cứ vào hiệu quả truyền thông và hiệu quả kinh doanh, căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp, căn cứ vào bản chất, ƣu nhƣợc điểm của từng hình thức, căn cứ vào nội dung và tính bảo mật v.v.. của các hình thức thông tin. Giữa nội dung và hình thức thông tin có những mối quan hệ chặt chẽ, đó là quan hệ hai mặt của một quá trình, bổ sung hợp tác cùng nhau trong quá trình truyền thông. Hình thức cần phù hợp với nội dung, hình thức phải đa dạng phong phú, sinh động mới chuyển tải hết nội dung. 2.3.4 Theo đối tƣợng sử dụng Trƣớc hết ban lãnh đạo doanh nghiệp là những ngƣời có trách nhiệm điều hành và thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu của các doanh nghiệp thƣờng khác nhau và rất phức tạp. Nó thƣờng bao gồm việc đạt đƣợc một mức lợi nhuận chấp nhận đƣợc, cung cấp hàng hoá có chất lƣợng với giá thấp, tạo công ăn việc làm, cải thiện môi trƣờng và có thể là những nhiệm vụ khác. Muốn thực hiện đƣợc các mục tiêu tổng quát này, doanh nghiệp cần phải hoạt động có lãi. Điều này đặt ra cho ban lãnh đạo phải luôn nỗ lực để điều hành doanh nghiệp sao cho tạo ra lợi nhuận và có khả năng thanh toán công nợ. Trong quá trình điều hành doanh nghiệp, các nhà quản lý thƣờng xuyên phải quyết định và phải trả lời các câu hỏi nhƣ phải làm gì, làm nhƣ thế nào và kết quả đạt đƣợc có đúng với kế hoạch đặt ra hay không. Cụ thể hơn, các nhà quản lý thƣờng đặt ra những câu hỏi nhƣ mức lãi trong kỳ là bao nhiêu, doanh nghiệp có đủ tiền để thanh toán các món nợ đến hạn hay không, sản ph m nào mang lại lãi cao nhất, giá thành của sản ph m là bao nhiêu v.v. Những nhà quản lý thành công thƣờng là những ngƣời luôn đƣa ra những quyết định đúng đ n trên cơ sở thông tin có giá trị và kịp thời mà một phần thông tin quan trọng chính là do hệ thống kế toán cung cấp thông qua hệ thống báo cáo kế toán tài chính và báo cáo kế toán quản trị. Các đối tƣợng có quyền lợi tài chính trực tiếp bao gồm các nhà đầu tư và các chủ nợ. Các nhà đầu tƣ đều quan tâm đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ và tiềm năng tạo ra lợi nhuận cũng nhƣ tiềm năng tạo ra tiền của doanh nghiệp. Thông tin từ các báo cáo do kế toán cung cấp có thể giúp các nhà đầu tƣ hiểu r về viễn cảnh tƣơng lai của việc đầu tƣ của họ vào doanh nghiệp. 2.4. Lịch sử phát triển kỹ thuật truyền tin 2.4.1. Tiếng nói, chữ viết Trong quá trình giao tiếp giữa cá nhân và cá nhân trong đời sống xã hội, tiếng nói và chữ viết là hai phƣơng thức biểu đạt giúp ngƣời tiếp nhận n m b t đƣợc thông tin, câu chuyện và phản hồi lại. Vì vậy, tiếng nói, chữ viết có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, là thứ không thể thiếu trong sự phát triển và vận hành của xã hội, của con ngƣời. Để đảm bảo sự thống nhất trong quá trình áp dụng, trong các văn bản tố tụng ở Việt Nam, đều quy định về tiếng nói, chữ viết đƣợc áp dụng và xem đây nhƣ một nguyên t c xuyên suốt trong quá trình tố tụng. Để hiểu r hơn về tiếng nói và chữ viết, trong bài viết dƣới đây, Luật Dƣơng Gia sẽ tập trung trả lời hai câu hỏi: (1) Tiếng nói và chữ viết là gì? (2) Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự? 2.4.2. Kỹ thuật ấn loát In kh c gỗ là một kỹ thuật đƣợc sử dụng rộng rãi vào triều đại nhà Đƣờng. Tuy nhiên, kỹ thuật in ấn này rất tốn kém và mất khá nhiều thời gian. Đến thời nhà Tống (960 – 1279), Tất Thăng, một 9
  10. nghệ nhân (990–1051) đã sáng chế ra chữ rời (hoạt tự), khiến việc in ấn trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn. Đầu tiên ông kh c từng chữ một lên đất sét, rồi đem nung cứng trên lửa. Những mảnh hoạt tự có kh c chữ này sau đó sẽ đƣợc g n lên một tấm bảng s t để tạo thành một văn bản. Sau đó tấm bảng này sẽ đƣợc tháo rời để lấy các ký tự đất sét ra dùng lại. Đầu tiên kỹ thuật in ấn này đƣợc truyền đến Triều Tiên, Nhật Bản, rồi thông qua ngƣời Mông Cổ truyền sang các nƣớc phƣơng Tây. Sự ra đời của kỹ thuật ấn loát hoạt tự đã đ y mạnh tốc độ giao lƣu, phát triển văn hóa giữa các nƣớc trên thế giới, do đó có thể coi đây là một cống hiến to lớn của Trung Quốc đối với thế giới. 2.4.3. Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin, viết t t CNTT, (tiếng Anh: Information technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.[1] Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin đƣợc hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết Chính phủ 49/CP ký ngày 4 tháng 8 năm 1993: "Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội".[2] Thuật ngữ "Công nghệ thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trong bài viết xuất bản tại tạp chí Harvard Business Review. Hai tác giả của bài viết, Leavitt và Whisler đã bình luận: "Công nghệ mới chƣa thiết lập một tên riêng. Chúng ta sẽ gọi là công nghệ thông tin (Information Technology - IT)." [3] Các lĩnh vực chính của công nghệ thông tin bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý, lƣu trữ và phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi các vi điện tử dựa trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thông.[4] Một vài lĩnh vực hiện đại và nổi bật của công nghệ thông tin nhƣ: các tiêu chu n Web thế hệ tiếp theo, sinh tin học, điện toán đám mây, hệ thống thông tin toàn cầu, tri thức quy mô lớn và nhiều lĩnh vực khác. Các nghiên cứu phát triển chủ yếu trong ngành khoa học máy tính. 2.5. Quá trình thông tin 2.5.1. Quá trình thông tin Hiểu những thông tin nào đƣợc tìm thấy trong các tình huống khác nhau và mang theo mình trực tiếp quá trình tìm kiếm thông tin - đó là những kỹ năng quan trọng nhất trong ngày của chúng tôi.  kiểm tra trực tiếp;  thông tin liên lạc với các chuyên gia khác nhau về vấn đề bạn quan tâm;  nghiên cứu các tài liệu có liên quan và văn học;  xem truyền hình và video;  nghe bản ghi âm và chƣơng trình phát sóng;  làm việc trực tiếp trong tài liệu lƣu trữ và cơ sở vật chất thƣ viện;  truy vấn hệ thống chuyên ngành thông tin, cũng nhƣ các ngân hàng và các cơ sở dữ liệu máy tính;  Các phƣơng pháp khác. 2.5.2. Thông tin khoa học và thông tin đại chúng 10
  11. Truyền thông đại chúng đề cập đến một loạt các công nghệ truyền thông nh m tiếp cận một lƣợng lớn khán giả thông qua giao tiếp đại chúng. Các công nghệ mà truyền thông đại chúng sử dụng bao gồm nhiều loại đầu ra. Các phƣơng tiện quảng bá truyền thông tin dƣới dạng điện tử qua các phƣơng tiện nhƣ phim, đài phát thanh, nhạc ghi âm sẵn hoặc truyền hình. Phƣơng tiện kỹ thuật số bao gồm cả Internet và truyền thông di động. Phƣơng tiện truyền thông Internet bao gồm các dịch vụ nhƣ email, các trang mạng xã hội, trang web và đài phát thanh và truyền hình dựa trên Internet. Nhiều phƣơng tiện truyền thông đại chúng khác có thêm sự hiện diện trên web, b ng các phƣơng tiện nhƣ liên kết đến hoặc chạy quảng cáo truyền hình trực tuyến hoặc phân phối mã QR trên các phƣơng tiện truyền thông ngoài trời hoặc in ấn để hƣớng ngƣời dùng di động đến một trang web. B ng cách này, họ có thể sử dụng khả năng tiếp cận và tiếp cận dễ dàng mà Internet mang lại, do đó dễ dàng truyền phát thông tin đến nhiều khu vực khác nhau trên thế giới đồng thời và tiết kiệm chi phí. Các phƣơng tiện truyền thông ngoài trời truyền thông tin qua các phƣơng tiện nhƣ quảng cáo thực tế tăng cƣờng; bảng quảng cáo; khinh khí cầu; bảng quảng cáo bay (bảng hiệu kéo máy bay); bảng hoặc ki-ốt đặt bên trong và bên ngoài xe buýt, tòa nhà thƣơng mại, cửa hàng, sân vận động thể thao, toa tàu điện ngầm hoặc xe lửa; dấu hiệu; hoặc skywriting. Phƣơng tiện in truyền tải thông tin qua các đối tƣợng vật lý, chẳng hạn nhƣ sách, truyện tranh, tạp chí, báo hoặc tờ rơi.[1] Tổ chức sự kiện và diễn thuyết trƣớc công chúng cũng có thể đƣợc coi là các hình thức truyền thông đại chúng 2.5.3. Dây chuyền thông tin tƣ liệu Dây chuyền thông tin tƣ liệu Dây chuyền thông tin tƣ liệu là một tập hợp các công đoạn có cấu trúc một cách hợp lý gồm 5 công đoạn Chọn lọc và bổ sung tài liệu Xử lý tài liệu Mô tả hình thức của tài liệu Mô tả nội dung của tài liệu Xây dựng hệ thống lƣu trữ thông tin Tìm tin và phổ biến thông tin 2.6. Thông tin học và các khoa học liên quan 2.6.1. Thông tin học – Dƣới góc độ biểu đạt một ý nghĩa hay một nội dung nào đó thì các nhà nghiên cứu chỉ ra r ng, thông tin là những tín hiệu quy ƣớc của con ngƣời đƣợc thu nhận và truyền đạt thông tin qua tiếng nói, chữ viết hoặc hình ảnh. – Dƣới góc độ tiếp cận thông tin để phục vụ cho mục đích hoạt động của mình thì các nhà nghiên cứu cho r ng, thông tin là bộ phận tri thức đƣợc sử dụng để định hƣớng, để xác định tích cực và để điều khiển. – Thông tin là những tin tức đƣợc tiếp nhận và cần cho sự phân tích các tình huống cụ thể tạo ra khả năng đánh giá tổng hợp các nguyên nhân xuất hiện và phát triển tình huống đó, để lựa chọn quyết định thích hợp, tối ƣu cho quá trình quản lý. – Dƣới góc độ quản lý thông tin: + Thông tin là tất cả các sự việc, ý thƣởng, các phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con ngƣời. + Thông tin là điều hiểu biết về một sự kiện, một hiện tƣợng, một quan hệ nào đó thu nhận đƣợc qua giao tiếp, qua khảo sát, đo lƣờng, lý giải, nghiên cứu – Lý thuyết thông tin nói r ng: 11
  12. + Thông tin là sự loại trừ tính bất định của hiện tƣợng ngẫu nhiên. + Thông tin là việc nhận đƣợc một thông báo trong một tập hợp các thông báo có thể nhận đƣợc. – Dƣới góc độ triết học: + Thông tin là tính đa dạng đƣợc phản ánh (tất cả cái gì có thể phản ánh và đối tƣợng nhận phản ánh đều có thể coi là thông tin). + Trên cơ sở lý luận trên, Lênin định nghĩa: Thông tin là sự phản ánh và biến đổi những phản ánh thu đƣợc thành sự hiểu biết về những sự vật, hiện tƣợng. (Thông tin luôn tồn tại trên giá đỡ vật chất. Có rất nhiều vật chất để truyền đạt thông tin nhƣ không khí, dây dẫn, sóng điện từ Thông tin có thể đƣợc lƣu truyền, lƣu giữ hay bị phá huỷ. Con ngƣời có thể cảm nhận thông tin qua các giác quan đó chính là các kênh để tiếp nhận thông tin) 2.6.2. Các khoa học liên quan Khoa học thông tin là một ngành khoa học liên ngành với mối quan tâm chính là việc thu thập, phân loại, xử lý, lƣu trữ, tìm kiếm và phổ biến thông tin. Ngành khoa học thông tin nghiên cứu ứng dụng và việc sử dụng tri thức trong các tổ chức, và trong sự tƣơng tác giữa ngƣời, các tổ chức, và các hệ thống thông tin. Ngành này thƣờng đƣợc nghiên cứu nhƣ là một nhánh của khoa học máy tính hay tin học và có quan hệ chặt chẽ với khoa học nhận thức (cognitive science) và các ngành khoa học xã hội. Khoa học thông tin tập trung tìm hiểu các vấn đề từ góc độ của ngƣời giữ trách niệm có liên quan và sau đó áp dụng công nghệ thông tin và các công nghệ khác theo sự cần thiết. Nói cách khác, ngành khoa học này xử lý bài toán đặt ra trƣớc thay vì làm việc với công nghệ trƣớc. Trong ngành khoa học thông tin những năm gần đây, ngƣời ta quan tâm nhiều đến tƣơng tác ngƣời-máy, phần mềm nhóm (groupware), semantic web, các quy trình thiết kế lặp (iterative design process) và tới cách con ngƣời tạo, sử dụng và tìm thông tin. Không nên lẫn lộn khoa học thông tin với lý thuyết thông tin (information theory) – ngành nghiên cứu khái niệm toán học của thông tin, hay với Tin học – ngành khoa học rộng hơn nghiên cứu nhiều khía cạnh của xử lý thông tin. 12
  13. CHƢƠNG 2: THÔNG TIN VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Mục tiêu: + Kiến thức -N m đƣợc vai trò của thông tin trong các mặt của đời sống xã hội; + Kỹ năng - Biết phân tích và đánh giá đặc điểm của hiện tƣợng bùng nổ thông tin và vận dụng vai trò của thông tin trong hoạt động và đời sống. 2.1. Vai trò của thông tin 2.1.1. Thông tin là nguồn lực phát triển và là nguồn tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia Thuật ngữ Resources có nghĩa là Tài nguyên đƣợc ngành Công nghệ thông tin (CNTT) sử dụng để chỉ tất cả những vật mang tin có thể đƣợc tiếp cận trong không gian vật chất nhƣ một cuốn sách, một bài báo ; đồng thời, hiện hữu trong không gian điện tử nhƣ một tập tin máy tính, một sƣu tập số Bởi vì ngƣời ta quan niệm r ng, thông tin là tài nguyên quan trọng nhất để phát triển kinh tế, xã hội ngày nay, chứ không phải tài nguyên thiên nhiên (dầu hoả, khoáng thạch ). Điều này đƣợc minh hoạ b ng hình ảnh phát triển của đất nƣớc Singapore với lời phát biểu của Thủ tƣớng Goh Chok Tong: “Tương lai thuộc về những nước mà người dân ở đó sử dụng một cách hiệu quả tài nguyên thông tin (Information Resources), tri thức và công nghệ. Chính những lĩnh vực này là mấu chốt quan trọng nhất cho kinh tế thắng lợi, chứ không phải do dự trữ nguồn tài nguyên thiên nhiên (Natural Resources) phong phú”. Đối với ngành Thƣ viện - Thông tin (TVTT), thuật ngữ Tài liệu thƣ viện (Library materials) g n liền với thƣ viện truyền thống bao gồm sách, báo, vi ph m về sau phát triển thêm tài liệu nghe, nhìn và tài liệu điện tử Một bƣớc phát triển quan trọng khi thƣ viện g n liền với CNTT, thì ngành TVTT du nhập một thuật ngữ mới là Tài nguyên thông tin (Informa- tion Resources). Nó bao gồm những tài liệu thƣ viện và tất cả những hình thức mang tin hiện đại khác đƣợc xử lý b ng CNTT nhƣ tập tin máy tính, phần mềm, cơ sở dữ liệu , mà nổi bật nhất là Tài nguyên số (Digital Resources). Nhƣ vậy, thuật ngữ Tài nguyên (Resources) đƣợc dùng thay cho thuật ngữ Tài liệu (Materials). Giống nhƣ Tài liệu, Tài nguyên là một danh từ số ít đếm đƣợc (Count noun). Trong bộ biên mục mô tả RDA và chu n biên mục Dublin Core, ngƣời ta gọi một đơn vị để xử lý là một resource (tài nguyên), một cuốn sách là một resource, một bài báo là một resource, một tấm hình là một resource, một video clip là một resource, một tập tin máy tính là một resource Ngày nay, trong tất cả tài liệu b ng tiếng Anh, ngƣời ta hoàn toàn dùng Resources thay thế cho Materials, thì trong tiếng Việt nên dùng Tài nguyên thay thế cho Tài liệu một cách nhất quán. Chẳng hạn nhƣ: - Information resources: Tài nguyên thông tin. - Digital resources: Tài nguyên số. - Learning resources: Tài nguyên học tập. - Educational resources: Tài nguyên giáo dục. - Open resources: Tài nguyên mở. 2.1.2. Thông tin là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế và sản xuất Những năm gần đây, thế giới đang chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ bu ớc vào cuọ c CMCN 4.0. Trong xu thế đó, nhiều quốc gia trên thế giới bao gồm cả nu ớc phát triển và đang phát triển đều đã và đang chủ động tìm kiếm, xa y dựng chính sách tham gia, tạ n dụng co họ i từ việc khai thác lợi ích của các co ng ngh đạ c tru ng của CMCN 4.0 nhƣ: Trí tu 13
  14. nha n tạo (AI); Chế tạo đ p lớp (3D Printing); Thực tế ảo/Thực tế ta ng cu ờng (VR/AR); Internet vạn vạ t (IoT), Co ng ngh Chuỗi khối (Blockchain); Đi n toán đám ma y (Cloud Computing); Dữ li u lớn (Big Data) một cách tối ƣu nh m thúc đ y phát triển kinh tế, duy trì khả năng cạnh tranh và giải quyết các vấn đề tạo ra do áp lực của sự phát triển ảnh hƣởng tới môi trƣờng và xã hội. Không n m ngoài xu thế phát triển của toàn cầu và khu vực, CMCN 4.0 và những đột phá công nghệ trong CMCN 4.0 đƣợc Đảng, Nhà nƣớc xác định là động lực quan trọng thúc đ y đất nƣớc phát triển nhanh và bền vững Chúng ta đang hƣớng tới một xã hội kết nối hoàn toàn, thiết bị cá nhân sẽ đƣợc kết nối với các thiết bị khác trong xã hội. Internet vạn vật (IoT) sẽ thay đổi toàn bộ xã hội và nền kinh tế: thiết bị đeo thông minh, căn hộ thông minh, thành phố thông minh, chế tạo thông minh (tối ƣu hóa quy trình, cung ứng hàng theo nhu cầu, theo dõi tài sản, bảo trì đúng lúc, ), chăm sóc sức khỏe thông minh, xe thông minh. Và do vậy, khách hàng sẽ không tiếp tục chấp nhận sử dụng những dịch vụ ngân hàng “kém thông minh”. Do đó, đối với ngành ngân hàng, Chuyển đổi số để có thể tồn tại và phát triển mạnh mẽ hơn trong thời đại công nghiệp 4.0 chính là nhiệm vụ chiến lƣợc của ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay và cả những năm s p tới. 2.1.3. Thông tin giữ vai trò hàng đầu trong sự phát triển của khoa học Ngày nay, trong đời sống hàng ngày, ở đâu ta cũng thấy mọi ngƣời nói đến từ “thông tin”: thông tin là nguồn lực của sự phát triển; chúng ta đang sống trong thời đại thông tin; một nền công nghiệp thông tin, xã hội thông tin đang dần hình thành. Thông tin (Information) là khái niệm cơ bản của khoa học cũng là khái niệm trung tâm của của xã hội trong thời đại chúng ta. Mọi quan hệ, mọi hoạt động của con ngƣời đều dựa trên một hình thức giao lƣu thông tin nào đó. Bất cứ cộng đồng nào cũng chỉ tồn tại b ng cách truyền tin, dù nó mới chỉ là tiếng nói, tín hiệu, hình ảnh hay cử chỉ. .(T17-Giáo trình Thông tin học) Thời đại của khoa học và công nghệ ngự trị trong đời sống tất cả mọi ngƣời thì thông tin – yếu tố tiếp sinh khí cho nó – giữ vai trò cực kì trọng yếu. Vai trò đó thể hiện trên các mặt nhƣ: Thông tin là nguồn lực phát triển và là nguồn tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia; có vai trò hàng đầu trong sự phát triển của khoa học; trong đó vai trò của thông tin đối với sự phát triển là rất quan trọng. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiệm đại và cuộc cách mạng thông tin đang diễn ra sôi động mang lại nhiều biến đổi hết sức sâu s c, làm thay đổi mọi hoạt động trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế - xã hội hoa học công nghệ đã trải qua 3 giai đoạn phát triển: giai đoạn của nền sản xuất nông nghiệp thủ công, giai đoạn của nền sản xuất cơ khí và đại cơ khí, giai đoạn của nền kinh tế thị trƣờng trong xã hội thông tin. Nền kinh tế thế giới bƣớc sang giai đoạn mới: tri thức và thông tin trở thành yếu tố quyết định. Từ trƣớc đến nay các hoạt động kinh tế - xã hội đều cần đến thông tin. * Thông tin là nguồn lực kinh tế, là nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia: - Các tổ chức kinh doanh luôn đòi hỏi thông tin về nhu cầu đang thay đổi của khách hàng, các khuynh hƣớng của thị trƣờng, các vật liệu, thiết bị sản suất mới và hiện đại. Từ đó mà có thể thấy có vô vàn những thứ đƣợc đổi mới ra đời, làm giàu cho đất nƣớc, phát triển nền kinh tế. - Trƣớc đây, mọi nền kinh tế đều dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sở hữu và khai thác thông tin đã và đang đem lại hiệu quả về kinh tế rất lớn. Ví dụ: Trung tâm viễn thông quân đội Viettel là một trong những trung tâm cung cấp thông tin (thông tin về dịch vụ mạng, giải trí đa phƣơng tiện ) lớn đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế nƣớc nhà. - Trong nền kinh tế quốc dân đã hình thành một bộ phận mới đó là khu vực dịch vụ thông tin. Khu vực này đã ngày càng tạo ra nhiều dịch vụ thông tin đa dạng. Khối lƣợng, chất lƣợng các sản ph m và dịch vụ đã trở thành tiêu chí đánh giá phát triển trình độ của mỗi nƣớc. - Thông tin thƣờng lan truyền một cách tự nhiên, thông tin không bao giờ cạn đi mà trái lại ngày càng trở nên phong phú do đƣợc tái tạo và bổ sung thêm các thông tin mới vì vậy mà có thể l m ch c tình hình phát triển của thế giới. * Thông tin trở thành cơ sở cho nhiều hoạt động xã hội với: - Khả năng truyền với tốc độ cao và khả năng đem lại ƣu thế cho ngƣời dùng tin. Ví dụ: tìm kiếm “vai trò của thông tin với sự phát triển” trên wikipidia, 441.000 kết quả (10s). - Thông tin đã thực sự đi vào hoạt động tích cực cho các ngành, các cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ sở giáo dục đào tạo, hoạt động xuất bản, tiếp thị và hoạt động chính trị. Ví dụ: Kì thi tuyển sinh THPTQG 2015, 14
  15. chúng ta có thể tìm hiểu mọi thông tin về ngày thi, quy chế thi, số báo danh và điểm thi trên trang web của bộ giáo dục và đào tạo. - Mối quan tâm của xã hội đối với việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đc mở rộng, đặc biệt là trong việc quản lý và khai thác tài nguyên thiên nhiên. - Các quá trình trao đổi thông tin xã hội đóng vai trò cực kì quan trọng trong đời sống xã hội. Một xã hội không thể tồn tại nếu thiếu sự trao đổi thông tin cũng tƣơng tự nhƣ một cơ thể sống không thể tồn rại nếu thiếu quá trình trao đổi chất. 2.1.4. Thông tin là cơ sở của lãnh đạo và quản lý Thông tin là cơ sở để nhà lãnh đạo, quản lý nhận định đúng vấn đề để xây dựng kế hoạch và ra quyết định. ... Ngƣời lãnh đạo, quản lý cần có thông tin đầy đủ về đối tƣợng bị lãnh đạo cũng nhƣ các dữ liệu cần thiết về nhân lực, vật lực và tài lực, phân công, nhiệm vụ; tổ chức, s p xếp; sử dụng cơ sở vật chất;... 2.1.5. Vai trò của thông tin trong văn hóa, giáo dục, đời sống Với một đất nƣớc có bề dày hàng nghìn năm văn hiến, ngoại giao văn hóa sẽ tạo dựng hình ảnh một đất nƣớc Việt Nam tƣơi đ p, phát triển năng động, mến khách, có một nền văn hóa độc đáo, đa dạng, giàu bản s c, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công b ng, dân chủ, văn minh. Đ y mạnh ngoại giao văn hóa là trách nhiệm của các cấp, các ngành và toàn xã hội dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Thông tin và truyền thông là một trong những lĩnh vực có vai trò quan trọng trong công tác ngoại giao văn hóa. - Khái niệm văn hóa và chức năng văn hóa Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm ngƣời trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chƣơng, những lối sống, những quyền cơ bản của con ngƣời, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngƣỡng. Văn hóa đem lại cho con ngƣời khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa đã làm cho chúng ta trở thành một sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách có đạo lý. Chính nhờ văn hóa, con ngƣời tự thể hiện, tự ý thức bản thân, tự biết mình... Đứng từ góc độ bản chất, văn hóa có các chức năng: - Chức năng giáo dục: là chức năng mà văn hóa thông qua các hoạt động, các sản ph m của mình nh m tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của con ngƣời, làm cho con ngƣời dần dần có những ph m chất và năng lực theo những chu n mực xã hội đề ra. - Chức năng nhận thức: là chức năng đầu tiên, tồn tại trong mọi hoạt động văn hóa. Con ngƣời không có nhận thức thì không thể có bất cứ một hành động văn hóa nào. - Chức năng th m mỹ: cùng với nhu cầu hiểu biết, con ngƣời còn có nhu cầu hƣởng thụ, hƣớng tới cái đ p. Con ngƣời “nhào nặn” hiện thực theo quy luật của cái đ p cho nên văn hóa phải có chức năng này. Nói cách khác, văn hóa là sự sáng tạo của con ngƣời theo quy luật của cái đ p. - Chức năng giải trí: trong cuộc sống, ngoài hoạt động lao động và sáng tạo, con ngƣời còn có nhu cầu giải trí. Các hoạt động văn hóa, câu lạc bộ, bảo tàng, lễ hội, ca nhạc... sẽ đáp ứng đƣợc các nhu cầu ấy. Nhƣ vậy, sự giải trí b ng các hoạt động văn hóa là bổ ích, cần thiết, góp phần giúp con ngƣời lao động sáng tạo có hiệu quả hơn và phát triển toàn diện. Các chức năng trên chứng tỏ văn hóa có một đời sống riêng, quy luật hoạt động riêng nhƣng lại không n m ngoài kinh tế và chính trị. - Tiếp xúc và giao lƣu văn hóa - cốt lõi của ngoại giao văn hóa 15
  16. Tiếp xúc văn hóa là hiện tƣợng nền văn hóa của cộng đồng này gặp gỡ hoặc ở gần đến mức có thể trực tiếp tác động hay chịu sự tác động, dẫn đến những biến đổi văn hóa của cộng đồng khác. Đây là giai đoạn đầu, là điều kiện dẫn tới sự giao lƣu văn hóa. Song không phải cuộc tiếp xúc nào cũng dẫn đến quá trình giao lƣu văn hóa. Giao lƣu văn hóa chỉ có thể xem là hệ quả tất yếu của sự tiếp xúc văn hóa khi sự tiếp xúc đó diễn ra liên tục, trong một thời gian dài và gây ra những biến đổi về mô thức văn hóa ban đầu. Giao lƣu văn hóa là sự trao đổi qua lại trong một quá trình lâu dài, trực tiếp giữa hai nền văn hóa của hai cộng đồng ngƣời khác nhau. Giao lƣu văn hóa là sự vận động thƣờng xuyên của văn hóa. Nó không chỉ là động lực phát triển của văn hóa mà còn là động lực của sự tiến hóa xã hội. Sự tiếp xúc và giao lƣu văn hóa đã diễn ra từ thời tiền sử nhân loại. Song điều đó không phải là bản thân hoạt động văn hóa mang lại mà diễn ra nhờ hoạt động trao đổi kinh tế và nhiều hoạt động trao đổi “phi kinh tế”, nhƣ sự trao đổi tặng ph m tôn giáo hoặc nhờ những sự tiếp xúc khác nhƣ hôn nhân, ngoại giao... Ngoài ra, các cuộc thiên di thƣờng xảy ra trong thời nguyên thủy và cổ trung đại làm cho các tập đoàn ngƣời có văn hóa khác nhau đã vô tình đến gần nhau, xen kẽ nhau cùng dẫn đến sự tiếp xúc và giao lƣu văn hóa. 2.2. Thị trƣờng thông tin và kinh tế thông tin 2.2.1. Thị trƣờng thông tin Hệ thống thông tin thị trƣờng (còn gọi là hệ thống thông tin thị trƣờng, dịch vụ thông tin thị trƣờng hoặc MIS và không bị nhầm lẫn với hệ thống thông tin quản lý) là hệ thống thông tin đƣợc sử dụng để thu thập, phân tích và phổ biến thông tin về giá cả và các thông tin khác có liên quan đến nông dân, ngƣời chăn nuôi, thƣơng nhân, nhà chế biến và những ngƣời khác liên quan đến việc xử lý các sản ph m nông nghiệp. Hệ thống thông tin thị trƣờng đóng một vai trò quan trọng trong chuỗi công nghiệp hóa và cung ứng thực ph m. Với sự tiến bộ của Công nghệ thông tin và truyền thông để phát triển (CNTT & TT) ở các nƣớc đang phát triển, các cơ hội tạo thu nhập đƣợc cung cấp bởi các hệ thống thông tin thị trƣờng đã đƣợc các tổ chức phát triển quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGO) và các doanh nghiệp tìm kiếm. 2.2.2. Kinh tế thông tin Kinh tế thông tin hay kinh tế học thông tin là một nhánh của lý thuyết kinh tế vi mô nghiên cứu cách thức hệ thống thông tin và thông tin ảnh hƣởng đến một nền kinh tế và các quyết định kinh tế. Thông tin có những đặc điểm đặc biệt: Nó dễ tạo ra nhƣng khó tin tƣởng. Nó dễ lây lan nhƣng khó kiểm soát. Nó ảnh hƣởng đến nhiều quyết định. Những đặc điểm đặc biệt này (so với các loại hàng hóa khác) làm cho nhiều lý thuyết kinh tế tiêu chu n bị phức tạp hóa. Chủ đề của "kinh tế thông tin" đƣợc xử lý theo Tạp chí phân loại Văn học kinh tế JEL D8 – Information, Knowledge, and Uncertainty. Bài báo hiện tại phản ánh các chủ đề đƣợc bao gồm trong mã đó. Có một số lĩnh vực của kinh tế thông tin. Thông tin dƣới dạng tín hiệu đã đƣợc mô tả nhƣ một loại thƣớc đo tiêu cực của sự không ch c ch n.[1] Nó bao gồm kiến thức đầy đủ và khoa học nhƣ trƣờng hợp đặc biệt. Những hiểu biết đầu tiên về kinh tế thông tin liên quan đến kinh tế của hàng hóa thông tin. Trong những thập kỷ gần đây, đã có những tiến bộ có ảnh hƣởng trong nghiên cứu về sự bất cân xứng thông tin [2] và ý nghĩa của chúng đối với lý thuyết hợp đồng, bao gồm cả sự thất bại của thị trƣờng là một khả năng. Kinh tế học thông tin chính thức liên quan đến lý thuyết trò chơi là hai loại trò chơi khác nhau có thể áp dụng, bao gồm các trò chơi có thông tin hoàn hảo,[3] thông tin đầy đủ,[4] và thông tin không đầy đủ.[5] Các phƣơng pháp thử nghiệm và lý thuyết trò chơi đã đƣợc phát triển để mô hình hóa và kiểm tra các lý thuyết về kinh tế thông tin, bao gồm các ứng dụng chính sách công tiềm năng nhƣ thiết kế cơ chế để khơi gợi chia sẻ thông tin và hành vi nâng cao phúc lợi. 16
  17. 2.3. Xã hội thông tin 2.3.1 Xã hội thông tin Xã hội thông tin là một xã hội nơi việc sử dụng, sáng tạo, phân phối, thao túng và tích hợp thông tin là một hoạt động kinh tế, chính trị và văn hóa quan trọng. Động lực chính của nó là công nghệ thông tin và truyền thông, dẫn đến sự tăng trƣởng thông tin nhanh chóng và làm thay đổi mọi khía cạnh của tổ chức xã hội, bao gồm giáo dục, kinh tế,[1], y tế, chính phủ [2] chiến tranh và mức độ dân chủ.[3] Những ngƣời có thể tham gia vào hình thức xã hội này đôi khi đƣợc gọi là ngƣời dùng máy tính hoặc thậm chí là công dân kỹ thuật số, đƣợc định nghĩa bởi K. Mossberger là ngƣời Những ngƣời sử dụng Internet thƣờng xuyên và hiệu quả. Đây là một trong hàng tá thuật ngữ internet đã đƣợc xác định để gợi ý r ng con ngƣời đang bƣớc vào một giai đoạn mới và khác biệt của xã hội.[4] Một số dấu hiệu của sự thay đổi ổn định này có thể là công nghệ, kinh tế, nghề nghiệp, không gian, văn hóa hoặc sự kết hợp của tất cả những điều này.[5] Xã hội thông tin đƣợc coi là một sự kế thừa cho xã hội công nghiệp. Các khái niệm liên quan chặt chẽ là xã hội hậu công nghiệp (hậu hiện đại), xã hội hậu hiện đại, xã hội máy tính và xã hội tri thức, xã hội viễn thông, xã hội của cảnh tƣợng (chủ nghĩa hậu hiện đại), Cách mạng thông tin và Thời đại thông tin, Xã hội mạng (Manuel Castells). 2.3.2 Đặc trƣng của xã hội thông tin Xã hội thông tin hoá có những đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, các ngành nghề phục vụ xã hội nhƣ: thƣơng mại, tiền tệ, du lịch, giao thông, đều phục vụ b ng mạng lƣới vi tính. Hệ thống mạng vi tính đang dần đƣợc phổ cập trong đời sống sinh hoạt mỗi một ngƣời khi ngồi trƣớc máy vi tính đều có thể tìm kiếm thông tin từ kh p nơi trên thế giới, có đƣợc những sự phục vụ nhƣ ý muốn. Ví dụ, bạn có thể khám bệnh, học hành, mua bán, tìm kiếm tài liệu, thông qua thao tác trên máy vi tính. Thứ hai, con ngƣời không thể sống thiếu máy vi tính. Các đồ đạc, máy móc trong nhà điều đƣợc máy tính hoá hoặc đƣợc nạp vào máy vi tính để điều khiển, bạn có thể điều khiển mọi máy móc trong nhà b ng một cuộc điện thoại nếu bạn đang ở xa, nó thậm chí còn có thể chu n bị cho bạn một bữa ăn ngon lành. Cuộc sống sinh hoạt của con ngƣời cũng không có lúc nào rời khỏi đƣợc sự điều khiển của máy tính. Thứ ba, con ngƣời có thể nhận đƣợc một lƣợng thông tin lớn. Lƣợng thông tin tuy tăng lên nhƣng thời gian đủ để một ngƣời đọc sách, suy nghĩ và n m b t đƣợc thông tin lại không tăng lên, vì vậy, biện pháp đƣợc dùng hiện nay hiển nhiên không thể xử lí đƣợc nhiều thông tin nhƣ vậy. Những thông tin vô tổ chức nhƣ thế cũng không thể trở thành tài nguyên mà ngƣợc lại lại trở thành sự trở ngại cho các thông tin vẫn còn có tác dụng. Sự phát triển của kỹ thuật thông tin giúp ngƣời sử dụng dễ dàng tìm đƣợc thông tin mình muốn có. Thứ tư, khoảng cách giữa “thông tin phong phú” và “thông tin nghèo nàn” ngày càng rộng, xã hội ngày càng cần nhiều lao động có văn hóa kỹ thuật. Những lao động còn lại đang ngày càng ít dần. Thứ năm, kinh tế đang ngày càng lấy ngành thông tin làm cơ sở. Những ngƣời theo nghề thu thập, xử lí, bảo tồn dữ liệu ngày càng nhiều hơn những ngƣời làm nghề nông nghiệp và sản xuất. Sự phát triển của kỹ thuật đã khiến sản lƣợng sản ph m tăng theo con số đƣợc chỉ định sẵn, mà vốn, sức lao động và năng lƣợng lại giảm đi rất nhiều. Điều này chứng tỏ kinh tế đã bỏ qua phƣơng thức phát triển truyền thống. Tóm lại, xã hội thông tin không nơi nào là không có máy tính và kỹ thuật thông tin, nó đã khiến cuộc sống con ngƣời có thay đổi lớn. Dĩ nhiên, xã hội cần phải thực hiện thông tin hóa cũng phải cần một loạt sự chu n bị về kỹ thuật, vật tƣ, đồng thời cũng cần nâng cao cải chính tố chất của bản thân con ngƣời. Hôm nay chúng ta học hành, làm việc đều phải có sự chu n bị thâm nhập vào xã hội thông tin hoá. 2.3.3. Nền công nghiệp thông tin 17
  18. Vật chất, năng lƣợng, thôn tin lànhững thuộc tính cơ bản vốn có của thế giới. Thế giới hay hệ thống Tự nhiên - Con ngƣời - Xã hội luôn vận động, biến đổi và phát triển không ngừng, nhƣng đồng thời cũng luôn ở trong trạng thái thống nhất hữu cơ chính là nhờ những thuộc tính vốn có này - nhờ sự trao đổi, chuyển hoá thƣờng xuyên của các đòng vật chất, năng lƣợng, thông tin. Kết quả của quá trình biến đổi vật chất, năng lƣợng, thông tin do trí tuệ và lao động đƣợc đinh hƣớng bởi trí tuệ đó của con ngƣời đã tạo nên các cuộc cách mạng thông tin - công nghệ và cùng với chúng là sự thay đổi của nền văn minh nhân loại. Năng lƣợng là số đo sự vận động của vật chất trong các dạng khác nhau. Trong phƣơng thức sản xuất xã hội, sự vận động, biến đôi của vật chất đƣợc thực hiện thông qua các hệ thông công nghệ. Bởi vậy, bất kỳ một bƣớc nhảy vọt nào của hệ thống năng lƣợng cùng đều diễn ra cùng với một cuộc cách mạng trong công nghệ. Năng lƣợng là điều kiện tiên quyết, cơ bản để phân biệt một nền văn minh này với một nền văn minh khác, hay có thể nói, sự khác nhau cơ bản giữa các nền văn minh đƣợc thể hiện b ng trình độ phát triển của công nghệ. Thông tin là một dạng biểu hiện của vật chất đang vận động. Thông tin xã hội g n liền với sự vận động của dạng vật chất có tổ chức cao nhất - bộ óc con ngƣời, là số đó sự phát triển của tƣ duy, của ý thức con ngƣời mà hình thức đầu tiên của nó là sự giao tiếp giữa ngƣời và ngƣời b ng tiếng nói (ngôn ngữ). Nhƣ vậy dƣới sự tác động của con ngƣời, công nghệ (biểu hiện qua các hệ thống năng lƣợng) và thông tin (biểu hiện qua các hình thức giao tiếp xã hội) đều là vật chất đang vận động và biến đổi. Khi sự vận động đó đạt đến bƣớc nhảy vọt về chất. sẽ dẫn đến các cuộc cách mạng công nghệ và thông tin . Trong quá trình lịch sử xã hội, các cuộc cách mạng thông tin và công nghệ diễn ra về cơ bản là phù hợp nhau về thời gian; chúng nƣơng tựa vào nhau và làm tiền đề cho nhau, tạo thành các cuộc cách mạng thông tin - công nghệ. 2. Văn minh đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Song, về phƣơng diện phát triển xã hội, có thể hiểu văn minh theo nghĩa bao trùm nhất là chỉ một trình độ phát triển nhất định của xã hội về vật chất và tinh thần (các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần). Cái cốt lõi quyết định trình độ phát triển của xã hội chính là phƣơng thức sản xuất cơ bản, đặc trƣng của mỗi thời đại. Bởi vậy, giữa các phƣơng thức sản xuất và các nền văn minh có mối quan hệ hữu cơ với nhau, quy đinh lẫn nhau, nghĩa là cùng với sự thay đổi của phƣơng thức sản xuất là sự thay đổi của các nền văn minh. Các cuộc cách mạng thông tin - công nghệ là yếu tố đầu tiên và cơ bản nhất quyết định sự vận động và phát triển của phƣơng thức sản xuất và do đó cũng là yếu tố quyết định sự biến đổi của các nền văn minh trong lịch sử xã hội loài ngƣời. 2.4. Thông tin và các nƣớc đang phát triển Mỹ là quốc gia dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Quốc gia này đƣợc mệnh danh là “ông trùm công nghệ”, là nơi hội tụ của nhiều Tập đoàn, công ty danh tiếng hoạt động trong lĩnh vực CNTT nhƣ: Facebook, Google, Microsoft, Apple, Intel, IDM Đây là cơ hội để các bạn sinh viên đƣợc thực tập và học hỏi kinh nghiệm cũng nhƣ nhiều kiến thức bổ ích từ những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ. Là một quốc gia tiên phong trong lĩnh vực công nghệ, Mỹ cũng n m b t đƣợc những nhu cầu học tập của các bạn sinh viên trong nƣớc cũng nhƣ trên toàn thế giới. Từ đó, quốc gia này nhân rộng hơn các môi trƣờng học tập, đào tạo bài bản để sinh viên sớm tiếp cận với các chƣơng trình dạy và học hiện đại, hiệu quả. Nếu thực sự đam mê và có năng khiếu về công nghệ, muốn khám phá phát huy khả năng cũng nhƣ tƣ duy của mình, muốn tìm tới một môi trƣờng học tập đạt chu n toàn cầu thì Mỹ chính là điểm đến lý tƣởng nhất. 18
  19. B ng cấp về tin học và công nghệ thông tin tại đƣợc rất nhiều các nhà tuyển dụng săn đón. Sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT có thể apply các vị trí công việc nhƣ: kĩ sƣ phần mềm, lập trình viên, phát triển web, lập trình các trò chơi, hay thiết kế đồ họa, Một số trƣờng của Mỹ nổi tiếng đào tạo ngành Công nghệ thông tin: Học viện MIT, Đại học Stanford, Đại học California, Berkeley, Trƣờng UCLA (Đại học California, Los Angeles), Đại học Harvard, Úc Úc là quốc gia tiên phong trong lĩnh vực Công nghệ thông tin tại khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng. hoảng 76% trụ sở công nghệ thông tin của Úc đƣợc đặt tại New South Wales và một số công ty công nghệ thông tin hàng đầu thế giới đƣợc đặt trụ sở tại Sydney nhƣ: Microsoft, IBM, CSC, Oracle, Sun Microsystems. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự ngành CNTT đang ngày càng tăng mạnh do lƣợng nhân sự đang bị thiếu hụt. Theo báo cáo mới nhất thì trong khoảng 6 năm tới có thể cần tới khoảng 100000 nhân lực cho ngành CNTT 2.5. Bùng nổ thông tin và những biện pháp khắc phục 2.5.1 Hiện tƣợng bùng nổ thông tin Định nghĩa Hiện tƣợng bùng nổ thông tin là sự gia tăng mạnh mẽ các sản ph m thông tin tƣ liệu trên thế giới ( sách báo, tạp chí, tranh ảnh, bản đồ, băng đĩa) mà con ngƣời không quản lý đƣợc, không kiểm soát đƣợc 2.5.2 Hệ quả của hiện tƣợng bùng nổ thông tin Gia tăng nhanh chống khối lƣợng tri thức khoa học không thể không ảnh hƣởng đến thành phần cơ cấu của kho tài liệu. Chúng ta đang sống trong thời đại của công nghệ, thời đại mà báo giấy đang dần mất đi sự quan tâm của độc giả, thay vào đó là sự bùng nổ thông tin từ những trang báo mạng, blog hay thậm chí là những dòng “status” trên các mạng xã hội lớn nhƣ Facebook, Instagram, Zalo... Có thể nói, trong thời đại hiện nay, việc tự do thông tin, tự do nói lên quan điểm cá nhân của mọi ngƣời cũng dễ dàng nhƣ việc thƣởng thức một tách cà phê vậy, chính vì thế mà các nguồn thông tin trở nên đa dạng, đa chiều hơn. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích là giúp mọi ngƣời tiếp cận tin tức một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn, thì một số bộ phận có ý đồ xấu lại lợi dụng điều này để tung ra những tin đồn không chính thống, sai lệch thực tế, mang tính chất tiêu cực, và kích động ngƣời dân nói chung và một số bộ phận đảng viên nói riêng quay lƣng với Đảng, Nhà nƣớc, tiếp tay vào các hoạt động tuyên truyền, phát tán nội dung xấu sai sự thật. Điều đáng sợ là, tiếng lành thì chẳng đồn xa trong khi tiếng xấu thì lại gợi lên cảm giác tò mò, muốn tìm hiểu, muốn đƣa ra ý kiến cá nhân dễ dẫn đến mất đoàn kết, mất định hƣớng và nghiêm trọng hơn là biểu hiện suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong một số bộ phận đảng viên nói riêng và quần chúng nhân dân nói chung. Đứng trƣớc thực tế nhƣ vậy, một câu hỏi chẳng phải của riêng ai đƣợc đƣa ra là: Ngƣời đảng viên nên làm gì để có thể ngăn chặn đƣợc thực trạng này? 2.5.3 Phƣơng hƣớng và biện pháp khắc phục Hãy là ngƣời tiếp nhận thông tin thông thái Chúng ta là con ngƣời có thể nghe đƣợc từ nhiều phía, nhiều chiều, tiếp nhận thông tin cũng vậy. hi đón nhật một thông tin mới, chúng ta cũng nên tiếp nhận theo nhiều chiều, khách quan kết hợp với tổng hợp, phân tích dựa trên các nguồn đƣa thông tin để đƣa ra kết luận cuối cùng cho nhận thức của bản thân. Đƣơng nhiên, việc đƣa ra kết luận cuối cùng còn cần chúng ta phải kết hợp đôi tai l ng nghe với một cái đầu phân tích, cùng một trái tim thấu hiểu, luôn giữ vững lập trƣờng, quan điểm, không dễ dàng bị lung lay, kích động bởi các phần tử xấu trong xã hội. Tuy nhiên, nếu nhƣ đối với thông tin nào cũng phải phân tích nhƣ vậy thì dƣờng nhƣ việc tiếp nhận thông tin lại trở nên quá nặng nề, mệt mỏi. Chính vì thế mà một phƣơng pháp dễ dàng hơn đƣợc đƣa ra, đó chính lã hãy tìm cho bản thân một vài nguồn cung cấp thông tin có thể tin tƣởng đƣợc nhƣ những trang tin điện tử có xuất bản từ báo in, báo mạng, trang đã đƣợc kiểm duyệt hoặc của cơ quan nhà nƣớc để có đƣợc một thông tin chính xác. 19
  20. Đừng im lặng Là đảng viên, chúng ta mang trong mình trách nhiệm lan tỏa và kết nối cộng đồng. Trong thời đại công nghệ số, chỉ với một bấm chuột đơn giản, ai cũng có thể bày tỏ ý kiến, quan điểm cá nhân của mình về một vấn đề nào đó. Những cá nhân, tổ chức có ý đồ xấu đã lợi dụng việc tự do ngôn luận này để phát tán những nội dung xấu. Điều này rất dễ nhận thấy khi trên Facebook xuất hiện nhan nhản những bài viết chia sẻ về những đầu báo, trang veb mang mục đích chống đối, kèm theo những dòng suy nghĩ của ngƣời chia sẻ mà chủ yếu là bày tỏ bất mãn với quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Vậy nên tại sao những ngƣời đảng viên chúng ta không áp dụng tƣơng tự những thao tác đó, để nói lên suy nghĩ, lập trƣờng của bản thân, củng cố cho quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc, lan tỏa chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và nhà nƣớc đến cộng đồng? Nếu mỗi ngƣời đều chia sẽ những thông tin tốt, những thông tin chính xác và lạc quan, tin tƣởng r ng những thông tin này sẽ lấn át đƣợc những tin đồn thất thiệt, nhảm nhí, góp phần định hƣớng dƣ luận, nhận thức cho quần chúng nhân dân, đặc biệt là định hƣớng tƣ tƣởng cho giới trẻ, những mầm non tƣơng lai của đất nƣớc. Nhìn ra nƣớc bạn – tin tƣởng vào các cơ quan chức năng Trên thế giới, có không ít quốc gia quản lý chặt chẽ về việc truyền tải nội dung trên trang mạng cũng nhƣ nhật báo. Ví dụ nhƣ Myanmar, chính quyền sở hữu tất cả nhật báo và chƣơng trình phát thanh, cùng với ba kênh truyền hình. Các phƣơng tiện truyền thông không dám nh c tới hay làm báo cáo độc lập về những ý kiến chống chính phủ. Số ít chủ sở hữu các ấn ph m tƣ nhân phải gửi nội dung cho Hội đồng Giám sát Báo chí phê duyệt trƣớc khi công bố; việc trì hoãn kiểm duyệt đồng nghĩa với việc sẽ không có ai xuất bản theo lẽ thƣờng. Vào năm 2005, chính quyền đã tiến hành kiểm soát Bagan Cybertech, nhà cung cấp dịch vụ internet và truyền hình vệ tinh chính ở Myanmar. Ngƣời dân bị b t vì nghe đài BBC hay Đài Á châu Tự do nơi công cộng. Hay nƣớc bạn Cuba. Hiến pháp Cuba trao cho Đảng Cộng sản quyền kiểm soát báo chí; nhìn nhận “tự do ngôn luận và tự do báo chí phải phù hợp các mục tiêu xã hội chủ nghĩa”. Chính quyền sở hữu và kiểm soát mọi cơ quan truyền thông và hạn chế truy cập Internet. Bốn kênh truyền hình, hai cơ quan báo chí, hàng chục đài phát thanh, ít nhất bốn trang web đƣa tin và ba tờ báo chính thể hiện quan điểm của Đảng cộng sản Cu Ba và các tổ chức đoàn thể khác dƣới sự kiểm soát của chính phủ. Ngay nƣớc bên cạnh chúng ta là Trung Quốc, Quốc hội Trung Quốc đã bỏ phiếu cho các luật về kiểm duyệt thông tin trên mạng Internet. Trung Quốc đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để thực hiện công tác kiểm duyệt, lọc thông tin thông qua các nhà cung cấp dịch vụ Internet. Trên thực tế, có thể đƣợc kiểm chứng b ng hiện tƣợng một số trang web hoàn toàn hoặc ở nhiều thời điểm không thể truy cập đƣợc. Mặt khác, với sự hợp tác chủ động của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn trong khu vực châu Á (nhƣ Goole) nh m chỉ cho phép tiếp cận những thông tin mà chính phủ Trung Quốc cho là tốt đ p. Những tin tức có nguồn gốc nƣớc ngoài, đặc biệt là những trang có diễn đàn, phát hiện bất kỳ trang nào là có thể bỏ tù ngƣời quản trị. Cụ thể những biện pháp áp dụng nhƣ sau: iểm duyệt tự động các trang web, giám sát và tuyên truyền, tổ chức kiểm duyệt hàng tháng, hỗ trợ kỹ thuật của các công ty nƣớc ngoài đối với việc kiểm soát, ngƣời dân phải khai tên thật khi dùng mạng và phát biểu trên mạng, nhà nƣớc kiểm soát Web ngoại quốc. Nói tóm lại, trong thời đại công nghệ thông tin hiện đại, chúng ta những đảng viên phải giữ vững tƣ tƣởng lập trƣờng vững vàng. Có niềm tin tuyệt đối vào chính sách của Đảng, pháp luật nhà nƣớc. Không ngừng lên tiếng, đóng góp xây dựng Đảng vững mạnh. 20
nguon tai.lieu . vn