Xem mẫu

  1. CHƯƠNG VIII C VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QU Ỹ ĐẦU TƯ I KHÁI NIỆM VỀ QU Ỹ ĐẦƯ TƯ uỹ đầu tư là gì? quỹ đầu tư tại Mỹ được định nghĩa là các tổ chức hính phi ngân hàng thu nhận tiền từ một số lượng lớn nhà đầu tư và tiến hành đầu tư số vốn đó vào các tài tài chính có tính thanh khoản dưới dạng tiền tệ và các cụ của thị trường tài chính. quỹ t ín thác theo mô hình của Nhật Bản được coi ột s8n phẩ m được hình thành nhằm đầu tư số tiền ợp được từ một số lớn các nhà đầu tư vào chứng n (cổ phiếu và trái phiếu) chủ yếu dưới sự quản lý những người không phải là người dầu tư và phân phối huận thu được cho các nhà đầu tư theo tỷ lệ vốn mà óng góp vào quỹ. ác định nghĩa trên, ta 'có thể rút ra định nghĩa g cho quỹ đầu tư. Quỹ dầu tư được coi là một phương đầu tư tập thể, là một tập hợp tiền của các nhà đầ u là được uỷ thác cho các nhà quản lý dầu tư chuyên ện tiến hành đầu tư để mang lại lợi nhuận cao nhất cho những người góp vốn. Quỹ đầu tư được phân thành nhiều loại khác nhau dựa vào các tiêu chí khác nhau. 1.1. Các lợi ích cơ bản của người đầu tư khi thực hiện đầu tư qua quỹ a. Đa dạng hoá danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro
  2. Đây là một ý tưởng mở rộng rổ chửng khoán của bạn. Một danh mục đầu tư đa dạng hoá tấ t của ít nhất 12 loại cổ phiếu. Các quỹ có Ở bất kỳ nơi nào từ một tá hoặc nhiều hơn cho đến vài trăm loại cổ phiếu trong các danh mục đầu tư lớn hơn. Một danh mục đầu tư đa dạng nói chung duy trì được sự tăng trưởng tốt ngay cả khi có một vài loại cổ phiếu trong danh mục bị giảm giá, còn các cổ phiếu khác thì lại tăng giá hơn mức mong đợi,. tạo ra sự cân bằng cho danh mục. b. Quản t ý đầu tư chuyên nghiệp Các quỹ đầu tư được quản lý bởi các chuyên gia có kỹ năng và giàu kinh nghiệm người mà được lựa chọn định kỳ căn cứ vào tổng lợi nhuận họ làm ra. Những chuyên gia không tạo ra lợi nhuận sẽ bị thay thế. Một số lớn các nhà quản lý và các độ i quản lý có được bảng thành tích tuyệt hảo. Một trong những nhân tố quan trọng trong việc chọn lựa quỹ đầu tư tết là quỹ đó phải được quản lý tất nhất. c Chi phí hoạt động thấp Do các quỹ đầ u tư là các đanh mục đầ u tư được quả n lý chuyên nghiệp cho nên chúng chỉ gánh một mức hoa hồng giao . dịch thấp hơn so với các cá nhan, dù các cá nhân này đã ký hợp đồng với các nhà môi giới chiết khấu thất, nhất. Một quỹ tương hỗ có thể chỉ thanh toán một vài xu trên một cổ' phiếu cho một giao dịch cổ phiếu _lô lớn, trong khi đó một ' cá nhân có( thể phải thanh toán so xu trên một cổ phiếu hoặc nhiều hơn thế cho một giao dịch tương tự. Chi phí giao dịch thấp có thể. được .hiểu như là hoạt động:đâu. tư ~ốt~hơn~ Vai trò' c~ủà'q~ ầầut~ừ trên thị trường' chứng khoắn - Góp phần huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tê nói chung và góp phầ n vào sự phát triể n của thị trường sơ cấp Các quỹ đầu tư tham gia _ bản lãnh phu hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp, cung cấp vốn cho phát triển các ngành. Với chức năng này, các quỹ đầu tư giữ vai trò' quan trọng.hiển thị trường sơ cấp. Góp phần vào việc ổn định thị trường thứ cấp. Với vai trò là các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán, các quỹ đầu .tư góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trường thứ cấp.. .góp phần Vào sự phát triển của thị trường này thông qua các hoạt động đầu tư chuyên nghiệp với các phương pháp phân .tích đầu tư khoa học. - Tạo các phương thức huy động vôn đa dạng qua thị trường chứng khoán. Khi nền kinh tế nh~đ triển và các tài sản tài chính ngày càng tạo khả năng sinh lợi hơn, người đầu tư có khuynh hướng muốn có nhiều dạng công cụ tài chính để đầu tư Để đáp ứng nhu cầu của người đầu tư, các quỹ dầu tư hình thành dưới nhiều dạng sản phẩm tài chính khác nhau như thời gian đáo hạn, khả năng sinh lợi, độ an xã hội. hoá hoạt động đau tư chứng khoán. Quỹ đầu tư tạo một phương thức đầu tư được các nhà đầu tư nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứng khoán ưa thích. NÓ góp Phần tăng tiết kiệm của công chúng đầu tư bằng việc thu hút tiền đầu tư vào quỹ. II. CÁC LOẠI HÌNH QU Ỹ ĐẦU Tư 1. Dựa vào nguồn vốn huy động 1 1. Quỹ đầu tư tập thể Quỹ đầu tư tập thể là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng. Những người dầu tư vào quỹ có thể là các thể nhân hoặc các tổ chức kinh tế, nhưng da
  3. phần là các nhà đầu tư riêng lẻ, ít am hiểu về thị trường chứng khoán. Quỹ đầu tư tận thể cung cấp cho các nhà đầu tư nhỏ phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hoá đầu tư, giả m thiểu rủi ro, chi phí đầ u tư thấp với hiệu quả đầu tư cao do tính chuyên nghiệp của đầu tư mang lại. 1.2. Quỹ đầu tư tư nhân Khác với quỹ đầu tư tập thể, quỹ đầu tư tư nhân huy ngày càng tạ o khả năng sinh lợi hơn, người đầu tư có khuynh hướng muốn có nhiều dạ ng công cụ tài chính để đầ u tư Để đáp ứng nhu cầu của người đầu tư, các quỹ dầu tư hình thành dưới nhiều dạng sản phẩm tài chính khác nhau như thời gian đáo hạn, khả năng sinh lợi, độ an toàn xã hộ i. hoá hoạt động đau tư chứng khoán. Quỹ đầu tư tạo một phương thức đầu tư được các nhà đầu tư nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứng khoán ưa thích. NÓ góp Phần tăng tiết kiệm của công chúng đầu tư bằng việc thu hút tiền đầu tư vào quỹ. II. CÁC LOẠI HÌNH QU Ỹ ĐẦU Tư 1. Dựa vào nguồn vốn huy động 1 1. Quỹ đầu tư tập thể Quỹ đầu tư tập thể là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng. Những ngườ i dầu tư vào quỹ có thể là các thể nhân hoặc các tổ chức kinh tế, nhưng da phần là các nhà đầu tư riêng lẻ, ít am hiểu về thị trường chứng khoán. Quỹ đầu tư tận thể cung cấ p cho các nhà đầu tư nhỏ phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hoá đầu tư, giảm thiểu rủi ro, chi phí đầu tư thấp với hiệu quả đầu tư cao do tính chuyên nghiệp của đầu tư mang lại. 1.2. Quỹ đầu tư tư nhân Khác với quỹ đầu tư tập thể, quỹ đầu tư tư nhân huy thông qua các nhà môi giới. 2.2. Quỹ đầu tư dạng mố Quỹ liên tục phát hành cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư ra công chúng và thực hiện việc mua lại cổ phiếulchứng chỉ đầu tư khi người đầu tư có nhu cầ u thu hồ i vốn. Đặc điể m quan trọng đối với quỹ đầu tư dạng mở là giá của cổ phiếulchứng chỉ đầu tư của quỹ mở luôn gắn trực tiếp với giá trị tài sản thuần của quỹ. CỔ phiếu}chứng chỉ đầu tư của quỹ dạ ng mở không giao dịch trên thị trường thứ cấp mà giao dịch thẳng với quỹ hoặc các đại lý được uỷ quyền cua quỹ. 3. Dựa vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ 3.1. Quỹ đầu tư dạng công t y Trong mô hình này, quỹ đầu tư là một pháp nhân đầy đủ, tức là một công ty được hình thành theo quy định của pháp luật từng nước và cơ quan đ iều hành cao nhất của quỹ là hộ i đồng quản trị quỹ. Các nhà dầu tư góp vốn vào quỹ là các cổ đông và họ có quyền bầu ra các thành viên hộ i đồng quản trị. Các tổ chức tham gia vào cơ cấu hoạt động của quỹ đầu tư dạng công t y là công ty quản lý quỹ, ngân hàng bảo quản. Ngoài ra, tuỳ từng nước, còn có sự tham gia củ a các đạ i lý chuyển nhượng và nhà bảo lãnh phát hành chính. Hội đồng quản trị quỹ đầu tư do các cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ chính là quản lý toàn bộ hoạt động của quỹ, lựa chọn công t y quản lý quỹ và giám sát hoạt động đầu tư của công t y quản lý quỹ, hàng năm xem xét lại hoặc từ chối các hợp đồng với các công t y quản lý quỹ nếu công ty quản lý quỹ hoạt động không có hiệu quả. 151
  4. Trong mô hình này, công ty quản lý quỹ hoạt động như một nhà tư vấn đầ u tư do hội đồng quản từ quỹ thuê quản ly đầu tư và họ được hưởng phí từ việc quản lý đầu tư đó Thông thường, các công t y quản lý quỹ cố đội ngũ các nhà điều hành quỹ rất chuyên nghiệp. HỌ có trình độ nghiên cứu và phân tích đầu tư rất cao. Nhà tư vấn đầu tư có trách nhiệm tiến hành phân tích đầu tư, quản lý danh mục đầu tư và thực hiện các công việc quản trị kinh doanh khác. CÓ một vài quỹ, việc quản lý đầu tư và quản trị kinh doanh nói chung tách rời nhau do các tổ chức khác nhau đảm nhận. Ngân hàng bả o quả n là nơi giữ và bảo quản các tài sản của quỹ, đồng thời tiến hành giao hoặc nhận các chứng khoán cho quỹ trong các giao dịch Ngoài các tổ chức tham gia chính đã nêu, tuỳ từng nước còn có thể có các dại lý chuyể n nhượng hoặc nhà bảo lãnh phát hành chính tham gia vào h08t động của quỹ dầu tư. Đại lý chuyể n nhượng thường được uỷ nhiệm để tiến hành việ c bán hoặc mua lại cổ phần của quỹ (nếu quy đó là quỹ dạng mở). Nhà bảo lãnh phát hành chính giúp quy chào bán và phân phối cổ phần của quỹ cho các nhà đầu tư 3.2. quỹ đầu tư dạng hợp đồng Quy đầu tư dạng hợp đồng còn được gọi là mô hình quỹ t ín thác đầu tư. Một đặc điểm khác biệt cơ bản với mô hình quỹ đầu tư dạng công t y là trong mô hình này quỹ đầu tư không phải là một pháp nhân. Quỹ hoàn toàn chỉ là một lượng tiền nhất định do các nhà đầu tư đóng góp hình thành nên quỹ. MÔ hình này thể hiện rõ vai trò của ba bên tham gia vào hoạt động của quỹ: công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và bảo quản, và các nhà đầu tư. Công ty quản lý quỹ đứng ra thành lập quỹ, tiến hành việc huy động vốn, thực hiện việc đầu tư theo những mục t iêu đã đề ra trong điều lệ quỹ. Ngân hàng giám sát và bảo quản Ở mô hình này có vai trò quan trọng hơn nhiều so với ngân hàng bảo quản trong mô hình công ty. Ngoài vai trò bảo quẩn 'vốn và các tài sản của quỹ, ngân hàng giám sát, bảo quản còn làm nhiệ m vụ giám sát hoạt động của công ty quản lý quỹ để đảm bảo việc tuân thủ các mục tiêu và chính sách đầu tư đã đề ra. Quan hệ giữa công t y quản lý quỹ và ngân hàng giám sát, bảo quản được thể hiện bằng hợp đồng quản lý giám sát trong đó quy định quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong việc thực hiện và giám sát việc đầu tư để bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư. Người đầu tư là những người góp vốn vào quỹ và uỷ thác việc đầu tư cho công ty quản lý quỹ để đảm bảo khả năng sinh lợi cao nhất từ khoản vốn đóng góp của họ. Việc góp vốn của các nhà đầ u tư được thể hiệ n bằng việc họ mua các chứng chỉ đầu tư do công ty quản lý quỹ thay mặ t quỹ phát hành. Các nhà đầu tư trong mô hình này không phải là các cổ đông như mô hình quỹ đầ u tư dạng công ty mà chỉ đơn thuần là những người thụ hưởng kết quả kinh doanh từ hoạt động đầu tư của quỹ. III- HÌNH THÁI QƯỸ ĐẦU Tư TẠI MỘT SỐ THỊ TRƯƠNG CHƯNG KHOÁN TRÊN THẾ GIỚI 1. Mỹ Các loại hình quỹ đầu tư chính tại Mỹ theo Luật công ty đầu tư 1940: + Công t y phát hành chứng chỉ làm mệnh giá (Face- Amount Certiũcate Company): loại hình công t y này hầu như không còn tồn tại nữa. Các nhà đầu tư vào công ty phát hành chứng chỉ ghi mệnh giá trả 152
  5. một khoản cố định hàng tháng cho công ty đầu tư để đầ u tư số tiền đó vào các công cụ nợ có chất lượng cao nhất như các công cụ nợ của chính phủ Mỹ và các trái phiếu công t y và địa phương xếp hạng AAA. Chứng chỉ cam kết với người đầu tư một tỷ lệ sinh lời đảm bảo tới một ngày cố định, ví dụ là 10 năm, chứng chỉ đáo hạn và người đầu tư sẽ nhận được khoản tiề n bằ ng mệ nh giá dã quy định. Tổng số tiề n người đầu tư phải trả ít hơn số tiền mệnh giá với khoản chênh lệch là lãi suất tích luỹ trên khoản đầu tư. + Công ty quản lý (Management~ Company): là một quỹ đầu tư được tổ chức dưới dạng một công ty, phát hành cổ phần. Công ty đầu tư sử dụng nhà tư vấn đầu tư, hay người quản lý đầu tư để quyết định loại chứng khoán nào sẽ đưa vào danh mục dầu tư của quỹ. Người quản lý được toàn quyề n quả n lý danh mục đầu tư, mua bán chứng khoán phù hợp với các mục tiêu đầu tư của quỹ. Công t y quản lý được cấu trúc dưới hai dạng: công ty đầu tư dạng mở và công ty đầ u tư dạ ng đóng. Công ty quả n lý dạng mở là các công ty đầu tư được biết dưới tên các quỹ tương hỗ (mutual fund) và cả dạng công t y đầu tư rất phổ biến Ở M ỹ. Công t y chỉ phát hành cổ phiếu phổ thông và thực hiện việc mua lạ i bấ t kỳ lúc nào. Cấu trúc vận động vốn của các quỹ tương hỗ tương tự như mọ i quỹ đầu tư dạng mở. . Công t y quản lý dạng đóng là công t y chỉ phát hành một lần. Cấu trúc vận động tương tự như các loạ i quỹ dầu tư dạng đóng. . + Đơn vị tín thác đầu tư (Ung Investment Trust): là một dạng công ty đầu tư được tổ chức theo kiể u "hợp đồng tín thác" (trust indenture) thay vì lập công ty. Quỹ nhát hành "đơn vị chứng chỉ hưởng lợi" biểu hiện cho phần lợi ích đối với các loại chứng khoán trong quỹ. CÓ hai dạng "đơn vị tín thác đầu tư" là: tín thác cố định (fixed trust) và tín thác tham gia (participat ing trust) Tín thác cố định: quỹ tín thác lựa chọn danh mục các chứng khoán (chủ yếu lả trái phiếu) để đầu tư. Một khi danh mục đầu tư đã thiết lập sẽ không có bất kỳ sự thay đổ i nào ' liên quan tới các chứng khoán cấu thành danh mục, không có bất kỳ sự giao dịch thêm nào, kể cả mua và bán. Quỹ không cần sự quản lý đầu tư. Quy sẽ bán các "đơn vị" của danh mục đầu tư cố định cho các nhà đầu tư. Tín thác tham gia: thay vì quỹ lựa chọ n các loại chửng khoán để dầ u tư, quỹ dầu tư vào cổ phần của một công ty quản lý, thông thường là c ổ phần của các quỹ tương hỗ. Bằng cách này, những người mua chứng chỉ hưởng lợ i của các ' tín thác tham gia" đã tham gia gián tiếp vào việc mua các cổ phần của các quy tương hỗ. 2. Anh Các quỹ đầu tư tại Anh tồn tại dưới hai loại hình: quỹ t ín thác đầu tư (investment trust) và quỹ tín thác đơn vị (ung trust): + Quỹ tín thác đầu tư (ITCS) là loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn và không phải là hình thức tín thác dưới khía cạnh pháp lý. ITCS được biết đến như là quỹ đầu tư dạng đóng. Những nhà đầu tư trong ITCS mua các cổ phiếu phổ thông của ITCS và sau đó các khoản thu nhập của họ được trả theo dạng cổ tức và lỗ hoặc lãi vốn từ các cổ phiếu của họ. ITCS sử dụng tiền của các cổ đông để đầu tư vào các 153
  6. danh mục chứng khoán chuyên dụng hoặc đã được đa dạng hoá. Một ví d ụ về danh mục dầu tư đã được đa dạng hoá là Quỹ đầu tư Foreign ả Co lomal với 39% tài sản được đầu tư vào cổ phiếu của Anh, 26% vào cổ phiếu của khu vực Bắc Mỹ, 12% vào cổ phiếu của Nhật Bản và Trung cận đông, 16% vào cổ phiếu của châu âu và các quốc gia khác, và 7% còn lại vào tiền mặt và chứng khoán có lãi suất cố định vào 31-7-1992. ITCS không được phép xúc tiến việc bán cổ phiếu của chính những quỹ này. Nhà đầu tư mua bán cổ phiếu của ltcs cũng giống như khi họ mua bán cổ phiếu IEI, thong qua những tổ chức môi giới hay những nhà tạo lập thị trường trên sở giao dịch. Mặt khác quỹ tín thác đầ u tư có thể sử dụng một số tiền để thực hiện hoạt động tiếp thị các chứng chỉ quỹ của mình và thưởng các phí hoa hồng cho đại lý. Đây là lý do chính đố i với những thành công của ITCS trong những năm gần đây, cho dù những chi phí hoạt động của chúng thường khá cao và những hoạt động đầu tư thường không tết. Vốn của một ITC thì cố định (trừ phi nó vay tiền hoặc phát hành chứng qu yền), với sự tăng hoặc giảm giá cổ phiếu đối với giá trị tài sản ròng thu được từ nhu cầu hiện ại đối với các cổ phiếu. Hội đồng quản trị sẽ quyết định chính sách dầu tư và việc dầu tư được tiến hành thong qua một công ty quản lý quỹ. + Quỹ t ín thác đơn vị. Một nhà dầu tư đầu tư vào quỹ t ín thác đơn vị bằng việc mua các đơn v ị chứng chỉ từ nhà quản lý quỹ tín thác đầu tư. Quỹ tín thác dầu tư được biết như là quỹ mở (trái vớ i ITCS được biết như là quỹ đóng) bởi vì quy mô của một quỹ khác nhau theo số chứng chỉ được phát hành. Nếu một nhà đầu tư muốn đầu tư vào quỹ, thì 'những chứng chỉ mới sẽ dược phát hành để đáp ứng nhú cầu và người quản lý quỹ đầu tư tiền đó (trừ đi phí "trả trước" là phí quản lý) vào chứng khoán để tăng quy mô của danh mục đầu tư. Nếu nhà đầu tư không muốn đầu tư nữa, họ sẽ bán lại chứng c h ỉ quỹ đầu tư của mình cho những nhà quản lý quỹ và quỹ sẽ rút bớt quy mô của mình vì tiền đã được trả lại, nhà quản lý theo nguyên tắc phả i bán một phần danh mục đầu tư của mình để mua lại chứng chỉ từ nhà.đầu tư. Những nhà quản lý quỹ mua và bán chứng chỉ của quỹ tại mức giá trị cơ sở của danh mục đầu tư, với danh mục đầu tư được định giá trên cơ sở hàng ngày. Chứng chỉ của quỹ tín thác đơn vi dược mua và bán tại mức giá ngang với giá trị tài sản ròng cơ sở, như vậy sẽ không có việc tăng hoặc giảm giá. Nhu cầu đối với quỹ tín thác đơn vị thu dược từ những chứng chỉ phát hành, dây được xem như là quy mô của quỹ Ban giám sát sẽ kiểm tra xem việ c chính sách đầu tư có dang được thực hiệ n một cách chính xác hay không, những chính sách đầu tư sẽ được những nhà quản lý quỹ lựa chọn. 3. Nhất Bản Hai loại hình quỹ đầu tư tại Nhật Bản là quỹ tín thác kiểu hợp đồng và quỹ tín thác kiểu công ty. Quỹ tín thác kiểu hợp đồng là quỹ mà việc quản lý tài sản của quỹ theo hợp đồng được ký giữa một công ty quản lý và nhũng người đầu tư tham gia quỹ và không thành lập pháp nhân. Quỹ tín thác kiể u công ty là một 'công ty được thành lập vì mục đích đầu tư của quỹ. Về mặt kỹ thuật, quỹ tín thác kiểu hợp đồng được gọ i là "quỹ t ín thác đầu tư chửng khoán" và quỹ t ín thác kiểu công ty gọi là "công ty tín thác đầu tư chứng khoán". 154
  7. + Quỹ t ín thác đầu tư kiểu hợp đồng được kết hợp bởi người tín thác, người được t ín thác và ngườ i hưởng lợi và được vận hành theo hợp đồng tín thác dược ký giữa họ. Người tín thác là công ty quản lý đầu tư chứng khoán được Uỷ ban Tái cơ cấu Tài chính cho phép, và công t y quả n lý này xây dựng và thiết lập các sản phẩm mà quỹ đầu tư phải đầu tư tài sản của quỹ, xây dựng hợp đồng tín thác, và gử i các thông báo của quỹ cho những chủ thể được uỷ quyền theo pháp luật và đưa ra những chỉ dẫn cho người được tín thác có liên quan đến việc đầu tư các quỹ của công t y. Người được tín thác là công ty tín thác hoặc một ngân hàng thực hiện việc tín thác. NÓ ký kết một hợp đồng tín thác đầ u tư với người tín thác, giữ tài sản tín thác Ở nơi lưu giữ, đầu tư theo chỉ dẫn của người tín thác, phân quyền hưởng lợi, phát hành chứng chỉ hưởng lợi đại diện cho quyền đó. Và người đầu tư (người hưởng lợi) mua chứng chỉ hưởng lợi và nhận khoản phân bổ lợi nhuận có được từ việc đầu tư những tài sản tín thác. + Quỹ tín thác đầu tư kiểu công ty được lập bởi một hoặc một số người sáng lậ p theo Luật thương mại bằng việc xây dựng các điều lệ công .ty và bằng việc đăng ký chúng với Uỷ ban Tái cơ cấu Tài chính. Các nhà đầu tư trở thành cổ đông bằng việc mua các chứng chỉ đầu tư do công ty tín thác phát hành. Giám đốc quỹ được các cổ đông bầu trong cuộc họp dại hộ i đồng cổ đông, và việc đầu tư tài sả n của quỹ và lưu ký tài sản đó được giao cho một công ty khác. Thu nhập có được từ việc đầu tư chứ ng khoán được phân phố i dưới dạng cổ tức cho các cổ đông. Quỹ tín thác đầu tư theo cả hai kiểu nói trên được chia ra thành kiểu quỹ mở và kiểu quỹ đóng phụ thuộc vào việc nhà đầu tư có hay không có quyề n yêu cầu mua lại chứng chỉ hưởng lợi hoặc chứng chỉ đầu tư. Hầu hết các quỹ tín thác đầu tư kiểu hợp đồng hiện có Ở Nhật Bản là kiểu quỹ mở. T uy nhiên, theo nghĩa mà các chứng chỉ hưởng lợi được niêm yết và giao dịch trên sở -giao dịch chứng khoán trên khắp nước Nhật, quỹ tín thác đầu tư được niêm yết có mố i liên kết với chỉ số Nikkei 300 mà được thiết lập vào năm 1995 có thể được gọi là kiểu quy đóng. Quỹ quốc gia (một quý t ín thác đầu tư nước ngoài kiểu công ty) được niêm yết trên S Ở Giao dịch Chửng khoán Osaka là một kiểu quỹ đóng. 4. Hàn Quốc I~ĩiện nay, Hàn Quốc đã cho phép tồn tại cả hai loại hình quỹ đầu tư: tín thác đầu tư chứng khoán dạng hợp đồng và quỹ đầu tư dạng công ty. + Quỹ t ín thác đầu tư chứng khon~ (Securities Investment Trust) là loại .hình quỹ phát triển từ những năm đầu hoạt động của thị trường chứng khoán Hàn Quốc. Các quỹ này hoạt động tương tự như các quỹ tín thác dạng hợp đồng kiểu Anh. Mặc dù các quỹ dạng mở được phép hoạt động, nhưng các quỹ Un thác đầu tư chứng khoán chủ yếu vẫn là các quỹ đóng có thời hạn kết thúc nhất định. Các công t y quản lý quỹ lập quỹ và chào bán chứng chỉ hưởng lợi cho người dầu tư, tiến hành các hoạt động đầu tư cho quỹ. CÓ hai loại hình công ty quản lý quỹ quản lý các quỹ tín ' thác đầu tư chứng khoán là công ty tín thác dầu tư (Investment Trust Company - ITC) và công t y quản lý t ín thác đầu tư (Investment Trust Manágement Company - ITMC). Hai loại hình công ty quản lý quỹ này chỉ khác biệ t nhau về phạ m vi hoạt động. ITC được phép chào bán chứng chỉ đầu tư trực tiếp cho các nhà đầu tư thông qua mạng lưới 155
  8. của chính mình, còn ITMC không được trực tiếp bán chứng chỉ đầu tư cho người đầu tư mà phải chào bán thông qua các đại lý là các công ty chứng khoán hoặc các ngân hàng. + Công t y đầu tư chứng khoán (Securities Investment Company-sic) là loại hình quỹ đầu tư dạng hợp đồng theo kiểu quỹ dầu tư của Mỹ được phép hoạt động tại Hàn Quốc từ năm lđ98. Các công t y đầu tư chứng khoán có hình thức pháp lý tương tự như các công ty đầu tư của Mỹ. Người dầu tư vào quỹ sẽ mua cổ phần và trở thành cổ đông của quỹ. Công ty đầu tư chứng khoán uỷ thác việc dầu tư cho công t y quản lý quỹ (Fund Management Company-fmc), là loại hình công t y được thành lập để quản lý các quỹ đầu tư dạng công ty. IV HOẠT ĐỘNG CỦA QU Ỹ ĐẦU Tư 1 Huy động vốn 1.1. Phương thức hình thành vốn a. Phương thức phát hành Đối với các quỹ đầu tư dạng công ty, quỹ phát hành cổ phần để huy động vốn hình thành nên quỹ. Tương tự như các công ty cổ phầ n, cổ đông của quỹ cũng nhậ n được các cổ phiếu xác nhận số cổ phần mình sở hữu tại công ty. Đố i với các quỹ đầu tư dạng hợp đồng, thông thường lượng vốn dự kiến hình thành nên quỹ được chia thành các đơn vị (tương tự như các cổ phầ n của quỹ dạng công ty) Quỹ sẽ phát hành chứng chỉ dầu tư, xác nhận số đơn vị tương đương với số vố n người đầu tư góp vào quỹ. Cũng như cổ phiếu phổ thông khác, chứng chỉ đầ u tư có thể phát hành dướ i hình thức ghi danh hoặc vô danh và có thể được giao dịch và chuyển nhượng như cổ phiếu, tuy quyền và nghĩa vụ của người hưởng lợi (người nắm giữ chứng chỉ đầu tư) có một số khác biệt so với các cổ dông trong mô hình quỹ dạng công ty. b. Định giá ban đầu Việc định giá cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư lần dầu để lập nên quỹ do các tổ chức đứng ra thành lập quỹ xác định. Đối với các quỹ theo mô hình công t y, việc đình giá cổ phiếu quỹ là do các tổ chức bảo đảm (fund sponsor) hoặc các tổ chức bảo lãnh phát hành xác định giá. Đối với các qu ỹ đầu tư dạng hợp đồng, công ty quản lý quỹ sẽ xác định giá chào bán ban đầu các chứng chỉ đầ u tư củ a quỹ. Chi phí chào bán lần đầu (bao gồm chi phí cho các đại lý' chi phí in ấn tài liệu...) được khấ u trừ từ tổng giá trị của quỹ huy động được. c Phương thức chào bán Về cơ bản, có hai phương thức chào bán: chào bán qua các tổ chức bảo lãnh và do quỹ trực tiếp chào bán. - Chào bán qua các tổ chức bảo lãnh phát hành: Phương thức phổ biến nhất để bán cổ phầ n của các quỹ đầu tư theo mô hình công ty là qua các tổ chức bảo lãnh phát hành. Theo phương thức này, ngườ i bảo lãnh của quỹ đóng vai trò như là người bán buôn và người phân phố i đối với các hãng kinh doanh và môi giới chứng khoán. Các công ty này đến lượt mình lại bán các cổ phiếu cho công chúng qua các văn phòng chi nhánh của họ. Ngoài ra, các quỹ đầu tư có thể thông qua các đạ i lý chào bán là các ngân hàng thương mại, các công ty chứng khoán hoặc các công ty tài chính để thực hiện việc chào bán. 156
  9. - Chào bán trực tiếp từ quỹ hoặc công ty quản lý quỹ: Các quỹ được trực tiếp bán cổ phiếu củ a nó cho nhà dầu tư không thông qua một trung gian nào. Các quỹ dầu tư dạng hợp đồng do công ty quản lý quỹ đứng ra thành lập thường hay chào bán chứng chỉ đầu tư bằng hình thức này t hông qua hệ thống mạng lưới của công ty quản lý quỹ hoặc mạng lưới của ngân hàng giám sát. Ngoài ra, họ giao dịch vớ i các cổ đông hiện thời và t iềm năng thông qua thư, điện thoại, mạng lưới ngân hàng, hoặc các văn phòng địa phương của họ. Các quỹ này hấp dẫn nhà đầu tư trước hế t thông qua quảng cáo, thư trực tiếp cũng như bằng những bài diễn văn, các phương tiện quảng cáo hữu hiệu. đ Các chi phí liên quan tới phát hành Chi nhí chào bán - Chi phí in ấn bả n cáo bạch - Chi phí trả cho các đại lý bán cổ phiếulchứng chỉ dầu tư 1.2. Nội dung cơ bản của bản cáo bạch Một số nội dung chính của bản cáo bạch: (l) Giả i thích chi tiết về các mục t iêu đầu tư của quỹ. (2) MÔ tả chính sách đầu tư, ví dụ như các loại chứng khoản quỹ có thể được mua, việc phân bổ tiền và tài sản của quỹ vào các khoản đầu tư... , (3) Giới hạn đầu tư hay những hoạt động đầu tư mà quỹ không được tiến hành. Thông thường phầ n này sẽ xác định mức độ đa dạng hoá danh mục đầu tư của quỹ. (4) Các chi phí liên quan tới hoạt động giao dịch của nhà đầu tư vào quỹ (người thụ hưởng trong mô hình quỹ dạng hợp đồng hoặc có đông của quỹ trong mô hình cồng t y). (5) Lịch sử các hoạt động kinh doanh của quỹ dựa trên các số liệu đưa ra như thu nhập trên cổ phần/ chứng chỉ 'đầu tư, việc thay đổ i vốn và các tỷ lệ tài chính minh chứng. (6) Phân tích chi tiết các rủi ro đối với người đầu tư khi đầu tư vào quỹ bao gồm các rủi ro về môi trường kinh doanh nói chung và rủi ro của danh mục đầu tư nói riêng. (7) Các thông tin liên quan về người quản lý quỹ: công ty quản lý quỹ hoặc nhà tư vấn đầu tư và các chi phí lien quan phải trả cho công ty quản lý quỹlnhà tư vấn. (8) Các thông tin liên quan tới tổ 'chức bảo quản tài sản của quỹ, đại lý chuyển nhượng hoặc đại lý phân phố i thu nhập (nếu có). (9) Cách thức phân phố i cổ tức và lãi vốn và thông báo về các khoản thuế liên quan tới người đầu tư (nếu có). (10) Các dịch vụ cung ứng cho người đầu tư như việc giao dịch bằng điện thoại, việc tái dầu tư các khoản lợi nhuận chi trả cho người đầu tư. (1l) li Các quỹ do cùng một công ty quản lý quỹ thành lập và quản lý (đố i với mô hình quỹ đầu tư dạng hợp đồn gì . 157
  10. 1.3. Giao dịch chứng chỉ đầu tư/cổphiếu khi quỹ đã hình thành - định giá và chi phí phát hành . Khái niệm giá trị tài sản ròng của quỹ Giá trị tài sả n ròng của quỹ (NAY) bằng tổng giá trị tài sản và các khoản đầu tư của quỹ trừ đi các nghĩa vụ phải trả của quỹ. Đối với các quỹ đầu tư giá trị tài sản ròng của quỹ là một trong . các chỉ t iêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của các quỹ nói chung và là cơ sở để định giá chào bán cũng như để xác định giá mua lại đố i với các quỹ đầu tư dạng mở. ậ Giao dịch chứng chỉ đầu tư/cổphiếu của quỹ sau khi phát hành Sự khác biệt về cấu trúc vận đônk~của vốn đã đề cập Ở trên dẫn đến hai cách thức giao dịch các chứng chỉ đầu tư/cổ phầ n của quỹ. Đố i với các quỹ đầu tư dạng đóng Ở bất kỳ mô hình nào, sau khi phát hành, .chứng chỉ đầ u tưlcổ phầ n của quỹ dược niêm yết trên thị trường tập trung và giao dịch như bất kỳ loại cổ phiếu niêm yế t nào. Chính vì vậ y, giá của chứng chỉ đầu tưlcổ phần do cung cẩu trên thị trường điều tiết và có khuynh hướng xa rời giá trị tài sản ròng. Giá của chứng chỉ đầu tư của quỹ đóng có thể giao dịch trên mức giá trị tài sản ròng và có thể giao dịch tại mức giá chiết khấu, tức là tại mức thấp hơn giá tri tài sản ròng. Đối với các quỹ đầ u tư dạng mở, sau khi phát hành, chứng chỉ đầu tưlcổ phần của quỹ được phát hành them và mua lại tại chính công ty quản lý quỹ hoặc thông qua các đại lý của công t y Giá chứng chỉ đầu tư/cổ phiếu của quỹ mở luôn gắn với giá trị tài sản ròng của quỹ. Định giá Nav(quỹ)/ Nav(chứng chỉ/cổ phẩm = tổng s ố chứng chỉlcổ phần đang lưu hành Giá chào bán (Po) = Navlghứng chỉ + Ghi phí bán AV - Po Tỷ lệ phí chào bán (%) = Po Nếu tỷ lệ phí chào bán được xác định trước trong các bản cáo bạch của quỹ, có thể t ính được được giá chào bán theo công thức sau: NAV Po = 100% = tỷ lệ phí chào bán Giá mua vào = Nav/chứng .chỉ - chi phí mua lại. 1 4. CƠ chê vay và cho vay vốn của quỹ Rất ít các quỹ có các khoản vay lớn vì luật pháp các nước thường không cho phép. Thực tế cho thấy một số quỹ, ví dụ như quỹ cổ phiếu tăng trưởng linh hoạt, đôi lúc lại sử dụng các khoản tiền vay mượn để cố gắng thổi phồng các khoản lãi vốn khi thị trường đi xuống. Đồng thời với chi phí vay, được phản ánh bằng 'lãi suất ngắn hạn duy trì hợp lý làm cho danh mục đầu tư hoạt động vân tôi. Tuy nhiên, đây là một con dao hai lưỡi mà có thể thổi phồng các khoản lỗ. Các quỹ có hệ số đòn bẩy cao thường được xếp vào hạng các quỹ hoạt động kém nhất trong các thị trường đang đi xuống. Việc bán lại chứng chỉ đầu tư hay cổ phần của cá(. quỹ mở có thể làm trầm trọng thêm các vấn đề thông thường khi giá rơi xuống. Một quỹ hãy sử dụng đòn bẩ y thường mang theo các rủi ro lớn hơn. Khi biện pháp đòn bẩy được sử dụng, NAY thường có chiều hướng lên xuống rất nhanh. Vì vậy, luật pháp các nước thường chỉ cho phép quỹ vay tiền từ các ngân hàng. Do vậy, các danh mục đầu tư đòn bẩy chỉ có thể đáp ứng nhu cầu về vốn ngắn hạn. Các quỹ này cũng bị giới hạn về số lượng vay nợ tức là phải khống chế hệ số đòn bẩy. Nếu giá trị của danh mục đầu tư tăng thì mọ i điều đều đúng và t ỷ lệ tài sản trên khoản vay tăng lên. Nhưng nếu giá trị tài sản giả m, quỹ đó cũng phải ngay lập tức giảm các khoản vay ngân hàng xuống. Điều này có thể buộc nhà quản lý phải bán cổ phiếu ép giá. Tuy nhiên, quỹ này. cũng phải thanh toán lãi suất trên khoản vay bằ ng tiền rút từ 158
  11. khoản lợi nhuận của quỹ. Chi phí lãi suất dược tách ra riêng biệt từ chi phí hoạt động trên dòng bổ sung trong bảng phân tích từng loại cổ phiếu. Đòn bẩy đặc biệt khó khăn khi t ỷ lệ lãi suất tăng lên hoặc khi giá chứng khoán giảm xu ống, mà thường thì hai vấ n đề này xảy ra cùng nhau. Tuy nhiên, sẽ là điều bất bình thường đối với bất k ỳ quỹ nào để vay đến tận mục giới hạn. Nhiều quỹ thường chỉ vay các khoả n vay nhỏ để giúp nhà quả n lý thực hiện việc mua lại mà không cần phải bán các cổ phiếu đang sở hữu. 2. Mục tiêu đầu tư - việc xác lập danh mục đầu tư của quỹ 2.1. Lựa chọn mục tiêu đầu tư của quỹ Bất kỳ quỹ nào cũng nhằm đạt được mục t iêu ban đầu như sau: + Thu nhập: nhanh chóng có nguồn chi trả cổ tức. + Lãi vốn: làm tăng giá trị của các nguồn vốn ban đầu thông qua việc đánh giá các cổ phiếu trong danh mục đầu tư của quỹ. + Thu nhập và lãi vốn: sự kết hợp của cả hai yếu tố trên Nhiều quỹ cũng đặt ra mục tiêu duy trì và bảo toàn vốn như là một mục t iêu phụ. Về cơ bản, mỗi mục tiêu đều có lố i thoát của nó và các nhà đầu tư cũng vậy. Điều này thực sự rất khó để có thể t ìm ra được một quỹ cổ phiếu mà cùng một lúc đạt được cả hai mục t iêu thu nhập cao và lãi vốn chấp nhận dược. Nếu bạn muốn tiềm năng tăng trưởng tối đa thì bạn sẽ phải từ bỏ mục đích thu nhập. Ví dụ khác, một danh mục dầu tư ổn định nhất sẽ chỉ đầu tư vào các trái phiếu chính phủ, nhưng nó không có tiềm năng tăng trưởng và kém Về mặt cổ tức so với Các quỹ đầu tư các khoản thu nhập rủi ro hơn thường tập trung vào các chứng khoán như trái phiếu chất lượng thấp (junk bonds). Để đạt được các mục tiêu ban đầu, mỗi quỹ đều hình thành các chính sách đầu tư riêng của mình, trên cơ sở đó có thể thiết lập danh mục đầu tư, đạt mục t iêu đã đề ra. Người đầu tư sẽ lựa chọn và quyết định đầu tư vào các quỹ theo khả năng và mức độ chịu rủi ro của mình dựa vào các thông tin về chính sách và mục tiêu đầu tư của quỹ Tên gọi của các quỹ thể hiện mụ c tiêu và chính sách đầu tư của quỹ. Các loại quỹ thường gặ p là: Quỹ tăng trưởng Các quỹ trong lĩnh vự c này nhìn chung kém ổn định hơn các quỹ nói trên. Như tên gọi của nó đã hàm ý, các danh mục đầu t ư tăng trưởng nắm giữ cổ phiếu của các công t y mà khả năng sinh lợi của nó được mong đợi là sẽ tăng cao hơn t ỷ lệ trung bình. Các nhà quản lý danh mục đầu tư thường quan tâm nhiều đến việc tăng trưởng vố n hơn là thu nhập cổ tức. Quỹ thu nhập và tăng trưởng Tăng trưởng vốn, thu nhập cổ tức và thậm chí tăng trưởng cổ tức tương lai là các đặc điểm hấp dẫn các nhà quản lý quỹ thu nhập và tăng trưởng. Tuy nhiên, họ thường tập trung chủ yếu vào tiềm năng tăng trưởng vốn. Việc đầu tư này thường tạo ra sự hứng thú cho những người muốn một cái gì đó hơn thu nhập và có lẽ ít giảm giá hơn những cái được đưa ra bởi quỹ tăng trưởng. _ Danh mục đầu tư này bao gồm cả các công ty tăng trưởng và các cổ phiếu thu nhập với bản báo cáo thanh toán cổ tức tốt. Quỹ thu nhập ' cổ phiếu Chiến lược thu nhập cổ phiếu 159
  12. là một loại đầu tư giá trị đặc biệt. Các nhà quản lý này ban đầu thường tập trung vào tỷ lệ lợi nhuậ n hàng năm. HỌ t ìm đệm các cổ phiếu có tỷ lệ lợi nhuận hàng năm cao hơn mức chuẩn_ của thị trường chẳng hạn như tỷ lệ lợi nhuận của S&P sao. Khi giá một cổ phiếu giả m thì lợi tức hàng năm của nó sẽ tăng. Các quỹ thu nhập - cổ phiếu bao gồm các công ty nguồn lực tự nhiên, tài chính, năng lượng v8 công nghệ bậc cao. Một số quỹ còn nắm giữ một số lượng lớn chứng khoán chuyển đôi, ' trái phiếu vả các cổ phiếu ưu đãi. Một BỐ công ty trong số các công ty này có thề nhất thời nằ m ngoài sự quán 'tâm cứ a các nhà quản lý quỹ. Các công t y này có thể bị đánh giá thấp khi không đạt được mức lợi tức cao hơn mức lợi tức trung bình. Quỹ cân bằng Danh mục đầu tư cân bằng cố gắng để đạt được 3 mục tiêu: thu nhập, tăng ~runng'vốn tiểu đận và bảo toàn vốn. Chúng thực hiện điều này bằ ng cách đầ u tư vào các trái phiếu, các chứng khoán chuyển đổi và có lẽ thêm một vài loại cổ phiếu ưu tiên cũng như cổ phiếu thường. Nhìn chung các danh mực dầu ~t l này đầ u tư từ 40o/o dấn 60% giá trị quỹ vào trái phiếu. Chúng thưởng tập trung chú ý vào các chứng khoán được phát hành bởi các công ty chất lượng cao. quỹ có khả năng chuyển đổi Các chứng khoán có khả năng chuyển đổ i là trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi mà có thể được đã thành một số lượng cổ phiếu thưởng dã được tính trước của một công ty, theo sự lựa ' chọn của người nắm giữ. Chứng khoán có khả năng chuyển đổi có nguồn gốc tách ngay từ khi phát hành. CÔ lúc chúng được coi như là các cổ phiếu thường nhưng lúc khác chúng lại được coi lầ'trầí phiếu. Các chứng khoán này thường đưa ra 'sự bảo đảm mặt dưới đố i với các chứng khoán có thu nhập cố định 'và tiềm :năng mặt trên của các cổ phiếu. Do tính chất hỗn hợp của trái phiếu chuyển đổi, một quỹ có khả năng chuyển đổ i là một cái gì đó tương tự như danh. mục đầu tư cân bằng. NÓ thường tập trung nhiều hơn vào thu nhập và bảo toàn vốn so với các khoản dầu tư cổ phiếu điển hình. Quỹ thu nhập ' quyền hya chọn Các quỹ thu nhập - quyền lựa chọn ổn định một cách tương đố i thường đầu tư vào các công t y lớn, dang thanh toán cổ tức trong đô các quyền lựa chọn luôn sẵn có. Sau đó chúng bán các quyền lựa chọn đổi lấy các vị thế-cổ phiếu của chúng, thu gồm các khoản thu nhập tiền thưởng trong quá trình ~nà~y. Những khoản tiền thưởng này, gắn liền với cổ tức của cổ phiếu, là kết quả của nguồn thu nhập tốt. ' ' ' Hợp đồng quyền lựa chọn thường có chiều hướng làm giảm bớt sự thua lỗ trong một thị trường đang đi xuố ng, nhưng cũng hạn chế sự tăng trưởng quá nhanh trên một thị trường đang lên. Trong suất thời kỳ thị trường suy giả m, cổ phiếu có thể được các quỹ bán ra với mức giá thấp hơn nhiều so với giá trị hiện tại của nó. Quỳ ngành Các danh mục đầu tư loại này thường tậ p trung vào các ngành cụ thể hoặc tinh vự c thị trường chứng khoán. Sự tập trung chủ yếu vào các quỹ ngành - đặc biệt là những khoản đầ u tư vào các ngành công nghiệp đơn lẻ hoặc cổ phiếu của các ngành kim loại quý hiế m - có chiều hướng ngày càng linh hoạt hơn các danh mục đầu tư đa dạng tổng quát. Lợi nhuận của các quỹ này thường không đồng nhất với mức lợi nhuận trung bình của thị trường. Tuy nhiên các danh mục đầu tư ngành thường tạo ra nhiều sự hấp dẫn hơn là việc chỉ đầu tư vào cổ phiếu của một ngành mà bạn đang quan tâm. Các 160
  13. quỹ này luôn có sự thay đổ i bên trong các nhóm lựa chọn đầu tư của chúng và do vậy mà chúng không mang theo rủi ro cụ thể của bất kỳ công ty nào. ~ Quỹ trái phiếu Đố i với nhiều người, lĩnh vực về quỹ là cách thức để đầ u tư Những nhà đầu tư nhỏ, cụ thể, sẽ hứng thú với một vài ưu điểm với danh mục đầu tư trọn gói so với các tài sản cá nhân. Những thuận lợi bao gồm: + Dễ tiếp cận: Thường khó khăn và tốn kém đố i với những nhà đầu tư nhỏ để giao dịch trực tiếp tạ i thị trường trái phiếu, loại thị trường luôn đòi hỏi các nhà đầu tư chuyên nghiệp. Chi phí giao dịch cao hơn và tính thanh khoản thấp hơn đối với những người mua và bán Ở khố i lượng tương đố i vừa phả i. Để thành công trong việc đầu tư trái phiếu, bạn nên khảo sát kỹ càng những nhà kinh doanh khác nhau để có được mức giá hợp lý. + Tính thanh khoản: Bạn dễ dàng rút tiền ra khỏi quỹ mà không bị thiệt về giá cả so với việc bạ n bán các trái phiếu đã giao dịch trước ngày đáo hạn. Trường hợp này đặc biệt áp dụng đố i với khoả n nợ của công ty có lãi suất cao, tính thanh khoản thấp' và nhiều đợt phát hành chứng khoán đô thị. Sự chênh lệch kinh doanh có thể càng lớn khi đến thời điểm để bán. + Thu nhập hàng tháng: Các quỹ trái phiếu nhìn chung công bố cổ tức hàng tháng. Trái lại, các trái phiếu cá nhân thường thanh toán lãi theo nửa năm. Những người nghỉ hưu có thể đặc biệt đánh giá cao sự phân phối theo tháng đối ' với các khoản đầu tư của họ khi có thu nhập bổ sung. + Dễ tái đầu tư. Các quỹ trái phiếu đưa ra việc tái đầu tư thuận tiện đối với các cổ tức và các khoản phân phố i về vốn, thậm chí đố i với một lượng . tiền ít ỏi. Điều này cho phép sự phối hợp hiệu quả hơ n để có thể tạo ra thu nhập lâu dài. + Sự quản lý chuyên nghiệp: Lãi suất dao động và các nhân tố khác tạ o nên chiế n lược mua và nắ m giữ trái phiếu mạo hiểm. Thu nhập cao thường do sự quản lý danh mục đầu tư năng động. Những nhà quản lý giỏi có thể ứng phó với các cơ hộ i Ở một thị trường thu nhập cố định vả bắ t đầ u triển khai thực hiện. HỌ cũng có thể bán tháo các chứng khoán phát hành có chất lượng thấp khi mà mức rủi ro của chúng tăng tới mức không thể chấp nhận. Vì lẽ đó, các quỹ trái phiếu thường có ý nghĩa hơn các tài sản cá nhân. + Sự đa dạng hóa: Nếu một quỹ tương hỗ nắm giữ nhiều hơn hàng trăm trái phiếu, nó sẽ giúp các cổ đông phòng ngừa rủi ro tín dụng nhiều hơn so với việc nắm giữ trạng thái của một hay một vài trái phiếu đó. Những khía cạnh này có thể đặc biệt quan trọng đối với các nhà đầ u tư trong một phạ m vi nhất định. 2.2. Phân bổ tài sản và hình thànhạ danh mục đầu tư của quỹ Phân bổ tài sản có nghĩa là phân chia tiền của quỹ vào "các rổ" đầu tư, mỗ i rổ nhằm đạt được mục tiêu cụ thể riêng biệt hoặc toàn bộ các yêu cầu sinh lợi từ danh mục đầu tư Khi chia số tiền của quỹ vào từng loại tài sản khác nhau, ngư ờ i quản lý đầu tư có thể tính toán cân đối giữa giá trị của danh mục đầu tư cũng như mức độ sinh lợi của từng loại chứng khoán cấu thành. Vì vậy, việc phân bổ tài sản của quỹ, hình thành nên danh mục đầu tư 161
  14. của quỹ là một khâu quan trọng sau khi quỹ đã hình thành và chuẩn bị tiến hành hoạt động đầ u tư Việ c phân bổ tài sản sẽ góp phần quan trọng vào tối ưu hoá danh mục đầu tư và tối ưu hoá mức sinh lợi từ các khoản đầu tư. Công ty quản lý quỹ là người nắm rất rõ kỹ thuật phân bổ tài sản. Việc nắm bắt được các rủi ro và quyết định phán bổ tài sản có thể làm tăng hoặc giảm rủi ro từng khoản đầu tư cũng như toàn bộ danh mục đầu tư của quỹ. Các khoản đầu tư đều có mức độ rủi ro nhất định. Ví d ụ như giá cổ phiếu thường biến động trong thời gian ngắn hạn, nhưng nếu t ính về thu nhập dài hạ n thì lại tương dối phù hợp và tương dố i cao. Tín phiếu kho bạc có mức sinh lợi tương dối ổn định và phù hợp nhưng lại có rủi ro liên quan đến sức mua của đồng tiền sau một thời gian do ảnh hưởng của lạm phát. Khi đã tiến hành phân bổ tài sản, nhà quản lý dầu tư của quỹ có thể đánh giá các khoản đầ u tư và khả năng sinh lợi của chúng. 3. Chi phí liên quan tới hoạt động CÓ ba loại chi phí cơ bản liên quan tới hoạt động của các quỹ Ở đây chỉ đề cập tới các khoản chi phí cho hoạt động của quỹ sau khi quỹ đã hình thành và tiến hành hoạt động đầu tư. Các chi phí liên quan tới việc phát hành và mua lại chứng chỉ đầu tư/cổ phần của quỹ dã đề cập Ở trên là: 3.1. Phí liên quan tới hoạt động đầu tư - Phí môi giới được các công ty quản lý quỹ trả cho người môi giới Phí tư vấn đầu tư Phí lưu giữ và bảo quản tài sản của quỹ Lãi suất trong trường hợp quỹ phải vay ngắn hạn, thuế (nếu có) Phí trả các tổ chức định giá các khoản đầu tư của quý 3.2. Chi phí quản lý và điều hành bao gồm phí và thưởng cho người quản lý cũng như các chi phí khác nhau trong điều hành quỹ, phí giám sát Chi phí điều hành và quả n lý hoạt độ ng thườ ng xuyên xuất hiện như là một phần của t ỷ lệ chi phí. Phí quản lý, một loại phí thông dụng đố i với tấ t cả các danh mục đầu tư, được các công ty tư vấn thanh toán cho các nhà phân tích chứng khoán và các chức năng quản lý danh mục đầu tư mà họ thực hiện. Khoản phí này nhìn chung dao động từ khoảng 0,4% đến 1% một năm. Với 1%, chi phí quản lý danh mục đầu tư khoảng 10 triệu đảm cho một danh mục đầu tư có giá từ 1 tỷ đơm. Trong nhiều trường hợp, các nhà tư vấn phải công bố rằng quỹ đang có kế hoạch giả m phí vì tài sản tăng lên. Ví dụ, Quỹ tăng trưởng ABC có một khoản phí quản lý hoạt động là 0,7% đối với 100 triệu đoạt tài sản đầu tiên, 0,6% cho 400 triệu đoạt tài sản tiếp theo và 0,5% cho số tài sản vượt quá 500 triệu dỏm. 3.3. Các chi phí quản lý hành chính khác - Phí lập các báo cáo - Phí kiểm toán Phí cho các dịch vụ pháp lý - Phí thay đổ i các quy định của hợp đồng tín thác theo yêu cầ u của cổ đông (nếu có) Phí tổ chức đạ i hộ i cổ đông hoặc đại hộ i các nhà đầu tư của quỹ. Nhiều công t y giới hạn tỷ lệ chi phí của họ, thong thường vì mục đích cạnh tranh. Ví dụ, nhà tư vấn có thể hoàn trả' lại quỹ các khoản phí vượt trội để 162
  15. duy trì t ỷ lệ phí tối đa là 1%. Điều này có thể được hoàn tất bằng cách điều chỉnh phí tư vấn. Thông tin chi tiết sẽ được báo cáo trong bản cáo bạ ch và trong bản báo cáo hoạt động nửa năm và một năm. Việ c giới hạn t ỷ lệ chỉ phí thường xảy ra Ở các quỹ nhỏ, mới và có thể là mang tính chất tạm thời. 4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của một quỹ đầu tư 4.1. Tổng thu nhập CÓ ba bộ phận cấu thành nên tổng lợi nhuận của một quỹ cổ phiếu là: CỔ tức từ khoản thu nhập đầu tư ròng: Khoản thu nhập đầu tư bao gồm cổ tức và lãi suất thu được từ danh mục đầu tư của quỹ khấu trừ đi chi phí. Phân phối các khoản thu nhập ròng được thừa nhận: Các khoản thu nhập ròng được thừa nhận được hiểu là các khoản dầu tư đã quyết toán xong có lãi (hoặc bị lỗ). Sự tăng (hoặc giảm) ròng trong giá trị tài sản ròng. Sự thay đổ i của NAY phản ánh sự tăng hoặc giảm trong giá trị các khoản đầu tư vào cổ phiếu mà quỹ đang nắm giữ Ngoài ra, nó cũng bao gồm các khoản thu nhập ròng được thừa nhận hoặc thu nhập ròng từ các khoản đầu tư chưa chia cho các nhà đầu tư. Tính toán tổng thu nhập Tổng thu nhập của quỹ là một trong các chỉ tiêu quan trọng đánh giá hoạt động của một quỹ tết hay không. SỐ tiền phân chia + Sự thay đổ i trong NAV TR= / NAV tại thời điểm đầu kỳ Ví dụ: Mỗ i một cổ phần của quỹ XYZ không tính phí, được mua vào ngày 01 tháng 0/ năm 1992 t ạ i mức NAV bằng 8,20 đoạt, có một khoản phân phối lãi vốn bằng 0,70 đoạt và tổng phân phối thu nhập là 0,1 đoạt. NAV vào thời điể m cuối năm là 8,50 đoạt. Tổng lợi nhuận năm 1992 là 13,4/% được tính như sau: 0 70 + 0.10 + 8.50 - 8.20 TR : 13,4/% Bản thân tổng lợi nhuận 13,41% không nói lên điều gì. Con BỐ này cần phải được phân tích dựa trên cơ sở so sánh với các dữ liệu khác, vì vậy vấn đề này sẽ dược phân tích cụ thể tại ph ầ n sau của chương này. 4.2. Tỷ lệ chi phí Tỷ lệ này được xác định bằng tổng chi phí chia cho giá trị tài sản ròng trung bình. Phí môi giới từ các giao dịch của quỹ không tính trong tỷ lệ chi phí này. Bởi vì tỷ lệ chi phí có thể thay đổ i nên tết hơn hết là t ính giá trị bình quân cho khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm về trước. Tuỳ theo danh mục đầu tư, tỷ lệ chi phí có thể khác nhau từ 0,5% đến trên 5%. Những t ỷ lệ chi phí thấp nhất thường thấy Ở các quỹ c hỉ số là các quỹ thực hiện chiến lược mua và nắm giữ thụ động các loại chứng khoán giống như những chứng khoán có trong chỉ số bình quân phổ biế n nào đó, ví dụ chỉ số S&P 500. Các quỹ nhỏ và tăng trưởng nhanh có sử dụng hiệu ứng đòn bẩy và chịu chi phí lãi suất cao là các quỹ phải hoạt động với tỷ lệ chi phí cao nhất. Nói chung, tất cả các tỷ lệ chi phí thấp hơn lon đều được coi là thấp. Các quỹ nhỏ có xu hướng chịu tỷ lệ chi phí cao hơn so với các quy lớn hơn - là những quỹ thu được lợi ích từ tính kinh tế theo quy mô bởi vì chi phí quản lý và các chi phí khác củ a chúng được trải rộng cho một cơ sở tài sản lớn hơn. Các quỹ đầ u tư trên thị trường quốc tế có xu hướng chịu tỷ lệ chi phí lớn hơn một cách đáng kể so với các danh mục đầ u tư trong thị trường nộ i địa 163
  16. do chi phí nghiên cứu và các chi phí khác liên quan đến hoạt động đầu tư quốc tế Các quỹ cổ phiếu có tỷ lệ chi phí cao hơn so với các quỹ đầu tư chửng khoán thu nhập cố định. Khi đánh giá tỷ lệ chi phí, cần so sánh tỷ lệ chi phí với số liệu của các danh mục khác có cùng quy mô. 4.3. Tỷ lệ thu nhập Tỷ lệ thu nhập được tính bằng giá trị thu nhập dầu tư ròng chia cho giá trị tài sản ròng trung bình. Con số này không có tầm quan trọng như tổng lợi nhuận bởi vì tổng lợi nhuận là một thước đo trọn vẹ n về hoạt động trong khi tỷ lệ này chỉ tập trung vào thu nhập. T ỷ lệ này cũng tương tự như lợi suất cổ tức khi đánh giá hiệu quả đầu tư của cổ phiếu phổ thông. 4.4. Tỷ lệ doanh thu Tỷ lệ này đã tổng giá trị giao dịch (mua và bán) do công ty quản lý quỹ tiến hành đối với quỹ. T ỷ lệ này được xác định bằng số lượng tài sản được bán hoặc mua chia cho giá trị tài sản ròng của quỹ trong năm. Nếu tỷ lệ này là 100% doanh thu có nghĩa là công ty quả n lý nắ m giữ một loạ i cổ phiếu hoặc trái phiếu trung bình trong một năm. 50% doanh thu cho biết quỹ này thường nắm giữ các chứng khoán trung bình trong hai năm, 200% doanh thu cho biết quỹ này nắm giữ các loại chứng khoán trung bình trong 6 tháng và cũ như vậy. Doanh thu đối với các quỹ cổ phiếu trung bình vào khoảng từ 75% đến 85%. Doanh thu luôn biến đổi theo từng loại quỹ và triết lý đầu tư của các nhà quản lý quỹ. Nhiều nhà quản lý tìm kiế m lợi nhuận nhanh chóng và có xu hướng mua và bán linh hoạt. Nhiều nhà quản lý khác lại theo xu hướng mua và nắm giữ trong dài hạn. Các quỹ mà tin tưởng vào chiến lược hợp đồng tương lai, hợp đồng lựa chọn và bán khốngcó thể mong đợi có một doanh thu và chi phí giao dịch cao hơn 4.5.' Chất lượng của hoạt động quản lý quỹ Nhà quản lý quỹ đầu tư tất có thể điều hành hoạt động ổn định và chống' chọi lại với t hị trường đi xuống tốt hơn các đối thủ của họ có thể làm. Hay nói cách khác, họ làm một công việc tuyệt vời trong việc điều khiển rủi ro của danh mục dầu tư. Tối thiểu hoá thua lỗ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đến sự tăng trưởng dài hạn so với trở thành một quỹ nổi tiếng trên thị trường đang lên. Các nhà quản lý tất không bao giờ để cho chi phí giao dịch vượt ra ngoài tầ m kiể m soát của mình thông qua việc thực hiện rất nhiều giao dịch. Hơn nữa, họ có một chiến lược dài hạn. Công bằng mà nó i, một quỹ hoạt động tất, được quản lý tốt thu hút nhiều nhà đầu tư hơn và tài sản của nó theo đó cũng tăng lên hàng năm. Cùng với hoạt động và chi phí, các nhân tố khác cũng có thể giúp ta xác định được hiệu quả hoạt động của công t y quản lý. Kinh nghiệ m đầu tư và quá trình hoạt động của công ty quản lý quỹ lúc nào cũng được quan tâm - nhưng không nhải là điều chính yếu - để có một người lãnh đạo quỹ trong năm năm hoặc lâu hơn nữa. Các quỹ đã đạt dược kết quả hoạt động dài hạn xuất sắc thường được điều hành bởi một nhóm các nhà quản lý chứ không phải được điều hành bởi chỉ một hay hai cá nhân. Đối với các quỹ đầu tư dạng hợp đồng, cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh tạ i công ty quản lý quỹ có ảnh hưởng nhiều tới tính ổn định của quỹ. 164
  17. - Đối vôi các quỹ đầu tư dạng hợp đồng, các tài liệu công bố định kỳ bao gồm báo cáo của công t y quản lý quỹ, báo cáo của người thụ uỷ, báo cáo tài chính bao gồm báo cáo về tài sản và công nợ của quỹ, thu nhập và chi phí, thay đổi giá trị tài sản ròng và các bản thuyết minh kèm theo. Báo cáo của công ty quản lý quỹ MÔ tả quỹ và các mục t iêu và chính sách đầu tư của quỹ, giải thích về các chiến lược đầu tư mà công t y quản lý quỹ đã sử dụng trong năm tài chính nhằm đạt được các mục t iêu đã định. Việc phân bổ tài sản của quỹ tại thời điể m báo cáo và đặc biệt là các thay đổi dáng kể về việc phân bổ tài sản so với lần báo cáo trước đó. Giải thích hoạt động của quỹ dựa trên cơ sở giá chứng chỉ đầu tư của quỹ trong thời kỳ đó, phân tích theo phần tăng trưởng vốn lẫn việc phân phố i lợi nhuận của quỹ. Đánh giá thị trường mà quỹ đầu tư trong giai đoạn báo cáo bao gồm cả mức sinh lợi trên các khoản đầu tư của thị trường. Dự đoán xu hướng phát triể n của t hị trường mà quỹ đang đầu tư và các chiến lược mà quỹ dự kiến sử dụng thích ứng với môi trường đã phân tích. Những thay đổi đặc biệt về phân phố i thu nhập hoặc việc phân phố i thêm thu nhập trong thời kỳ báo cáo. ảnh hưởng của phân phối thu nhập và các khoản phân phố i thêm tới giá trị tài sản ròng của quỹ trước và sau khi nhân phố i thu nhận. Phân loại người đầu tư theo tỷ lệ nắm giữ chứng chỉ. Báo cáo của người thụ uỷ (tổ chức giám sát bảo quản) Người thụ uỷ phải chuẩn bị báo cáo nêu rõ ý kiến đánh giá của mình đố i với hoạt động của công t y quản lý quỹ: đánh giá việc tuân thủ các giới hạn đầu tư trong quyền hạn của công ty quản lý quỹ phù hợp với hợp đồng tín thác, các quy định trong điều lệ quỹ và các quy định khác của pháp luật. Người thụ uỷ phải đảm bảo: - Thủ tục và quy trình do công ty quản lý quỹ áp dụng để đánh giá và định giá các chứng chỉ c ủa qu ỹ là chính xác và việc đánh giá, định giá đó được tiến hành phù hợp với hợp đồng tín thác và các quy định của pháp luật. Việc chào bán, mua lại, phát hành thêm và huỷ bỏ chứng chỉ được tiế n hành phù hợp vớ i hợp đồng tín thác và các quy định của pháp luật. Người thụ uỷ được quyền chỉ ra các thiếu sót của công ty quản lý quỹ, những thiếu sót có thể ảnh hưởng tới quyết định của những người đầu tư tiềm năng hay những người đầu tư hiện tại của quỹ. Báo cáo tài chính: Tài sản và nợ của quỹ: + Các khoản đầu tư của quỹ, tổng giá trị tài sản + Tổng giá trị các khoản nợ của quỹ + Giá trị tài sản ròng của quỹ + SỐ chứng chỉ đang lưu hành + Giá trị tài sản. ròng của từng chứng chỉ (kể cả trường hợp chứng chỉ không cổ tức) + Tiền của người đầu tư: vốn, các khoản thu nhập chưa phân phối, dự phòng rủi ro biến động giá các khoản đầu tư. Thu nhập vả chi phí của quỹ: + Thu nhập: thu nhập từ lãi suất, thu nhập từ cổ tức, các khoản lãi hoặc lỗ khi bán các khoản đầu tư + Chi phí: phí và các khoản phải trả cho công ty quản lý quỹ chi phí và các khoản thưởng cho ngườ i thụ uỷ các khoản chi phí đảng kể khác 165
  18. + Thu nhập ròng trước và sau thuế + Các khoản thu 'nhập chưa phân phối + Tổng thu nhập dã phân phố i và trị giá phân phố i cho từng loại chứng chỉ. Ngày tiến hành các đợt phân phối. - Báo cáo thay đổi giá trị tài sản ròng của quỹ: Biến động của giá trị tài sản ròng của quỹ phân loạ i theo các biến động phát sinh từ các khoản đầu tư và các biến động phát sinh từ người đầu tư. + Giá trị tài sản ròng đầu kỳ và cuố i kỳ + Thu nhập ròng trong kỳ + Thay đổ i lỗ lãi của các khoản đầu tư chưa được thực hiện + Trị giá thu được từ các chứng chỉ được phát hành + Trị giá trả cho các chứng chỉ bị huỷ bỏ + Phân phố i cho người đầu tư. - Một số thuyết minh liên quan: Biến động của số lượng chứng chỉ bao gồm số lượng chứ ng chỉ tố i đa được phất hành theo quy định của hợp đồng tín thác, số chứng chỉ được phát hành hoặc huỷ bỏ. . . + Các giao dịch với các nhà môi giới: giá trị giao dịch với từng nhả môi giới, tổng chi phí môi giới mà quỹ phải trả, trị giá phí môi giới trả cho từng công ty môi giới + SỐ lượng chứng chỉ dầu tư của quỹ do công ty quản lý quỹ và các bên liên quan nắm giữ + Danh mục dầu tư của quỹ: cấu trúc của danh mục đầu tư (các chửng khoán cấu thành danh mục dầu tư), số lượng nắm giữ của từng loại, trị giá khoản đầu tư giá trí thị trường của khoản đầu tư, tỷ trọng trong giá trị tài sản ròng của từng khoản đầu tư tính theo biểu giá quy định. Báo cáo liên quan tới tình hình hoạt động của quỹ: Bảng so sánh số liệu về tình hình hoạt động trong vòng 03 hoặc 05 năm gần dây Các số liệu bao gồm: + Kết cấu danh mục đầu tư cua quỹ: việc phân bổ các khoản đầu tư theo ngành công nghiệp, thỉ trường và loại đầu tư + Tổng giá trị tài sản ròng của quỹ + Giá trị tài nản ròng của quỹ của từng chứng chỉ và số lượng các chứng chỉ của quy lưu hành tạ i thời điểm cuối kỳ của từng năm tài chính + Giá chào bán chứng chỉ + Giá mua lại chứng chỉ + Giá chào bán và mua lại cao nhất hoặc thấp nhất + Tổng thu nhập của quỹ chia theo sự tăng trưởng của vốn và phân phối thu nhập + Phân phố i thu nhập theo chứng chỉ + Tỷ lệ phí quản lý của quỹ + Tổng doanh thu của danh mục đầu tư 166
  19. - Thu nhập trưng bình hàng năm của quỹ tính trong vòng 03 năm hoặc 05 năm hoặc bắt đầu từ khi thành lập quỹ Các thuyết minh khác như biến động của các chỉ số chuẩn liên quan. Khi công bố thông tin, công ty quản lý quỹ phải đảm bảo các cơ sở để tính toán và dự toán phải được công bố đầy đủ và áp dụng một cách phù hợp, các số liệu sử dụng để công bố phải được thu thập từ các nguồn thông tin độc lập Ngoài ra công ty quản lý quỹ cũng phải tuyên bố rõ ràng là hiệu quả hoạt động của _ quỹ trong quá khứ không phải là dấu hiệu cần thiết nhất để đánh giá các hoạt động rong tương lai và giá chứng chỉ đầu tư và các khoản thu nhập từ đầu tư có thể biến động. 5.3. Phương tiện công bô thông tin Đối với các nước có thì trường tài chính phát triển, các thông tin về hoạt động của các quỹ đầu tư cũng như các thông t in liên quan tới các chứng khoán giao dịch trên thị trường chứng khoán đều dược công bố trên các tạp chí tài chính. Ngoài ra, các thông t in còn được công bố tại trụ sở các công t y quản lý quỹ hoặc tại các đại lý nhận lệnh của công t y. Ví dụ như Ở Mỹ, tạp chí phố Wall mở rộng nhiều bảng quỹ tương hỗ năm 1993 của nó. Sự xếp hạng và các con số hoạt động của chúng trong từng giai đoạn luôn sẵn có, dựa trên cơ sở dữ liệu của các tổ chức phân t ích có uy tín như Lipper Analytical. Hoạt động của quỹ được xếp hạng hàng ngày dựa trên kỳ hạn dài nhất được liệt kê. Các thông tin chi tiế t của bả n giớ i thiệ u này dược đưa ra trong phần chú giải trong bảng quỹ. Các khoản mục khác của lãi suất bao gồm các mục t iêu và t ỷ lệ chi phí của quỹ cũng xuất hiện trong bảng này. Thời báo kinh doanh của các nhà đầu tư đưa ra một bản báo cáo phản ánh về tình hình hoạt động ba năm của hơn hai nghìn quỹ. Bản báo cáo này cũng cung cấp các kết quả về tình hình hoạt động trong 4 tuần gần nhất của từng quỹ được phát hành từ thứ hai đến thứ năm. Trong bản báo cáo này cũng bao gồm cả số điện thoại và tổng tài sản được quản lý bởi công ty quản lý quỹ lớn hơn. Báo cáo phân tích về hoạt động của quỹ tương hỗ tổng hợp cũng được phát hành hàng năm hoặc thường xuyên hơn trong Business Week, Forbes, Tạp chí tài chính cá nhân của Kiphnger và Tạp chí tiền tệ. Một vài tờ báo trên khắp dết nước, chẳng hạn như T he Aziona Republic, cũng cung cấp các thông tin về hoạt động của các quỹ theo từng thời kỳ và mang t ính chất thường xuyên hơn các tạp chí. Nhiều nhà 167
  20. dầu tư cũng rất quan tâm đến Hướng dẫn. cổ phiêu của Người sở hữu Chứng khoán hàng tháng của standard & ~poor, luôn sẵn có tại các văn phòng môi giới và các thư viện. Gần cuố i của quyển sách hướng dẫn, bạn sẽ có.được những thông tin có giá trị về các quỹ, bao gồm cả các tài liệu về hoạt động của quỹ. 168
nguon tai.lieu . vn