Xem mẫu

  1. Chương IV S ự THÍCH ỨNG HỆ THỐNG VỚI CON NGƯỜI 1. T rình b à y th ô n g tin tro n g hệ th ô n g Troiig hệ thông, con người phải hiôn luôn đôl diện với rất nhiềii nguồn thông tin. Một phần lớn trong số các thông tin đó con người không thể tiếp nhận một cách trực tiếp và phù hỢp bằng các cơ quan thụ cảm của mình. Trong trường liỢp này, các thông tin thường đưỢc tiếp nhận một cách gián tiếp, nhò một số bộ phận chỉ báo nluí : các máy đo (các bảng chia độ), các bóng đèn hiệu hoặc các bảng tín hiệu, các ký hiệxi, sơ đồ, các tín hiệu thính giác v.v... 1.1. Các p h ư ơ n g thức sử d u n g th iế t bi tr ì n h bày th ô n g tin (c á c c á i c h ỉ báo) Thao tác viên sử dụng các thiếr bị chỉ báo nhằm mục đích thực hiện các chức năng và nbiệm vụ lao động khác nhau ; kiểm tra thao tác, giám sát - tức là phát hiện ra một sô tín hiệu đột biến; chẩn đoán một số tình trạng bất thường của quá trình công nghệ trong các chế độ thao tác hoặc duy trì bảo dưỡng (đọc, so 109
  2. sánh đôi chiếu, xử lí giá trị của cac thông sô' hoặc xử lí một sô' chi tiết bị hòng hóc); điều chỉnh và hoàn thiện rac thiết bị và q\iá trình công nghệ. Các phương thức sử dụng thiết bị chỉ báo rhỏng tin đưỢc phân loại căn cứ vào các loại thông tin mà chúng cung cấp. Nhìn rhung, chiưig đưỢc dùng để : 1.1.1. Ch í háo thông tin về sô lưỢng Thao tác viên cần phải đọc giá trị thực của một đại lượng mà giá trị này có thể thay đổi thường xuyên hoặc có thể đứng yên để so sánh với những giá trị khác V.V.. 1.1.2. Chỉ báo thông tin về chất ỉ.ượng Thao tác viên phải xác định giá trị tiíơng đối của một đại lượng liên tục biến đổi, xác định độ lớn, phương hướng và nhịp độ của sự biến đổi đó, 1.1.3. Chỉ báo những thông tin kiếm tra Thao tác viên phải xác định xem giá trị của một thông sô' đang dần thay đổi có bình thường hay không? 1.1.4. Chỉ báo thông tin về tinh huống đột biến, báo động nguy ỉiiếm Nhờ các tín hiệii bằng thính giác, các đèn hiệii. các bảng hiệu ... thao tác viên sẽ đưỢc thông tin về một tình huông ỉiay trạng thái nhất định của thiết bị. 110
  3. 1.1.5. Chỉ báo thòng tììì kiếm tra các thao tác ra lệnh - điều c h ỉn h Nhờ cac cái chỉ báo. rhao tác viên kiểm tra xem các thao tác đóng - mớ, dừng lại - khởi động hoặc điều chỉnh có đưỢc thực hiện phù hợp với trạng thái hoác giá trị mong muôn lia 3' không. 1.1.6. Chì báo tìiông tin về tinh trạng Thao tác viêii kiểm tra thao tác xác lập một biếu sô theo một giá trị nhất định hoặc kiểm tra tình trạng của một chu trìn h v.v... 1.1.7. Chỉ báo theo dõi Thao tác viên theo dõi một tiêu điểm mà nó đang di chuyển độc lập hoặc phụ thuộc vào các phản ứng của anh ta (đặc biệt có giá trị trong ngành quân sự). 1.1.8. Chỉ báo đồng nhất Các thao tác đồng nhất một điều kiện, một tình huống hay một đôl tượng. Sự phán loại này có giá trị đôl với việc lựa chọn các kiểu thiết bị chỉ báo khi thao tác viên cần phải thực hiện nhiều chức náng và nhiệm vụ đòi hỏi phải đôl diện với nhiều yêu tố thông tin khác nhau, thậm chí rất máu thu ẫn nhau. Như vậy, cái cầỉ báo là phương tiện truyền đạt thông tin đến con người. Nhiệm vụ của các nhà tâm lí học kỹ sư là phải làm cho nó thích ứng với những đặc điểm tri giác của con ngiíòi. Để giải quyết nhiệm vụ này. các nhà tâm lí học phải nghiên cứu 111
  4. khả năng của các cơ quan cảm giác của con người. Kết qiiả cho thấy, việc sử dụng inỗi loại giác quan đều có ưu điểm và nhiiỢc điểm của mình. Chảng hạn. thính giác là cảm giác liên tục hơii so với thị giác, thị giác lại có tính lựa chọii và gián đoạn hơn. Bời vậy, thính giác thích hỢp hơn với việc tri giác các kích thích ngán ngừa do những kích thích này có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Trong khi đó, tliị giác có khả năng phản ánh và tập trung hoàn toàn vào những kích tliích nhất định, sau khi đã loại trừ tấ t cả các kích thích khác. Nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra rằng ; trong nhiểii trường hỢp, việc sử dụng kêt hỢp các chỉ báo thị giác và thính giác cùng một lúc là có ý nghĩa (ví dụ, khi tìm kiếm các tín hiệu ra-đa yếu). Thường thường, tín hiệu âm thanh dùng để thu hút sự chú ý vào tín hiệu thị giác. Chẳng hạn, tiếng chuông của máy báo cho thao tác viên biết về sự cần thiết phải chú ý dến thiết bị và can thiệp vào quá trình hoạt động của nó. Trong một số trường hỢp, việc hướng vào cơ quan phân tích xúc giác lại có ý nghĩa nhất định. Nhà tâm lí học Xô Viết Trên- Nhilipôp tạo ra một hệ thông các hình hình học nổi, những hìnli này dễ dàng được pầân biệt và nhận biết khi chạm vào chúng. Người ta gắn chúng lên các phím của máy linô thay cho các chữ cái. Sau khi hiyện tập một thời gian ngắn, công nhân sắp chữ có thể thực hiện việc sắp chữ theo các tín hiệu xúc giác với sự tham gia tôi thiểu của thị giác. Tôc độ và độ chính xác của các động tác được nâng cao rõ rệt. 112
  5. Người ta cùng sử dụng rả cảm giác đau để truyền tín hiệu về sự Iigiiy hiêin. Trên thực tể, mặc dù người ta đã cô' gắng phán phôi thông tin giữa các cơ quan phán tích khác nhau, nhưng phần lớn các dụng cụ chỉ báo là dựa vào tri giác thông tin bằng mắt. 1.2. N h ữ n g cái c h ỉ báo có k im c h ì Trong sô’ các dụng cụ chỉ báo thị giác thì dụng cụ chỉ báo có kim chỉ giữ vai trò đặc biệt. Chúng gồm 3 loại ; chỉ báo những thông tiu kiểm tra; chỉ báo những thông tin chất lượng và chỉ báo thông tin sô' lượng. Việc chọn loại chỉ báo nào khi thiết kế các phương tiện kỹ th u ật là do đặc điểm cùa thông tin cần cho ngitời thao tác quyết định. Các nhà tâm lí học chú ý nhiều đến việc nghiên cứu sự phụ thiiộc của độ chính xác và tốc độ của việc đọc các chỉ báo vào hình dạng của thang chia đệr. Người ta đã so sánh khả năng đọc đưỢc của õ loại hình dạng thang chia độ (Hình 6). Kết quả thu đưỢc được ghi ở bảng 1 : B ả n g 1. Sự phụ thuộc của độ chính xác của việc đọc vào hình dạng của thang chia độ Hình dạng của thang chia độ a b c d đ Đọc sai thang chia độ tính theo % 0,5 10,9 16,6 27,5 35,5 113
  6. ỵ LO i Ó2T, 5%) '■) d 5 t 6 J _ j _____Ì___ L_L 0.5% 4 3 6 f / ộ o ^ . (16,6V> ỉ (c> (đ) H/n/? 6; Các hình dạng của bảng chỉ độ được nghiên cứu a. Hình cửa sổ mở; b. Hình tròn; c. Hình bán nguyệt d. Hình chữ nhật ngang; đ. Hình chữ nhật dọc Như vậy, theo độ chính xác của việc đọc, các hình dạng của thang chia độ được xếp theo thứ tự sau đáy ; cửa sổ mở, hình tròn, bán nguyệt, chữ nhật ngang, chữ nhật dọc. Nhưng, việc quyết định lựa chọn kiểu thang chia độ nào còn phụ thuộc vào những nhân tô' khác nữa. Chẳng hạn, loại “cửa sổ mở” là loại giúp đọc chính xác nhất, song lại ít thuận lợi đối với các trường hỢp cần phải theo dõi sự biến đổi cơ động của các chỉ số. Ngitời ta cũng lưu ý đến vâ'n đề đường kính tôl viu của thang chia độ khi nghiên cứii về các cái chỉ báo có kim chỉ và thấy rằng giữa đường kính của thang chia độ với tốc độ và độ chính xác cúa việc đọc không có một sự phụ thiiộc theo đường thẳng, úhg với mỗi loại dụng cụ có một điíờng kính tôi Ifii, và liiệu 114
  7. q\iả của việc đọc đưỢc quyết định không phải ở bản th â n đường kính, mà là ở qiian hệ của nó đò'i voi khoảng cách quan sát. Các nhà tâm lí học kỹ sư còn nghiên cứu sự phụ thuộc của tôc độ, độ chính xác của việc đọc thông tin vào sự cluiyên động của kim cliỉ hay của bảng chia độ. Các công trìn h nghiên cứu cho thấy, nhân tố rhời gian của hoạt động có ý nghĩa quyêt định. Với những thời gian lộ sáng ngắn (dưới o.õ giáy) thì dụng cụ cliỉ báo có bảng chia độ chuyển động còn kim đứug yên là tôt hơn. Khi thời gian lộ sáng tăng lên, thì loại dụng cụ có kim chỉ chuyển động, còn bảng chia độ đứng yên là tốt hơn. Trong tâm lí học lao động, các thành phần của dụng cụ cầỉ báo có thang chia độ như : kim chỉ. các chữ cố, các vạch kẻ ... đều được nghiên cứu một cách chi tiết. Cliẳng hạn đôi với các vạch kẻ, có I‘liể có các vạch kẻ có kích thước lớn. vạch có kích thước trung bình và vạch có kích thước nhỏ. Thường thường, trên bảng chia độ, những vạcl^ lớn điíỢc đánh số. Trong việc thiết kế cụ thể các bảng cliia độ, người ta nhận thấy thường có khuynh hướng nôi các vạch kẻ bằng một đường thẳng ngang (Hình 7). W.T.Singlet 0 ĩi cho rằng, vấn đê này cần phải đưỢc giải quyết dưới á n h sáng cùa lí thu yết tri giác về quan liệ giữa liìỉili và Iiềii. Vằ dơ vảy. thang chia độ càn phai đưỢc th iế t k ế theo các nguyên tắc của tín h đơn giản, tín h liên rục và tính thống nhất. Điều này được tliể hiện ở Hình 7. l lõ
  8. ( a 7 b i c Hình 7. Các cách thiết kế vach kẻ trên thang chia đc Đôi với kích thước của các c/iỉ?«ô'trên thang chia độ, người ta thấy: - Tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều cao của thaug f lúa độ phụ thuộc vào inàu sắc của nền và của chữ số. Nếii chữ sô' có niàu đen còn nền là màu trắng, thì tỉ lệ đó là 1/6 hoậc 1/8. Nếii chữ sô' màu trắng và nền màu đen thì tỷ lệ sẽ ở trong khoaag từ 1/10 đên 1/20. Kếii sự tương phản giữa chữ số và nền là Iihỏ, thì tỷ lệ đó sẽ là 1/5. Còn trong trường hỢp các chữ số được chiếu sáng thì tỷ lệ đó nằm trong khoảng từ 1/10 đến 1/40. - Tỷ lệ giữa chiều rộng và chiểu cao của chú sô' bằng 1,25/1 là dẻ thày nhất. - ớ một mức độ chiếvi sáng bình thường, chiều ( 1 0 của chữ sô dao động từ 0,9 đến l.õ mm/30õ mm khoảng cách iọc. ở một mưc đọ cbiêii sáng thấp hơn. chiềxi cao của chữ sô sẽ là 4 mni/30õ m::i khoảng cách đọc, 116
  9. - H ình dáng của chữ sô phải điíỢc viết như th ế nào đó đẽ kliôug thể có sự nhầm lẫn giĩia so Iiay với sô kliác (ví dụ như đôi với trường hỢp các chữ sô 3, n, 6. 8. 9 xiiất hiện trong một nhóm). Đôi với các kim chí. người ta xác nhận rằng, kầi kim cluiyển động cùng như khi đứng yên. phải làm sao để nó đứng gần các vạch chia độ nliấĩ Iihưng vản không phủ lấp các chữ số (do đó. kim chỉ cĩmg không đưỢc quá dày. Khoảng cách giữa đầu của kim và các vạch độ bằng khoảng 0.8 mm (Hình 8). Trên các thang chia độ, để tạo ra sự tương phản màu sắc, người ta thường sử dụng niàii đen và màu trắng. Trong điều kiện chiếu sáng bình thường, các vạch kẻ. chữ số và kim chỉ thường có m à u đen trên nền rrắng. ở mức độ chiêu sáng thấp hơn, các vạch kẻ. chữ số và kiin chỉ sẽ có m à u trắ n g hoặc mà\i vàng t r ê n n ề n màii đen. /^ 0 / - ệ' ■ im rrn m ự z V V Không tốt Tốt Tốt Không tốt Hình 8. Sư phản bố qua lai giửa kim chỉ và các vach kẻ trên thang chia đô Những dụng cụ chúng ta vừa nghiên cửii trên đây là cần t h i ế t đôi với việc đọc các tlióug tin về sô liíỢng dựa vào sự dịch 117
  10. chuyển của kim chỉ trên thang chia độ trong một giá trị. Chinh những dụng cụ đó còn co thể được dùng để đọc các thôiig tin về chất lượng và nhữĩiể thỏng tin kiếm rra như; nhận định về sự duy trì của một đại lượng đo đưỢc trong phạm vi các giá trị bìiih thường; kiểm tra độ an toàn hoặc sự đi lệch vể phía các giá trị đột biên; nhặn định vế hưổng của các dao độiig. độ lớn cùiig nhu' nhịp độ của chúng. Đế thoả mãu yêu cầu của những nhiệm vụ đó, đôi khi người ta không cần thiết kế các vạch kẻ trên thang chia độ mà chỉ cần sơn màu với mộT ý nghĩa chinh xác lêu các vùng khác nhau của nó (Hình 9). Bình íhườna Binh thường fmàu xanh) cả n h giác (màu xanh) (màu vàng) Nguy hiểm (rnàu đỏ) Nguy hiểm (màu đỏ) ) Hinh 9. Các dụng cụ có kim chỉ không có vạch kẻ trên thang chia độ (theo E. J.Mc Cormichk) Phân bô'các dụng cụ chỉ báo trên bảng hoặc giá điều kìuển Có bôn nguyên tác phân bô'cơ bản tluròng được áp dụng là: a) Nguyên tắc tần sỏ'sử dụng: những thiết bị chỉ báo được sử dụng thường xuyên nhất phải đưỢc sắp xếp ở vị trí thuận tiện nhất (chẳng hạn ở vùng tôi líii : trung tám của giá điềii khiển - Hình 10). 118
  11. b) N guyện tấc về tẩm quan trọìig: khi sắp xếp các dụng cụ chỉ báo, cần ưu tiên nluìng dụng cụ mà sự sử dụng chúng đưỢc gắn với độ nhanh và độ chính xác đặc biệt. Những dụng cụ dùng để đo những đại híỢng vật lí quan trọng phải đưỢc đặt ở vị trí tluiặn tiện nliất. c) Nguyên tắc uề tính k ế tục của việc sử dụng: các dụng cụ chỉ báo đitợc sử dụng theo một trìĩili tự nhất định thì cảu được sắp đặt càng gần nhau càng tôt, và nên đặt thành một hàng rhảng sao cho có thể được lần lượt sử dụng theo hiíớng từ trái sang phải. d) Nguyên tắc chức năng-, những dụng cụ chỉ báo thuộc cùng một quá trình hay cùng một chức năng cần đưỢc xếp gần nhau, theo một khối. Ngươi ta cho thấy có 4 phương án phân bô rheo chức năng. Đó là: - Phân bô' các dụng cụ chỉ báo theo một trật tự của quy trình công ngliệ; - Phân loại và bô' trí các dụng cụ cùng đo một đại lượng vật lí vào một nhóm (ví dụ, cùng đo nhiệt độ đặt vào một chỗ, sau đó đến nhóm những dụng cụ đo áp suất, sự bôc hơi - Pliân loại và bố trí các dụng cụ chỉ báo theo các tổ liỢp máy (ví dụ. tất cả các thông sô' kỹ thuật của một ĩổ hỢp đưỢc đặt cùng vào niột nhóm ...). - Phân bố theo các Iilióm chức năng. Nếu trong quá trình công nghệ có thể tách ra những nhóm lớn các biên sô (đầu vào, đầu ra. hoặc mang tính chất khác), thì các dụng cụ chỉ báo có 119
  12. thể đưỢc phân bô theo các nhóm rương tự như vặy (chăng hạn. trường hỢp nồi hơi ở rrung tám nhiệt lượng: các thông sô^ về nhiên liệu, không khí, khí cháy, hơi nước ...) Hinh 10 Vùng tối uli (a) và tối đa (b) trên bàn làm viêc 2- Các t h iế t bi điểu k h iê n ở tại rất nhiều vị trí làm việc, kết quả hoạt động của con người đưỢc thể hiện bằng một phản ứug cơ thể, một vặn động, cho dù là mang' vác niột sô^ vật nặng, nhấn xiiông các phím cùa một cliiếc mảy chữ, hay thao tac một thiết bị kiểm tra. Vi vặy. cần nghiên cứu một cách kỹ lưỡng những khả náng' của con người khi tiến hành các hoạt động vận động. 120
  13. 2.1. P h â n loại cá c vận đ ô n g Nhíu cliimg. mọi vận động lao động cùa con người đều do những kích thích của thế giới bên ngoài xác định và đềii thực hiện một mục đích tự giác. Trong mỗi vậii động lao động, có thể phân biệt ba mặt là : mặt cơ học. mặt sinh lí học và mặr râm lí học. Muôn hiểii đưỢc mặt tâm lí học, cần phải hiểu hai mặt kia. Những đặc điểm cơ học của một vận động lao động được xác định bằng 4 yếu tố sau : - Quỹ đạo vận động là con đường mà tứ chi phải thực hiện trong không gian khi tiến hành việc vận động ấy. Trong quỹ đạo vận động, Iigvtòi ra phân biệt ; liìnli thức, phương hướng và khôi lượng của vận động (xét về khối lượng thì qiiỹ đạo vận động của thợ sửa đồng hồ là tô'i thiểu và của thợ quai búa trong xưởng rèn thủ công là tôi đa). Về phương diện tâm lí học, Iigười ta phân tích qiiỹ đạo vận động thành quỹ đạo tự do (thợ đồng hồ. thợ nguội đặt ông dâu, thợ chỉnh niáy), quỹ đạo rập khuôn (thợ nề, thợ hái bông) và quỹ đạo bắt buộc (thợ xẻ, thợ đứng máy). - Tốc độ vận dộng. Đó là độ lớii của con điíờng Iiià Iiìột vận độiiẹ thực hiện đưỢc trong một đơn vị thời gian. Tuỳ thuộc vào sự thay đổi tốc độ và gia tô'c. người ta có thể chia vận động 121
  14. thành : vận động đều. vặn động nhanh dần đều và vận động chậm dần đều. Tôc độ cua những vặn động lao động thường dao động trong nhilng giới hạn khá lớn. Về phương diện tâm lí học, người ta phán biệt: rôc độ tỗì ưu (tôc độ thuận lợi Iihàt) và tôc độ tôi đa. Người fa. còn co tôc độ tự do và tôc độ bắt buộc (đôi với thợ xe : tò'c độ vận động về phía mình là tôc độ tự do. còn tô'c độ vặn động ra xa mình là tôc độ bắt buộc) - Nhịp độ vận động. Đó là tần sô lặp lại nhữưg chu trình vận động như nhau. Số lượng những vận động có thể rất lớn (ví dụ trong công nghiệp đóng giày, người thợ đóng đế phải dậm vào đòn cùa máy ép 6000 lần trong một ca sản xuất. Người hái bông phải thực hiện tới 600.000 vận động của các ngón tay trong inột ngày làm việc. Còn nêii tính đên các vận động thì con sô”đó lên đến ba triện). - Cường độ vận động. Đó là sức nén, sức kéo, sức náiig phải dùng tới khi thực hiện một vận động lao động. Mỗi loại hình lao động có những yêu cầu riêng về ciíờng độ lao động. Nếu so sánh người công nhân kliiián vác với người chỉ hviy dàn nhạc, ta sẽ th ấ y cường độ v ậ n động của liọ rấ t khác nhau. Tám lí học lao động rất clui ý tới những vấn đề sinh lí học của các vận động, đặc biệt là sự điềii chỉnh cảm giác đôi với vận động. Sự điều chỉnh này sẽ xác định được độ chính xác và độ 122
  15. phối hỢp của các vận động đang thực hiện. Sự phôi hỢp vận động íhông phải là sự chính xác hoặc sự tinh tê cùa nlũíng xung động' thần kinh thụ cảm mà là niợt uhóni những cơ chê siuh lí đặc biệt, tạo ra sự tác động qua lại liên tục và liữii cơ giữa quá trình rhụ cảm và quá trình nhận cảm. Đôl với tâm lí học lao động, điều quan trọng là, klii phân tích các vận động lao động cần phải hiểu được mục đích đạt rới nhờ vào những vận động cụ thể. Đồng thời cần phải nhớ rằng, có thể đạt tới những mục đích khác nhau bằng cùng một vận động, và, một mục đích lao động lại có thể đạt được nhờ vào những vận động khác nhau. Người ta cho thấy, có một sô' vận động cơ bản của tứ chi. Đó là ; - Co người xuống : làm giảm góc độ giữa hai phần của cơ thể - Duỗi người ra : làm tàng góc độ giữa hai phần cùa cơ thể - Kéo vào : vận động hướng vể phía cơ thể - Đẩy ra : vận động hướng ra xa cơ thể - Ấn tay xuống : quay cánh tay như t h ế nào để bàn tay úp xiiống - N â n g tay lên : quay cánh tay n h ư t h ế nào đó để b à n tay ngửa lên trên Sự pliân loại này do A.Damon, H.W.Stoudt và R.A.Mc P arland tiến hành, đã mô tả vặn động của tứ chi dựa vào các 123
  16. tính chất của các cơ (co, diiỗi) và của hướng vặn động đỏi vối cờ thể (kéo vào. đáy ra). Sự phán loại này còn rất chiing, vì vậy khi phán tích phương thức tiên hàiih một hoạt động lao đọng thể chất Iiào đó cần phải mô fả các vận động của cơ thể một cách thao tác hơn, Về phương diện này, có thể tham khảo một phân loại sau đáy ; a) Vận động đứng: là những vận động trong đó tay hoặc chân dịch cluiyển từ một vị trí này sang một vị trí khác (chẳng hạn để nhấn vào một cái nút điều khiển); b) Các vận động hên tục: là những vận động nhờ đó ngiíời ta tiến hành điểu chỉnh liên tục dựa trên n h ững thay đổi của một sô kích thích kết hỢp với nhiệm vụ (ví dụ. điều khiển tay lái một cliiếc ô tô). c) Các vận động điều khiên (cầm, nắm) : bao gồm việc sử dụng và điều khiển một số phần, phương tiện hay cơ chế kiểm tra. d) Các vận động lặp lại là những vận động ngắn hạn và được lặp lại một cách liên tiếp (ví dụ, quai búa). e) Các vận động cách quãng là những vận động tương đối tach rơi nhau, độc lập với nhau trong từng quãng thời gian. Những vận động này có thê có cùng tính chất (đánh đàn pianô, thao tác trên một máy tính, đánh máy chữ) hoặc khác nhau (chẳng hạn. những vận động thực hiện để khởi động cho một chiếc ô tô chạy trong một đêm trời miía). 124
  17. D Vận động tĩnh thực chất là một sự không vận động hơn là một vặii động tự tháu, bô'1 vì đó là sự duy trì của một tư thê riêng trong một khoảng thời gian n h ấ t định. Các loại vận động lao động khác nhau này có thể kêt hỢp với nhau, và như vậv. chúng có ĩhể lồng vào nhaii. Chảng hạn. dịch clmyển bàn chán trên một chân phanh là một vận động đứng, nhưng IIÓ có thể đưỢc đi kèm với một vận động tĩnh của áp lực phanh tuỳ theo các điề\i kiện của tình huống; tương tự, một vận động liên tục củng có thể đi kèm với một vận động tĩnh (khi phải giữ ở một tư thế nhất định) trong một khoảng thời gian ngắn. Những loại vận động thao tác này đưỢc gọi là những vận động vĩ mô. Đôl với một số mục đích nhất định, đặc biệt trong nghiên cứu các biện piiáp lao động, trong đó người ta tìm cách đồng nhất các vận động cơ bản, thì các loại vận động vi mô thưồng được sử dụng hơn. Chẳng hạn, lựa chọn, cầm nắm, giữ, đặt xuông, vặn vào v.v... Cơ sở của các loại vận động này là khái niệm “Therbỉig” có từ những năm đầu của thế kỷ, trong các tài liệu của 2 vỢ chồng nhà kỹ sư và tám lí học Lilian Gilbreth và Frank Gilbreth. Các loại v ận động lao động còn đưỢc p h â n th à n h những nhóm sau: a) Những vận động cơ hảir. là n h ữ n g vận tôi tliiểu, cần thiết để đạt đưỢc mục đích của hoạt động lao động, về phiíơng diện lí thuyết, những vận động này đưỢc thực hiện trong những điều kiên thuận tiện nhất. 125
  18. b) N hững vận động hiệu cìiỉnh: là nhĩỉng vận động làm chính xác những vận động cơ bản cho phù hỢp với độ lệch cua những điều kiện lao động so với những điều kiện thuận lợi nhất. c) Những vận động bô sung: những vận độiig này không tluiộc về nhiệm vụ cơ bản nhưng lại cần thiết vì có những vếii tố bổ trỢ đòi với quá trình lao động chủ yếu. d) Những ưận động sửa chữa: Những vận động này cĩing là những vận động bổ sung, nhưng lại cần thiết cho việc khắc phục những tình huông hỏng hóc. Do vậy, chúng được pliáii thành một nhóm riêng (vì tính chất quan trọng của chúng), e) Những vận động thừa: Những vận động này không cần thiết và thường cản trở những vận động thuộc các nhóm kể trên. g) Những vận động sai: là những vận động không đạt được mục đích đặt ra. Người ta còn có thể căn cứ vào những đặc điểm khác nhau của vận động lao động, mà chia chúng thành các loại như : vận động đúng và vận động sai; vận động tiết kiệm và vận động không tiết kiệm; vận động nlianh và vận động chậm. Chẳng hạn những vận động do tay thực hiện hướng về phía thân mình thì chính xác hơn nhưng chậm hơn so với những vận động theo hướng đi ra. Trong mặt phảng thảng đứng, sự chuyển dịch tay sẽ nhanh •hơn nhưng kém chính xác hơn so với sự chuyển dịch tay trong mặt phẳng nằm ngang. 126
  19. 2.2. Chức n ă n g c ủ a cá c bô p h ậ n điều k h iên Bộ phận điền khiển là những con đường hay những phương tiện nhờ đó thao tác viên điều chỉnh và tối líu hoá sự vận hành của một chiếc máy hay một qiiá trình. Các bộ phận điều khiển là những rliiết bị truyền thông tin của hệ thông và có thể được đặc trưng ở ỉoại thông tin curig cấp. E.J.McCormick đã hệ thống hoá các chức năng của dụng cụ điều khiển và loại thông tin tương ứng theo cách sau đây ; Loại kiểm tra chức năng Loại thông tin a) Vận hànli (xuất phát - dừng lại) Thông tin về tình trạng Thông tin về tình trạng b) Điều khiển không liên tục (ở Thông tin số lượng từng vị trí riêng rẽ) Thông tin kiểm tra c) Kiểm tra sô' lượng Thông tin vê' sô' lượng Thông tin về sô' lượng d) Kiểm tra liên tục Thông tin tính toán Ghi lại thông tin e) Nhập dữ liệu (vi tính, đánh Thông tin mã hoá máy ...) 2.2.1. Phân loại các bộ phận điều khiển Cán cứ vào các chức năng trên, có thể phân loại các kiểu bộ p h ậ n điều khiển sau đây : 127
  20. B ả n g 2, Các kiểu bộ phận điều khiển và chức náng của chúng Chức năng Bộ phận điếu khiển Hoạt Điều khiển Kiểm tra Kiểm tra Đầu hóa không liẽn tục số lượng liên tục vào 1, N út bấm bằng tay X 2. N út bấm bằng chân X 3. Khóa ngắt X X 4. C ông tắc xoay có chọn lọc X 5. Núm xoay X X X 6. Tay quay (m a-ni-ven X X 7, Vỗ lãng X X 8. Tay gạt (cần gạt) X X 9. Bàn đạp X X 10. Bàn phím X 2.2.2. Hiệu quả cùa các bộ phận điều khiển phụ thuộc vào việc tín h đến n h ữ n g đặc điểm n h á n trác và những đặc điểm tám lí của người thao tác. Các nhà nghiên cứu tâm lí học lao động đă đưa ra những yêu cầu đốì với việc thiết kế các bộ phận điều khiển. Nliững yêu cầu này dựa trên việc nghiên cứii các vùng làni việc tôi ưu và đặc điểm vận động của con ngưòi (cường độ, độ chính xác, quỹ đạo, tòc độ). Việc nghiên cứu các động tác lao động đã đưa ra những chĩ dẫn cụ thể về sự tác động qua lại của chức năng và sự bô^ t r í các đôi tượng điíỢc điều khiển (các cái chỉ báo thông tin) và các bộ phận điều khiển các đôi tưỢng đó. 128
nguon tai.lieu . vn