Xem mẫu

  1. ĐÀO THỊ OANH t Am lý học lao bộng ■ ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  2. nhiên, một quá trìn h trong đó bằng hoạt động của chính m ình con người làm tn m g gian, điền tiết và kiểm rra sự trao đối chất giữa họ và tự nhiên...”. [C. Mác và P.Ànglien: Toàn tập, Nxb Chính trị Quôc gia, Hà Nội, 1993. t r 23, 266] Có th ể xem xét khái niệm “lao động” ở nhiềii góc độ khác n h a u để hiểu rô hơn nội dung của nó. Trước liết. lao động của con người có tín ầ chất xà liội. Ngay từ đầii, lao động của con người đã là công việc của nliững nhóm xã hội chứ không do một cá n h ân riêng lẻ thực ầiệ n và mục đích của bất kỳ hình thức lao động nào cũng có tín h chất xã hội. Trong tác phẩm “Tư b ản ” , C.Mác đã xác định bản ch ất xã hội và mục đích chung của lao động nầií sau : “Lao động là một hoạt động có mục đích để tạo ra những giá trị sử dụng”. Xét về phương diện sinh lí học, theo ý kiến cùa C.Mác: “Dù các dạng lao động có ícli có khác nầavi như th ế nào, dù những hoạt động sản xuất có khác n h au đến đâu thì về phương diện sinh lí học, đó vẫn là những cliức náng của cơ th ể con người, và mỗi một chức náng ấy. dù nội dung và hình thức của nó như thê nào vê thực chất vẫn chỉ là sự tiêu hao não, th ầ n kinh, cơ bắp và các cđ quan cảm giác [Phạm T ất Dong. Tâm lý học lao động - Tài liệu dùng cho học viên cao học, viện KHGD, 1979] Việc hiểu bản chất xã hội và bản chất sinh lí học của lao động giúp chúng ta hiểu rõ hơn bản chất tâm lí của lao động bởi vì cái tám lí trong lao độiiể không th ể tách rời và cô lập với uhững hiểu biết về những bản chất đó.
  3. Trong lao động cái tâm lí chung n h ất được bộc lộ ra là tíứh Lích cực, tín h mục đích, là những h ìn h ả n h n ảy sinh trong đầu :on người mà nhồ nó con ngưòi xác định được kêt quả hoạt động :ủ a mình. Dù hoạt động lao động có khác nhau về mục đích, đối tượng, công cụ và điều kiện như th ế nào chăng nữa, bao giờ nó cũng gồm hai cơ chế đặc thù: triíổc hết đó là quá trình đôì tượng lioá sức mạnh bảii chất của con người. Nói clio cùng, mọi sản phẩm lao động đều là những biểu hiện cụ thể của tài năng, đức độ, tình cảm ... con ngvtời. Cái tâm lí đã hoá thân vào toàn bộ thế giới đồ vật do con ngvíời tạo ra. Kết quả của quá trình đốì tượng hoá sức mạnh bản chất con người trong lao động là loài người có được một nền văn hoá xã hội - lịch sử ngày càng phát triển. Đến lượt mình, nền văn hoá đó lại là hiện thân trực tiếp của sự tiến hoá của loài người - một hình thức tiến hoá đặc thù ở loài người - sự tiến hoá theo qiiy luật xã hội - lịch sử. Lao động của con người cứ từng bước thay đổi th ế giới đồ vật xung quanh họ. Cứ mỗi th a y đổi đưỢc ghi d ấu trong th ế giới đồ v ật này đều có thể được coi như là một điều kiện góp phần vào việc tạo ra những bước phát triển của loài người. Song, để thực hiện được quá trình đôi tượng hoá sức mạnh bản chất của mình, con ngưòi lại phải sử dụng công cụ lao động (mà công cụ lại là kết quả của quá trình đô'i tượng hóa nói trên). Phải nắm được cách thức sử dụng công cụ lao động thì lúc đó công cụ mới tồn tại với đúng tư cách là một công cụ. Người ta phải học cách sử dụng công cụ. Thực chất của quá trình học. cách
  4. sử dụng công cụ là sự lĩnh hội cái tâ m lí chứa bên trong công cụ đó. Ta gọi quá trình này là sự người ìioá sức mạnh bản chất của con ngvíời trong iao động. 2. Cấu trú c củ a hoạt đ ộn g lao đ ộ n g Hoạt động lao động là đôl tưỢng nghiên cứu của nhiều khoa học trong đó có tâm lí học. Đôi với các nhà tám lí học, điểm cơ bản trong lao động mà họ quan tâm là tính mục đích, tính tự giác, tính tích cực của con người. Hoạt động lao động là sự thống nhất của cái tâm lí và cái sinh lí. Trong khái niệm hoạt động lao động, những hiện tượng tinh th ần (động cơ, mục đích, hứng thú,...) bao giờ cũng ồ trong một thể thống nhất hữu cơ với những biểu hiện bề ngoài của chúng là những vận động thực hiện. Vì vậy, phải nghiên cứu hoạt động lao động với đầy đủ những thànli phần nêii trong cấu trúc của nó. Hoạt động lao động là một dạng hoạt động đặc biệt của con người. Khi tiên liành lao động, con ngiíời sử dụng cỏug cụ. Phương pháp, cách thức và nghệ thuật sử dụng công cụ đvtợc gọi là kỹ thuật lao động. Hoạt động lao động của con người bao giờ cũng nhằm đạt được một mục đích nhất định do họ tự giác đặt ra. Mục đích của hoạt động lao động là hình ảnh về kết quả công việc sắp được tiến hành. Hình ảnh đó tồn cại trong đầu óc con người trước khi họ thực sự bắt tay vào công việc. Mục đícli lao động nảy sinh trong ý thức trên cơ sd những nhu cầii tinh thần và nhu cầu vật chất của con người. Sự nẩy sinh mục đích lao động còn phụ thuộc vào kinh nghiệm lao động đã tích luỹ 6
  5. được. Mục đích có thể là gần nhiíng cũng có thể là xa. Song, nhìn chung hoạt động lao động bao giờ cũng có mục đích xa, bao trùm lên những mục đícli gầu có tính cliất bộ phận. Qiiá trình tiến hành một hoạt động lao độug là quá trình đạt từ mục đích bộ phận này sang mục đích bộ phận khác cho đến khi đạt được mÌỊc đích cuối cùng. Như vậy, ta có được một sơ đồ giản lược, inô tả một quá trình hoạt động nlivt sau : Mục đích có tính chất bao trùm các mục đích bộ phận chính là động cơ của hoạt động. Mục đích bao trùm (động cơ) có tác dụng thúc đẩy việc thực hiện các mục đích bộ phận được kết lại thành một hệ thông. Chính vì vậy, khi nói đến một hoạt động, bao giò người ta cũng xét đến động cơ tương ứng với nó. Một hoạt động diễn ra trong từ n g giai đoạn đạt đưỢc những mục đích nhất định. Quá trình hoạt động đê đạt được mục đích bộ phận được gọi là hành động. Hành động là yếii tô' của hoạt động, cụ thể hơn, đó là một đơn vị của hoạt động. Kết quả của hành động là đạt đến một Mục đích 1 Mục đích 2 ^ Mục đích cuối cùng mục đích cụ th ể nào đó m à con ngiròi đã n h ậ n thức đưỢc. Có thể nói, mỗi hành động bao giờ cũng nhằm giải quyết một nhiệm vụ sơ cấp cơ bản, nghĩa là nhiệm vụ không thể phân nhỏ hơn được nữa. Như vậy là, muốn xem một hoạt động lao động có bao nhiêu hành động, ta cần phải xác định có bao nhiêu nhiệm vụ sơ cấp cơ bản trong đó, hoặc có bao nhiêii mục đích cụ thê. Vì vậy, khi tô chức một hoạt động sản xuất, điều quan trọng bậc nhất là phải
  6. chỉ ra cho được những mục đích bộ phận và trình tự đạt tới những mục đích đó. Trong lao động sản xuất, muôn đạt tới mục đích, người ta cần tính xem phải hành động theo phương thức nào (bằng công cụ gì ? Với những phương tiện nào ? Cách thức sử dụng công cụ ra sao ? ...). Nói đến phương thức thực hiện hành động là nói đến thao tác. Trong công nghiệp, thuật ngữ “thao tác” có khi được dùng để chỉ một yếu tô' của một quá trìn h công nghệ đưỢc thực hiện trên một vị trí làm việc, do một hoặc nhiều nhóm công nhân tiến hành để làm ra một clii tiết hoặc một sô" các chi tiết được gia công đồng thời, hoặc tạo ra một sô" bán thành phẩm cho đến khi chuyển sang những chi tiết saii. Trong hoạt động lao động, thao tác là “đơn vị cơ động” của hành động. Một hành động có thể có một hoặc nhiềii thao tác. Nhưng, để xác định được số lượng những thao tác trong một hành động, ta phải căn cứ vào công cụ và phương thức thực hiện hành động đó. Cùng một hành động, người ta có thể dùng một hệ thông thao tác này hoặc một hệ thông thao tác khác. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện trang bị kỹ thuật. Như vậy là, một hành động đvíỢc tiến hành thông qvia một hoặc nhiều thao tác. Nhiều thao tác khác nhau có thể dẫn đến một mục đích như nhan. Chính vì vậy ta nói thao tác là đơn vị cơ động của hành động. Nội dung của mỗi thao tác là do đặc điểm cấu trúc của côug cụ quy định. Tuỳ thuộc vào hình dáng, kích thước và những 8
  7. đặc trư n g cơ cấii của công cụ nia xác định tư th ế và nhữ ng vận động (động tác) phù hỢp. Như vậy, trong mỗi thao tác cụ thể có mọt liệ thống nliữiig tit thê và vận động riêng. Tư thê củng có thể coi là inột dạng của động tác. Hơn nữa, động tác cũng chưa phải là yếu tô liỢ]) thành nhỏ nhất trong thao tác. Người ta còn ■phân động tác thành những "vi động tác’. Một hành động lao động được lặp lại nhiều lần trong qiiá trìn h hiyện tập và trở nên tự động hoá được gọi là kỹ xảo. Tuy n h iê n , khi người công n h â n thực h iện th à n h thạo, điêu luyện các thao tác trong hành động không có nghĩa là ý thức của họ không kiểm tra lại cách thức tiến hành thao tác. Ta gọi là sự tự động hoá của kỹ xảo chỉ với nghĩa là thao tác đã thành thạo, không cần sự tập trung chú ý mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, độ chính xác. 3. Đ ịn h nghĩa, đối tưỢng, nhiệm vụ của Tâm lí học lao động Như trên ta đã thấy, lao động là một hình thức cơ bản của sự tác động qua lại có ý thức giữa con người với hiện thực xung quanh. Hiệu quả cùa lao động phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tô' bên troiig và bên ngoài. Thậm chí. các yếu tô' bên ngoài (thiết bị kỹ thuật, sự tổ chức, môi trường vật lí và xã hội v.v...) quy định phần lớn hiệu quả lao động thông qua các yếii tố bên trong (năng lực. tri thức, kinh nghiệm, động cơ, hứng thú, thái độ...). Như vậy, Iigliiêu cứii lao động đưỢc đặt trên yếu tô' trung tâm - cou người, cần x\iất phát từ việc nhận thức các quy luật điều khiển hành vi con người trong lao động. Theo nghĩa này, tâm lí học lao động là một khoa học nhằm xây dựng một hệ 9
  8. thống tri thức thống nliất và hệ thống hành động của con người trong lao động. A.Roger nhấn mạnh rằng, bằng vai trò khoa học của mình, nhà tâm lí học lao động quan sát, mô tả và tìm cách giải thích liàah động của con ngiíời trong tư cách họ là nliữiig ngiíời lao động. Đồng thời, việc hiển một hiện tiíỢng không thể là một mục đích tự thân. Hiểu biết về một hiện tượng là nhằm làm thay đổi nó cho phù hợp với những mục đích n h ấ t định. Chính vì vậy, tâm lí học lao động sử dụng những hiển biết về hành động của còn người trong lao động cùng với những tri thức của các chuyên ngành khoa học khác nhằm làm thay đổi lao động theo nghĩa hoàn thiện nó. Nói cách khác, tâm lí học lao động vừa là một khoa học vừa là một công nghệ kỹ thuật. Việc phân biệt hai th à n h phần đó trong hoạt động cùa nhà tâm lí học lao động là cần thiết nhưng không nên đốì lập chúng với nhau: trong khi những hiểu biết về lao động giúp chúng ta làm thay đổi lao động thì việc thay đổi đó sẽ làm tăng nhận thức của chúng ta về lao động. Từ góc độ th u ần tuý tâm lí học, có thể quan tâm tới việc thiết lập một sô quan hệ giữa các chức năng tâm lí, tới việc phát hiện một sô cơ chế tâm lí của những hành động lao động. Từ góc độ ứng dụng, có thể đvía các tri thức thu được của tâm lí lao động vào nghiên cứii hoàn thiện một sô' tiêu chuẩn đánh giá lao động. Các tiêu chuẩn có thể rấ t khác n h au : sự an toàn, sự th u ậ n tiện, tôc độ thực hiện, thời gian học tập v.v... Để hoàn thiện được các tiêu chuẩn này cần có sự góp phần của một số ngành khoa học và kỹ th u ậ t khác. 10
  9. Tám lí học lao động đề cập tới hành động lao động nói chung. Do hoạt động cùa con người đưỢc diễn ra trong các lĩnh vực rất khác nhau nên tâm lí học lao động củng bao hàm một phạm vi rộng lớn, gồm : tâm lí học công nghiệp, tâm lí học giao thông, tâm lí liọc nông nghiệp, tâm lí học kinh doanh, tâm lí học hành chính. Trong tài liệii này chúng ta chỉ qiian tâm tới tâm lí học lao động công nghiệp, ớ lĩnh vực này, h àn h động lao động nằm trong p h ạm vi tác động tương hỗ giữa con người - các đôi tượng và môi trường vật lí, xã hội của lao động, tức là trong hệ thông người - máy - môi trirông. Do đó, tầm lí học lao động công nghiệp nhằm nghiên cứu và hoàn thiện sự tác động qua lại này với mục đích nhân bản hoá lao động, tăng năng suất và chất lượng lao động, sự an toàn của các hệ thống kỹ thuật xã hội, tăng hiệu quả và tăng sự thuận tiện trong lao động. Trong việc nghiên cứu sự tác động qua lại giữa người - máy và môi trường, các chức năng tâm lí của con người (tri thức, thói qiien, ý muôn, chú ý, tình cảm, động cơ, hứng th ú v.v...) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Nhưng, hiệu quả lao động không chỉ phụ thuộc vào những khả năng hay những h ạn chế của con người, vào chất liíỢng các chức năng tâm lí của ngưòi đó, mà phụ thuộc vào tấtcả các yếu tô" vật chất và xã hội của môi trường lao động. Vì vậy, tâm lí học lao động công nghiệp, trong khi nghiên cứu trước hết là con ngưồi với tư cách là thành tô chủ yếu trong hệ thông, đã xu ất p hát từ luận đề cho rằng: hiệu qiiả vận h àn h của hệ thông ngưòi - máy - môi trưòng pầụ thuộc vào 11
  10. phương thức thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần của nó ; người, máy, môi triíờng vật lí và xã hội. Từ đó có thể rú t ra được đô'i tượng cua tâm lí học lao động công nghiệp; nghiên cứu và áp dụng các tri thức nhằm, thích ứng, về mặt tâm lí học, con người với máy móc, với môi trường làm việc của minh, đồng thời thích ứng máy móc và môi trường làm việc vói những đặc điếm tâm- lí của con người. Các phương tiện chủ yếu của sự thích ứng lẫn nhau này là : a) Định hướng, tuyển chọn, đào tạo và thích ứng nghề nghiệp cho con người; b) Thích ứng các đặc điểm cấu trúc và vận hành của máy móc, các yếu tô' của môi triíòng vật lí và xã hội, yếu tố tổ chức lao động vối những đặc điểm tâm lí của con ngưồi. Như vậy, rõ ràng là, sự thích ứng lẫn nhau trong hệ thống sẽ chỉ được bao quát đầy đủ khi có sự tham gia của tất cả các bộ môn khoa học nghiên cứii về lao động. Như vậy, hoạt động của n h à chuyên môn trong lĩnh vực tâm lí học lao động công nghiệp bao gồm những vấn đề rấ t phong phú và đa dạng . Nhà tâm lí học cần phân tích bản chất thao tác và hành động của các nhiệm vụ lao động, phân tích yêu cầu của các chức năng tâm lí trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ đó. Từ đây, phải nghiên cứu và xác định, khả năng cũng như những giới hạn tâm lí của con người (được hiểu như là một kênh truyền thông tin). Trong khi lưu ý đến cấu trúc và bản chất của các nguồn thông tin, của tất cả các yếu tô" vật chất và xã hội, nhà tâm lí học sẽ xác định các cơ chế tâm lí của những 12
  11. hành động đúng và những hành động sai, xác định mức độ hiiy động tối ưu, sự yêu cầii một cách hỢp lí và cân bằng của các chức năng tâm lí và những khả nâng sáng tạo của người lao động. Trên cơ sở những nghiên cứu này, chuyên gia tâm lí học lao động phải xác lập họa đồ tâm lí nghề nghiệp với những yêu cầii của công việc, xây dựng các phương pliáp đo ưghiệm nhằm kiểm tra năng lực và nhân cách của những người dự tviyển để tuyển dụng và đào tạo nghề nghiệp (hướng ngliiệp, lựa chọn, hướng nghiệp lại, phân phôi, huy động). Tương tự, phải đề ra các yêii cầu, phương pháp và những tiêu chuẩn đào tạo nghề nghiệp cũng nhvf đánh giá việc đào tạo và hoà nhập nghề nghiệp. Đồng thòi, cùng với những chuyên gia khác trong lĩnh vực nghiên cứu lao động, nhà tâm lí học lao động công nghiệp góp phần làm cho các thiết bị kỹ tliiiật, các yêu tô' môi trường và tổ chức phù hỢp với những khả năng cũng như hạn cliế của con người (trong giai đoạn thiết kế hoặc chỉnh sửa những hệ thông hiện có, trong việc phân bô' các chức năng thao tác giữa người và máy). Và, vì ngvíời công nhân là thành viên của một tập thể lao động cho nên cần thiết phải nghiên cứu phân công nhiệm vụ một cách hợp lí, nghiên cứu tổ chức các mối quan liệ người - ngưòi, nghiên cứu sự tác động và giáo dục các động cơ, thái độ cho người lao động. Trên đây đã trình bày về cơ bản các hướng chính của toàn bộ vấn đề mà nhà tâm lí học lao động công nghiệp quan tâm nghiên cứu. 13
  12. Qua việc tìm hiểu đôl tưỢng và những nhiệm vụ cơ bản của tâm lí học lao động, ta có thể khẳng định rằng, tri thức cìia khoa học này rấ t cần thiết cho nhiềii nhà chuyên môn của nliiềii linh vực khác nhavi như tâm lí học, giáo dục học, y học, kỹ thuật ... Chính vì vậy, ở nước ta hiện nay, nghiên cứu tâm lí học lao động là cần thiết đốì với nhiều người. Công việc đó có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả lao động nhằm xây dựng công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh nhịp độ sản xiiất xã hội chủ nghĩa. 4. Tâm lí h ọ c la o đ ộ n g với các ch u y ên n g à n h tâm lí h ọc k h á c v à v ớ i các k h oa h ọ c k h ác v ề lao đ ộn g 4.1 Với c á c ch u yên n g à n h tâ m li hoc khác Trong hệ thông các khoa học tâm lí hiện đại, tâm lí học lao động thuộc vào một trong những chuyên ngành phát triển mạnh nhất. N ầững vấn đề lí hiận và thực tiễn mà tâm lí học lao động đề cập tới ngày càng được mở rộng. Tính chất ứng dụng của nó ngày càng đa dạng. Tuy nhiên, trong quá trìn h phát triển củà mình, tâm lí học lao động luôn luôn nằm trong mối quaH hệ và tác động qua lại mật thiết với các dniyên ngành tâm K học khác cũng như với các khoa học lân cận. Tâm lý học lao động có quan hệ qua lại với Tâm lí học đại cương. Giữa chúng có sự chuyển đổi lẫn nhau ở hai nghĩa : từ tâm lí học lao động đến tâm lí học đại cương và ngược lại. Đổi với tâm lí học đại cương, tâm lí học lao động là một chuyên ngành đề cập thường xuyên và cụ thể tới một hoạt động chủ yếu của con ngvíòi - hoạt động lao động. Đến lượt mình, tâm lí học lao động lại sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau của 14
  13. tâm lí học đại cương như : phương pháp lâm sàng (quan sát, phân tích trực tiếp hành vi lao động), phương pháp thực ngliiệm. chẩn đoán (bằng trác nghiệm). Và. trong khi nghiên cứu các chức năng tám lí khác nhau (tri giác, trí nhớ. tư duy...), tám lí học lao động góp phần làm phong phú thêm cho những tri thức của tám lí liọc đại cương, làm cho phần lí luận của tâm lí học đại ciíơng được chứng minh chặt chẽ hơn. Đôl vói vấn đề định hướng, tuyển chọn và hoà nhập nghê' nghiệp, tâm lí học lao động dựa trê n n h ữ n g t r i thứ c của Tâm lí học sai biệt, (là một chuyên ngành nghiên cứu các đặc điểm tâni lí của cá nhân) và dựa trên Tâm lí học người già (là chuyên ngành nghiên cíiu các đặc điểm tâm lí của quá trìn h lão hoá). Trong việc đào tạo nghề ngầiệp, tâm lí học lao động sử dụng các quy hiật phát triển tâm lí ở các lứa tuổi của Tâm lí học p há t triển. Chính nhờ tâm lí học dạy lao động, những quy luật truyền thụ tri thức sản xuất, tri thức kỹ th u ậ t ngày càng được sáng tỏ và đó là tài liệu cần thiết cho tâni lí học p h át triên. Bơi vì, hoạt động lao động cùa con người được diễn ra trong một tập tliể, trong pliạm vi của mọt tổ chức (hệ tliông kỹ th u ật xã hội) và tổ chức này lại có liên quan với những yếu tố bên ngoài cko nên tám lí học lao động có qiian hệ chặt chẽ với Tâm. lí học xã hội, Tăm lí học tổ chức và Tâm. lí học kinh tế. Tâm lí học lao động và Tâm lí liọc xã hội có vấn đê chung rấ t quan trọng; học thiiyêt về nlióm và tập thê. Ta biêt răng, vê phương diện lịch sử, cả tậ p th ể lẫ n con người đ ề u h ìn h th à n h trong lao động. Trong bất kỳ nhóm lao động nào, những niôi 15
  14. quan hệ liên nhân cách cũng nảy sinh. Đó là đôi tượng nghiên cứu của cả tâm lí học lao động lẫn tâm lí học xã hội. Cùng với việc nghiên cứu các loại nhóm và các môi qiian hệ liên nhán cách trong nhóm, tám lí học lao động còn để cập tới sự tương hỢp nhóm (còn gọi là sự pliù hỢp nhóm ), n h ữ n g hiện tượng tâm lí của đám đông trong lao động tập thể ... Những vấn đề ấy cũng được tám lí học xă hội qiian tâm nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học tổ chức là những vấn đề tâm lí học trong việc lãnh đạo và tổ chức các tập thể lao động cũng là những khía cạnh mà tâm lí học lao động quan tâm nhằm mục đích hoàn thiện các quan hệ lao động, trên cơ sồ đó tăng năng xuất lao động. Còn đôi tượng của tâm lí học kinh tế là những yêu tô tâm lí của các môi qiian hệ giữa người sản xuất và ngiròi tiêu dùng (ngưòi tiêu thụ). Đây cũng là vấn đề TLHLĐ có đề cập đến. Tâm lí học lao động có quan hệ với Tăm lí học quân sự trong mọi vấn đề lao động trong quân đội, nhất là lao động với những khí tài hiện đại. Ngày nay, những vũ khí trong quần đội đã được hiện hoá. Các chiến sĩ đều phải tiếp xúc và điều khiển các loại máy móc hết sức đa dạng, ở đây, cần nghiên cứu chiến sĩ sử dụng vũ khí hiện đại giông như đôi với việc nghiên cứu thao' tác viên bên những máy móc, thiết bị tôi tân. Quan hệ người - máy cần được đi sâu nghiên cứu. Những quy luật tâm lí rú t ra từ những công trình nghiên cứu tâm lí học lao động có nhiều tác động cho việc tiến hành nghiên cứu tám lí học quân sự và giúp trực tiêp vào việc đào tạo, h u ấn luyện chiến sĩ mới 16
  15. trong môl quan hệ với kỹ thuật. Các lĩnh vực tám lí học hàng không, tâm lí học vù trụ đă gắn với tâm lí học iao động bằng những mối liên liệ hỢp tác c h ặ t chẽ. Tâm lí học lao động cùng có những môl liên hệ nhất định với Tâm lí học tội phạm . Chẳng hạn, tâm lí học tội phạm đề cập tới những liành động sai lẩm và những đặc điểm nhân cách trong môi liên liệ với nhữiig hành động phạm pháp. Đáy cũng là vấn đề rất gần với việc ngliiên cứu các hành động sai và những nguyên nhân gây ra hành động sai trong lao độiig. Nhưng, môi liên quan chặt cliẽ hơn cả được thể hiện ở chỗ, trong khi tâm lí học lao động nghiên cứu sự hoàn thiện nhân cách trong lao động nghề nghiệp, thì tâm lí học cải tạo phạm nhân lại nghiên cứu quá trìn h cải tạo nhân cách đang suy thoái bằng hình thức lao động sản xuất. Tâm lí học lao động có rấ t nhiều vấn đề cần giải quyết cùng với Tâm lì học y học. Trước khi đi vào h àn g loạt vấn đề của giám định lao động, tâm lí học lao động không thể tách rời khỏi tâm lí học y học : vấn đề tuyển chọn người vào các nghề với các đặc điểm bệnh lí cụ thể. ở đây, cần có sự kêt luận vê những b ệ n h m à ng h ề kiêng trá n h , về sự p h ù hỢp nghề của những người tàn tật, về những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động hoặc hỏng hóc kỹ th u ật mà nguồn gô'c là từ những đặc điểm chịu sự chế ước sinh lý cụ thể ở mỗi ngitời, về những liệu pháp y tế cần thiết cho những trường liỢp đi vào nghề. 4.2. Với c á c k h o a hoc k h á c vê lao đ ô n g Bởi vì lao động không tliể được nghiên cứu chỉ dưới khía cạnh tâm lí của nó, cho nên. cũng giông như các chuyên ngành tâm lí học khác, tâm lí học lao động có quan hệ cả với những 17
  16. khoa học khác về lao động như: Sinh lí học và vệ siỉili lao động, N hản trắc học, Kinh tê lao động và tổ chức, Kinh tế chính trị học, Xã hội học (đặc biệt xã hội học công nghiệp). Môi liên hệ giữa các ngành khoa học này đưỢc thể hiện rõ trong phạm vị cùa Công thái học (Ergonomie). Chính ồ tro ng công th á i học - đưỢc định nghĩa như một khoa học và kỹ th u ật liên ngành về lao động - sự tliícli ứng lẫn nhan một cách hoàn chỉnh giữa ngiíời, máy và môi tritòng có thể được thực hiện. Công th ái học sử dụng những tư liệu của tâm lí học lao động và các cứ liệu của hàng loạt các khoa học khác để giải quyết việc thiết kế các trạm, các bộ phận điều khiển, bô trí nơi làm việc theo nliững thông sô^ ánh sáng, độ ẩm. độ thông gió, kích thước... Có thể nói rằng, tâm lí học lao động đã và đang góp phần không nhỏ vào việc định mức kỹ th u ậ t, xác định nhịp độ tối ưu trong lao động, xác lập cliế độ làm việc và nghỉ ngơi, chông lại những ảnh hưởng tiêu cực cùa sự đơn điệu trong lao động đên tâm lí và sinh lí con người cùng với nhiều vấn đề khác nữa mà khoa học tể chức lao động đề cập đến. 5. Sơ lược lịch sử p h á t tr iể n củ a tâ m lí h o c lao đ ô n g Tâm lí học lao động xuất hiện vào đầu th ế kỷ XX. khi đó được gọi là “kỹ th u ật tâm lí học’’ gắn liền trực tiếp với thực tiễn, vối nhu cầu giải quyết một sô vấn đề của con người và xã hội. Những tác phẩm công bô' đầu tiên về TLHLĐ đã xuất hiện không lâii trước chiến tran h thê giới I. P hần lớn các sách này đều đề cập đến những phương pháp và kết quả thu đưỢc trong quá trình hoạt động thực tiễn. Các tác giả của những ciiôn sách ấy đều nghiên cứu các vấn đề do xí nghiệp mà họ làm việc ở đó 18
  17. đề ra như: những vấn đề về việc tuyển chọn công nhán. vấn đề dậy nghề cho công nhâu, sự sắp đặt nơi làni việc, vấn đề về các nlián tô' gây ra các trường hỢp bất hạnh liay những nhân tô có ảnli hưởiig đến náng suất lao động kể từ sự chiếu sáng đến các mối quan hệ của con ngitòi. Theo nghĩa này. năm 1959, H.Wallon đã n h ấ n m ạnh rằng, những ứng dụng thực sự đầu tiên của táin lí liọc vào lĩnh vực lao động đã không xuất phát từ inột chương trìn h lí thuyết mà xuất phát từ những yêu cầu của nền công nghiệp và lòng mong muôn nâng cao hiệu quả sản xuất. Để đạt được nguyện vọng này, tâm lí học lao động công nghiệp đã phát triển theo ba hướng chủ yếu : a) Định hướng và tuyển chọn nghể nghiệp: b) HỢp lí ỉioá lao động: c) Tâm lí học của các môi quan hệ liên nhăn cách. Đối với huớng thứ nhất, một trong những nhà sáng tạo ra tâm lí học lao động công ughiệp là H.Miinsterberg cho rằng, bằng việc thích ứng con người với những điều kiện lao động (tức là, bằng việc tiiyển cliọn nghề nghiệp) những mục đích của cluiyên ngành khoa học mới này có thể đạt được. Đó là : tìm ra đưỢc người công nhân tô't nhất, tiến hành lao động trong những điều kiện tốt n h ấ t và thii đưỢc những kết quả tô't nhất có thể đưỢc. ò u g đã tiến hành kiểm tra tuyển chọn trong hàng ngũ các sĩ qiian hải quần, vô tuyến điện. Các kỹ tlniật kiểm tra đã phát triển và đitợc phổ biến rộng rãi trong thời gian chiến tran h th ế giới lần thứ n h ấ t khi người ta tuyển lựa hơn một triệu níỡi tân binh cho quân đội. Để phục vụ cho hướng nghiên cứii này, ở 19
  18. phương Tây và Liên Xô củ đã xuất hiện nhiều phòng hướng nghiệp. Phòng hướng nghiệp đầii tiêu đã đưỢc thành lập ở Bostơn I>ăm 19lõ. Từ 1916. những cơ quan chuyên mòn vể hướng nghiệp đã được thành lập ở Đức, Pháp, Anh và Iraly. Chăng hạn, ở Đức năm 192Õ-1926 đã có Õ67 phòng tư vàn nghê nghiệp đặc biệt, đã nghiên cứu gần 400.000 thanh thiêu niên trong 1 năm. Vào thời kỳ này. công tác tư vấn đã rất điỉỢc chii ý ở Anh - nước đã th ành lập một Hội đồng Quốc gia đặc biệt nghiên cứu về v ấ n đề này. Về vấn đề hỢp lí lioá lao động, khoảng ciiôl thê kỷ trước, kỹ sư F.W.Taylor đã bắt đầii quan tâm đến việc tổ chức hoạt động lao động tr ê n cơ sở chia các tliao tác lao động th à n h n h ữ n g đơn vị đơn giản để loại bỏ những động tác thừa và như vậy sẽ làm giảm thời gian thực hiện các thao tác (‘Thương pháp Taylor” hay “Dây chuyền Taylor”). Việc cải tiến thao tác, cải tiến tổ chức, cải tiên công cụ, mặc dù phải clii thêm những khoản tiền đê tạo ra các điềii kiện lao động mới nhưng thời gian bốc dỡ một tấn hàng đă giảm từ 7 - 8 giờ xiiông 3 - 4 giờ. sô công nhân trong một nhà kho từ Õ O giảm xiiông còn 140 người, và tất O nhiên tiền lãi mà nhà tư bản thu được là rấ t lớn. Cũng vào khoảng thời gian đó, P.B.Gilbreth (một kỹ sư) và vỢ ông L.M.Gilbretli (mộr nhà tâm lí học) trong khi nghiên cứu việc hỢp lí hoá các động tác lao động, đã đưa ra một sô kỹ thuật phân tích mới : chụp ản h và qiiay phim các thao tác lao động. Họ đả xác định được 17 yêu tô động tác đưỢc bao hàm trong các thao tác lao động. Năm 1911. P.B.Gilbreth đã xuất bản cuôn sách tại New York có tiêii đề; “Nghiên cứu các động tác. Kinh nghiệm 20
  19. tăng cưòng hiệu suất lao động của công n h â n ”. Những nghiên cứu này đả được R.M.Barnes tiếp tục và năm 1937 ông đã xác lập được các ngiiyên tắc tiết kiệm động tác và 22 quy tắc hỢp lí lioá động tác lao độiig. Tliuộc hướng này đã xuất hiện nhiều nghiên cứu đề cập tới sức làm việc cùa con người: Chẳng hạn, trong khoảng thời gian từ 1901 - 1903. bằng những thực nghiệm của mình, I.M. Xêsênốp đã cố gắng nêu lên cơ sỏ sinh lý của các quá trình tâm lí quyết định chất lượng của quá trình lao động. Và sau khi xác định các tiêu clniẩn về thời gian tối líu của một ngày lao động, Xêsênốp đã đặt nền móng cho học thuyết về sự nghĩ ngơi tích cực mà bây giờ sinh lí học lao động và TLHLĐ dựa vào đó đê chông lại sự mệt mỏi. Năm 190Õ, P.Kraepelin đã sử dụng các phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu lao động và để xuất việc đo đạc sự mệt mỏi. Năm 1910, J.M.Lahy quan tâm đến các điều kiện lao động của các công nhân sắp chữ trong nhà in, tìm tòi các dấu, hiệu khách quan cùa sự mệt mỏi trong lao động trí óc theo tinh thân chông lại quan điểm Taylor. Để phục vụ cho các nghiên cứu về tâm lí liọc lao động, trong hầu hết các nhà máy lớn hoặc trong các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành lao động công nghiệp đều hình th à n h các phòng thí ngliiệni tâm - sinli lí của mình. 0 đó đã tiến h àn h có kết quả nliiềii công trìn h về TLHLĐ. Tuy nhiên, có mỘT sô pliòng tlií nghiệm lại do những người không đưỢc đào tạo về chuyên môn 21
  20. đảm nhận nên không đem lại những lợi ích thiết thực(đặc biệt là ở Liên Xô cũ). Vì vậy. ĩiếp theo là thời kỳ người ta tỏ ra dè dặt đối với những nghiên cứu đó bởi vì chúng đă bỏ qua những kliía cạnh rất quan trọng của các quá trình tri giác, tư duy và xem con người thuần tuý như một “động cơ sông" với nliững hậu quả tiêu cực về mặt tâm lí xã hội. Sự phát triên nhanh chóng của các thiêt bị quân sự trong thời gian “Chiến tranh th ế giới thứ II” đã ngay lập tức lôi kéo sự chú ý của các nhà chuyên môn (các kỹ sư, các nhà tâm lí học các nhà quân sự) bởi vì hiệu quả sử dụng và độ tin cậy của các thiết bị mới không đạt tới mức hoàn thiện về kỹ thuật. Việc tuyển chọn và đào tạo các thao tác viên trong quán đội chưa đầy đu, bơi VI cac tliiêt bị quân sự đã không lirti ý tới khả năng cũng như những giới hạn của con người đã được quan tám. Lần này đặc biệt là vân đề về những giới hạn của con người đã đưỢc quan tâm. Con ngvtòi không còn bị xem như một “động cơ sống” đơn giản chỉ thực hiện những động tác. mà như một kênh truyền thông tin. Từ đó, bắt đầii thời kỳ phôi hỢp chặt chẽ giữa các nhà tâm lí học và các nhà kỹ thuật trong các lực lượng quân sự của Mỹ. Tâm lí học kỹ sư đã ra đời như vậy. Đó là chuyên ngành tâm lí học quan tám nghiên cím những khả năng, những giới hạn tâm lí của con người và làm sao cho những đặc điểm cấu tạo của m áy móc phù liỢp với những k h ả n ăn g tâm lí đó. Tâin lí học kỹ sư là một n h á n h của tâm lí học lao động và nó ra đời từ trong lòng tâm lí học thực nghiệm hơn là từ tám lí học công nghiệp, ở 22
nguon tai.lieu . vn