Xem mẫu

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Tài chính doanh nghiệp 2 ) NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 2018 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả : Th.S Trần Đức Hòa Năm ban hành 2018 1
  2. LỜI GIỚI THIỆU Tài chính doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong quá trình vận hành và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy , doanh nghiệp cần phải có một chiến lƣợc tài chính phù hợp nhằm giải quyết các vấn tài chính đê mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Để tiếp phần tài chính doanh nghiệp 1 tác giả xin biên soạn tiếp phần tài chính doanh nghiệp 2. Gồm 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 5: Tác động đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi Chƣơng 6: Hoạch định- thẩm định – chi phí sử dụng vốn ngân sách vốn đầu tƣ Chƣơng 7: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, do thực tiễn của tài chính doanh nghiệp luôn thay đổi theo xu hƣớng hội nhập; tác giả còn hạn chế nhiêu mặt, quyển giáo trình này khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp chân thành của các bạn đông nghiệp và bạn đọc để ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày tháng 03 năm 2018 Chủ biên : Th.S Trần Đức Hòa 2
  3. MỤC LỤC CHƢƠNG 5: TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI DUNG: I. Một số khái niệm cơ bản: ............................................................................................. 1 1. Đòn bẩy ............................................................................................................ 1 2. Rủi ro kinh doanh ............................................................................................. 1 3. Rủi ro tài chính ................................................................................................. 2 4. Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) ........................................................... 3 5. Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) ............................................................... 3 6. Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL) ............................................................... 3 II. Phân tích hòa vốn. ....................................................................................................... 3 1. Phân tích theo biểu đồ. ................................................................................................ 4 2. Phân tích theo phép tính đại số. ................................................................................... 5 3. Phân tích hòa vốn và đánh giá rủi ro. .......................................................................... 8 III. Đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính. .............................................................. 12 1. Tầm quan trọng của đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính. ..................... 12 2. Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh. ............................................................................... 13 3. Đo lƣờng rủi ro tài chính ........................................................................................... 17 BÀI TẬP ................................................................................................................................... 19 CHƢƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƢ I. Một số vấn đề cơ bản trong hoạch định ngân sách vốn: ............................................ 23 1. Một số khái niệm: ...................................................................................................... 23 2. Các nguyên lý cơ bản cho việc hoạch định ngân sách vốn: ...................................... 24 II. Các bƣớc hoạch định ngân sách vốn:........................................................................ 25 1. Đƣa ra các đề xuất dự án đầu tƣ vốn: ........................................................................ 25 2. Ƣớc tính dòng tiền: .................................................................................................... 25 2.1. Các nguyên tắc hoạch định dòng tiền: .................................................................... 25 2.2. Đầu tƣ thuần. .......................................................................................................... 26 2.3. Dòng tiền hoạt động thuần. .................................................................................... 27 2.4. Các dự án đầu tƣ mở rộng ...................................................................................... 32 2.5. Các dự án đầu tƣ thay thế tài sản ............................................................................ 34 3. Lựa chọn các dự án để thực hiện: .............................................................................. 36 3.1 Các tiêu chuẩn đánh giá: .......................................................................................... 36 3.2. Xem xét thành quả của một dự án sau khi thực hiện và phƣơng thức đánh giá thành quả của dự án sau khi dự án kết thúc. ............................................................................ 45 III. Chi phí sử dụng vốn................................................................................................. 45 1. Một số khái niệm và giả định nền tảng...................................................................... 45 2. Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ của doanh nghiệp ................................... 47 2.1. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn. ........................................................................... 47 2.2. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi. ...................................................................... 49 2.3. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng...................................................................... 50 3
  4. 3. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) .................................................................. 52 BÀI TẬP ................................................................................................................................... 53 CHƢƠNG 7: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Báo cáo tài chính. ....................................................................................................... 59 1. Bảng cân đối kế toán. ................................................................................................ 59 2. Báo cáo thu nhập. ...................................................................................................... 61 3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. ....................................................................................... 62 4. Thuyết minh báo cáo tài chính. ................................................................................. 64 II. Các tỷ số tài chính. .................................................................................................... 67 1. Tỷ số thanh toán – Liquidity Ratios .......................................................................... 67 2. Tỷ số hoạt động – Activity Ratios: ............................................................................ 69 3. Tỷ số đòn bẩy tài chính – Financial leverage ratios .................................................. 72 4. Tỷ số sinh lợi – Profitability ratios ............................................................................ 75 5. Tỷ số giá thị trƣờng – Market-value ratio. ................................................................ 76 III. Phƣơng pháp đánh giá các tỷ số tài chính. .............................................................. 78 1. Phƣơng pháp so sánh: ................................................................................................ 78 2. Phân tích theo xu hƣớng ............................................................................................ 79 3. Phân tích Dupont các tỷ số tài chính. ........................................................................ 80 4
  5. CHƢƠNG 5: TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI MỤC TIÊU: - Xác định điểm hòa vốn trong doanh nghiệp - Những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải - Lựa chọn nguồn tài trợ tối ƣu - Học sinh vận dụng kiến thức đã học và ứng dụng làm bài tập NỘI DUNG: I. Một số khái niệm cơ bản: Trong chƣơng này chúng ta sẽ tìm hiểu những tác động đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi. Để các bạn dễ nắm bắt những nội dung mà các giám đốc tài chính sử dụng để phân tích các mối quan hệ này, trƣớc hết, chúng ta tìm hiểu những thuật ngữ chính xuyên suốt chƣơng này. 1. Đòn bẩy liên quan đến việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định hay các chi phí tài chính cố định của một doanh nghiệp. 2. Rủi ro kinh doanh là tính khả biến hay tính không chắc chắn trong EBIT của một doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh do nhiều yếu tố gây ra, bao gồm tính khả biến của doanh thu và việc sử dụng đòn bẩy kinh doanh. Một phần của rủi ro kinh doanh là có hệ thống và phần còn lại là không hệ thống. Đòn bẩy kinh doanh phát sinh từ việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định. Nhƣ chúng ta sẽ thấy trong chƣơng này, khi một doanh nghiệp có một tỷ lệ các chi phí hoạt động cố định cao, các thay đổi nhỏ trong doanh thu đƣợc “bẩy” thành các thay đổi lớn trong EBIT. Đòn bẩy kinh doanh cao là đặc trƣng của các ngành nhƣ ô tô và hàng không chẳng hạn. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro kinh doanh của một doanh nghiệp (nếu tác động của tất cả yếu tố quan trọng khác giữ nguyên không đổi), bao gồm: - Tính biến đổi của doanh số theo chu kỳ kinh doanh. Các doanh nghiệp mà doanh số có khuynh hƣớng dao động lớn theo chu kỳ kinh doanh thƣờng có nhiều rủi ro kinh doanh hơn các doanh nghiệp có doanh số tƣơng đối ổn định theo thời gian. 5
  6. - Tính biến đổi của giá bán. Trong vài ngành công nghiệp, giá cả có thể ổn định từ năm này sang năm khác, hoặc doanh nghiệp có thể có khả năng tăng giá thƣờng xuyên theo thời gian. Ngƣợc lại, ở các ngành công nghiệp khác, ổn định giá cả là điều ít chắc chắn hơn nhiều. - Tính biến đổi của chi phí. Tính biến đổi trong chi phí của các nhập lƣợng dùng để sản xuất các sản lƣợng của một doanh nghiệp càng cao, rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp đó càng lớn. - Sự tồn tại của sức mạnh thị trƣờng. Có doanh nghiệp có sức mạnh thị trƣờng lớn, nhờ quy mô của họ hay do cấu trúc của ngành công nghiệp trong đó họ cạnh tranh, thƣờng có nhiều khả năng để kiểm soát chi phí và giá cả sản phẩm của họ hơn các doanh nghiệp hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh hơn. Vì vậy, sức mạnh thị trƣờng của một doanh nghiệp càng lớn, rủi ro kinh doanh của một doanh nghiệp càng nhỏ. Khi đánh giá sức mạnh thị trƣờng của một doanh nghiệp, nên xem xét không chỉ yếu tố cạnh tranh hiện tại doanh nghiệp đang phải đối phó mà nên xem xét cả tiềm năng cạnh tranh tƣơng lai, nhất là cạnh tranh có thể phát sinh từ nuớc ngoài. - Phạm vi đa dạng hóa sản phẩm. Nếu tất cả các yếu tố khác không đổi, các chủng loại sản phẩm của một doanh nghiệp càng đƣợc đa dạng hóa, EBIT của doanh nghiệp càng ít biến động. - Tăng trƣởng. Các doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh thƣờng có tính biến đổi trong EBIT. Tăng trƣởng nhanh tạo nên nhiều căng thẳng trong hoạt động của một doanh nghiệp. Phải xây dựng thêm các cơ sở mới, các chi phí hoạt động thƣờng mang tính không chắc chắn, phải mở rộng và cập nhật các hệ thống kiểm soát nội bộ, phải gia tăng nhanh bộ khung quản lý có tài và các sản phẩm mới cũng đòi hỏi các chi tiêu tốn kém cho các công trình nghiên cứu phát triển. Các yếu tố này thƣờng kết hợp để đƣa đến tính khả biến cao của EBIT. 3. Rủi ro tài chính là tính khả biến tăng thêm của thu nhập mỗi cổ phần do việc sử dụng các nguồn vốn có chi phí tài chính cố định. Một phần của rủi ro tài chính là có hệ thống và phần còn lại là không hệ thống. Đòn bẩy tài chính có khả năng làm gia tăng tỷ suất sinh lợi mong đợi của vốn cổ phần nhƣng cũng ngay lúc đó chúng sẽ đƣa cổ đông tới một rủi ro lớn hơn: tỷ suất sinh lợi cao sẽ trở nên cao hơn nữa 6
  7. nhƣng nếu tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tƣ thấp thì tỷ suất sinh lợi mong đợi trên vốn cổ phần thậm chí còn thấp hơn. 4. Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) đƣợc định nghĩa là phần trăm thay đổi trong EBIT do 1% thay đổi trong doanh thu. (1) Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh tiến đến cực đại khi doanh nghiệp tiến gần đến hoạt động ở mức sản lƣợng hòa vốn. (2) Khi tất cả các yếu tố khác bằng nhau, độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh của một doanh nghiệp càng cao, rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn. (3) Rủi ro kinh doanh, tính khả biến trong EBIT của một doanh nghiệp cũng chịu ảnh hƣởng bởi tính khả biến của doanh thu và các chi phí hoạt động theo thời gian. 5. Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) đƣợc định nghĩa là phần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS) do 1% thay đổi trong EBIT. (1) Độ nghiêng đòn bẩy tài chính tiến đến cực đại khi doanh nghiệp tiến gần đến hoạt động ở mức lỗ, khi EPS = 0$. (2) Khi tất cả các yếu tố khác bằng nhau, độ nghiêng đòn bẩy tài chính của một doanh nghiệp càng cao, rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng lớn. (3) Rủi ro tài chính thể hiện tính khả biến tăng thêm trong EPS của một doanh nghiệp do sử dụng đòn bẩy tài chính cũng có thể đƣợc đo lƣờng bằng nhiều tỷ số tài chính khác nhau nhƣ tỷ lệ nợ trên tổng tài sản và tỷ số khả năng thanh toán lãi vay. 6. Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL) đƣợc định nghĩa là phần trăm thay đổi trong EPS do 1% thay đổi trong doanh thu. Nó cũng bằng DOL nhân với DFL của doanh nghiệp. Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp do doanh nghiệp sử dụng là một số đo tổng khả biến của EPS do việc sử dụng các chi phí hoạt động và chi phí tài chính cố định khi mức doanh thu thay đổi. II. Phân tích hòa vốn. Để hiểu đƣợc vai trò của đòn bẩy kinh doanh trong việc ấn định rủi ro kinh doanh của một doanh nghiệp, cần triển khai các nguyên tắc cơ bản của phân tích hòa vốn (còn gọi là phân tích chi phí – sản lƣợng – lợi nhuận). Phân tích hòa vốn xem xét các mối liên hệ giữa doanh thu, các định phí và biến phí và EBIT tại các mức sản lƣợng khác nhau của doanh nghiệp. Thuật ngữ phân tích hòa vốn có thể đƣợc hiểu sai lệch phần nào, vì phân tích hòa vốn đƣợc dùng để trả lời nhiều câu hỏi vƣợt khỏi các vấn đề liên quan đến mức 7
  8. sản lƣợng hòa vốn (EBIT = 0) của một doanh nghiệp hay một phân xƣởng của doanh nghiệp. Các công cụ có thể có của phân tích hòa vốn gồm: - Dự báo khả năng sinh lời của một doanh nghiệp, một phân xƣởng hay một mặt hàng khi biết cấu trúc chi phí và các mức doanh thu mong đợi. - Phân tích tác động của cac thay đổi trong định phí, biến phí và giá bán đối với EBIT. - Phân tích tác động của các định phí thay thế (chủ yếu là các thiết bị vốn) cho biến phí (nhân công) trong một quy trình sản xuất. - Phân tích tác động lợi nhuận của các nỗ lực tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm cắt giảm chi phí. Ngoài ra, chúng ta sẽ thấy rằng các khái niệm phân tích hòa vốn và một hiểu biết về các mối liên hệ giữa định phí, biến phí, giá cả và lợi nhuận sẽ hữu ích khi hoạch định hỗn hợp các nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sẽ sử dụng. 1. Phân tích theo biểu đồ. Phân tích hòa vốn có thể đƣợc triển khai bằng đồ thị, bằng phép tính đại số hay là kết hợp của cả hai. Hình 7.1 là một ví dụ của biểu đồ phân tích hòa vốn tuyến tính. Các chi phí và doanh thu (bằng đôla) đƣợc chấm trên trục tung và sản lƣợng (bằng đơn vị sản phẩm) trên trục hoành. Hàn số tổng doanh thu S tiêu biểu cho tổng doanh thu doanh nghiệp sẽ thực hiện ở mỗi mức sản lƣợng, biết rằng giá bán đơn vị không đổi là P. Tƣơng tự, hàm số tổng chi phí TC tiêu biểu cho tổng chi phí mà doanh nghiệp gánh chịu ở mỗi mức sản lƣợng. Tổng chi phí đƣợc tính bằng tổng số của các định phí F, độc lập với mức sản lƣợng và các biến phí gia tăng theo một tỷ lệ không đổi V mỗi đơn vị sản phẩm. Các giả định giá bán đơn vị không đổi P và biến phí không đổi mỗi đơn vị V cho ta các mối liên hệ tuyến tính giữa các hàm số tổng doanh thu và tổng chi phí. Tuy nhiên, các mối quan hệ này chỉ có hiệu lực tƣơng ứng với một phạm vi giá trị đúng của các giá trị sản lƣợng, nhƣ từ Q1 đến Q2 trong hình 6.1. 8
  9. Hình 6.1 biểu đồ phân tích hòa vốn doanh thu, chi phí ($) EBIT S dƣơng điểm hòa vốn TC miền giá trị F đúng EBIT âm 0 Q1 Q0 Q2 sản lƣơng Q (Sản phẩm) Điểm hòa vốn xảy ra ở điểm Q0 trong hình 6.1, nơi mà đƣờng biểu diễn các hàm số tổng doanh thu và tổng chi phí cắt nhau. Nếu mức sản lƣợng của một doanh nghiệp thấp hơn điểm hòa vốn, tức là, nếu S < TC, doanh nghiệp chịu lỗ hoạt động, đƣợc xác định tại điểm EBIT âm. Nếu mức sản lƣợng của doanh nghiệp cao hơn điểm hòa vốn này, tức là S > TC, doanh nghiệp thực hiện đƣợc EBIT, đƣợc xác định tại điểm EBIT dƣơng. Việc xác định điểm hòa vốn của doanh nghiệp trên đồ thị bao gồm ba bƣớc: - Vẽ một đƣờng thẳng qua gốc O với một hệ số góc P để biểu diễn hàm số S. - Vẽ một đƣờng thẳng cắt trục tung ở F và có hệ số góc V để biểu diễn hàm số TC. - Xác định điểm mà hai đƣờng S và TC cắt nhau, từ đó vẽ một đƣờng thẳng góc xuống trục hoành và ghi kết quả giá trị Q0. 2. Phân tích theo phép tính đại số. Để xác định điểm hòa vốn theo phƣơng pháp đại số, cần cho các hàm số tổng doanh thu và tổng chi phí hoạt động bằng nhau và giải phƣơng trình để tìm sản lƣợng hòa vốn. Tổng doanh thu bằng với giá bán mỗi đơn vị nhân với sản lƣợng: 9
  10. S=PxQ Tổng chi phí (hoạt động) bằng định phí cộng biến phí, với biến phí là tích số của biến phí mỗi đơn vị với sản lƣợng: TC = F + (V x Q) Cho tổng doanh thu và tổng chi phí bằng nhau (tức là cho EBIT=S–TC = 0) và thay thế sản lƣợng hòa vốn Q0 cho Q, ta có: S = TC Hay: P x Q = F + (V x Q) Giải phƣơng trình trên để tìm điểm hòa vốn Q0, ta có: P x Q0 – V x Q0 = F (P – V) x Q0 = F F Q0 = P V Chênh lệch giữa giá bán mỗi đơn vị và biến phí mỗi đơn vị P – V đôi khi đƣợc gọi là lãi gộp mỗi đơn vị. Nó đo lƣờng mỗi đơn vị sản lƣợng đóng góp bao nhiêu để bù đắp cho các định phí chi ra. Vì vậy, ta có thể nói rằng sản lƣợng hòa vốn đƣợc tính bằng cách lấy định phí chia cho lãi gộp mỗi đơn vị. Các bạn cũng có thể phân tích hòa vốn theo doanh số tính bằng tiền S0 thay vì đơn vị sản lƣợng. Có thể định điểm hòa vốn theo doanh số S0 bằng công thức dƣới đây: Định phí S0 = 1- Tổng biến phí trong kì Tổng doanh số trong kì Đôi khi các giám đốc tài chính quan tâm đến việc hoạch định mức sản lƣợng mà ở mức này doanh nghiệp sẽ đạt đƣợc lợi nhuận mục tiêu. Sản lƣợng mục tiêu = Định phí + lợi nhuận mục tiêu Lãi gộp Các ví dụ của phân tích hòa vốn 10
  11. Công ty Allegen manufacturing chỉ sản xuất một sản phẩm với giá bán đơn vị là 250$. Ta có sản lƣợng hiện tại Q là 20.000 đơn vị/năm bằng cách chia tổng doanh thu (5 triệu) cho giá bán đơn vị (250$). Chia tổng biến phí (3 triệu) cho sản lƣợng hiện tại (20.000) ta có biến phí mỗi đơn vị V bằng 150$/đơn vị. Định phí F của doanh nghiệp này là 1 triệu đô la. Thay thế các con số này vào phƣơng trình 7.4 ta có sản lƣợng hòa vốn nhƣ sau: 1.000.000 Q0   10.000 đơn vị 250  150 Cũng có thể xác định sản lƣợng hòa vốn của Allegan bằng đồ thị, nhƣ hình 7.2. Hình này cũng cho ta thấy mức doanh thu hòa vốn bằng 2.500.000$. Hình 6.2 Biểu đồ phân tích hòa vốn tuyến tính cho Allegan Manufacturing. 4000000 S 3500000 Doanh thu, chi phí ($) 3000000 TC hệ số góc = P = 250$/đơn vị 2500000 2000000 hệ số góc = V 1500000 =150$/đơn vị 1000000 500000 F 0 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 sản lượng Q (sản phẩm) Sản lƣợng hòa vốn này tùy thuộc vào các biến số - cụ thể là giá bán mỗi đơn vị và biến phí hoạt động mỗi đơn vị - các giám đốc tài chính có thể phân tích tác động của các thay đổi trong bất kỳ một trong những biến số đối với sản lƣợng hòa vốn. Ví dụ, họ có thể xem xét: (1) thay đổi giá bán hay (2) thay thế định phí cho biến phí. Giả dụ Allegan tăng giá bán mối đơn vị 250$, thành P’ bằng 275$. Tính toán tƣơng tự ta có: 1.000.000 Q0'   8.000 đơn vị 275  150 Hoặc, thay vì giá bán mỗi đơn vị, ban điều hành của Allegan có thể quyết định thay thế định phí cho biến phí ở một vài khâu hoạt động của công ty. Ví dụ, vì mức 11
  12. lƣơng công nhân tăng theo thời gian, nhiều doanh nghiệp tìm cách giảm chi phí hoạt động bằng tự động hóa. Trên thực là thay thế công nhân (biến phí) bằng thiết bị vốn có định phí. Giả dự Allegan xác định có thể giảm chiphí lao động 25$/đơn vị bằng cách mua thêm thiết bị trị giá 1 triệu đô la. Giả dụ thiết bị mới này đƣợc khấu hao 10 năm theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng. Với các điều kiện này, khấu hao hằng năm của thiết bị mới sẽ bằng 1.000.000$/10 = 100.000$ và mức định phí mới F’ của công ty sẽ bằng 1.000.000$ + 100.000$ = 1.100.000$. Biến phí mỗi đơn vị V’ sẽ bằng 150$ - 25$ = 125$. Thay thế P = 250$/đơn vị và F’ = 1.100.000$ và tính tƣơng tự, ta có một sản lƣợng hòa vốn mới: 1.100.000 Q0'   8.800 đơn vị 250  125 3. Phân tích hòa vốn và đánh giá rủi ro. Có thể sử dụng thông tin phát sinh từ một phân tích hòa vốn để đánh giá rủi ro kinh doanh mà doanh nghiệp có thể gặp. Với định phí 1 triệu đô la, giá bán đơn vị 250$ và biến phí mỗi đơn vị 150$, sản lƣợng hòa vốn tính đƣợc là 10.000 đơn vị. Nếu chúng ta thêm vào tập hợp thông tin này mức doanh số mong đợi cho một thời kì trong tƣơng lai, độ lệch chuẩn của phân phối doanh số và giả định là doanh số thực tế đƣợc phân phối xấp xỉ chuẩn, có thể tính đƣợc xác suất mà doanh nghiệp sẽ có lỗ hoạt động, tức là bán ít đơn vị hơn mức hòa vốn và xác suất mà doanh nghiệp sẽ đạt đƣợc EBIT mà ở đó doanh số bán cao hơn mức hòa vốn. Sau nhiều lần thảo luận giả dụ bạn đã xác định doanh số mong đợi cho Allegan là 15.000 đơn vị với độ lệch chuẩn là 4.000 đơn vị. Trên đƣờng cong phân phối chuẩn điểm xác suất này tƣơng đƣơng với: 10.000  15.000 z  1,25 4.000 Nói cách khác, với mức doanh số 10.000 đơn vị là độ lệch chuẩn -1,25 dƣới mức doanh số mong đợi. Từ phụ lục ở phía sau, ta có thể thấy rằng xác suất đi kèm với độ lệch chuẩn -1,25 là 10,56%. Vì vậy, có 10,56% cơ hội doanh nghiệp sẽ chịu lỗ về các hoạt động kinh doanh và 89,44% (100%-10,56%) cơ hội doanh nghiệp sẽ có EBIT tức là bán nhiều hơn số đơn vị sản lƣợng hòa vốn. Một vài hạn chế của phân tích hòa vốn 12
  13. Phân tích hòa vốn trình bày ở trên có một vài hạn chế. Các hạn chế này bắt nguồn từ các giả định đƣợc lập trong khi xây dựng mô hình và triển khai các dữ kiện có liên quan. Ứng dụng phân tích hòa vốn chỉ có giá trị khi nào cá giả định này có hiệu lực. Giá bán và biến phí một đơn vị không đổi. Ta nhớ rằng trong mô hình phân tích hòa vốn bằng đồ thị, giả định giá bán và biến phí mỗi đơn vị không đổi cho ta các liên hệ tuyến tính của các hàm số tổng doanh thu và tổng chi phí. Trên thực tế, các hàm số này thƣờng là phi tuyến tính. Trong nhiều trƣờng hợp, một doanh nghiệp chỉ có thể tăng sản lƣợng tiêu thụ bằng cách giảm giá bán đơn vị. Kết quả là đƣờng biểu diễn của hàm số tổng hoanh thu là một đƣờng uốn lƣợn, nhƣ trong hình 6.2 thay vì là đƣờng thẳng. Doanh thu, chi phí ($) EBIT âm TC S EBIT âm Q01 = kết quả điểm hòa vốn thấp hơn EBIT dƣơng Q02 = kết quả điểm hòa vốn cao hơn Q0 = kết quả EBIT tối đa 0 Q01 Q0 Q02 sản lƣợng Q ( sản phẩm) Ngoài ra, hàm số tổng chi phí của một doanh nghiệp có thể là phi tuyến tính do các biến phí mỗi đơn vị lúc đầu giảm rồi lại tăng. Hình 6.2 cũng cho ta thấy điều này. Biến phí mỗi đơn vị có thể giảm nếu việc chuyên môn hóa lao động đƣa đến tăng năng suất mỗi giờ công. Biến phí mỗi đơn vị có thể tăng nếu doanh nghiệp sử dụng nhân công làm thêm giờ phụ trội rất tốn kém khi sản lƣợng gần bằng năng lực sản xuất. Các hàm số TC và S phi tuyến tính có thể làm cho một daonh nghiệp có nhiều điển sản lƣợng hòa vốn. Ta thấy điều này trong hình 6.2, một tình hình hòa vốn xảy ra ở hai điểm Q01 và Q02. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp sẽ gánh chịu lỗ hoạt động 13
  14. dƣới mức sản lƣợng Q01 và trên mức sản lƣợng Q02. Tổng EBIT của doanh nghiệp đƣợc tối đa hóa trong phạm vi Q01 đến Q02, ngay tại điểm mà khoảng cách thẳng đứng giữa các đƣờng cong S và TC lớn nhất, tức là tại mức sản lƣợng Q. Nói tóm lại, giả định giá bán và biến phí mỗi đơn vị không đổi có thể có hiệu lực trong một phạm vi các giá trị đúng của các mức sản lƣợng. Tuy nhiên, việc xem xét các mức sản lƣợng nằm bên ngoài phạm vi này thƣờng sẽ đòi hỏi các điều chỉnh trong biểu đồ hòa vốn nhƣ là tính toán một đƣờng cong tổng doanh thu mới phản ánh các mức doanh thu mong đợi tƣơng ứng với mỗi giá bán mới. Thành phần của các chi phí hoạt động. Một giả định khác của phân tích hòa vốn là các chi phí có thể đƣợc phân loại thành cố định hoặc biến đổi. Thực ra, các định phí và biến phí tùy thuộc vào cả giai đoạn thời gian liên quan và phạm vi sản lƣợng đang xem xét. Về lâu dài, tất cả các chi phí đều là biến phí. Ngoài ra, có một vài chi phí một phần là cố định và một phần biến đổi. Hơn nữa, một vài chi phí tăng từng bƣớc khi sản lƣợng tăng (tức là các bán biến phí) và chỉ giữ nguyên không đổi trong một phạm vi sản lƣợng tƣơng đối hẹp. Đa sản phẩm. Mô hình hòa vốn cũng giả định là một doanh nghiệp đang sản xuất và bán ra một sản phẩm độc nhất hay một hỗn hợp không đổi nhiều sản phẩm. Trong nhiều trƣờng hợp, hỗn hợp sản phẩm thay đổi theo thời gian và có thể phát sinh vấn đề trong phân bố định phí giữa nhiều sản phẩm khác nhau. Tính không chắc chắn. Còn một giả định khác của phân tích hòa vốn là ta biết giá bán và biến phí mỗi đơn vị cũng nhƣ định phí ở mỗi mức sản lƣợng. Trên thực tế, các thông số này lệ thuộc vào tính không chắc chắn. Nhƣ vậy, sự hữu dụng của các kết quả về phân tích hòa vốn tùy thuộc vào sự chính xác của việc ƣớc tính thông số này. Trục thời gian hoạch định ngắn. Cuối cùng, phân tích hòa vốn thƣờng đƣợc thực hiện cho một kỳ kế hoạch một năm hay ít hơn. Tuy nhiên, có thể chỉ nhận ra lợi ích của một vài chi phí ở các kỳ tiếp theo. Ví dụ, các chi phí nghiên cứu và phát triển chi ra trong một kỳ cụ thể có thể phải nhiều năm mới đƣa ra đƣợc các sản phẩm mới. Để phân tích hòa vốn trở thành một công cụ đáng tin cậy cho việc lập quyết định, các chi phí hoạt động của một doanh nghiệp phải tƣơng hợp với các doanh thu là kết quả của các chi phí này cho thời kỳ kế hoạch đang xem xét. 14
  15. Một vấn đề có liên quan đi kèm với trục thời gian của phân tích là chi phí và cấu trúc chi phí của một doanh nghiệp thay đổi hầu nhƣ liên tục. Khi có một thay đổi lớn xảy ra trong chi phí hay cấu trúc chi phí của một doanh nghiệp, phải tính một điểm hòa vốn mới. Vì vậy, phân tích hòa vốn sẽ có giá trị hơn trong các ngành có đặc trƣng là tính ổn định trƣờng đối trong chi phí và giá cả. Đòn bẩy và báo cáo thu nhập Bảng báo cáo thu nhập truyền thống và điều chỉnh công ty Allegan, năm kết thúc ngày 31-12-201X Báo cáo thu nhập – hình thức truyền thống ………………… Doanh số $5.000.000 Đòn bẩy kinh Trừ giá vốn hàng bán $2.500.000 doanh Các chi phí bán hàng, chi phí quản $1.500.000 lý doanh nghiệp và chi phí sản xuất chung. Tổng chi phí $4.000.000 ………………… Lãi trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) 1.000.000 Trừ chi phí tài chính cố định (lãi vay) 200.000 Đòn bẩy tài chính Lãi trƣớc thuế (EBT) 800.000 Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp 320.000 Lãi sau thuế (EAT) 480.000 Lãi ròng phân phối cho cổ phần thƣờng $480.000 ………………… Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) (60.000 cổ $8.00 phần) Báo cáo thu nhập – hình thức điều chỉnh ………………… Doanh số $5.000.000 Đòn bẩy kinh Trừ chi phí hoạt động biến đổi $3.000.000 doanh Chi phí hoạt động cố định $1.000.000 Tổng chi phí ………………… Lãi trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) Trừ chi phí tài chính cố định (lãi vay) $4.000.000 15
  16. Đòn bẩy tài chính Lãi trƣớc thuế (EBT) 1.000.000 Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp 200.000 Lãi sau thuế (EAT) 800.000 Lãi ròng phân phối cho cổ phần thƣờng 320.000 ………………… Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) (60.000 cổ 480.000 phần) $480.000 $8.00 III. Đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính. 1. Tầm quan trọng của đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính. Các khái niệm đòng bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính rất hữu dụng cho phân tích, hoạch định và kiểm soát tài chính. Trong tài chính đòn bẩy đƣợc định nghĩa là việc doanh nghiệp sử dụng tài sản và nợ có chi phí hoạt động cố định và chi phí tài chính cố định trong nỗ lực gia tăng lợi nhuận tiềm năng cho các cổ đông. Cụ thể, đòn bẩy kinh doanh liên quan đến sử dụng tài sản có định phí, trong khi đòn bẩy tài chính liên quan đến sử dụng nợ (và cổ phần ƣu đãi) có chi phí tài chính cố định. Một doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy kinh và đòn bẩy tài chính với hy vọng đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn các định phí của tài sản và nợ (và cổ phần ƣu đãi), từ đó gia tăng lợi nhuận cho cổ đông. Tuy nhiên đòn bẩy là một con dao hai lƣỡi vì nó cũng làm tăng tính khả biến hay rủi ro trong lợi nhuận của cổ động. Ví dụ, nếu một doanh nghiệp đạt đƣợc EBIT ít hơn định phí của tài sản và nợ thì việc sử dụng đòn bẩy thực sự có thể làm giảm lợi nhuận cho các cổ đông. Nhƣ vậy đòn bẩy phóng đại lỗ tiềm năng cũng nhƣ lãi tiềm năng của các cổ đông. Đối với các giám đốc tài chính, các khái niệm đòn bẩy làm sáng tỏ các đánh đổi rủi ro – lợi nhuận của nhiều loại quyết định tài chính khác nhau. Bất cứ khi nào doanh nghiệp gánh chịu các chi phí hoạt động cố định hay chi phí tài chính cố định, doanh nghiệp này đƣợc gọi là đang sử dụng đòn bẩy. Các nghĩa vụ cố định cho phép doanh nghiệp phóng đại các thay đổi nhỏ thành các thay đổi lớn hơn – giống nhƣ trên thực tế khi ta dùng một lực nhỏ đẩy một đầu của đòn bẩy, đầu kia sẽ đƣợc “nâng” cao lên. 16
  17. Đòn bẩy kinh doanh dùng các chi phí cố định làm điểm tựa. Khi một doanh nghiệp sử dụng các chi phí hoạt động cố định, một thay đổi trong doanh thu sẽ đƣợc phóng đại thành một thay đổi tƣơng đối lớn hơn trong lãi trƣớc thuế và lãi vay (EBIT). Tác động số nhân này của việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định đƣợc gọi là độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh. Đòn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính cố định làm điểm tựa. Khi một doanh nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong EBIT sẽ đƣợc phóng đại thành một thay đổi tƣơng đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS). Tác động số nhân này của việc sử dụng các chi phí tài chính cố định đƣợc gọi là độ nghiêng đòn bẩy tài chính 2. Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh. Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) của một doanh nghiệp đƣợc định nghĩa là tác động số nhân của việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định. Cụ thể hơn, DOL có thể đƣợc tính nhƣ phần trăm thay đổi trong lãi trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) do một phần trăm thay đổi cho sẵn trong doanh thu (sản lƣợng). Phần trăm thay đổi trong EBIT DOL tại X = Phần trăm thay đổi trong doanh thu Ta có thể viết lại phƣơng trình này nhƣ sau: EBIT DOL tại X = EBIT doanh thu doanh thu Với  EBIT và  Doanh thu là các thay đổi trong EBIT và doanh thu. Vì DOL khác nhau ở mỗi mức doanh thu (sản lƣợng), bạn cần xác định điểm doanh số X (đơn vị sản lƣợng) mà tại đó bạn đang đo lƣờng đòn bẩy kinh doanh. Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh tƣơng tự với khái niệm về tính co dãn trong kinh tế học (ví dụ, tính co dãn của giá cả và lợi nhuận) ở điểm nó liên kết phần trăm thay đổi trong một biến (EBIT) với phần trăm thay đổi trong một biến số khác (doanh thu). 17
  18. Ta có thể dùng ví dụ về Allegan để minh họa cho cách tính DOL. Từ bảng ta có biến phí hoạt động của Allegan là 3 triệu đôla ứng với mức doanh thu hiện tại 5 triệu. Nhƣ vậy, tỷ lệ biến phí hoạt động của công ty là 3 triệu/5 triệu = 0,06 hay 60% Giả dụ công ty đã tăng doanh thu 10% lên 5,5 triệu trong khi định phí vẫn giữ nguyên 1 triệu và tỷ lệ biến phí vẫn là 60%. Nhƣ bảng 7.2 cho thấy, việc này sẽ làm tăng EBIT của công ty lên 1,2 triệu đôla. Thay thế các con số doanh thu (5 triệu và 5,5 triệu) và EBIT tƣơng ứng (1 triệu và 1,2 triệu) vào phƣơng trình tính DOL, ta có: (1.200.000$  1.000.000$) DOL tại 5.000.000$= 1.000.000$ (5.500.000$  5.000.000$) 5.000.000$ 200.000$ 5.000.000 =   2,0 1.000.000$ 5.00.000$ Một DOL = 2,0 nghĩa là một thay đổi 1% trong doanh thu từ mức doanh thu cơ bản 5.000.000$ đƣa đến một thay đổi 2% trong EBIT theo cùng chiều với thay đổi trong doanh thu. Nói cách khác, một gia tăng 10% trong doanh thu đƣa đến một gia tăng 20% trong EBIT. Tƣơng tự, một sụt giảm 10% trong doanh thu đƣa đến một sụt giảm 20% trong EBIT. DOL của một doanh nghiệp càng lớn, độ phóng đại của thay đổi doanh thu đối với thay đổi EBIT càng lớn. Bảng tác động trên EPS của một gia tăng 10% trong doanh thu Allegan, năm kết thúc ngày 31-12-201X. (1) (2) % thay đổi (2)  (1) (1) Doanh thu $5.000.000 $5.500.000 +10% Trừ Biến phí (60% x doanh thu) ($3.000.000) ($3.300.000) +10% Định phí ($1.000.000) $1.000.000 0% Tổng chi phí ($4.000.000) ($4.300.000) +8% Lãi trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) $1.000.000 $1.200.000 +20% Trừ lãi vay (200.000) (200.000) 0% Lãi trƣớc thuế (EBT) $800.000 $1.000.000 +25% Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp (40%) (320.000) (400.000) +25% 18
  19. Lãi sau thuế (EAT) $480.000 $600.000 +25% Lợi nhuận có sẵn cho cổ đông $480.000 $600.000 +25% Thu nhập mỗi cổ phần $8,00 $10,00 +25% (60.000 cổ phần) Một phƣơng trình khác có thể tính DOL đơn giản hơn nhƣ sau: Doanh thu - Biê' n phí DOL tại X = EBIT Đƣa các số liệu về công ty Allegan từ bảng vào phƣơng trình trên ta có: 5.000.000$  3.000.000$ DOL tại 5.000.000$ =  2,0 1.000.000$ DOL của doanh nghiệp là một hàm số của tính chất của quy trình sản xuất. Nếu doanh nghiệp sử dụng một số lƣợng lớn máy móc thiết bị tiết kiệm lao động trong sản xuất, doanh nghiệp sẽ có định phí tƣơng đối cao và biến phí tƣơng đối thấp. Một cấu trúc chi phí nhƣ vậy sẽ cho một DOL cao, đƣa đến EBIT lớn (EBIT dƣơng) nếu doanh số cao và lỗ hoạt động lớn (EBIT âm) nếu doanh thu thấp. Một số công thức khác để tính DOL Q  (P  V ) DOL tại X = Q  (P  V )  F Phƣơng trình trên chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm. Đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm DOL đƣợc tính bằng phƣơng trình: EBIT  F DOL tại X = EBIT DOL và phân tích hòa vốn: Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) của doanh nghiệp sẽ tiến đến cực đại khi doanh nghiệp tiến gần đến hoạt động ở mức sản lƣợng hòa vốn. Điều này thể hiện qua phƣơng trình: Q DOL tại X = Q  Q0 19
  20. Đo lƣờng rủi ro tài chính Có thể dùng nhiều tỷ số tài chính khác nhau để đo lƣờng rủi ro gắn với việc sử dụng nợ và cổ phần ƣu đãi trong cấu trúc vốn của một doanh nghiệp. Các tỷ số này bao gồm tỷ số nợ trên tổng tài sản, tỷ số nợ trên vốn cổ phần thƣờng, tỷ số khả năng thanh toán lãi vay. Riêng tỷ số khả năng thanh toán lãi vay có thể giúp đo lƣờng mức độ mà một doanh nghiệp có thể đáp ứng đƣợc các chi phí tài chính cố định lấy ra từ EBIT. Một phƣơng thức khác để đo lƣờng rủi ro tài chính của một doanh nghiệp là độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL). Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) của một doanh nghiệp đƣợc tính nhƣ phần trăn thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm thay đổi cho sẵn trong EBIT. Phần trăm thay đổi trong EPS DFL tại X = Phần trăm thay đổi trong EBIT Hay EPS DFL tại X = EPS EBIT EBIT Với  EPS và  EBIT là các thay đổi trong EPS và EBIT. Vì DFL của motọ doanh nghiệp khác nhau ở mỗi mức EBIT, cần xác định điểm X tại đó bạn tính đòn bẩy tài chính. Giả sử DFL của Allegan bằng 1,25. Điều này có nghĩa là là mỗi thay đổi 1% trong EBIT từ mức EBIT cơ bản 1 triệu đôla sẽ đƣa đến một thay đổi 1,25% trong EPS theo cùng chiều với thay đổi trong EBIT. Phƣơng trình tính DFL đƣợc viết lại đơn giản hơn nhƣ sau: Cấu trúc vốn gồm cổ phần thƣờng và nợ: Q  (P  V )  F DFL tại X = Q  (P  V )  F  R Cấu trúc vốn gồm cổ phần thƣờng, nợ và cổ phần ƣu đãi: Q  (P  V )  F DFL tại X = Q  ( P  V )  F  R  D p /(1  T ) 20
nguon tai.lieu . vn