Xem mẫu

  1. Chương 3 QUẢN LÝ NHÀ NƯÓC VỂ MỘT s ố LĨNH vực cơ BẢN TRONG GIÁO DỤC I. X â y d ự n g và ban hành một sô c ô n g cụ p h á p lý cơ b ả n t r o n g QLNN về giáo dục 1. H iế n p h á p n ư ớ c C ộ n g h ò a Xã hộ i C h ủ n g h ĩ a V iệ t N a m Hiến pháp là luật cơ bán của mỗi nước. Nó qui định những vấn đế quan trọng nhất như chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, nịiuyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, quyền và nghía vụ cơ bán của công dãn v.v... Hiến pháp do Quốc hội thông qua và ban hành. Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VIII, ngày 15/4/1992 đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. Đây là một sự kiện chính trị trọng đại của đất nước trên bước đường Xíly dựng nền pháp luật XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tiếp tục công việc đổi mới toàn diện và sâu sắc của đất nước nói chumg, lĩnh vực GD - ĐT nói riêng do Đáng Cộng sán Việt Nam đề xướng và lãnh đạo. Hiến pháp năm 1992 đã được sửa chữa, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khó.a X, kỳ họp thứ 10. Giáo dục và Đào tạo có nội dung và phạm vi điéu chinh rất rộng. Hiên pháp chí điều chinh những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất làm nền tảng cho sự tồn tại và phát triển GD. Vì vậy, Hiến pháp năm l l)9>2 và những sửa đối, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 101
  2. ngày 25/12/2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 qui định mót sỏ vấn đề cụ thể được trình bày dưới đây. - Vị trí và vai trò GD - ĐT trong sự nghiệp xây dựng và báo vệ tổ quốc: Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến ở nước ta, Hiến pháp năm 1992 khẳng định về mặl pháp lý vị trí cực kỳ quan trọng của giáo dục và đào tạo là "Quốc sách hàng đầu" (Điều 35). Qui định pháp lý này là một kết luận chính xác rút ra từ thực tiễn xây dựng đất nước và kinh nghiệm của nhân loại. Đặc biệt là trong điều kiện cách mạng KHKT phát triển như vũ bão thì sự giàu mạnh của đất nước phần lớn phụ thuộc vào giáo dục và đào tạo con người. Giáo dục và đào tạo phải gắn liền với sự phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và con nịiười mới XHCN. - Mục đích của giáo dục là "Nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" (Điều 35). Nói cụ thê hơn là giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và bổi dưỡng nhân cách (phẩm chất và năng lực) công dân; đào tạo người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý trí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Hiến pháp qui định sự nghiệp GD là sự nghiệp của toàn xã hội. Theo điều 35, Nhà nước có những trách nhiệm sau đây: Nhà nước thông nhất quản lý hệ thống giáo dục về mục tiêu, nội dung, chương trình, tiêu chuẩn giáo viên, qui chế thi cử và hệ Ihống văn bằng. Trên cơ sở đó Nhà nước chịu trách nhiệm chính vé chiít lượng và hiệu quả GD - ĐT. Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo hệ thống giáo dục phát triển cân đối các bậc học, từ giáo dục mầm non tới giáo dục đại học và sau đại học, các loại hình trường lớp (Trường công, bán công, trường tư và dân lập) (Điểu 36). Nhà nước có trách nhiệm ưu tiên đầu tư cho giáo dục và khuyên khích các nguồn đầu tư khác; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần 102
  3. cho giáo viên: chú trọng lang cirừnu cơ sớ vật chát kỹ thuật, tài liệu cho tlav học. Nha nước có trách Iihiem thực hiện chính sách ưu tiên, đảm háo phát trien m á o d ụ c m iề n núi và các dân tộc thiêu sò. Cùng với các qui định vé trách nhiệm cua Nhà nước. Hiến pháp qui định huy động mọi tiềm năng của xã hội tham gia phát triển giáo dục (lào tạo; trách nhiệm cùa các đoàn the nhãn dân như Đoàn TNCS Hổ Chí Minh, các tổ chức xã hội. kinh tế. gia dinh và nhà trường. Thực hiện \ã hội hóa giáo dục. 2. X â y d ự n g v à b a n h à n h L u ậ t G iá o d ụ c 2.1. Sư càn thiết ban hành Luật Giáo dục Một trong những công cụ cơ bản có tính pháp lý cao trong giáo dục và đào tạo đó là Luật Giáo dục. Cũng như các bộ luật khác, Luật Giáo dục áp dụng chung nhất cho toàn xã hội, có hiệu lực cao nhất lâu dài. do cơ quan quyền lực cao nhất cùa nhà nước han hành. Sự cần thiết ban hành Luật Giáo dục: - Đê phát triển sự nghiệp giáo dục, tăng cường hiệu lực QLNN về giáo dục nhàm nâng cao dàn trí, đào tạo nhân lực bổi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cíỉu xây dựng và báo vệ tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh - Điểm chốt cơ hán của Luật Giáo dục trong việc thê chế hóa và thực hiện các qui định của Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp đã được sửa chữa, bổ sung theo Nghị quyết sô 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quôc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 về giáo dục. ~ Công tác ỌLGD còn có những biểu hiện tuỳ tiện, chưa đáp ứng được yêu cầu ổn định, phát triển sự nghiệp giáo dục. - Những chính sách, cơ chế quản lý chưa đủ mạnh, chưa đầy đủ, thiếu cụ thể. 103
  4. - Hệ thống văn bản pháp qui: Nhiều vân bán có những nội (dung không còn phù hợp, thiếu đồng bộ, thiếu cụ thể và nhất quán, có rihiéu sơ hở và bất cập dẫn đến việc thực hiện chưa nghiêm, chưa tạo 'được hành lang pháp lý cho các hoạt động giáo dục trong bôi cánh đất nước có nhiều thay đối. - Mới có Luật phổ cập giáo dục tiếu học (1991 ) nhưng phạm vi điều chỉnh hẹp. Cần có một văn bán qui phạm pháp luật về giáo dục có giá trị pháp lý cao, đủ hiệu lực điéu chính các mỏi quan hệ trong giáo dục, góp phần thực hiện chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. 2.2. Luật Giáo dục năm 1998 Luật Giáo dục đầu tiên của nước ta số 11/1998/Q H 10 ¿ã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 4 thóng qua ngày 10/12/1998 và có hiệu lực thi hành ngày 1/6/1999. Các quan điểm chí đạo xây dựng Luật Giáo dục năm 1998: - Cụ thể hóa Hiến pháp 1992; - Thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII vẻ giáo dục ; - Kê' thừa và phát huy truyền thống và những kinh nghitmi phát triển giáo dục hơn 50 năm qua - Tham khảo kinh nghiệm phát triển giáo dục và xây dựig Luật Giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới; - Kế thừa và điều chỉnh Luật Giáo dục năm 1998 Quá trình xây dựng Luật Giáo dục năm 1998 : - Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 8 vào 10/1995 đã Qinếtí định đưa việc soạn thảo Luật Giáo dục vào kế hoạch xây dựng các luật và pháp lệnh. - Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VIII (1996), khi qinếtt định mục tiêu và nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo đến 2000 đã íe m xét ban hành Luật Giáo dục là một chủ trương quan trọng nhằm piáit triển giáo dục. 104
  5. - Chính phú đã giao (. ho Bộ (ìláo dục v à Đào tạo chú trì và phối hợp với các cơ quan khác X U Y dựng Dự án Luật Giáo dục. - Ngày I 1/5/1996, UBTV Quốc hội sau khi xem xét và nghe ý kión đong góp về dự tháo lán thứ 3 Luật Giáo dục đã chí đạo xây dựng Luật Cìiáo dục như một luật khung tương dối cụ thế, do chưa có đù đióu kiện xây dựng nhiều Luật (Bó luật) cho một lĩnh vực Giáo dục. Mat khác, trong diều kiện đổi mới đát nước, việc lựa chọn các vấn đé cần luật hóa còn có nhiều ý kiến khác nhau. - Các văn bán dự thao thường xuvên trình lãnh đạo cấp trên, xin ý kiên các cấp, các ngành, các luật gia. nhà khoa học, nhà giáo, cán bộ quán lýv.Y... để không ngừng chính lý và hoàn thiện. Dự tháo lần thứ 20 đã được Quôc hội khóa IX, kỳ họp 11 cho ý kiên tại các cuộc tháo luận tổ. Dự tháo 23 đã được Uv ban Thường vụ Quốc hội công bô ngày 7/8/1998 đê lấv ý kiến rộng rãi nhân dân, các cấp, ngành. - Tiếp theo ý kiến chi đạo của UBTV Quốc hội và Thường trực Chínỉh phủ, cơ quan soạn thảo đã kết hợp với ủ y ban VHCiDTNTNNĐ, Úy ban Pháp luật và Vãn phòng Quốc hội nghiên cứu, xem xét, tiếp thu những ý kiên đóng góp của nhân dán, các cấp, ngành đê’ hoàn thiện Dự án luật. Luật Giáo dục được hoàn chinh trên cơ sở những ý kiến của những người làm công tác giáo dục và rộng rãi quần chúng nhân dân và trình Quốc hội thông qua tại kỳ hop ihứ 4 Ọuôc hội khóa X ngày 02/12/1998. 2.3. Luật Giáo dục năm 2005 2.3.1. Sự cần thiết ban hành Luật Giáo dục 2005 Luật Giáo dục năm 1998 là vãn bản pháp lý quan trọng của ngành giáo dục. Sau 7 năm thực hiện, Luật Giáo dục 1998 đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu quan trọng của hệ thống giáo dục trong việc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và bổi 105
  6. dưỡng nhân tài cho đất nước. Tuy nhiên, trong sự nghiệp đổi mói đất nước trong bôi cảnh toàn cầu hóa, nhu cầu học tập ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân, nhiều vấn đề bức xúc trong thực tiễn đặt ra. Các quan điểm cơ bản và chủ trương của Đáng trong các Văn kiện về phát triển sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ mới cần phái được thể chế hóa trong Luật Giáo dục sửa đổi. 2.3.2. Quan điếm và nguyên tấc ban hành Luật Giáo dục 2005 Luật Giáo dục 2005 được ban hành trên những quan điểm và nguyên tấc sau đày (6): - Thể chế hóa đường lỏi, quan điểm giáo dục của Đáng thê hiện trong văn kiện Đại hội IX, kết luận của Hội nghị TW6 và Nghị quyết Hội nghị TW9 khóa IX: tạo chuyển biến cơ bán về chất lượng giáo dục và quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, góp phần thực hiện công bằng xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng xã hội học tập. Ỵ Luật Giáo dục 2005 cần cụ thể hóa và điểu chỉnh cho phù hợp với Hiến pháp năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2001. 4 - Luật Giáo dục 2005 là luật sửa đổi, vì vậy việc ban hành phải căn cứ vào những đòi hỏi khách quan của xã hội, sửa đổi để góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc, còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn quản lý và triển khai các hoạt động giáo dục. 2.3.3. Quá trình soạn thảo Luật Giáo dục 2005 Với tầm quan trọng của việc soạn thảo Luật Giáo dục 2005, căn cứ Nghị quyết số 21/2002/QH11 của Quốc hội khóa XI và theo sự phân công của Chính phủ, Bộ GD - ĐT đã phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan thành lập Ban soạn thảo Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một sô điểu của Luật Giáo dục. Thành phần Ban soạn tháo bao gồm: Đại diện lãnh đạo và chuyên viên của Bộ GD - ĐT, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Uy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và 106
  7. Nh i ilổng cú il Q u ố c hội. Ban Khoa m á o T ru n g ương, V ăn p h ò n g C h ín h phu và một sò Hộ ngành, đoàn thô có liên quan. Ọuá trình tổ chức biên soạn, tham định và ban hành Dự án Luật sửa đổi đã được tiến hanh nghiêm túc, chãi chẽ và bài bán theo một quv trình chặt chõ: - Xây dựng các báo cáo lổng kết 5 năm thi hành Luật Giáo dục năm l l)98 và những kiên nghị sửa đối, bố sung Luật Giáo dục năm 1998 của các Bộ ngành, địa phương, các trường đại học. học viện, các trường cao đắng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề trong cả nước. Ban soạn tháo cũng đã tổ chức nghiên cứu một số ehuvên đề liên quan trong các bán quan trọng có liên quan của Đáng và Nhà nước, kinh nghiệm của một sô nước trong lĩnh vực này. Quá trinh này diễn ra từ 8/2003 đến 3/2004. - Trong quá trình soạn tháo, Chính phú đã dành nhiều thời gian, tập trung chi đạo iron« các phiên họp của Chính phủ thảo luận về những sửa đổi. bổ sung một số điều của Luật Giáo dục. Ngày 9/12/2003, Văn phòng Chính phủ đã phối hợp với Bộ GD - ĐT tổ chức giới thiệu và lấy ý kiến các Bộ, ngành, đoàn thế và các cơ quan thông tấn. báo chí v.v... về dự tháo Luật Giáo dục sửa đổi và đã nhận được 21 văn bản góp ý. Đồng thời, ú y ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đã làm việc với thường trực Ban soạn thảo và tổ chức lấy ý kiến của đại diện các nhà giáo, nhà khoa học, các nhà hoạt động xã hội về nội dung dự tháo. Ngày 23/2/2004, Bộ Tư pháp đã có văn bán số 245/TP-PLHSHC về thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung một sô điều của Luật Giáo dục. - Tổ chức các hội thào, hội nghị và tọa đàm ỏ 24 tinh, thành phố về tổng kết, đánh giá 5 năm thi hành Luật Giáo dục (32 cuộc trong năm 2004) ; Đồng thời trong năm 2004, Ban soạn thảo đã tố chức 33 cuộc hội thảo, tọa đàm vé sửa đối, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục. Dã có nhiều cuộc hội tháo có sự phối hợp giữa Bộ GD - ĐT, các bộ, ban ngành ớ trung ương, các tố chức xã hội đã được tố chức xin ý kiến vé dự thảo Luật Giáo dục. Thời gian này, Ban soạn thảo cũng đã 107
  8. nhận được hàng nghìn ý kiến của các nhà giáo, nhà khoa học, cán bộ quản lý và học sinh trả lời theo phiếu kháo sát vé những điểu chinh, bổ sung Luật Giáo dục. - Thực hiện yêu cầu của ủ y ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp tháng 3/2004, Chính phủ đã giao cho Bộ GD - ĐT phôi hợp với một số Bộ, ngành và địa phương xây dựng báo cáo của Chính phú trình Quốc hội về tình hình giáo dục. Báo cáo của Chính phủ vé tình hình giáo dục đã trình Quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ 6 ngày 15/11/2004. Báo cáo của Chính phủ đã được Quốc hội thông qua và trên cơ sở đó Quốc hội khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 37 về giáo dục. Báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục và Nghị quyết 37 của Quốc hội là căn cứ quan trọng trong quá trình xem xét sửa đổi, bổ sung một số điểu của Luật Giáo dục. Nghị quyết của kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI về chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh nãm 2005, diễn ra trong 2 ngày 26 và 27/11/2004 đã chuyển từ Luật sửa đổi, bổ sung một số điểu của Luật Giáo dục thành Luật Giáo dục (sửa đổi). Tại Hội nghị đại biểu chuyên trách lần thứ 5 (diễn ra trong 2 ngày 22 và 23 tháng 2/2005), các đại biểu đã tập trung thảo luận sâu và đóng góp ý kiến cho nhiều nội dung của dự thảo Luật. Ngày 12/4/2005, ú y ban Thường vụ Quốc hội đã họp và cho ý kiến cụ thể về sửa đổi luật, ủ y ban cũng đã chỉ đạo Ban soạn thảo nghiêm túc tiếp thu các ý kiến của các đoàn đại biểu Quốc hội, các ủy ban của Quốc hội, của các Bộ ngành, địa phương, của các chuyên gia, các nhà khoa học v.v... Ngày 13/5/2005, Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XI đã thảo luẠn tại hội trường vé dự án Luật Giáo dục (sửa đổi). Ngày 20/5/2005, Luật Giáo dục (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực kê từ ngày 01/01/2006, thay thế Luật Giáo dục năm 1998. 2.3.4. Kết cấu và nội dung của Luật Giáo dục 2005 Chương I. Những qui định chung (gồm 20 điều, từ điều 1 đến điều 17). Chưưng này qui định những vấn đé cơ bán nhất đối với một 108
  9. văn hán qui phạm pháp luật: quy định vé phạm vi điều chinh: mục liêu giáo dục: lính chát, nguyên lý uiáo dục: hộ thông giáo dục quốc dân; vêu l âu vé nội d u n g , phươnu pháp giáo dục; ngôn n g ữ d ù n g trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiêng nói, chữ viết cùa dân tộc tiếu số. dạy ngoại ngữ; vãn bằng, chứng chi; phát triển giáo dục; quyền và nghĩa vụ của công dân; phổ cập giáo dục; xã hội hóa sự nghiẹp giáo dục; đầu tư cho giáo tlục; quán lý nhà nước về giáo dục; vai trò va trách nhiệm cùa nhà giáo và cán hộ quán lý giáo dục; kiểm định chất lượng giáo dục; nshiên cứu khoa học v.v... Chương II. Hệ thông giáo dục quốc dân (gổm 27 điều, từ Điều 21 đến Điều 47). Chương này có 5 mục: Mục 1 về giáo dục mầm non; Mục 2 vé giáo dục phổ thông; Mục 3 vé giáo dục nghề nghiệp; Mục 4 về giáo dục đại học; Mục 5 về giáo dục thường xuyên. Mỗi mục bao gổm những qui định về đỏi tượng, mục tiêu, yêu cầu đỏi với nội dung, phương pháp giáo dục, chương trinh, sách giáo khoa hav giáo trình, cơ sở giáo dục và văn bằng, chứng chí. Chương III. Nhà trường và cơ sở giáo dục khác (gồm 22 điều, từ Điểu 48 đến Điều 69). Chươno này có 5 mục: Mục 1 gồm những qui định vé tổ chức và hoạt động của nhà trường; Mục 2 gồm những qui định vé nhiệm vụ và quyển hạn của nhà trường; Mục 3 gồm những qui định về các trường chuycn biệt (trường phố thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học, trường chuyên, trường năng khiếu, trường lớp dành cho người tàn tật, trường giáo dưỡng); Mục 4 về chính sách đối với trường dân lập, tư thục; Mục 5 gồm những quy định vế tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục khác. Chương IV. Nhà giáo (gồm 13 điều, từ Điều 70 đến Điều 82). Chương này có 3 mục: Mục 1 gồm những qui định về nhiệm vụ và quyền của nhà giáo; Mục 2 gồm những qui định về đào tạo và bổi dưỡng nhà giáo; Mục 3 gồm những qui định về các chính sách đối với nhà giáo. Chương V. Người học (gồm 10 điểu, từ Điều 83 đến Điều 92). Chương này có 2 mục: Mục 1 gồm những qui định về nhiệm vụ và 109
  10. quyển của người học; Mục 2 gồm những qui định về các chính sách đôi với người học. Chương VI. Nhà trường, gia đình và xã hội (gồm 6 điều, từ Điều 93 đến Điều 98). Chương này gồm các qui định về trách nhiệm của nhà trường, gia đình, ban đại diện cha mẹ học sinh và của xã hội đôi với sự nghiệp giáo dục. Chương VỊỊ. Quản lv nhà nước về giáo dục (gồm 15 điều, từ Điều 99 đến Điều 113). Chương này gồm 4 mục: Mục 1 gồm những qui định về nội dung quản lý nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục; Mục 2 gồm những qui định về đầu tư cho giáo dục; Mục 3 gồm những qui định về hợp tác quốc tế vể giáo dục: Mục 4 gồm những qui định về thanh tra giáo dục. Chương VIII. Khen thưởng và xử lý vi phạm (gồm 5 điều, từ Điều 114 đến Điều 118). Chương này qui định về phong tạng các danh hiệu, các hình thức khen thưởng đối với nhà giáo, người học và những người có nhiều cống hiến cho sự nghiệp giáo dục; qui định về xử lý những vi phạm pháp luật về giáo dục và các hình thức xử lý đổi với những vi phạm. Chương IX. Điều khoản thi hành (gồm 2 điều, Điều 109 và Điều 110). Chương này qui định về hiệu lực của Luật và hướng dẫn thi hành Luật. 2.3.5. Những điểm mới cơ bản của Luật Giáo dục 2005 Luật Giáo dục có kết cấu gồm: Lời nói đầu; 9 chương với 120 điều (so với 110 điều trong Luật Giáo dục năm 1998). So với Luật Giáo dục 1998 thì Luật Giáo dục 2005 có bổ sung 3 điều mới, bỏ bớt 3 điều, sửa đối 83 điều, trong đó có 68 điều được điều chính vế nội dung và 15 điều chinh lý về mặt kỹ thuật. ư. Vê kết cấu logic Tại Chương I (Những qui định chung), trong Luật Giáo dục nám 1998 hệ thông giáo dục quốc dân được qui định tại Điều 6, trong Luật 110
  11. Giáo dục 2005 điếu này được cluivẽn lên thành Điều 4 đế phù hợp với càu trúc chung cùa Luật. I) Những diêu, mục ilnơc bô suntỊ - Do vị trí và tầm quan trọng của chương trình giáo dục đôi với mỏi áp học và trình độ dào tạo nên tại CliưoiiỊỊ I của Luật Giáo dục năm 2005 đã hổ sung qui định yêu cáu chung về chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo. Lấn đầu liên trong lịch sử phát trién giáo dục nước ta. nội hàm chương trình giáo dục được xác định bao gồm: mục tiêu giáo dục; quv định chuẩn kiến thức, kỹ nãng; phạm vi và câu trúc nội dung giáo dục: phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quá giáo dục đối vói các môn hoc ở mỗi lớp. mỏi cấp học hoặc trình độ đào tạo (Điều 6). - Ở từng cấp học và trình độ đào tạo, tại Chương // (Hệ thống giáo dục quốc dân) đã bố sung một số điểu về chương trình giáo dục cụ thế: Điều 24 (chương trình giáo dục mầm non), Điều 29 (chương trình giáo dục phổ thông), Điều 35 (chương trình giáo dục nghề nghiệp), Điều 41 (chương trình giáo dục đại học). Chương trình giáo dục inám non và phổ thông do Hội đồng quốc gia thẩm định và Bộ trướng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành thống nhất trong cả nước. Chương trình khung đào tạo TCCN và đại học Hội đồng quốc gia thám định và Bộ trướng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành. Trong lĩnh vực đào tạo nghề, thú trướng cơ quan quán lý Nhà nước về dạy nghề phối hợp với Bộ trướng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có liên quan, trên cơ sở thẩm định của hội đồng thẩm định ngành về chương trình dạy nghề, quy định chương trình khung cho từng trình độ nghề được đào tạo. Các qui định này bảo đám cơ chế quán lí Nhà nước về giáo dục bằng chương trình trong hệ thống giáo dục quốc dân. - Bổ sung thêm Điều 16 (Chương I) về vai trò của cán bộ quản lí giáo dục trong công tác quán lí các hoạt động giáo dục, đồng thời nêu rõ trách nhiệm trong việc học tập. rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quán lí giáo dục. 111
  12. - Bổ sung thêm Điều 17 (Clĩươtig I) về kiểm định ch ấ t lượng giáo dục. Kiểm định chất lượng giáo dục là một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời là điều kiện đế tăng cường phân cấp theo hướng tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở đào tạo. Tuy nhiên, kiểm định chất lượng là một vân để mới ờ nước ta nên ở đây chi để cập những qui định mang tính nguyên tắc, trên cơ sở đó, Chính phủ có trách nhiệm ban hành những qui định cụ thể. - Bổ sung thêm Điều 53 về Hội đồng trường (Chương III. Nhà trường và cơ sở giáo dục khác), quy định cụ thế nhiệm vụ của hội (tổng trường đối với trường công lập, hội đổng quản trị đối với trường dân lập, tư thục, trong hội đồng quản trị của các trường dán lập, tư thục có một thành viên đầu tư vốn, để thực hiện mục tiêu giáo dục. - Tại Chương III, bổ sung thêm Mục 4 (gồm các điều 65, 66, 67 và 68): quy định cụ thể về các chính sách đối với trường dân lập, tư thục bao gồm: nhiệm vụ và quyền hạn cua trường dân lập. tư thục; chế độ tài chính; quvền sở hữu tài sản, rút vốn và chuyên nhượng vốn; chính sách ưu đãi. - Tại Chương IV về nhà giáo, bổ sung thêm điều 75 quy định về những việc nhà giáo không được làm nhằm bảo vệ và nâng cao uy tín của nhà giáo cũng như thanh danh nghề dạy học, tăng cường ký cương trong ngành Giáo dục. - Hai điểu mới được bổ sung trong Chương V (Người học) là: Điều 84 “Quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non” về cụ thể hoá các quyền của trẻ em, khắng định sự quan tâm của Nhà nước đến sự phát triển của giáo dục mầm non, phù hợp với các quy định của các luật khác. Điểu 88 “ Các hành vi người học không được làm” vế quy định các hành vi đặc thù người học không được làm nhằm chấn chinh ký cương, tãng cường đạo đức của người học trong các cơ sở giáo dục. - Bố sung Điều 96 (Chương VI. Nhà trường, gia đình và xã hội) về-“Ban đại diện cha mẹ học sinh”, quy định cụ thế nhiệm vụ và tổ 112
  13. chức CIIU Ban đai d iện cha mẹ học sinh, tránh tình trạng trong thực tê việc lợi dụng tổ chức Ban dại diện cha mẹ học sinh trong các cơ sở giáo tlục không đúng quy đinh. c. NliữniỊ diêu, mục (lược loại bỏ Chương VII “Quàn lý nhà nước vé giáo dục” bó bứt 03 điều, tronịỉ mục quy định thanh tra giáo dục, vì các điều này đã được quy định tại Luật Thanh tra. (I. Mọt sô nội climạ dã dược sứa dôi, bó sun q tại cúc điêu Điều 4 về "Hệ thông giáo dục quốc dán", xác định hệ thống giáo dục quốc dân gồm íỊĨáo (hu chính qui và giác àtu thường xuyên. Đui trung học chuvên nghiệp thành trung cấp chuyên nghiệp nhằm tránh tâm lí học xong trung học phổ thông lại tiếp tục học trung học chuyên nghiệp. Giáo dục đại học và sau đại học được gọi chung là giáo dục đại học và đào tạo các trình độ: cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. Giáo dục thường xuyên hiện nay có vai trò rất quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống» xây dựng xã hội học tập. Sự thay đổi này đòi hỏi người lao động luôn phái học tập. học tập suốt đời. không ngừng nâng cao trình độ tay nghề, đào tạo lại để chuyên đổi nghề nghiệp theo yêu cầu của cá nhân và xã hội. Giáo dục thường xuyên được coi là phương thức học tập, đồng thời là một hộ phận quan trọng bên cạnh giáo dục chính qui trong hệ thông giáo dục quốc dân. Điều 4 qui định: "Hệ tliởng giáo dục quốc dân gồm giáo dục clúnli qui vù íỊÌáo dục thường xuyên". Điều 7 về “ Ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác” đã bổ sung qui định về dạy tiếng dân tộc ihiểu số, xem đây là công cụ để giúp học sinh con em đồng bào dân tộc thiếu số tiếp thu các kiên thức trong nhà trường; qui định về dạy ngoại ngữ đê báo đảm cho học sinh được học ngoại ngữ liên tục và đạt hiệu quả. Điều 26, do đã có qui định bỏ thi tốt nghiệp tiểu học tại Nghị quyết số 37/2004/QH10 ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Quốc hội, 113
  14. nên phải bổ sung quy định học sinh vào học lớp sáu phái hoàn thành chương trình tiếu học. Qui định cụ thể ở khoản 2 về việc Bộ trướng Bộ GD - ĐT qui định những trường hợp có thể học trước tuổi đôi với học sinh phát triển sớm về trí tuệ; học ở tuổi cao hơn tuổi qui định đôi với học sinh ở vùng kinh tế, xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị khuyết tật, tàn tật, học sinh kém phát triển về thê lực và trí tuệ, học sinh mổ côi không nơi nương tựa, học sinh trong diện hộ đói nghèo theo qui định của Nhà nước, học sinh ờ nước ngoài về nước; những trường hợp học sinh vượt lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt cho trẻ em người dân rộc thiểu số trước khi vào học lớp một. Điều 30 vé “Cơ sở giáo dục phổ thông’’: bổ sung khoản 4 điều này qui định cơ sở giáo dục phổ ihông bao gồm cả trường phổ thông có nhiều cấp học cho phù hợp với thực tế hiện nay ở một sô' địa phương, đặc biệt là các tính miền núi, vùng sâu, vùng xa có khó khăn trong việc tổ chức các trường tiểu học, trung học cơ sở hay trung học phổ thông riêng biệt, do số lớp học và sô' học sinh không đủ theo qui định. Điều 31 vế “ Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông”: do bỏ kì thi tốt nghiệp tiểu học đã được thể hiện trong Nghị quyết sỏ 37 của Quốc hội và theo kế hoạch đến năm 2010 sẽ hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trong cả nước, về nguyên tắc thì Nhà nước, gia đình và xã hội bằng mọi biện pháp bảo đảm đế tất cả học sinh trong độ tuổi đạt được trình độ phổ cập tối thiêu đó. Do vậy, Luật Giáo dục 2005 qui định thực hiện việc cấp bằng tốt nghiệp cho những người đã học hết chương trình trung học cơ sở căn cứ vào kết quá học tập để có sự phần luồng sang học chuyên nghiệp, giảm bớt tốn kém cho gia đình, nhà trường và xã hội cũng như tâm lí căng thẳng trong thi cử của học sinh. Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điểu kiện theo quị định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Hiệu trưởng Irơờng tiểu học xác nhận trong học bạ việc hoàn thành chương trình tiểu học; Học sinh học hết chương trình trung học cơ sở có đù điều kiện Iheo qui định thì được Trướng phòng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh cấp bằng tốt nghiệp THCS. 114
  15. Diều 22 thay lén tiunu học chuyên ntỉhiệp thành trung cấp chuyên nghiệp. Ọui định (lay nghé dào tạo 3 trình độ: sơ cấp. (rung cấp và cao đáng. Điều 38 qui định giáo dục dại học đào tạo 4 trình độ, trong đó, đào tạo trình độ cao đáng được qui định cụ the đỏi với người có bằng tốt nghiệp THPT, trung cáp (gồm trung cáp chuyên nghiệp và trung cấp nghề) thì thời gian là từ hai đến ba năm (Luật Giáo dục năm 1998 qui định đào tạo trình độ CĐ được thực hiện trong ba năm); từ một năm rưỡi đến hai nam học đôi với người cỏ bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành. Qui định về đào tạo trình độ cao đảng cũng được bổ sung cụ ihế đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành (hai nám rưỡi đến bốn nàm học) và sửa đổi thời gian dào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành (từ một năm rưỡi đến hai năm học). Dào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học. Đê đảm bảo việc qui định đối với một số bằng chuyên môn đặc biệt (chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 của ngành y...), Luật Giáo dục 2005 ctã bổ sung qui dịnh giao cho Thủ tướng Chính phủ qui định cụ thể việc dào tạo trình độ tương dương với trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ ở một sỏ ngành chuyên môn đặc biệt. Các qui định được bổ sung, điều chỉnh tụi Điểu 38 nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho người học tiếp tục nâng cao trình độ nghề nghiệp, đám bảo phân luồng và liên thông trong hệ thống giáo dục. Diều 41 qui định chương trình, giáo trình giáo dục đại học, bổ sung quyển của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định về khối lượng kiến thức, kết cấu chương trình, luận văn, luận án. Tại Điểu 42 (về cơ sở giáo dục đại học) và 43 (Văn bằng giáo dục đại học): nhằm tăng cường quyén tự chủ và tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục, Luật Giáo dục năm 2005 quy định cơ sở GDĐH được giao ĐT ở trình độ nào thì thủ trướng cơ sở ĐT đó có trách nhiệm 115
  16. và thẩm quyền cấp văn bàng ở trình độ ấy, tạo điều kiện đế xã hội đánh giá đúng sán phẩm giáo dục, cơ quan nhà nước khổng chịu irách nhiệm thay cho các cơ sở giáo dục về chất lượng ĐT của chính cơ sở. Cơ quan QLNN về giáo dục tập trung thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về giáo dục, kiểm tra, thanh tra, kiêm định chất lượng Giáo dục, ban hành văn bản quản lý và tổ chức thực hiện pháp luật. Điều 42 Jược bổ sung thêm khoản 2 quy định về điều kiện để cơ sở GDĐH ilược giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ. Điều 46 về “Cơ sở giáo dục thường xuyên”: bổ sung thêm irung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn nhằm khẳng định về mặt pháp lí đối với loại hình cơ sở giáo dục này. Trong những nãm gần đày, các tfung tâm học tập cộng đồng phát triển rất mạnh mẽ. Khẳng định về mặt pháp lý mô hình cơ sở giáo dục mới nhàm huy động tiềm năng của cộng đồng để đáp ứng nhu cầu họo tập của mọi tầng lớp nhân dân và xây dựng một xã hội học tập. Bổ sung thêm khoản 4, qui định rõ trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học khi thực hiện giáo dục thường xuyên lấy bằng tốt nghiệp cao đẳng, đại học chỉ được liên kết với trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh bảo đảm các yêu cẩu về cơ sở vật chất, thiết bị và cán bộ quản lí. Điều 47 qui định văn bằng, chứng chỉ giáo dục thường xuyên được cấp cho người học trên cơ sở học cùng một chương trình và cấp một loại văn bằng. Không phân biệt hình thức học tập là chính qui hay giáo dục thường xuyên. Điều 48 về “Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân” quy định nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo các loại hình: công lập, dân lập, tư thục. Mỗi loại hình trường đểu hổ sung khái niệm cụ thể. Điều 58 về “Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường” : Bổ sung khoản 5 và khoản 8 quy định về xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá; tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thám quyén kiểm định chất lượng. Sửa đối, bổ sung khoán 1 và 2 nhằm tăng quyền tự chủ của 116
  17. n h à trư ờ n g t r o n g v iệ c p h á t vãn bàn Sỉ. c h ứ n g c h i; t u y ê n d ụ n g và t h a m gia vào quá trình dieu dộng cua cơ quan quán lý nhà nước có thẩm quyi n đổi với n h à giáo, cán hộ. nhãn viên. Diều 63 vổ “ TrườnÜ lớp dành cho người làn tật. khuyết tật": Bổ sung thêm đối tượng là nmrừi làn tật và khoán 2 quv định Nhà nước ưu tiên bò trí giáo viên, cơ sớ vật chút, thiết bị và ngân sách cho các trường, lớp dành cho người tàn lặt, khuvết tật do Nhà nước thành lập: có chính sách ưu đãi đối với các trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật đo lổ chức, cá nhân thành lập. Diều 60 vé “ Các cơ sớ giáo dục khác" dược quy định cụ thê hơn trên cơ sớ nâng các quy định ớ các vãn han dưới Luật đã được thực tê kiêm nghiệm lên thành các quy định của Luật. Điều 73 vé “Quyền cùa nhà giáo”: Bổ sung khoán 4 quy định quyòn của nhà giáo trong việc được báo vệ nhân phẩm, danh dự. Chuyển khoản 4 của quy định tại Luật Giáo dục năm 1998 thành khoán 5 và quv định cụ thể hơn các quyén của nhà giáo về các ngày nghi theo quy định. Diều 77 về “Trình độ chuán được đào tạo của nhà giáo”: Bổ sung tiêu chuẩn đôi với nhà giáo giáng dạy từ trung học cơ sở đến trình độ cao đảng, đại học. Diều 78 về “Trường sư phạm”: Chuyển cụm từ “ký túc xá” từ khoán 3 của Luật Giáo dục năm 1998 lên quy định tại khoán 2 điểu này nhằm khẳng định sự ưu tiên của Nhà nước trong việc xây dựng ký túc xá cho các trường sư phạm và phù hợp với cấu trúc của điều này. Điểu 79 về “Nhà giáo của trường cao đẳng, trường đại học”: Bổ sung quy định tiêu chuẩn nhà giáo là phái được bồi dưỡng vé nghiệp vụ sư phạm. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm do Bộ trưởng Bộ Cỉiáo dục và Đào tạo quvết định ban hành. Điểu 82 về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quán lý giáo dục công tác ở trường chuyên hiệt, ớ vùng có điểu kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn: Bổ sung quy định việc luân chuyến cán bộ quản lý giáo dục công tác ở vùng có điểu kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khổ khăn và 117
  18. quy định việc tổ chức cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ớ vùng dân tộc thiêu sô' được học tiếng dân tộc thiểu số đê nâng cao chất lượng dạy và học. Điều 86 về “Quyển của người học”: Bổ sung thêm 01 khoản quy định quyền của người học được cấp vãn bằng, chứng chì sau khi tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy định. Điều 90 về “Chế đô cử tuyển”: Sửa đổi. bổ sung quy định việc nhà nước dành riêng chí tiêu cử tuyển đối với những dàn tộc thiêu số chưa có hoặc có rất ít cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp và có chính sách tạo nguồn tuyển sinh nhằm tăng cán bộ cho các vùng này. Việc cử tuyển được giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào nhu cầu địa phương, có trách nhiệm đề xuất chí tiêu cử tuyên, phán bổ chỉ tiêu cử tuyên theo ngành nghề phù hợp, cử người đi học cử tuyển theo đúng chí tiêu được duyệt và tiêu chuẩn quy định, có trách nhiệm phân công công tác cho người được cử đi học sau khi tốt nghiệp. Điều 99 về “Nội dung quản lý Nhà nước về giáo dục”: Bổ sung thêm 02 khoản quy định nội đung quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm tổ chức quán lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục và thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục. Điều 102 về “Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục” : Bổ sung vào khoản 1 điều này quy định việc nhà nước bảo đảm tăng chi ngân sách giáo dục hàng nãm cao hơn tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước. Bổ sung vào khoản 2 điểu này nội dung quy định việc phân bổ ngân sách thể hiện được chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với giáo dục phổ cập, phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số. Điều 105 về “Học phí, lệ phí tuyển sinh”: quy định ngoài học phí và lệ phí tuyển sinh, người học hoặc gia đình người học không phải đóng góp khoản tiền nào khác. Chính phủ không quy định khung học phí mà chỉ quy định cơ chế thu và sử dụng học phí đối với tất cá các loại hình nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Việc quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh đối với cơ sở giáo dục công lập trực thuộc 118
  19. irunỵ Irơng do lie) trướng Ho l ài chính phói hợp với Bộ trướng Bộ Giáo dục vù Dào tạo. thú Irirứng cơ quan quán lý nhà nước vé dạv nghé quy định; (loi với các cơ sớ giáo duc công lạp thuộc cáp tính do UBND cùriị' cáp dề nghị và Hội đỏng nhân dân cấp linh quy định. Các cơ sứ giáo dục dân lặp. tư thục dược quyền chủ dộng xây dựng mức thu học phí. lộ phí luyen sinh. Trôn đây là những điếm mới cơ hán đã được sửa đổi, bổ sung trong Luật Giáo dục năm 2005. Các nội dung này sẽ sứ dụng làm càn cứ đê sứa đổi, hổ sung trong các vãn bán dưới Luật nhằm hoàn thiện các (|U V định, tạo hành lan¡> pháp lý cho các hoạt động giáo dục. 3. Xây d ự n g và ban hành hệ thống văn bản pháp qui dưới lu ậ t Hiến pháp là bộ luật chung nhất cho toàn xã hội. Hiến pháp chí điều chinh những vấn đề cơ bán nhất, quan trọng nhất, chung cho toàn xã hội, là căn cứ quan trọng nhất để các ngành xây dựng các bộ luật áp dụng cho từng lĩnh vực cụ thể. Luật nói chung và Luật Giáo dục nói riêng được ban hành đê thê chê hóa và thực hiện các qui định của Hiến pháp. Tuv nhiên, đê có thế đưa luật vào thực tiễn cuộc sống, cần có một hộ thống văn bản pháp quy dưới luật đê cụ the hóa và thực hiện các điểu luật. Điểu 120 của Luật Giáo dục năm 2005 có nêu: Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục. Hệ thống văn bản hành chính pháp qui dưới luậí do các cơ quan hành pháp có quyền lập qui han hành (chính phú và uy ban nhân dân các cấp). Các văn bán pháp quv dưới luật bao gồm: Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành các diều Luật Giáo dục; Các nghị định của Chính phủ; Các quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Các thông tư liên bộ; Các quyết định của Bộ trướng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các văn bán hướng dẫn của Bộ trưởng và các cơ quan chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các loại văn bản khác. 119
  20. Ngoài các văn bản pháp quy dưới luật như đã nêu ở trên, cac cơ quan quản lý nhà nước còn ban hành: các văn bán hành chính thông thường đê cụ thê hóa, thể chế hóa vãn bản cấp trên cho phạm vi đơn vị của mình (báo cáo, thư công tác, văn bán qui định v.v...); các văn bản chuyên môn thuộc thẩm quyển quản lý Nhà nước (chương trình và sách giáo khoa phổ thông); các văn bán pháp qui có chứa đựng các qui tắc xử sự riêng hay các văn bán pháp qui cá biệt. II. Hệ th ốn g giáo dục quốc dân 1. Cơ câu khung hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Để phát triển sự nghiệp giáo dục, tăng cường hiệu lực QLNN về giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Cùng với sự phát triển của nền giáo dục nước ta qua từng giai đoạn, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam được hình thành trên cơ sở Nghị định 90/CP. dần được hoàn thiện được quy định trong Luật Giáo dục năm 1998 và Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi). Luật Giáo dục đầu tiên của nước ta số 11/1998/QH10 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 10/12/1998 và có hiệu lực thi hành ngày 1/6/1999. Luật đã qui định về mục tiêu và cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD). Mục tiêu giáo dục (được qu\ đinh tại Điều 2 của Chương ỉ) là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Hình thành và bổi dưững nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hệ thống giáo dục quốc dân: Nghị định 90/CP của Chính phú ngày 21/11/1993 qui định cơ cấu khung của hệ thống GDQD và hệ thống văn bằng, chứng chí về 120
nguon tai.lieu . vn