Xem mẫu

  1. PHAN VĂN KHA GIÁO TRÌNH [32 ểHằ OQDDOG H * NỘI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  2. GIÁO TRÌNH ỌUẢNIV n h a Nước vế G líto DỤC
  3. P(ỈS. I S PHAN VĂN KHA GIÁO TRÌNH ỌUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ GIÁO DỤC (Giáo trình dùng cho các khoa đào tạo SĐH về quản lý giáo dục) NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  4. MỤC LỤC Trang A/ớ đ ầ u 7 C hư ơ ng 1: M ột sô v ấ n dề c h u n g 9 ). Khái niệm về quản lý 9 II. Các nhân tô cơ bản của quản lý 11 1. Chủ thể quán lý 11 2. Đối tượng quản lý 12 III. Một sô quan điểm tiếp cận trong quản lý 15 1. Tiếp cận theo lịch sử - logic 15 2. Tiếp cận phân tích - tổng hợp 16 3. Tiếp cận mục tiêu 16 4. Tiếp cận hệ thống 16 5. Phát triển giáo dục trên cơ sỏ tiếp cận nhu cầu xã hội 24 IV. Các chức năng cơ bản của quản lý 26 1. Khái niệm chức năng quản lý 26 2. Phân loại các chức năng quản lý 27 V. Các phương pháp xây dựng kê hoạch trong quản lý 39 1. Kê hoạch trong nghiên cứu khoa học 39 2. Kế hoạch trong quản lý dự án 41 3. Kê hoạch trong xây dựng chiến lược 52 VI Nội dung quản lý - ma trận các chức năng quản lý và đôi tượng quản lý 52 3
  5. VII. Mối quan hộ giữa quản lý và chất lượng 'r»0 VIII. Quản lý qua các thời kỳ phát triển xã hội r>8 1. Một số xu hướng chung trong quán lý qua các thòi kỳ ph át triển xã hội 58 2. Các mô hình quản lý phát triển qua các giai đoạn 59 Chương 2: N h à n ư ớ c v à q u ả n lý n h à n ư ớ c về giáo d ụ c (;] I. Nhà nước (il 1. Khái niệm về nhà nưúc và quyền lực n hà nước BI 2. Các dặc tn ín g ’cua Nhà nước *)4 II. Q uản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 1)4 1. Khái niệpi 4 2. Các yếu tô của quản lý nhà nước
  6. I| l lộ t h ô n ị í Ịíiáo (lục quôc (lân 120 I . Có câu khuntí hộ t Ỉ1ÔI1ÍĨ giáo (lục quóe d â n Việt N a m 120 '1 Hệ t h ù n g (ỈI)QỊ) cua một sô nước t r ên t hê giới . 130 Tô chức của hệ thông giáo dục quốc dân Việt Nam 141 III Xây (lựng và tô chức thực hiện chiên lược p h á t triên giáo dục 2001-2010 141 ]. Tình hình giáo dục những năm cuối thê ký XX 141 2. Bối cánh ra dời của chiên lược phát triển giáo dục 2001-2010 146 3. Q uá trình xây dưng chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 153 1. Khái quát về chiến lược phát triển giáo dục ỏ nước ta 2001-2010 155 C h itơ ig 4: C á c p h ư ơ n g p h á p xây d ự n g c h iế n lược v à tô c h ứ c th ự c h iện c h iế n lược p h á t t r i ể n giáo d ụ c 161 I. Khái niệm về chiến lược và cấu trúc văn bản chiến lược 161 1. Khái niệm 161 2. Các tiêu chuẩn lựa chọn chiến lược 162 3. Cấu trúc văn bán chiến lược 163 4. Một sô đặc trưng crt bản của chiến lược 165 II. Kỹ th u ậ t sử dụng trong xây dựng chiến lược 165 III Các phương pháp xây dựng chiến lược 168 1. Phương pháp nhờ sự trợ giúp kỹ thuật của SWOT 168 2. Phương pháp Charles w . Hofer và Dan E.Schen 170 3. Phương pháp lập kế hoạch theo định hướng mục tiên 171
  7. 4. Q uan niệm của Canada về xây dựng kc hoạch chiến lược 181 IV. Tổ chức thực hiện chiến lược 183 1. Bản chất của việc tổ chức thực hiện chiến lược 183 2. Một số giải pháp tổ chức thực hiện chiến lược 186 Câu h ỏ i ôn tá p và các bài tâ p th ả o lu ậ n n h ó m 193 Tài liệ u th a m k h ả o 195 P h u lu c # • 199 6
  8. MỎ ĐẨU Sự ra đời của Luật Giáo dục vào tháng 12/1998 và Luật Giáo dục sửa đổi nãm 2005 và hệ thống các văn bán pháp quy dưới luật đã và đang góp phần quyết định đổi mới giáo dục nói chung và công tác quán lý giáo dục nói riêng. Tuy nhiên, trong xu thê mớ cửa hoà nhập, hệ thống Giáo dục Việt Nam còn nhiều mật hạn chế, trong đó đặc biệt là công tác quản lý. Hệ thống quản lv giáo dục chưa tương thích với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Hoạt động quán lý nhà nước về giáo dục còn nặng về hành chính, quan liêu; chưa thoát khỏi tình trạng ôm đồm, sự vụ. Cuốn Giáo trình “Quán lý nhà nước về giáo dục” được biên soạn dùng cho các khoá đào tạo thạc sỹ. là tài liệu tham khảo chính cho các ứng viên dự thi tuyên nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý giáo dục. Cuốn sách nhằm cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản, đại cương về quán lý, quán lý giáo dục, quản lv nhà nước về giáo dục, nội dung và các cơ quan quán lý nhà nước về giáo dục, tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân và cơ cấu khung của hệ thông GDQD của Việt Nam và một sô' nước trên thế giới. Đổng thời, tài liệu cũng giới thiệu một số nội dung cụ thê trong quản lý Nhà nước về GD, kỹ thuật và một sô' phương pháp xây dựng chiến lược phát tricn giáo dục hiện đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới dùng đế tham khảo trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo nước ta đến năm 2020. Cuốn giáo trình lần đầu tiên được hiên soạn, vì thế không tránh khói những khiếm khuyết. Tác giả rất mong được các nhà khoa học chia sẻ, đóng góp ý kiến đê cuốn sách ngày càng được hoàn thiện. r r ì / • ? rác giá 7
  9. Chuong 1 MỘT SỔ VẤN ĐỂ CHUNG I. Khái n iệ m v ề q u ả n lý huật ngữ quan lý được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau trên cc sớ những cách liếp cận khác nhau. • Quan lý là quá trình hoàn thành công việc thông qua con người và lùrr việc với con người. - Qiuin lý là hoạch định, tố chức, bỏ trí nhân sự, lãnh đạo và kiern .‘Oát công việc và những nỗ lực cua con người nhàm đạt được những mục tiêu đặt ra. -Quán lý là vận dụng khai thác các nguồn lực (hiện hữu và tiềm năng),kê cá nguồn nhân lực, để đạt đến những kết quả kỳ vọng. -Quán lý là sự tác động cúa con người (cơ quan quản lý) đỏi với con nịưừi và tập thê người nhàm làm cho hệ thống quán lý hoạt động bình nường có hiệu lực giái quyết được các nhiệm vụ đề ra, là sự trông coi giữ gìn theo những yêu cầu nhái định, tổ chức và điều hành các hcnt động theo những yêu cáu nhiệm vụ nhất định. -Quản lý là sự tác dộng, chi huy, điểu khiến, hướng dẫn hành vi, quá trình xã hội đế chúng phát triển hợp quy luật, đạt được mục đích đã đ*ề ra và đúng ý chí của người quản lý. -Henri Fayol ( 1841- 1925), người Pháp, người đặt nền móng cho lv luậr tổ chức cổ điên cho rằng: "Quán lý tức là lập kế hoạch, tổ chức, chi hu/, phôi hợp và kiêm tra". Khái niệm này xuất phát từ sự khái quát vc các chức năng cúa quán lý. 9
  10. - Taylor F.w (người Mỹ) cho rằng “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó thấy được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt và rẻ nhất”. - Nguyễn Ngọc Quang cho rằng quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thê quán lý dẫn đến tập thê những người lao Jộng nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến. - Quản lý là quá Irình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hộ thống đơn vị và VK'C sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định. Những khái niệm nêu trên cho thấy mặc dù các khái niệm về quản lý được để cập ở nhiều góc độ khác nhau, có cách biểu đạt khác nhau, nhưng ở các mức độ khác nhau đã đề cập những nhân lô cơ bản, như: chủ thê quản lý, đối tượng và mục tiêu quản lý. Tuy nhiên từ những khái niệm này, những học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành quản lý giáo dục gặp phải trở ngại, lúng túng trong việc xác định các nội dung cụ thể trong thực tiễn quản lý ở cơ quan quản lý nhà nước các cấp và các trường. Một số trường hợp còn có sự nhầm lẫn cho rằng đôi tượng của quản lý chỉ là con người trong các tổ chức, bỏ qua nhiều yếu tố không phải là con người nhưng rất quan trọng trong công tác quản lý, như: tuyển sinh; cơ sở vật chất - kỹ thuật dạy học; tài chính; hệ thống thông tin quản lý giáo dục: quá trình dạy học v.v... (các điểu kiện đảm bảo quy mô và chất lượng giáo dục). Để phục vụ cho nghiên cứu và triển khai trong lĩnh vực quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng, quản lý có thê hiểu là: Quản lý là một tập hợp các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các quá trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ thuật và công nghệ đê chúng phát triển hợp quy luật, các nguồn lực (hiện hữu và tiềm năng) vật chất và tinh thần, hệ thống tổ chức và các thành viên thuộc hệ thống, các hoạt động để đạt được các mục đích đã định. 10
  11. II. C ấ c n h â n tô c ơ b ả n c ủ a q u ản lý C'ó hai nhân tổ cơ hán của quán lý. đỏ là chú thê quán lv và đôi urợnj> (|uán lý. Các chú the QL thực hiện quán lv các đôi tượng thông qua -ị chức năng cơ ban: Lập kê hoạch - Tổ chức - Chi đạo, lãnh đạo - Kiêrti tra. ỤIIein lý cùa mỗi hệ thống có the phân thành 2 cấp, bao gồm: quán lý nhà nước và quán lý tác nghiệp tại các cơ sớ. 1. Chủ thế quản lý Ọuán lý của mỗi hệ thống bao gốm: quán lý nhà nước và quản lý tác nghiệp tại các cơ sớ. Tương (ự như vậy, trong hệ thóng giáo dục và đào tạo, công tác quản lý cũng phân thành 2 loại. Các chủ thê QL thực hiện quán lý các đối tượng thông qua 4 chức năng cơ bán: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chí đạo, lãnh đạo và Kiếm tra. Chú thể quán lý nhà nước (NN): các cơ quan quản lý NN và các nhà quán lý tại các cơ quan quản lý nhà nước. Đó là chủ thể duy nhất quan lý xã hội, toàn dân. toàn diện và bằng pháp luật với bộ máy Nhà nước gổm 3 quyển: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Đó là điểm khác cơ bán giữa Nhà nước với các chủ thể quản lý khác: Đáng, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các tố chức xã hội. Điều 100 của Luật Giáo dục nãm 2005 quy định các cơ quan quan lý nhà nước về giáo dục bao gồm: - Chính phủ thống nhất quán lý nhà nước về giáo dục. Chính phủ trình Quốc hội trước khi quyết định những chủ trương lớn ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ học tập của công dân trong phạm vi cả nước, những chủ trương vé cãi cách nội dung chương trình của một cấp học; hàng năm báo cáo Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngân sách giáo dục. - Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quán lý nhà nước về giáo dục. 11
  12. - Bộ, cơ quan ngang bộ phôi hợp với Bộ GD - ĐT thực hiện (|uản lý nhà nước vể giáo dục theo thám quyển. - Uv ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước vé giáo dục theo sự phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm đâm báo các điều kiện vé đội ngũ các nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quán lý. đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô. nâng cao chất lượng và hiệu quá giáo dục tại địa phương. Quán lý tại các cơ sở giáo dục và đào tạo là quản lý tác nghiệp, trong đó chú thê quán lý bao gồm: các đơn vị, bộ phận quản lý và các cán bộ quản lý trực tiếp công tác tại các cơ sở giáo dục và đào tạo (các đại học quốc gia, đại học vùng, các trường đại học, cao đáng, trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề và các trung tâm dạy nghe cấp huyện, các trường phổ thông, trường mầm non). 2. Đối tương quản lý Các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam từ lâu đã có nhiều ý kiến khác nhau về quán lý do có các cách tiếp cận khác nhau. Nhóm ý kiến cho rằng con người là đỏi tượng duy nhát của quán lý. Nhóm ý kiến thứ hai cho rằng có hai loại (tối tượng quản lý, đó là người và vật (về cơ bán con người cũng chính là vật được hiểu theo nghĩa rộng), nhưng cuối cùng thì vật cũng được con người quản lý. Do vậy, chí cần quản lý tốt con người thì quán lý sẽ có hiệu quá. Do vậy, trọng tâm của quản lý hiện nay chính là quán lý con người (22, tr. 11 ). Tuy nhiên, trong thực tế đối tượng quán lý được hiểu có phạm vi rất rộng. Chúng ta hay để cập tới vấn để quán lý con người (ví dự cán bộ quán lý, GV, công nhân viên và học sinh, sinh viên trong ngành giáo dục và đào tạo). Đổng thời, quản lý nói chung bao gồm quán lý vĩ mô (quán lý nhà nước) và quản lý vi mô, quán lý tác nghiệp tại các cơ sở trực tiếp triển khai các hoạt động sản xuất và dịch vụ. Theo các ngành kinh tế, xã hội, có thế có các lình vực quán lý: Quản lý công
  13. n i ĩ h i ệ Ị ) và x â y d ư n g , q u á n lý n ô n u - lã m - i m r n g h i ệ p và C|uán lý c á c ngành dịch VII (Iront: dó có dịch vụ công). Trong mỗi ngành kinh tế - xã hội bao gổm nhiêu lĩnh vực. I ront: mỏi lình vực có các tiếu lĩnh vực, như công nghiệp bad gổm công nghiệp khai thác khoáng sán (các loại quặng kim loại, than v.v...). cõng nghiệp luyện kim. công nghiệp chẽ tạo máy V.Y... Tronũ lĩnh vực nông- lâm - ngư nghiệp hao góm: nuôi, lions’. khai thác và chó bien các nónU sám, lãm sán và ihuý sán C- Cr J X.X.. 1)0 vậy, tronu các vãn ban của Đáng, Chính phú và Quốc hội, đặc biệt là hệ thỏm: v.ịt,- vãn bán pháp luậi dé cập lới các đôi tượng quán lý không chí thuán m\ là con người với tư cách là nguồn lực cơ bán nhất, mà còn đề cập toi quán lý các hệ thống, các ngành kinh tế xã hội, các lĩnh vực cụ thê như quán lý công nũhiệp. quan lý nóng nghiệp, quản lý văn hóa, quán lý giáo dục. quán lý tài nguyên thiên nhiên và mỏi trường, v.v... Luật Giáo dục năm 2005 đã kháng định 12 nội dung quán lý nhà nước vé cgiáo dục, bao c2 ổm: XâyJ dưnũ . c và chi đao . thưc hiện chiến lược, • quy hoạch, kê hoạch, chính sách phát triển giáo dục; Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục: tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuán cơ sù vật chất và thiết bị trường học; việc hiên soạn, xuất bán, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp phát văn bằng, chứng chí; tổ chức bộ máy quán lý giáo dục; tổ chức và quán lý việc đám báo chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục; v.v... Điều đó cho thấy, đối tượng của công tác quản lý nhà nước là hết sức đ a dạng, không thuần tuý chí có con người. Trong phạm vi hoạt động của các cơ sở giáo dục và đào tạo, công tác q uán lý được thực hiện đối với tất cá các nhân tố, các hoạt động và quá trình diễn ra trong phạm vi cơ sở giáo dục và đào tạo nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra. Quán lý lại các cơ sở đào tạo là hoạt động quán Ịý tác nghiệp trong phạm vi nội bộ cơ sở đào tạo và các hoạt động phôi hợp giữa cơ sớ đào tạo với các đôi tác bên ngoài nhà trường. Các (đôi tượng quán lv cơ bán cùa các cơ sứ giáo dục và đào tạo là quan lý toàn bộ quá trình đào tạo theo các khâu: từ đầu vào - quá trình dạy hiọc - đầu ra. Nhìn chung đối lượng của quán lý của các cơ sở giáo 13
  14. dục và đào tạo bao gồm: Con người (người dạy, cán bộ quán lý, nhân viên phục vụ, học sinh, sinh viên) và hoạt động của con người; Các nguồn lực vật chất và phi vật chất như tài chính, cơ cở vật chất và các phương tiện dạy học, nguồn lực thông tin v.v... Trong đó đặc biệl là: - Quản lý đầu vào: Cơ sở vật chất (nhà xưởng, phòng học. thư viện...); Quản lý tài chính (nguồn tài chính và phân bổ, chi tiêu); Tuyển sinh; Quán lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quán lý, nhân viên; Quản lý học sinh. - Quản lý quá trình dạy học. Quản lý quá trình dạy học là (iạng hoạt động quản lý cơ bán trong công tác quản lý nhà trường, góp phần quyết định đối với chất lượng giáo dục, trong đó đối tượng quản lý chính là: hoạt động của đội ngũ giáo viên và hoạt động học tập. rèn luyện và nền nếp sinh hoạt của học sinh; Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học. - Quản lý đầu ra: Đầu ra là khâu cuối cùng của quá trình giáo dục và đào tạo. Trong giai đoạn này, thông qua kết quả đánh giá kết quả học tập của học sinh trong suốt quá trình học và đánh giá kết quả học các môn học và kết quả thi tốt nghiệp cuối khoá của học sinh. Trong cơ chế thị trường hiện nay, đối với hệ thống đào tạo nhân lực (dạy nghề, THCN, CĐ và ĐH), quản lý đầu ra có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Quản lý đầu ra không thuần tuý chỉ là đánh giá kết quả học tập nói chung và kết quả tốt nghiệp nói riêng của học sinh, sinh viên, mà điều quan trọng là theo dõi về công ăn việc làm của người tốt nghiệp, khả năng thảng tiến nghề nghiộp của họ trong quá trình hành nghề, qua đó đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo, điểu chỉnh quá trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động, thị trường việc làm, nhu cầu của cộng đồng dân cư và các đơn vị, cơ quan và doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nhân lực sau đào tạo. Để thực hiện được điều đó, các cơ sớ đào tạo cần có mối quan hệ chặt chẽ với các cơ sở sử dụng nhân lực, hệ thống thu nhận và xử lý thông tin phản hồi từ những người tốt nghiệp, các đơn vị sử dụng lao động sau khi tốt nghiệp về chất lượng và hiệu quả đào tạo, nắm bắt được nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp về cơ cấu ngành nghé và trình độ nhân lực. 14
  15. điều chinh mục liêu, nội dung, quy mô và cơ câu đào tạo, tăng cường các di i 'l l kiện đám bao chát lượng đào tạo. Những phán tích nêu trên, từ những lý luận và thực tiễn cho thấy dối tượng cùa quán lý là rất da dạng, tuỳ thuộc vào đặc thù của từng I nh vực cụ thê đế xác định. Tất cá những đối tượng cté cập trên đây đễu được quán lý theo bôn chức năng cơ bán: Xây dựng kế hoạch Thiết kê và xây dựng tổ chức và tổ chức thực hiện kê hoạch: Chi đ;.o; và Kiêm tra. đánh giá quá trình thực hiện và kết quả thực hiện kỉ hoạch. Tóm lại. đối tượng của quán lý, trước hết bao gồm các hệ thống kinh tè - xã hội và sự vận hành của các hệ thống; Các tổ chức, cơ quan, -tơn vị và hoạt động của chúng; Con người và các hoạt động của con người; các nguồn lực vật chất và phi vật chất; Các quá trình phát triển tự nhiên, xã hội, kinh tế, khoa học, kỹ Ihuật và công nghệ. Trong phạm vị nhà trường, phạm vi các đôi tượng quán lý bao gồm: đào lạo, nghiên cứu khoa học và dịch vụ trong nội bộ nhà trường và dịch VII xã hội. III. Một sô q u a n đ iể m tiế p c ậ n tr o n g q u ả n lý Quan điểm tiếp cận trong quản lý là đường lối xem xét hệ thống quán Ị\, là cách thức thâm nhập vào hệ thống quản lý, là đường lối đề xử lý các vấn đề quán lý. Trên thực tế có một số cách tiếp cận thông dụng đJỢc trình bày dưới đây. 1. Tiếp cậ n theo lịch sử - logic T ế p cận lịch sử cung cấp những luận cứ thực tiễn; Tiếp cận logic CIO thấy những mối liên hệ tất yêu. Cách tiếp cận lịch sử - logic C I O phép nghiên cứu những vấn đề cơ bán của quản lý trong những điêu kiện lịch sử theo những mốc thời gian cụ thể, những mặt hạn chí và lý do, những thành tựu, triển vọng và logic phát triển của hệ ihống. 15
  16. 2. Tiếp cận phân tích - tông h ợ p Tiếp cận phàn lích cho phóp xem xét từng khía cạnh, từng nhân tô' của hệ thông một cách biệt lập: Tiếp cận tổng hợp cho phép xác lập các môi liên hệ giữa các khía cạnh, nhân tố đã phân tích. Cách tiếp cận phân tích - tống hợp cho phép nghiên cứu các vấn đc của một hệ thống trong mối quan hệ tương tác giữa chúng với nhau và giữa chúng với những yếu tố bên ngoài của hệ Ihốne đó như chính trị. kinh tế. xã hội v.v... 3. Tiếp cận mục tiêu Mục tiêu là đích cần đạt tới, làm mốc định hướng để hệ thông vận hành mà trước hết là định hướng cho các hoạt động quán lý. Phát triển giáo dục đào tạo nói chung trước hết trên cơ sở định hướng những mục tiêu do các Nghị quyết Đại hội Đáng và Nghị quyết Quốc hội, của Chính phú và các văn bán pháp quy quy định trên nen táng qui mô, chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo. 4. Tiếp cận hệ th ốn g 4.1. Khái niệm và bấn chất Đê xem xét bản chất của quan điếm “Tiếp cận hệ thống” trirớc hết cần có sự thống nhất quan niệm về hệ thống. Hệ thống là một chỉnh thê có tính thống nhất, gồm các tiểu hệ thống, các nhân tố cổ mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau cùng.hướng lới mục tiêu chung của hệ thống đã được xác định. Tiếp cận hệ thống là xem xét các đối tượng quán lý như một hệ thống hoàn chính bao gồm những tiểu hệ thống, hay các nhân tô và mối quan hệ tương tác giữa chúng đế đạt được mục tiêu đã xác định. Bán thân mỗi tổ chức được coi là một hệ thống, trong đó mọi người cùng làm việc và hợp tác chặt chẽ với nhau, hồ trợ nhau đe thực hiện một sứ mạng chung cùa tổ chức. Tổ chức là một tập hợp những hệ 16
  17. thong con trong một to chức hợp tác. nhám đạt được sự nhâì trí cao giữa lo chức với mói inrờnỉi làm việc va giữa các hệ thông con cùa tổ chức. Đổng thời lổ chức có the dược coi là hộ Ihóng con lệ thuộc vào mòi trườn Ü làm MỌC' r ộ n u lớn hơn. là hệ thông con trong một hệ thông lớn hơn và hán thân nó đo nhiều hộ thống con hợp thành. Do đó. nhà quán lý trước khi ra quyết định vé một vãn đe cụ the cán phái xem xét, cân nhác các môi quan hộ ánh hướng, mối quan hệ chi phối của các yêu tó khác trong cùng hệ thông và mối quan hệ cùa nó với môi trường bên ngoài. Bối cánh kinh tô - xã hội. mỏi trường bên ngoài có ảnh hướng trực tiếp đến tổ chức. Bôi cánh và môi trường trong thừi đại ngày nay luôn trong trạng thái biến động đòi hỏi tổ chức và các nhà quán lý phái luôn thích ứng. Theo lý thuyết hệ thòng, nêu coi hộ thông kinh tê - xã hội Việt Nam là một hộ thông lớn bao gồm nhiều hệ thòng nhỏ (Hệ thông GPĐT, Hệ thòng kinh tẽ, Hệ thống vãn hóa, Hệ thống chính trị v.v...). Mỗi hệ thông nhó bao gốm nhữns hệ thống nhỏ hưn. Hệ thống giáo dục và đào tạo bao gồm các tiêu hệ thông như: giáo dục mầm non; Giáo dục phổ thông (gồm GD tiếu học, GD trung học cơ sớ và GD trung học phổ thông); Giáo dục nghe nghiệp (gồm trung cấp chuyên nghiệp và đào tạo nghề); Giáo dục đại học (gồm cao đắng, đại học và sau dại học). Mỗi loại hệ thõng chịu sự tác động và chi phối qua lại bởi các hệ thông đồng cấp trong một hệ thống lớn và các yếu tỏ môi trường bên ngoài, bán thân nó có tính độc lập tương đôi, có chức năng và nhiệm vụ riêng, vận hành và phát triển bởi những tác động qua lại theo những quy luật riêng của những nhân tỏ bên trong hệ thống đó. Froment Ellsworth Kast và James E. Rosenzweig (Mỹ), các giáo sư trường đại học Washington là các tác giá tiêu biểu của trường phái lv luận “Quyền biến" Irong khoa học quán [ý phương Tây (Quyền biên là luỳ cơ ứng hiên, không có gì cố định, không có phương pháp quân lý nào là tốt nhất, có thê thích hợp với mọi hoàn cánh), trong tác phám tiêu hiểu của minh “Quan điểm hệ thông và quyển biến trong tổ chức và quán lý” cho ràng trong nội hộ một tổ chức còn có thế chia ra hệ thống con về mục tiêu vé giá trị, hệ thống con về kỹ thuật, hộ thống ĐAI HỌC Q UO C g i a h a n o i TRUN'G TAMJ-WÔNG TIN THƯ VIẺNỈ : \' - . 1n / ASA
  18. con về cơ cấu tổ chức, hệ thống con về tâm lý xã hội và hệ thông con về quản lý (22, tr. 293). Hệ thống con về mục tiêu và giá trị của lổ chức là một hệ thông “vô hình” không thể nhìn thấy nhưng cực kỳ quan trọng, là trung tâm của sự liên kết của mọi nhân tố cấu ihành hệ thống, nó định hướng cho mọi hoạt động của tổ chức, là cơ sở chi đạo việc ra các quyết Jịnh quản lý, lựa chọn các phương pháp và quy trình tổ chức thực hiện, huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực) cho việc tố chức thực hiện thành công các nhiệm vụ đật ra. Đặc biệt là cấu trúc tổ chức (tược hình thành và vận hành để thực hiện các mục tiêu và các giá trị cùa tổ chức đó. Hệ thống con về kỹ thuật là hệ thống “hữu hình” bao gồm các lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp, năng lực nghé nghiệp (trình độ kiến thức và kỹ năng) luôn gắn với những con người cụ thể trong tố chức và các phương tiện, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho việc thực hiện thành công các nhiệm vụ của tố chức. Hệ thống kv thuật do mục tiêu, các nhiệm vụ của tổ chức quy định và nó được điểu chính khi mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức thay đổi. Hệ thống con về cơ cấu bao gồm các phương thức phân công nhiệm vụ và hợp tác giữa các bộ phận và các cá nhân trong tổ chức thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức, quy định về chức vụ lãnh đạo, chức năng và các nhiệm vụ của tổ chức nói chung và các đơn vị trực thuộc nói riêng, cơ chế phối hợp trong nội bộ tổ chức và các tổ chức bên ngoài. Cơ cấu tổ chức được quyết định bởi mục tiêu và các nhiệm vụ của tổ chức, đồng thời nó chi phối hệ thống con vể kỹ thuật. Nhiệm vụ của hệ thống con về quán lý trước hết vé thiết kế tổ chức (xác định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nhân sự, quy định vé tổ chức và hoạt động ...), huv động các nguồn lực và sự ra (tời của tổ chức; xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển của tổ chức; tổ chức và chỉ đạo các hoạt động đê thực hiện kế hoạch chiến lược; kiểm tra, giám sát và đánh giá các hoạt động. Hệ thống con về quản lý là hệ thống quan trọng nhất của tổ chức, có tác động đến lất cả các hệ thông 18
  19. con cú a tổ chức, đong ihời két nòi tổ chức với mói trường bên ngoài. VíVi ý nghĩa và tàm quan trọn li dặc biệt, lú' thonu con vé quán lý chiêm vị trí trung tâm. có tính (lột phá tron« chiên lược phát triến giáo dục Việt Nam 2001 2010. Các nhà khoa học xã hội và các n h à k h o a học về hành vi đặc biệt quan làm tới yếu tô quan hệ giữa con người và con người trong tổ chức, nhân mạnh vai trò cùa hệ thống con về tâm lý xã hội. quan tâm tới yếu tố tâm lý của tố chức, tới sự khích lệ tinh thần, kích thích động cơ và tạo động lực tập thê trong các hoạt động. Chính vì lẽ đó, một ngành khoa học mới đã ra đời. đó là khoa học “Tâm lý học quản lý”. Với tầm quan trọng của nó. hoạt động quán lý qua các thời kỳ phát trien xã hội đã không ngừng phát trien, theo xu thê chuyến từ quán lý theo “Đức tri” đốn quán lv theo “Pháp trị”, và ngày nay quán lý theo “Đức trị kết hợp với pháp trị, có tính đến các yếu tô tám lý xã hội”. Trong thực tiễn xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyén XHCN hiện nay, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng và ban hành hệ thống các bộ luật đế tạo hành lang pháp lý cho việc quán lý và điều hành xã hội nói chung và sự vận hành các lĩnh vực kinh tế, xã hội nói riêng. Đồng thời, các chính sách thường xuyên dược đổi mới, góp phần vào việc cái thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, tạo ra những động lực quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tê với tốc độ cao, ổn định xã hội trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và giữ vững an ninh quốc phòng trong tình hình chính trị thế giới có nhiều biến động phức tạp. Theo lý thuyết hệ thông, nêu coi hệ thống kinh tê - xã hội Việt Nam là một hệ thông lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ (hệ thống GD - ĐT, hệ thống kinh tế, hệ thống vãn hoá, hệ thống chính trị v.v...). Mỗi hệ thống nhó bao gồm những hệ thống nhó hơn. Mỗi loại hộ thống chịu sự tác động và chi phối qua lại bởi các hệ Ihống đồng cấp và bản thân nó có tính độc lập tương đối, có chức năng và nhiệm vụ riêng vận hành và phát triển bởi những tác động qua lại theo những quy luật riêng của những nhân tô hên trong hệ thống đó. 19
  20. Hinh 1: Mối quan hệ giữa GD - ĐT trong hệ thống KTXH Trong Hệ thông giáo dục quốc dân, mỗi bậc học (GD Mầm non. GD tiêu học, GD trung học cơ sở, GD Trung học phổ thông, TC'CN, DN, đại học) là một hệ thống nhò (tiểu hệ thống), có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau. Mặt khác, với tư cách là một hệ thống có đầu vào - quá trình vận hành của hệ thông - đầu ra, mục tiêu (sản phấm), mỗi bậc học có quan hệ trực tiếp với các hệ thống khác lớn hơn, không đồng cấp và liền kề với Hệ thống GD & ĐT. Ví dụ: Giáo dục đại học không chí có rnối quan hệ với GD phổ thông, GD THCN v.v... trong hệ thống GDQD, mà còn có mối quan hệ trực tiếp với các ngành kinh tế, xã hội. Vì những lý do nêu trên, mỗi bậc học nằm trong mối quan hệ và chịu sự chi phối bởi các bậc học khác thuộc hệ thống GD - ĐT. Đê phát triển mỗi bậc học cần quan tâm tới mối quan hệ với các bậc học khác nói chung cũng như môi quan hệ giữa các nhân tô thuộc mỗi bậc học nói riêng. 4.2. Các nhân tố của hệ thông Đối với tất cá các hệ thông tổ chức-cơ quan nói chung đều có các nhân tố sau: 20
nguon tai.lieu . vn