Xem mẫu

Chuong 3

BÔ SUNG VỐN TÀI LIỆU

3.1. CÁC QUAN ĐIỂM B ổ SUNG TÀI LIỆU
Bố sung, theo tiếng Lalinh - compỉetm: nehĩa là làm cho đù
bộ, đủ thành phần cùa một cái gì đó. Thư viện học đã sử dụng từ
này làm thuật ngữ chuyên ngành để chi khâu côni> tác đầu tiên cùa
chu trinh thư viện - công tác bổ sung tài liệu. Trong tiếng Anh, bổ
sung - “ acquisition" có nghĩa là thu thập, làm cho có được, làm cho
đầy đủ. Tuy nhiên, do nhận thức khác nhau về ntỉữ nghĩa cùa từ
nên đã xuất hiện những quan điểm khác nhau về bổ sung tài liệu.
Quan điểm thứ nhát dựa vào đúng nghĩa của từ bổ sung và
dưa ra định nghĩa: Bồ sunu là quá trình sưu tầm và thu thập tài
liệu đưa vào thư viện. Như vậy, bổ sung ở đây được hiểu chù yếu
là để tăng cirờng số lượng, làm cho vốn tài liệu có một khối lượng
lớn, đầy đù các tài liệu trong thành phần cùa nó. Theo quan điểm
triết học duv vật biện chứng, thì khi lượng biến đổi đến một mức
độ nào đó có thể dẫn đến biến đổi về chất; nhưng với thư viện do
ảnh hường cùa nhiều yếu tố chù quan cũng như khách quan (ngân
sách, kho tàng, trang thiết bị,...)» không thể cứ chạy theo sổ lượng
tài liệu mãi được, nhất là tronií thời đại “ bùng nổ thông tin ” . Vi
vậy, nếu hiểu bồ sung chù yếu là tăng cường về mặt số lượng là
khôntỊ đúníỉ với thực chất của cõng tác bổ sung, nhất là trong thời
đại hiện nav. Bổ suns trorm thư viện học không hoàn toàn đồng
nghĩa với bổ sung troniỉ ngôn ngừ giao tiếp.
103

Quan điểm thứ hai cho ràng đầy đù kliỏntỉ chi đơn thuân là
về sổ lượnc mà trong đó có cả chất lượng. Đây là hai mặt cùa một
vấn đề và bổ sung được giải thích như sau: Bố sung là quá trình
gồm hai mặt: thứ nhất là thường xuyên lựa chọn đưa vào thư viện
những tài liệu có giá trị; thứ hai là giải phóng nhừng tài liệu
không còn giá trị, lỗi thời. Theo quan điểm thứ hai, bồ sung làm
cho von tài liệu tăng cà về số lượng và chất lượng. Việc giải
phóng những tài liệu lỗi thời, không có nhu cầu, tuy có làm eiảm
về sổ lượng nhưng đảm bảo chất lượng cho vốn tài liệu. Và như
thế, vốn tài liệu ngày càng được đầy đù và hoàn thiện. Bố sung ờ
đây được hiểu với nghĩa rộng hơn, toàn diện hơn nhưng cũng chỉ
phản ánh được trạng thái bề ngoài cùa công tác bổ sung, vẫn chưa
thể hiện được thực chất bên trong cùa công tác nàv.
Quan điểm thứ ba hiểu bổ sung với ý nạhĩa trừu tượne và
khái quát. Bổ sung được coi như điều kiện đảm bào cho thư viện
hoạt động và được định nghĩa như sau: Bổ sung là thường xuyên
đổi mới Von tà i liệu bằng những tài liệu mới, đáp ứng được các
nhiệm vụ cùa thư viện và nhu cầu độc giả. Qua định nỉỉhĩa trên,
bổ sung chính là nguồn cung cấp “ năng lượng*’ cho thư viện hoạt
động. Nguồn tài liệu nhập vào và xuất ra khòi thư viện cũng
tương tự như quá trình hô hấp, quá trình trao đổi chất trong sinh
học. Con người cũng như động vật nói chung đều phải hít thờ
không khí, được cung cấp các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể.
Nếu quá trình này bị ngừng, cơ thể khó có thế tồn tại được. Với
thư viện, nếu ngừng bổ sung sẽ ảnh hường tới toàn bộ hoạt động
cùa thư viện, đậc biệt là khône có tài liệu đề đáp ứng nhu cầu độc
giả. Sống trong môi trườnc không khí trong lành, cơ thể sẽ phát
triển và khoẻ mạnh. Tương tự như vậy. công tác bồ sung tiến hành
tốt sẽ tạo ra một vốn tài liệu có chất lượng, có sức hấp dẫn với
104

độc giá, giúp cho thư viện phát triển. Còn nếu gặp phải môi
trường ô nhiễm, cơ thố sẽ bị ốm yếu, kém phát triển. Bổ sunsz
những tài liệu xấu vào thư viện cũng như hít thờ không khí có độc
tổ sẽ gây tác hại rất lớn - vì thư viện là nơi truyền bá các sán
phâm vãn hóa, tinh thần ra cộng đồng xã hội, nên phạm vị ành
hườnq cùa thư viện rất rộng. Điều 5 cùa Pháp lệnh Thư viện Việt
Nam nuhiêm cấm tàng trừ trái phép những tài liệu có nội dung
không lành mạnh chính là đề đàm bảo cho thư viện có bầu không
khí troníỉ lành.
Ý nghĩa cùa công tác bổ sung là như the, nên chi lựa chọn
tài liệu có giá trị vẫn chưa đú. điều cơ bản là những tài liệu đó
phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cùa thư viện cũng như nhu
cầu của độc giả và làm cho vốn tài liệu đó luôn luôn được đổi
mới. luôn luôn được sử dụng đen mức tối đa.
3.2. CÁC HÌNH THỨC Bổ SUNG TÀI LIỆU
E3Ổ sung tài liệu cho thư viện cũm> như quá trình hô hấp,
trao đồi chất trong sinh học. Nó đòi hòi phải tiến hành thường
xuyên, được bắt đầu từ một thời điểm nào đó và không kết thúc
cho đến khi thư viện vẫn còn tồn tại. Trong quá trinh hình thành
và phát triển vốn tài liệu, thư viện đã sừ dụng hai hình thức bổ
sung: bỏ sung hồi cố và bố sung hiện lại.

105

Xây dựng
kho sách
hạt nhân

Xây dựní>
kho sách
hạt nhân

Tăng '
cường số
lượng và
chất lượng

Giảm số
lượng,
tăng chất
lượng

Hình 3. Sư đồ các phương tliức bố sung tài liệu

3.2.1. Bổ sung hồi cố
Bo sung hồi co (theo tiếng Latinh: Retrospicere nghĩa là
hướng về quá khứ) bao gồm quá trình nhập vào thư viện những tài
liệu đã xuất bàn trong khoảng thời gian trước. Mục đích cùa bồ
sung hồi cố là để xây dựng vốn tài liệu cho những thư viện mới
thành lập (bồ sung khởi đầu) hoặc để lấp nhũng khoảng trổng
trong thành phần vốn tài liệu của các thư viện đang hoạt động (bo
sung hoàn bị). Bổ sung hồi cổ hướniỉ vào mảng tài liệu xuất bản
trong quá khứ, vì vậy phần lớn những tài liệu này hiện khônu còn

106

bán trên thị trường sách. Đố tiến hành bổ sung, thư viện cần khai
thác trong các hiệu sách cũ. các kho dự trữ - trao đổi cùa các tlnr
viện trong và ngoài nước, khai thác qua các tù sách cá nhàn, tu
sách gia đình,... Đây là công việc khó khăn, đòi hỏi chi phí nhiều
thời gian, công sức, tiền cùa mới có thể thu thập được đầy du các
tài liệu xuất bàn trong quá khứ (tài liệu cũ còn có giá trị lịch sử).
Hiện nay. với sự phát triển của kỹ thuật hiện đại, việc sao chụp,
nhân bàn tài liệu thuận lợi, đã giải quyết phần nào khó khăn cho
các thư viện khi tiến hành bồ sung hồi cổ, đặc biệt đối với những
tài liệu quý hiếm (độc nhất vô nhị).
Bổ sung hồi cố thường được tiến hành với hai hình thức: bổ
sung khởi đầu và bổ sune hoàn bị.
Dô sung khới đầu là quá trình tạo ra một vốn tài liệu cơ bản
ban đầu cho một thư viện mới được thành lập. Giai đoạn bố sung
khởi đầu kết thúc khi thư viện đã xây dựng xong và đi vào vận
hành phục vụ bạn đọc. Nguồn bổ sung khởi đầu thường là mua
hoặc nhận tặng từ các cá nhân, tổ chức hay từ các thư viện khác.
Nói một cách khác, bổ sung khới dầu là hình thức bồ sung được
áp dụng khi hắt đầu xây dựng thu viện mới, nhằm mục đích hình
thành kho tài liệu hạt nhân của một thư viện. Kho tài liệu hạt nhân
bao gồm một khối lượng tối thiểu các tài liệu có giá trị về khoa
học, nghệ thuật... và phù hợp với đặc điểm thư viện cũng như nhu
cầu cùa độc già. Đây là kho sách quan trọng, nó cùng tồn tại với
thư viện (ít khi bị thanh lý). Kho sách hạt nhân có ảnh hường lớn
đến sự tồn tại và phát triển cùa thư viện. Đồ tiến hành tốt hình
thức bổ sung khởi đầu, thư viện cần chú ý các nội dung sau:
- Xác định chính xác tính chất, loại hình thư viện.
- Tìm hiểu đặc đicm môi trườniỉ thư viện phục vụ.

107

nguon tai.lieu . vn