Xem mẫu

  1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin
  2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Ch ương mở đ ầu ............................................................................................................................. 3 Phần thứ nhất .............................................................................................................................. 11 Chương 1 ..................................................................................................................................... 12 Ch ương 2 ..................................................................................................................................... 21 Ch ương 3 ..................................................................................................................................... 43 Phần thứ hai ................................................................................................................................ 63 C hương 4 ................................................................................................................................... 64 Chương 5 ..................................................................................................................................... 72 Chương 6 ................................................................................................................................... 100 Phần thứ ba ................................ ................................ ................................ ................................ 110 Chương 7 ................................ ................................ .................................................................... 111 Chương 8 ................................ ................................ .................................................................... 131 Chương 9 ................................ ................................ .................................................................... 149 2
  3. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Chương mở đ ầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I. KH ÁI LƯỢC VỀ CH Ủ NGH ĨA MÁC-LÊNIN 1 . Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác-Lênin “ là hệ thống q uan đ iểm và học thuyết “ k hoa học của Mác, Ăngghen, Lê nin đ ư ợc hình t hành và p hát triển trên cơ sở kế t hừa những giá trị tư tư ởng nhâ n lo ại và tổng kết thực tiễn thời đ ại; là thế giới q uan, phương pháp lu ận p hổ b iến của nhận thức k hoa học và t hực tiễn cách m ạng; là khoa học về sự nghiệp g iải p hóng g iai cấp vô sản, giải p hóng nhân d ân lao đ ộng k hỏi chế độ áp b ức, bóc lột và tiến tới giải p hóng con người. Như vậy, nội dung của chủ ngh ĩa Mác-Lênin bao qu át các lĩnh vực tri thức hết sức rộng lớn với nhiều giá tr ị khoa học và thực t iễn khô ng ch ỉ với lịch sử trên 150 năm qua m à với thế giới đ ương đ ại nó vẫn còn nguyên những g iá tr ị b ất hủ . Thế như ng, nếu n ghiê n cứu chủ ngh ĩa M ac- Lênin với tư cách là k hoa học về sự nghiệp giải p hóng giai cấp vô sản, giải p hóng nh ân d ân lao đ ộng k hỏi chế đ ộ áp bức, b óc lột và tiến tới giải p hóng con người thì có thể thấy nội d ung của chủ nghĩa Mac-Lênin đ ược cấu thành từ b a b ộ p hận lý lu ận cơ b ản có mối q uan hệ thống n hất b iện c hứng với n hau, đó là: triết học Mac-Lênin, kinh tế c hính tr ị Mac-Lênin, chủ ngh ĩa xã hội k hoa học. Triết học Mac-Lênin là bộ p hận lý lu ận nghiê n cứu n hững q ui lu ật vận đ ộng, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và t ư duy; xâ y d ựng thế giới q uan và p hươ ng pháp lu ận chung n hất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Trên cơ sở thế giới q uan và p hương pháp lu ận triết học, kinh tế c hính trị Mac-Lênin nghiên cứu những q ui lu ật kinh tế của xã hội, đ ặc b iệt là những q ui lu ật của qu á trình ra đ ời, phát triển, suy tàn của p hương thức sản xu ất tư b ản chủ ngh ĩa và sự ra đời, phát triển của p hương thức sản xu ất m ới – p hươ ng thức sản xu ất cộng sản chủ nghĩa. Chủ n ghĩa xã hội khoa học là kết q u ả tất nhiên của sự vận d ụng thế giới q uan, phươ ng pháp lu ận triết học và k inh tế c hính tr ị M ac-Lênin vào việc nghiê n cứu làm sáng tỏ những qui lu ật k hách q uan của qu á trình cách mạng xã hội c hủ nghĩa - b ư ớc chuyển b iến lịch sử từ c hủ nghĩa tư b ản lên chủ n ghĩa xã hội và t iến tới c hủ nghĩa cộng sản, từ vươ ng quốc của tính t ất yếu mù q u áng sang vươ ng qu ốc tự do của con ngư ời. Như vậy, m ặc d ù b a bộ p hận lý lu ận cấu thành chủ ngh ĩa M ac-Lênin có đối tượng n ghiên cứu cụ thể khác n hau như ng đ ều nằm trong một hệ thống lý lu ận khoa học thống n hất – đ ó là k hoa học về sự nghiệp giải p hóng g iai cấp vô sản, giải p hóng n hâ n d ân lao đ ộng k hỏi chế độ áp b ức, b óc lột và tiến tới giải p hóng lo ài người. Ngày nay, có thể có nhiều học thuyết với lý t ưởng n hâ n đ ạo về giải p hóng giai cấp , giải p hóng n hâ n d ân lao động và giải p hóng con ngư ời khỏi ách áp b ức như ng ch ỉ có ch ủ nghĩa Mac-Lênin mới là học thuyết khoa h ọc nh ất, ch ắc ch ắn nh ất và ch ân ch ính nh ất đ ể thực h iện lý tư ởng ấ y. 2. Khái lược sự ra đ ời và phát triển của chủ nghĩa Mac-Lênin Qu á trình ra đ ời và p hát triển của chủ n gh ĩa M ac-Lênin bao gồm hai giai đ o ạn lớn là giai đ o ạn hình t hành, phát triển c hủ nghĩa M ác và giai đ o ạn b ảo vệ, phát triển c hủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa M ac-Lênin. a. Nh ững điều kiện, tiền đ ề của sự ra đời chủ ngh ĩa Mác - Điều kiện kinh tế - xã hội. Chủ nghĩa Mác ra đ ời vào những năm 40 của thế k ỷ XIX. Đâ y là t hời kỳ p hương thức sản xu ất tư b ản chủ n ghĩa ở các nước Tâ y Âu đ ã phát triển m ạnh mẽ trên nền tảng của cu ộc cách 3
  4. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin m ạng cô ng nghiệp đ ược thực hiện trước tiên ở nước Anh vào cu ối thế k ỷ X VIII. Cu ộc cách m ạng cô ng nghiệp khô ng những đ ánh d ấu bư ớc chuyển hóa từ nền sản xu ất thủ cô ng tư b ản c hủ n gh ĩa sang nền sản xu ất đ ại cô ng nghiệp tư b ản chủ ngh ĩa mà còn làm t hay đ ổi sâu sắc cục d iện xã hội, trước hết là sự hình thành và p hát triển của giai cấp vô sản. Mâu thu ẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xu ất mang tính xã hội hóa với q uan hệ sản xu ất mang tính tư nhân tư b ản chủ nghĩa đ ã bộc lộ qua cuộ c khủng ho ảng kinh tế năm 1825 và hàng lo ạt cuộc đ ấu tranh của cô ng nhâ n chống lại chủ tư b ản. Đó là những b ằng chứng lịch sử thể h iện g iai cấp vô sản đ ã trở thành m ột lực lư ợng chính tr ị đ ộc lập , tiên phong trong cu ộc đ ấu tranh cho nền d ân chủ, cô ng b ằng và tiến bộ xã hội. Thực tiễn cách m ạng của g iai cấp vô sản nảy sinh yêu cầu khách q uan là nó p hải đ ược soi sáng b ằng lý lu ận khoa học. Chủ nghĩa Mác ra đ ời là sự đ áp ứng yêu cầu khách quan đó ; đồng t hời chính t hực tiễn cách mạng đó cũng trở thành tiền đ ề thực tiễn cho sự khái qu át và p hát triển lý lu ận của chủ nghĩa Mác. - Ti ền đ ề lý lu ận Chủ nghĩa Mác ra đời khô ng chỉ xu ất p hát từ nhu cầu khách q uan của lịch sử mà còn là kết q u ả của sự kế thừa t inh hoa di sản lý lu ận của nhân lo ại, trong đó t rực t iếp nhất là triết học cổ đ iển Đức, kinh tế chính trị cổ đ iển Anh và c hủ nghĩa xã hội khô ng tưởng Pháp . Triết học cổ điển Đức , đ ặc b iệt là triết học của Hégel và F euerbach đ ã ảnh hư ởng sâu sắc đ ến sự hình thành t hế giới quan và p hương pháp lu ận triết học của chủ nghĩa Mác. Cô ng lao của Hégel là cùng với việc p hê p hán p hương pháp siêu hình, lần đ ầu tiên trong lịch sử tư d uy của nhâ n lo ại, ô ng đ ã d iễn đ ạt đ ược nội d ung của p hép b iện chứng d ư ới d ạng lý lu ận chặt chẽ thô ng qua một hệ thống các q ui lu ật , phạm trù . Tr ên cơ sở p hê p hán tính chất duy tâm thần b í trong triết học Hé gel, M ác và Ă ngghen đ ã kế thừa p hép b iện chứng của ô ng đ ể xâ y d ựng nên phép b iện chứng duy vật. Với Feuerbach, M ác và Ăngghen đ ã p hê p hán nhiều hạn chế cả về p hươ ng pháp , cả về quan đ iểm, đ ặc b iệt những q uan đ iểm liê n quan đ ến các vấn đ ề xã hội; song, cả hai đ ều đ ánh giá cao vai trò tư tưởng của Feu erbach trong cu ộc đ ấu tranh chống chủ nghĩa d uy tâm, tô n giáo , khẳng đ ịnh giới tự nhiê n là tính thứ n hất, tồn tại vĩnh v iễn, khô ng phụ thuộ c vào ý thức của con người. Chủ ngh ĩa d uy vật, vô thần của Feu erbach đ ã tạo tiền đ ề quan trọng cho b ước chuyển b iến của M ác và Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới q uan duy vật - một tiền đ ề lý lu ận của q u á trình chuyển từ lập tr ường chủ n ghĩa d ân chủ -cách m ạng sang lập tr ường c hủ nghĩa cộng sản. Kinh tế ch ính trị cổ đ i ển Anh với những đ ại b iểu lớn của nó đ ã góp p hần tích cực vào q u á t rình hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của chủ ngh ĩa Mác. Adam Smith và David Ricardo là n hững người m ở đ ầu lý lu ận về giá trị trong kinh tế chính t rị học b ằng việc xâ y d ựng học thuyết về giá tr ị lao đ ộng. Các ô ng đ ã đ ưa ra những kết lu ận q uan trọng về giá trị và n gu ồn gốc của lợi nhu ận , về tính chất quan trọng hàng đ ầu của q u á tr ình sản xu ất vật chất, về những q ui lu ật kinh tế khách q uan. Song, do những hạn chế về mặt p hương p háp nên các nhà kinh tế học chính tr ị cổ đ iển Anh đ ã khô ng thấy đ ư ợc tính lịch sử của giá tr ị; k hô ng thấy đ ược m âu thu ẫn của hàng hóa và s ản xu ất hàng hóa; khô ng thấy đ ược tính hai mặt của lao động sản xu ất hàng hóa cũng như khô ng phân biệt đ ược sản xu ất hàng hóa giản đ ơn với sản xu ất hàng hóa tư b ản chủ n ghĩa; chưa phân tích đ ược chính xác những b iểu hiện của g iá tr ị t rong phươ ng thức sản xu ất tư b ản chủ ngh ĩa. Kế thừa n hững yếu tố khoa học trong lý lu ận về g iá tr ị lao động và n hững tư tưởng t iến bộ của các nhà kinh tế c hính tr ị cổ đ iển Anh, M ác đ ã giải q uyết những b ế tắc mà b ản thâ n các nhà k inh tế chính t rị cổ đ iển Anh đ ã khô ng thể vư ợt qua đ ược đ ể xây d ựng nên lý lu ận về giá tr ị t hặng d ư, lu ận chứng k hoa học về b ản chất b óc lột của chủ nghĩa tư b ản và nguồn gốc kinh tế của sự d iệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư b ản cũng n hư sự ra đời tất nhiên của chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội kh ông tư ởng đ ã có một qu á trình p hát triển lâu d ài và đ ạt đ ến đ ỉnh cao vào cuối thế k ỷ X VIII, đ ầu thế k ỷ XIX với các nhà tư tưởng tiêu biểu là S t. Simon, S. Four ier, và R. Owen. Chủ n ghĩa xã hội khô ng tư ởng thể hiện đ ậm nét tinh thần nhân đ ạo, phê p hán mạnh 4
  5. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin m ẽ chủ ngh ĩa tư b ản trên cơ sở vạch tr ần cảnh k hốn cùng cả về vật c hất lẫn t inh thần của người lao động trong nền sản xu ất tư b ản c hủ ngh ĩa và đ ã đ ưa ra nhiều quan đ iểm sâu sắc về q u á trình p hát triển của lịch sử cũng như d ự đo án về n hững đ ặc tr ưng cơ b ản của xã hội tương lai. Song, chủ nghĩa xã hội khô ng tưởng đ ã khô ng lu ận c hứng đ ược một cách khoa học về b ản chất của chủ nghĩa tư b ản và cũng khô ng nhận thức đ ược vai tr ò , sứ m ệnh của giai cấp cô ng nhâ n với t ư cách là lực lư ợng xã hội có khả nă ng xóa bỏ chủ nghĩa tư b ản đ ể xâ y d ựng một xã hội b ình đ ẳng, khô ng có bóc lột. Tinh thần n hân đ ạo và n hững q uan đ iểm đúng đ ắn của các n hà chủ n ghĩa xã hội khô ng tư ởng về l ịch sử, về đ ặc trư ng của xã hội tươ ng lai đ ã trở thành một trong những t iền đ ề lý lu ận q uan trọng cho sự ra đời của lý lu ận khoa học về chủ ngh ĩa xã hội trong chủ nghĩa Mác. - Ti ền đ ề khoa h ọc tự nhiên Cùng với những t iền đ ề kinh tế-xã hội và t iền đ ề lý lu ận, những thành tựu k hoa học tự n hiê n cũng vừa là t iền đ ề, vừa là lu ận cứ và là những m inh chứng khẳng đ ịnh tính đ úng đ ắn về t hế giới quan và p hương pháp lu ận của chủ nghĩa Mác; trong đ ó, trước hết p hải kể đ ến p hát hiện q ui lu ật b ảo to àn và b iến hóa năng lượng, thuyết tiến hóa và thuyết tế b ào . Qui luật bảo to àn và chuyển h óa nă ng lư ợng đ ã chứng m inh khoa học về sự khô ng t ách rời n hau, sự chuyển hóa lẫn n hau và đ ược b ảo to àn của các hình thức vận đ ộng của vật chất; thuyết t iến hóa đ ã đ em lại cơ sở khoa học về sự p hát sinh, phát triển đ a d ạng b ởi tính d i truyền, biến d ị và mối liê n hệ hữu cơ giữa các lo ài thực vật, đ ộng vật trong qu á trình chọn lọc tự nhiên; t huyết tế b ào đ ã xác đ ịnh đ ư ợc sự thống nhất v ề m ặt n gu ồn gốc, hình t hái và cấu tạo vật chất của cơ thể thực vật, đ ộng vật và giải thích q u á tr ình p hát triển trong mối liên hệ của chúng. Qui lu ật b ảo to àn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa và t huyết t ế b ào là những t hành t ựu khoa học b ác b ỏ tư d uy siêu hình và quan đ iểm thần học về vai tr ò của Đấng Sáng tạo ; khẳng đ ịnh tính đ úng đ ắn quan đ iểm về vật chất vô cùng, vô tận, tự vận đ ộng, tự tồn tại, tự chuyển hóa của thế giới q uan duy vật b iện chứng; khẳng đ ịnh tính kho a học của tư duy biện chứng duy vật trong nhận thức thực tiễn. Như vậy, sự ra đ ời của chủ nghĩa Mác là hiện t ượng hợp qui lu ật; nó vừa là sản p hẩm của tình hình k inh tế-xã hội đ ương thời, của tri thức n hâ n lo ại thể hiện trong các lĩnh vực khoa học, vừa là sản p hẩm năng lực tư d uy và tinh thần n hân vă n của những n gư ời sáng lập ra nó . b. Giai đoạn hình th ành và phát triển ch ủ n gh ĩa Mác Giai đo ạn hình t hành và p hát triển chủ ngh ĩa Mác d o Mác và Ăngghen thực hiện d iễn ra t ừ năm 1842 -1843 đ ến những năm 1847 -1848 ; sau đ ó, từ năm 1849 đ ến 1895 là qu á tr ình p hát t riển sâu sắc hơn, ho àn thiện hơ n. Trong giai đ oạn này, cùng với các ho ạt đ ộng thực tiễn, M ác và Ăngghen đ ã nghiên cứu tư tưởng của nhâ n lo ại tr ên nhiều lĩnh vực từ cổ đ ại cho đ ến xã hội đ ương thời đ ể từng bước củng cố , b ổ sung và ho àn thiện q uan đ iểm của m ình. Những tác p hẩm n hư Bản thảo kinh tế-triết học nă m 1844 (1844), Gia đ ình thần thánh (1845), Luận cương về Feuerbach (1845), Hệ tư tưởng Đức (1845-1846 ),… đ ã thể hiện r õ nét v iệc M ác và Ă ngghen kế t hừa t inh hoa quan đ iểm d uy vật và p hép b iện chứng của các b ậc tiền b ối đ ể xâ y d ựng thế giới q uan duy vật b iện chứng và p hép b iện chứng d uy vật. Đến tác p hẩm S ự kh ốn cùng của triết học (1847) và Tuyên ng ôn của đ ảng cộng sản (1848) chủ nghĩa Mác đ ã đ ược trình b ày như m ột chỉnh t hể các quan đ iểm nền tảng với b a b ộ p hậnlý lu ận cấu thành. Trong tác p hẩm S ự khốn cùng của triết học, Mác đ ã đ ề xu ất những nguyê n lý của chủ nghĩa d uy vật b iện chứng, chủ nghĩa xã hội k hoa học và b ư ớc đ ầu t hể hiện tư tưởng về g iá trị thặng d ư. Tuyên ng ôn của Đảng cộng sản là vă n kiện có t ính cương lĩnh đ ầu tiên của chủ n gh ĩa Mác. Trong tác p hẩm này, cơ sở triết học đ ược thể hiện sắc sảo trong sự thống nhất hữu cơ với các quan đ iểm kinh tế và các q uan đ iểm chính trị- xã hội. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là tác p hẩm b ước đ ầu đ ã chỉ ra những q ui lu ật vận động của lịch sử, thể hiện tư tư ởng cơ b ản về lý lu ận hình t hái kinh tế - xã hội. Theo tư tưởng đ ó , sản xu ất vật chất giữ vai tr ò q uyết đ ịnh s ự tồn tại và p hát triển của xã hội; phương thức sản xu ất vật chất q uyết đ ịnh qu á trình sinh ho ạt, đ ời sống chính trị và đ ời sống tinh thần của xã hội. Tuyên ng ôn của Đảng Cộng sản cũng c ho t hấy từ khi có giai cấp thì lịch sử p hát triển của xã hội là lịch sử d ấu tranh giai cấp ; trong đ ấu 5
  6. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin t ranh giai cấp , giai cấp vô sản chỉ có thể tự giải p hóng m ình nếu đồng thời và vĩnh viễn giải p hóng to àn thể n hâ n lo ại. Với n hững quan đ iểm cơ b ản này, Mác và Ăngghen đ ã sáng lập ra chủ n gh ĩa duy vật lịch sử Vận dụng chủ nghĩa d uy vật lịch sử vào việc nghiên cứu to àn d iện p hư ơng thức sản xu ất tư b ản chủ nghĩa, Mác đ ã p hát hiện ra r ằng: việc t ách những n gư ời sản xu ất nhỏ khỏi tư liệu sản xu ất b ằng b ạo lực là k hởi đ iểm của sự xác lập p hương thức sản xu ất tư b ản chủ nghĩa. Người lao đ ộng khô ng còn tư liệu sản xu ất đ ể tự m ình thực hiện các ho ạt đ ộng lao động, cho nên, m uốn lao động đ ể có thu nhập , người lao động bu ộc p hải b án sức lao động của m ình c ho nhà t ư b ản. Sức lao đ ộng đ ã trở thành một lo ại hàng hóa đ ặc b iệt, ngư ời b án nó trở thành cô ng nhân làm thu ê cho nhà tư b ản. Giá tr ị do lao động của cô ng nhâ n l àm thu ê t ạo ra lớn hơn giá tr ị sức lao động của họ , hình t hành nên giá tr ị t hặng d ư n hư ng nó lại k hô ng thu ộc về n gười cô ng nhâ n m à thu ộc về ngư ời nắm giữ tư liệu sản xu ất - thuộc về nhà tư b ản. Như vậy, b ằng v iệc tìm ra ngu ồn gốc của việc hình t hành giá tr ị thặng d ư , Mác đ ã chỉ ra b ản chất của sự b óc lột tư b ản chủ n ghĩa, cho d ù b ản chất này đ ã b ị che đ ậy b ởi quan hệ hàng hóa - tiền tệ. Lý lu ận về g iá tr ị thặng d ư đ ược nghiê n cứu và tr ình b ày to àn d iện trong bộ Tư bản. Tác p hẩm nà y k hô ng ch ỉ m ở đ ường cho sự hình thành hệ thống lý lu ận kinh tế chính trị m ới trên lập t rường g iai cấp vô sản mà còn củng cố , phát t riển q uan đ iểm duy vật lịch sử một cách vững chắc t hô ng qua lý lu ận về hình thái kinh tế - xã hội. Lý lu ận này đ ã trình b ày hệ t hống các qui lu ật vận đ ộng và p hát triển của xã hội, cho thấy sự vận đ ộng và p hát triển ấ y là m ột q u á trình lịch sử - tự nhiên thô ng qua sự tác đ ộng b iện chứng g iữa lực lượ ng sản xu ất và q uan hệ sản xu ất; giữa cơ sở hạ tầng và kiến tr úc thư ợng tầng. Lý lu ận hình t hái kinh tế - xã hội đ ã làm cho chủ nghĩa d uy vật về lịch sử khô ng còn là m ột giả t huyết, m à là m ột nguyên lý đ ã đ ược chứng m inh một cách khoa học. Bộ Tư b ản của Mác cũng là t ác p hẩm c hủ yếu v à cơ b ản t rình b ày về chủ n gh ĩa xã hội khoa học thô ng qua việc làm sáng tỏ qui lu ật hình t hành, phát triển và d iệt vong t ất yếu của chủ nghĩa tư b ản; sự thay thế c hủ nghĩa tư b ản b ằng chủ n gh ĩa xã hội và sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng n hâ n với tư cách là lực lượng xã hội t hực hiện sự thay thế đ ó. Tư t ưởng d uy vật về lịch sử, về cách mạng vô sản tiếp tục đ ược p hát triển trong tác p hẩm Ph ê p hán cương lĩnh Gô ta (1875) . Trong tác p hẩm này, những vấn đ ề về nhà nước chuyê n chính vô sản, về t hời k ỳ q u á độ từ chủ ngh ĩa tư b ản lên chủ nghĩa xã hội, những giai đ o ạn trong q u á tr ình xâ y d ựng c hủ nghĩa cộng sản,… đ ã đ ược đ ề cập đ ến với tư cách là cơ sở khoa học cho lý lu ận cách mạng của giai cấp vô sản trong các ho ạt động hư ớng đ ến tươ ng lai. c. Giai đo ạn bảo vệ và ph át tri ển chủ nghĩa Mác - Bối cảnh lịch sử và n hu cầu bảo vệ, ph át t riển ch ủ ngh ĩa Mác Những năm cu ối thế k ỷ XIX, đ ầu thế k ỷ XX, chủ nghĩa tư b ản đ ã p hát triển sang m ột giai đ o ạn m ới là giai đ o ạn chủ n ghĩa đ ế q uốc. Bản chất b óc lột và thống tr ị của chủ nghĩa tư b ản n gày càng bộc lộ rõ nét ; mâu thu ẫn trong lò ng xã hội tư b ản ngày c àng sâu sắc mà đ iển hình là m âu thu ẫn giai cấp giư a tư sản và vô sản. Tại các nước thu ộc đ ịa, cuộc đ ấu tranh chống c hủ n gh ĩa đ ế qu ốc tạo nê n sự thống nhất giữa cách m ạng giải p hóng d ân tộc với cách mạng vô sản, g iữa nhân d ân các nư ớc thu ộc đ ịa với g iai cấp cô ng nhân ở chính q uốc. Trung t âm của các cu ộc đ ấu tranh cách m ạng này là nước Nga. Giai cấp vô sản và n hâ n d ân lao động Nga d ưới sự lãnh đ ạo của đ ảng Bônsêvich đ ã trở thành n gọn cờ đ ầu của cách mạng thế g iới. Trong giai đ o ạn này, cùng sự p hát t riển của nền đ ại cô ng nghiệp tư b ản chủ nghĩa là sự p hát t riển mạnh m ẽ của khoa học tự nhiê n, đ ặc b iệt trong lĩnh vực vật lý học, do b ấp b ênh về p hương p háp lu ận triết học d uy vật nê n rơi vào tình trạng khủng ho ảng về thế g iới q uan. Sự khủng ho ảng này b ị c hủ nghĩa d uy t âm lợi dụng, gâ y ả nh hư ởng tr ực tiếp đ ến n hận t hức và hành đ ộng của các p hong tr ào cách mạng. Đây cũng là t hời k ỳ c hủ nghĩa M ác đ ư ợc truyền b á rộng rãi vào nước Nga. Để b ảo vệ đ ịa v ị và lợi ích của giai cấp tư sản, những tr ào lưu tư tư ởng n hư chủ n gh ĩa kinh nghiệm p hê p hán, chủ 6
  7. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin n gh ĩa t hực d ụng, chủ nghĩa xét lại…đ ã m ang danh đ ổi mới chủ n ghĩa Mác đ ể xuyên tạc và p hủ n hận chủ ngh ĩa Mác. Trong bối cảnh như vậy, nhu cầu p hải khái q u át những t hành tựu khoa học tự nhiê n đ ể rút ra những kết lu ận v ề thế giới quan và p hương pháp lu ận, phải thực h iện cuộc đ ấu tranh lý lu ận đ ể chống sự xuyê n tạc và p hát triển chủ nghĩa M ác đ ã đ ược thực tiễn nước Nga đ ặt ra. Ho ạt đ ộng của Lênin đ ã đ áp ứng đ ược yêu cầu lịch sử này. - Vai trò của L ênin đ ối với việc b ảo vệ và p hát triển chủ n ghĩa Mác Qu á tr ình Lênin b ảo vệ và p hát triển chủ n gh ĩa Mác có thể chia thành b a thời k ỳ, tương ứ ng với b a yêu cầu cơ b ản khác nhau của thực tiễn, đ ó là: thời k ỳ từ 1893 đ ến 1 907; thời k ỳ từ 1 907 đ ến 1917; thời kỳ từ sau khi Cách mạng Tháng Mười thành cô ng (1917) đ ến khi Lênin từ trần (1924). Những nă m 1893 đến 1 907 là những năm Lênin tập trung chống p hái d ân túy. T ác p hẩm “Những ng ười bạn d ân là th ế nào ” và họ đấu tranh ch ống n hững n gư ời d ân ch ủ - xã hội ra sao (1894) của Lênin vừa p hê p hán tính chất duy tâ m và những sai lầm nghiêm tr ọng của p hái này k hi nhận thức n hững vấn đ ề về lịch sử - xã hội, vừa vạch ra ý đồ của họ khi muốn xuyên tạc chủ n gh ĩa Mác b ằng cách xóa nhòa ranh giới giữa p hép b iện c hứng d uy vật của chủ nghĩa M ác với p hép b iện chứng d uy tâm của Hégel. Trong tác p hẩm này, Lê nin cũng đ ư a ra nhiều tư tưởng về tầm quan trọng của lý lu ận, của thực tiễn và mối q uan hệ giữa lý lu ận và thực tiễn. Cũng t rong những năm này, trong tác p hẩm Làm g ì? (1902) Lênin đ ã p hát triển quan đ iểm của chủ nghĩa M ác về các hình thức đ ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trước khi giành chính q uyền. Lênin đ ã đ ề cập nhiều đ ến đ ấu tranh kinh tế, đ ấu tranh chính trị, đ ấu tranh tư tư ởng; đ ặc b iệt, ô ng nhấn mạnh đ ến qu á trình hình thành hệ tư tưởng của giai cấp vô sản. Cuộc cách m ạng N ga 1905 – 1907 thất b ại. Thực t iễn cu ộc cách mạng này đ ược Lênin tổng kết trong tác p hẩm k inh đ iển m ẫu mực Hai sách lư ợc của Đảng d ân chủ - xã hội t rong cách mạng d ân chủ (1905). Ở đ ây, chủ nghĩa Mác đ ã đ ược p hát triẻn sâu sắc những vấn đ ề về p hương pháp cách mạng, nhân tố chủ q uan và nhân tố khách q uan, vai trò của q u ần chúng nhâ n d ân, vai trò của các đ ảng chính trị…trong cách m ạng t ư sản g iai đo ạn đ ế qu ốc chủ nghĩa. Những n ăm 1907 1917 là những năm vật lý học có cu ộc khủng ho ảng về t hế giới q uan. Điều này tác đ ộng khô ng nhỏ đ ến việc xu ất hiện nhiều t ư tưởng d uy tâm theo quan đ iểm của chủ nghĩa Makhơ p hủ nhận c hủ n gh ĩa M ác. Lênin đ ã tổng kết to àn bộ thành t ựu k hoa học t ự n hiê n cu ối thế k ỷ XIX, đ ầu thế k ỷ XX; tổng kết những sự k iện lịch sử giai đ o ạn này đ ể v iết tác p hẩm Ch ủ nghĩa duy vật và chủ n gh ĩa kinh nghiệm p h ê p hán (1908). Bằng v iệc đ ưa ra đ ịnh n gh ĩa kinh đ iển về vật chất, m ối q uan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, những nguyên tắc của n hận t hức…Lênin đ ã khô ng những chỉ b ảo vệ rất thành cô ng m à còn p hát triển chủ ngh ĩa Mác lên một tầm cao mới. Sự b ảo vệ và p hát triển này còn t hể hiện rõ nét ở tư tưởng của Lênin về ngu ồn gốc lịch sử , b ản chất và kết cấu của chủ nghĩa Mác trong tác p hẩm Ba ngu ồn gốc và ba bộ ph ận cấu thành ch ủ n gh ĩa Mác (1913 ) , về Phép b iện chứng trong Bút ký t riết h ọc (1914 – 1 916), về nhà nước c huyên chính vô sản, b ạo lực cách m ạng, vai trò của Đảng cộng sản và con đ ường xâ y d ựng chủ nghĩa xã hội trong Nh à nư ớc và cách mạng (1917) … Cách mạng th áng Mư ời Nga n ă m 1917 thành cô ng mở ra một thời đ ại m ới - thời đ ại q uá độ từ chủ nghĩa tư b ản đ i lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi to àn thế g iới. Sự kiện này làm nảy s inh n hững nhu cầu m ới về lý lu ận mà thời Mác-Ăngghen chưa đ ặt ra. Lênin đ ã tổng kết thực tiễn cách mạng của qu ần chúng nhâ n d ân, tiếp tục b ảo vệ p hép b iện chứng d uy vật, đ ấu tranh khô ng k hoan nhượng c hống chủ nghĩa c hiết trung và thuyết ngụy b iện đ ồng thời p hát triển chủ nghĩa M ác về nhâ n t ố q uyết đ ịnh t hắng lợi của một chế độ xã hội, về giai cấp , về hai nhiệm vụ cơ b ản của giai cấp vô sản, về chiến lược và sách lược của các đ ảng vô sản trong đ iều kiện lịch sử mới, về thời k ỳ qu á độ , về kế ho ạch xâ y d ựng c hủ nghĩa xã hội theo chính sách kinh tế mới (NEP),…qua một lo ạt các tác p hẩm nổi t iếng n hư: B ệnh ấu trĩ” tả khuynh” trong phong trào cộng sản (1920), Lại bàn về công đ oàn, về t ình h ình trư ớc mắt và về nh ững sai lầm của đồng ch í …(1921), Về chính sách kinh tế mới (1921), Bàn về thu ế lương thực(1921) 7
  8. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Với n hững cống hiến to lớn ở cả b a bộ p hận lý lu ận cấu thành c hủ nghĩa Mác, tên tu ổi của Lênin đ ã gắn liền với c hủ nghĩa này, đ ánh d ấu b ước p hát triển to àn d iện của chủ ngh ĩa M ác t hành chủ ngh ĩa Mac-Lênin. d. Chủ nghĩa Mac-Lênin và thực tiễn p hong trào cách mạng th ế g iới Chủ nghĩa Mác ra đời đ ã ảnh hưởng lớn lao đ ến p hong tr ào cộng sản và cô ng nhân qu ốc tế. Cu ộc cách mạng tháng Ba năm 1871 ở P háp có thể coi là sự kiểm nghiệm v ĩ đ ại đối với tư tư ởng của chủ n ghĩa M ác. Lần đ ầu tiên trong lịch sử nhân lo ại, m ột nhà nước k iểu mới – nhà nước chuyê n chính vô sản (cô ng xã P aris) đ ược thành lập . Tháng Tám năm 1903, chính đ ảng vô sản đ ầu tiên của giai cấp vô sản đ ược xâ y d ựng theo tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Đảng Bônsêvich Nga. Đảng đ ã lãnh đ ạo cuộc cách m ạng 1905 ở Nga như thực hiện m ột cu ộc d iễn tập đ ối với sự nghiệp lâu d ài của giai cấp vô sản. Tháng M ười năm 1917, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản thắng lợi mở ra một k ỷ nguyê n mới cho nhâ n lo ại, chứng minh tính hiện t hực của chủ nghĩa Mac-Lênin trong lịch sử. Năm 1919 Quốc tế cộng sản đ ược thành lập ; năm 1922, Liên bang Cộng Hòa Xã hội chủ n gh ĩa Xô viết ra đời đ ánh d ấu sự liên minh giai cấp vô sản trong nhiều q uốc gia. Với sức mạnh của liên minh, cô ng cu ộc chống P hát xít trong chiến tranh thế giới lần thứ hai khô ng chỉ b ảo vệ đ ược thành q u ả của giai cấp vô sản m à còn đ ưa chủ nghĩa xã hội p hát triển ra ngo ài b iên giới Liên Xô , hình thành nên cộng đ ồng các nước xã hội c hủ ngh ĩa d o Liên Xô d ẫn đ ầu, với các t hành viê n như M ô ng Cổ , Ba Lan, Rumani, Anbani, Cộng hòa d ân chủ nhâ n d ân Triều Tiên….Sự kiện này đ ã làm cho chủ n ghĩa Tư b ản khô ng còn là hệ thống d uy nhất m à song song tồn tại là hệ thống chính trị xã hội đ ối lập với nó cả về b ản chất và mục đích hành động. Những sự kiện trên đ ã cổ vũ m ạnh mẽ p hong trào cách m ạng của giai cấp cô ng nhân to àn t hế giới; thức t ỉnh, cổ vũ m ạnh m ẽ p hong tr ào đ ấu tranh giải p hóng của nhâ n d ân các nước t huộc đ ịa. Vai tr ò đ ịnh hướng của chủ nghĩa Mac-Lênin đ ã đ em lại những t hành q u ả lớn lao cho sự nghiệp vì hòa bình, độc lập dân tộc, d ân chủ và tiến b ộ xã hội. Song, do nhiều nguyên nhân m à m ột trong những nguyên nhân ấ y là có những n gười cộng sản chủ quan, vận d ụng lý lu ận theo chủ ngh ĩa chiết trung nê n từ n hững năm 90 của thế k ỷ t h ứ XX, hệ thống xã hội chủ nghĩa b ị khủng ho ảng và r ơi vào giai đ o ạn tho ái tr ào . Như ng ngay cả k hi hệ t hống xã hội chủ ngh ĩa b ị k hủng ho ảng và rơ i vào tho ái tr ào thì tư tưởng xã hội c hủ nghĩa vẫn tồn tại trên phạm vi to àn cầu ; quyết tâm xây d ựng t hành cô ng chủ nghĩa xã hội vẫn đ ược k hẳng đ ịnh ở n hiều q uốc gia và chiều hướng đ i theo con đ ường xã hội c hủ nghĩa vẫn lan r ộng ở các nước khu vực m ỹ Latinh. Đặc đ iểm của thời đ ại ngày nay là sự b iến đ ồi n hanh chóng và đ a d ạng các m ặt của đời sống xã hội d o cách m ạng khoa học – cô ng nghệ đ em lại. Thế như ng, cho d ù xã hội b iến đổi n hanh chóng và đ a d ạng đ ến đ âu thì b ản chất c ủ a phương thức sản xu ất tư b ản chủ n gh ĩa vẫn k hô ng thay đ ổi. Chính vì vậy, đ ể b ảo vệ t hành q u ả của chủ nghĩa xã hội m à t rí tu ệ, mồ hô i, xươ ng máu của nhiều t hế hệ m ới tạo d ựng đ ược; đ ể có những b ư ớc p hát tr iển vư ợt b ậc trong sự n ghiệp giải p hóng con người thì việc b ảo vệ, kế thừa, phát triển chủ nghĩa Mac-Lênin và đ ổi m ới cô ng cu ộc xây d ựng chủ nghĩa xã hội trở thành vấn đ ề cấp b ách trên cả p hương diện lý lu ận và thực tiễn. Đảng Cộng sản Việt Nam nhận đ ịnh : “Chủ n ghĩa tư b ản hiện đ ại đ ang nắm ư u thế về vốn, k hoa học và cô ng nghệ, thị trường; song khô ng thể kh ắc p hục nổi những mâu thu ẫn vốn có. Các q uốc gia độc lập ngày càng tăng cư ờng cu ộc đ ấu tranh đ ể tự lựa c họn và quyết đ ịnh con đ ường đ i của mình. Chủ n ghĩa xã hội tr ên thế g iới, t ừ những b ài học thành cô ng và thất b ại cũng nh ư từ khát vọng và sự thức tỉnh của các d ân tộc, có đ iều kiện và khả năng tạo ra những b ước p hát t riển mới. Theo qui lu ật tiến hóa của lịch sử , lo ài ngư ời n hất đ ịnh sẽ tiến tới c hủ nghĩa xã hội”. Đảng cộng sản Việt Nam cũng c ho r ằng: việc kh ẳng đ ịnh lấy c hủ n gh ĩa M ac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành đ ộng là b ước p hát triển quan trọng t rong nhận thức và tư d uy lý lu ận. Những thành tựu mà d ân tộc Việt Nam đ ã đ ạt đ ược trong chiến tranh vệ qu ốc, trong hòa b ình, xâ y d ựng v à trong sự nghiệp đổi mới đ ều b ắt ngu ồn từ chủ 8
  9. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin n gh ĩa Mac-Lênin, tư tư ởng Hồ Chí Minh; vì vậy, “phải kiê n đ ịnh mục tiêu đ ộc lập d ân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ ngh ĩa Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”; phải “vận d ụng và p hát triển sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh trong ho ạt động của Đảng. Thường xuyê n tổng kết thực tiễn, b ổ sung, phát triển lý lu ận, giải q uyết đ úng đ ắn những vấn đ ề d o cu ộc sống đ ặt ra”. II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PH ÁP H ỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN 1. Đối tượng và mục đ ích của việc học tập , nghiên cứu - Đối tư ợng của việc học tập, nghiên cứu là những q uan đ iểm cơ b ản, nền tảng của chủ n gh ĩa Mac-Lênin trong ph ạm vi b a b ộ p hận lý lu ận cấu thành nó . Trong phạm vi lý lu ận triết học, đ ó là những n guyê n lý cơ b ản về thế giới q uan và p hương p háp lu ận chung nhất, bao gồm những nguyên lý của chủ nghĩa d uy vật b iện chứng với tư cách là hạt nhân lý lu ận của thế giới quan khoa học; phép b iện chứng d uy vật với tư cách là k hoa học về mối liê n hệ p hổ b iến và về sự p hát triển, về n hững q ui lu ật chung nhất của sự vận đ ộng, phát t riển của tự nhiên, xã hội, tư duy; chủ nghiã duy vật l ịch sử với tư cách là sự vận d ụng những n guyê n lý của chủ nghĩa d uy vật và p hép b iện chứng vào việc nghiê n cứu đời sống, xã hội. Trong phạm vi lý lu ận kinh tế chính trị, đ ó là học thuyết g iá trị; học thuyết g iá t rị thặng d ư ; học thuyết về c hủ nghĩa tư b ản độc q uyền và chủ ngh ĩa tư b ản đ ộc quyền nhà nư ớc; khái q u át n hững q ui lu ật kinh tế cơ b ản của p hương thức sản xu ất tư bản chủ ngh ĩa từ giai đo ạn hình t hành đ ến giai đo ạn p hát triển cao của nó. Trong phạm vi chủ n ghĩa xã hội khoa học, đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp cô ng nhân và t iến tr ình cách m ạng xã hội chủ n ghiã; phản ánh các q ui lu ật kinh tế, chính tr ị - xã hội của q u á t rình hình t hành, phát triển hình thái k inh tế - x ã hội cộng sản c hủ nghĩa và n hững đ ịnh hư ớng cho ho ạt động của giai cấp cô ng nhâ n trong qu á trình thực hiện sứ m ệnh lịch sử của m ình. - Mục đích của việc học tập , nghiê n cứu là: nắm vững những quan đ iểm k hoa học, cách m ạng, nhân vă n của chủ nghĩa Mac-Lênin; hiểu rõ lý lu ận q uan trọng nhất của tư tưởng Hồ Chí M inh, đ ường lối cách m ạng của Đảng, nền tảng tư tưởng của Đảng : trên cơ sở đ ó xây d ựng t hế g iới q uan, phươ ng pháp lu ận khoa học, nhâ n sinh quan cách m ạng, xâ y d ư ng niềm tin và lý tư ởng cách mạng; vận dụng sáng tạo nó t rong ho ạt động nhận t hức và t hực t iễn, trong r èn luyện và tu d ưỡng đ ạo đ ức, đ áp ứ ng yêu cầu của con ngư ời Việt Nam trong sự nghiệp b ảo vệ tổ qu ốc và xâ y d ựng thành cô ng chủ ngh ĩa xã hội. 2. Một số yêu cầu cơ bản về phươ ng pháp học tập, nghiên cứu Để có thể đ ạt đ ược mục đ ích trên, qu á trình học tập , nghiên cứu những n guyên lý cơ b ản của chủ nghĩa M ac-Lênin cần thực hiện đ ược một số yêu cầu cơ b ản sau đ ây: - Những lu ận đ iểm của chủ ngh ĩa M ac-Lênin đ ược thể hiện trong những b ối cảnh khác n hau, nhằm giải q uyết những vấn đ ề cụ thể kh ác nhau nê n hình t hức t hể hiện tư tư ởng cũng k hác nhau; chính vì vậy, học tập,nghiên cứu những nguyên lý cơ b ản của chủ nghĩa Mac-Lênin cần p hải hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó ; chố ng xu hư ớng k inh viện, giáo đ iều . - Sự hình t hành, phát triển n hững lu ận đ iểm của chủ nghĩa Mac-Lênin là m ột q u á trình. Trong qu á trình ấy, những lu ận d iểm của chủ ngh ĩa Mac-Lênin có liê n quan mật thiết với nhau, b ổ sung, hỗ trợ cho nhau; vì vậy, học tập , nghiên cứu mỗi lu ận đ iểm của chủ nghĩa Mac-Lênin p hải đ ặt chúng trong mối liê n hệ với các lu ận đ i ểm khác, ở các bộ p hận cấu thành khác đ ể thấy sự thống nhất trong tính đ a d ạng và n hất q u án của m ỗi tư tư ởng nói riê ng, của to àn bộ chủ nghĩa M ac-Lênin nói chung. - Học tập, nghiê n cứu những n guyê n lý cơ b ản của chủ nghĩa Mac-Lênin đ ể hiểu rõ cơ sở lý lu ận q uan trọng nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh, đ ường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, nền tảng tư tưởng của Đảng; vì vậy, phải gắn n hững lu ận đ iểm của chủ ngh ĩa Mac-Lênin với t hực tiễn cách m ạng Việt Nam và t hực tiễn thời đ ại đ ể thấy sự vận d ụng sáng tạo chủ nghĩa 9
  10. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin M ac-Lênin mà chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đ ã thực hiện trong từng giai đ o ạn lịch sử. - Học tập, nghiê n cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin đ ể đ áp ứ ng những yêu cầu của con người Việt Nam trong giai đ oạn m ới; vì vậy, qu á trình học tập , nghiên cứu đ ồng thời cũng là q u á trình giáo d ục, tự giáo dục, tu d ưỡng và r èn luyện đ ể từng b ước ho àn t hiện m ình trong đời sống cá nhân cũng n hư t rong đ ời sống cộng đồng xã hội. - Chủ ngh ĩa Mac-Lênin khô ng phải là hệ thống lý lu ận khép kín n hất thành b ất b iến, mà trái lại đ ó là một hệ thống lý lu ận khô ng ngừng p hát triển tr ên cơ sở p hát triển của thực tiễn thời đ ại; vì vậy, qu á trình học tập , nghiên cứu đ ồng thời cũng p hải là q u á trình tổng kết, đ úc kết kinh n ghiệm đ ể góp p hần p hát triển tính khoa học và tính nhân văn vốn có của nó ; m ặt khác v iệc học tập , nghiê n cứu các nguyên lý cơ b ản của chủ nghĩa Mac-Lê nin cũng cần p hải đ ặt nó trong lịch sử p hát t riển tư t ưởng n hâ n lo ại b ởi nó là sự kế t hừa và p hát triển n hững tinh hoa của lịch sử đó t rong những đ iều kiện lịch sử mới. Những yêu cầu tr ên thống nhất hữu cơ với nhau, giúp cho qu á t rình học tập , nghiên cứu k hô ng ch ỉ kế thừa đ ược tinh hoa của chủ nghĩa Mac-Lênin m à q uan trọng hơn, nó giúp người học tập, nghiê n cứu vận dụng đ ược tinh hoa ấy trong các ho ạt động nhận thứ c và thực tiễn. ---- @---- 10
  11. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Phần thứ nhất TH Ế GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PH ÁP LUẬNTRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN Thế g iới quan và p hương pháp lu ận triết học là bộ p hận lý lu ận nền tảng của chủ nghĩa M ac-Lênin; là sự kế thừa và p hát triển những t hành qu ả vĩ đ ại nhất của chủ ngh ĩa d uy vật và p hép b iện chứng trong lịch sử tư tưởng n hâ n lo ại. Mác, Ăngghen và Lê nin đ ã p hát triển c hủ n gh ĩa d uy vật và p hép b iện chứng đ ến t rình đ ộ sâu sắc và ho àn b ị; đó là ch ủ n gh ĩa d uy vật b iện chứng với tư cách là hạt n hâ n lý lu ận của thế giới q uan khoa học; là p h ép b iện chứng d uy vật với tư cách là “học thuyết về sự p hát triển d ưới hình thức ho àn b ị nhất, sâu sắc nhất và khô ng p hiến d iện”, học thuyết về tính tương đối của n hận thức của con người – “cái mà ngày n ay n gư ời ta gọi là lý lu ận n hận th ức hay nhận th ức luận”; đó còn là ch ủ ngh ĩa duy vật lịch sử với tư cách là hệ t hống các q uan đ iểm duy vật b iện chứng về ngu ồn gốc, động lực và những q ui lu ật chung của sự vận động, phát triển xã hội lo ài ngư ời. Nắm vững những nội dung cơ b ản về t hế giới q uan và p hương pháp lu ận triết học của chủ n gh ĩa M ac-Lênin vừa là đ iều kiện tiên quyết đ ể nghiê n cứu to àn bộ hệ thống lý lu ận của chủ n gh ĩa Mac-Lênin, vừa là đ iều kiện tiên quyết đ ể vận dụng nó một cách sáng tạo trong ho ạt động n hận thức và thực tiễn đ ể giải q uyết những vấn đề m à đ ời sống xã hội của đ ất nước, của thời đ ại đ ang đ ặt ra. ---- @---- 11
  12. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Chương 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Chủ n ghĩa d uy vật b iện c hứng là hạt nhân lý lu ận triết học của thế giới q uan khoa học Mac- Lênin; là hình t hức p hát triển cao nhất của chủ n ghĩa duy vật; là hệ t hống lý lu ận v à p hương p háp lu ận đ ược xác lập trên cơ sở giải q uyết theo quan đ iểm d uy vật b iện chứng đối với vấn đ ề cơ b ản của triết học. Do đó, nắm vững những nội d ung cơ b ản của chủ ngh ĩa duy vật b iện chứng là đ iều kiện tiê n quyết đ ể nghiê n cứu to àn bộ hệ thống q uan đ iểm khoa học của chủ ngh ĩa M ac- Lênin. I. CH Ủ NGH ĨA DUY VẬT VÀ CH Ủ NGH ĨA DUY VẬT BIỆN CH ỨNG 1.Sự đối lập g iữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâ m trong việc g iải quyết vấn đề cơ bản của triết học Tổng kết to àn b ộ lịch sử triết học, đ ặc b iệt là lịch sử triết học Cổ đ iển Đức, Ăngghen đ ã k hái qu át : “Vấn đ ề cơ b ản lớn của mọi triết học, đ ặc b iệt là triết học hiện đ ại, là mối quan hệ g iữa tư duy và tồn tại”; giữa ý thức và vật chất, giữa tinh thần và giới tự nhiên. Vấn đ ề cơ b ản của triết học đ ược p hân tích tr ên hai m ặt. Thứ nhất, giữa ý thức và vật c hất : cái nào có tr ước, cái nào có sau? Cái nào quyết đ ịnh cái nào ? Thứ hai, con ngư ời có k hả nă ng n hận thức chân thực thế giới hay khô ng? Việc g iải quyết hai mặt vấn đ ề cơ bản của triết học là xu ất p hát đ iểm của các trường p hái lớn: ch ủ n ghĩa duy vật và chủ ngh ĩa d uy tâ m; khả tri lu ận và bất kh ả tri luận . Ngo ài ra còn có chủ nghĩa nh ị nguyên và h oài nghi lu ận . Về thực chất, chủ n ghĩa nhị nguyên có cùng b ản c hất với c hủ nghĩa d uy t âm, còn ho ài n ghi lu ận t huộc về b ất khả tri lu ận; m ặt khác, b ất khả tri lu ận t hường có m ối liên hệ mật thiết với chủ ngh ĩa d uy t âm, còn khả tri lu ận thường gắn với c hủ n gh ĩa duy vật. Chủ ng hĩa d uy vật là tr ường p hái triết học xu ất p hát từ quan đ iểm: b ản chất của thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất có tr ước q uyết đ ịnh ý thức. Ngược lại, chủ nghĩa duy t âm là tr ường p hái triết học xu ất p hát từ quan đ iểm : b ản chất thế giới là ý thức; ý thức là tính t hứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý t hức có tr ước và q uyết đ ịnh v ật chất. Chủ nghĩa d uy tâm có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của nó , đó là: sự xem xét p hiến d iện, tuyệt đ ối hóa, thần t hánh hóa một mặt, một đ ặc tính nào đó của q uá trình n hận thức và đ ồng thời t hư ờng gắn với lợi ích của các giai cấp , tầng lớp áp b ức, bóc lột nhân d ân lao đ ộng. M ặt khác, chủ nghĩa duy tâm và tô n giáo cũng thư ờng có m ối liên hệ mật thiết với nhau, nươ ng tựa vào nhau đ ể cùng tồn t ại và p hát triển. Trong lịch sử, chủ ngh ĩa d uy tâm có hai hình t hức cơ b ản là chủ nghĩa duy tâ m chủ quan và chủ n ghĩa d uy tâ m khách quan. Chủ nghĩa d uy t âm chủ quan thừa nhận tính t hứ n hất của ý thức con người. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách q uan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ q uan khẳng đ ịnh m ọi sự vật, hiện tượng ch ỉ là “phức hợp những cảm giác” của cá nhân. Chủ n gh ĩa d uy tâm khách q uan cũng thừa nhận tính t hứ n hất của tinh thần, ý t hức như ng tinh thần ý t hức ấ y đ ược quan niệm là tinh thần khách q uan, ý thức khách q uan có tr ước và tồn tại đ ộc lập với giới t ự nhiên và con ngư ời. Thực thể tinh thần, ý thức khách q uan này thư ờng đ ư ợc mang n hững tên gọi k hác nhau như: “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần tuyệt đ ối”, “lý tính thế giới”… Đối lập với chủ n gh ĩa d uy tâm, chủ n gh ĩa d uy vật và sự t ồn tại, phát triển của nó có ngu ồn gốc từ sự p hát triển của khoa học và thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích của giai cấp và lực lượng tiến bộ trong lịch sử. Nó là kết qu ả của qu á tr ình đ úc kết, khái qu át kinh nghiệm đ ể vừa p hản á nh những t hành tựu m à con người đ ã đ ạt đ ược trong từng g iai đ o ạn lịch sử , vừa đ ịnh hướng cho các lực lượng xã hội tiến bộ ho ạt đ ộng trên nền tảng của những thành tựu ấy. Tr ên 12
  13. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin cơ sở p hát triển của k hoa học và thực tiễn, chủ n ghĩa d uy vật đ ã p hát triển q ua các hình thức của nó , trong đó , chủ ngh ĩa duy vật b iện chứng là hình t hức p hát triển cao nhất của chủ ngh ĩa duy vật. 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật Trong lịch sử, cùng với sự p hát triển của k hoa h ọc và thực tiễn, chủ nghĩa d uy vật đ ã đ ược hình thành và p hát triển với b a hình thức cơ b ản là: chủ nghĩa d uy vật chất p hác, chủ nghĩa d uy vật siêu hình và c hủ nghĩa duy vật b iện chứng. Chủ nghĩa duy vật chất ph ác là kết qu ả nhận thức của các nhà triết học d uy vật thời cổ đ ại. Trong khi thừa n hận tính t hứ nhất của vật chất, chủ nghĩa d uy vật giai đo ạn này đ ã đ ồng n hất vật chất với m ột hay m ột số chất cụ thể, coi đó là thực thể đ ầu tiên, là b ản nguyê n của vũ trụ . Nhận t hức của các nhà triết học d uy vật cổ đ ại mang nặng tính trực q uan nên những kết lu ận của họ về thế giới còn ngâ y thơ, chất p hác. Tuy còn r ất nhiều hạn c hế như ng chủ nghĩa duy vật thời cổ đ ại về cơ b ản là đ úng vì nó đ ã lấy b ản thân giới tự nhiên đ ể giải t hích giới tự nhiên, nó k hô ng viện đ ến m ột thần linh hay một đ ấng sáng tạo nào đ ể giải thích thế g iới. Chủ n ghĩa d uy vật siêu h ình là hình t hức cơ b ản thứ hai của chủ nghĩa d uy vật, thể hiện k há rõ từ thế kỷ XV đ ến thế k ỷ XVIII và đ ạt đ ỉnh cao vào t hế kỷ XIX. Đây là t hời k ỳ cơ học cổ đ iển đ ạt đ ược những t hành tựu rực rỡ nên trong khi tiếp tục p hát triển q uan đ iểm của chủ n gh ĩa duy vật cổ đ ại, chủ nghĩa d uy vật giai đ o ạn này ch ịu sự tác đ ộng m ạnh m ẽ của p hương pháp tư d uy siêu hình, m áy m óc của cơ học cổ đ iển. Đây là phươ ng p háp nhận t hức thế giới n hư một cỗ m áy cơ giới k hổng lồ mà mỗi b ộ p hận tạo nên nó lu ô n ở trong tr ạng thái b iệt lập , tĩnh t ại; nếu có b iến đ ổi thì đ ó chỉ là sự tă ng, giảm đ ơ n thu ần về số lượng và do những n guyên nhâ n b ên ngo ài gâ y ra. Tuy chưa phản á nh đ úng h iện thực t rong mối liên hệ p hổ b iến v à sự p hát triển n hưng chủ n gh ĩa duy vật siêu hình đ ã góp p hần khô ng nhỏ vào việc chống lại t hế g iới q uan duy tâm và tô n g iáo , nhất là giai đ o ạn lịch sử chuyển t iếp từ thời k ỳ trung cổ sang thời P hục hư ng ở các nước Tâ y Âu. Chủ nghĩa duy vật b iện ch ứng là hình t hức cơ b ản t hứ b a của chủ nghĩa d uy vật d o Mác và Ăngghen b ắt đ ầu xâ y d ựng từ những năm 40 của thế k ỷ XIX, sau đ ó đ ược Lênin và những n gư ời kế tục ô ng b ảo vệ và p hát triển. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thu yết triết học t rước đ ó và sử d ụng triệt đ ể những t hành tựu khoa học t ự nhiê n đ ương thời, chủ nghĩa duy vật b iện chứng ngay từ mới ra đ ời đ ã khắc p hục đ ược hạn chế của c hủ nghĩa d uy vật c hất p hác cổ đ ại và chủ nghĩa d uy vật siêu hình thời cận đ ại, đ ạt tới trình đ ộ là hình thức p hát triển cao nhất của chủ n gh ĩa d uy vật trong lịch sử. Tr ên cơ sở p hản ánh đúng đ ắn hiện thực khách q uan trong m ối liên hệ p hổ b iến và sự p hát triển, chủ nghĩa d uy vật b iện chứng đ ã cung cấp cô ng cụ vĩ đ ại cho ho ạt đ ộng nhận thức k ho a học và thực tiễn cách m ạng. II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ G IỮA VẬT CHẤT VÀ Ý TH ỨC 1. Vật chất a. Phạm trù vật ch ất Vật ch ất với tư cách là p hạm trù triết học đã có lịch sử p hát triển trên 2500 năm. Ngay t ừ t hời cổ đại, chung quanh phạm trù vật chất đ ã d iễn ra cuộc đ ấu tranh khô ng khoan nhượng g iữa chủ n ghĩa d uy vật và c hủ nghĩa d uy tâm. Đồng t hời, cũng g iống n hững p hạm trù khác, phạm trù vật chất có q u á trình p hát triển gắn liền với thực t iễn và nhận t hức của con người. Trong khi chủ nghĩa d uy t âm quan niệm b ản chất của thế giới, cơ sở đ ầu tiên của mọi tồn tại là m ột b ản nguyên tinh thần, còn vật c hất c hỉ đ ược q uan niệm là sản p hẩm của b ản nguyê n t inh thần ấ y thì c hủ nghĩa d uy vật q uan niệm : b ản chất của thế g iới; thực t hể của thế giới là vật 13
  14. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin chất – cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên mọi sự v ật, hiện tượng cùng với những thu ộc tính của chứ ng. Trước khi chủ n gh ĩa d uy vật b iện chứng ra đời, nhìn c hung, các nhà triết học d uy vật quan n iệm vật chất là m ột hay một số chất tự có, đ ầu tiên, sản s inh ra vũ trụ. Thời cổ đ ại, phái n gũ hành ở Trung Quốc q uan niệm vật chất là kim, mộc, thủy, h ỏa , thổ . Ở Hy Lạp , phái Milet cho rằng đ ầu tiên ấ y đ ơn thu ần là nư ớc, kh ông khí, lửa, nguyên tử …Cho đ ến thế k ỷ X VII, XVIII q uan niệm về vật chất như tr ên của các nhà d uy vật cơ b ản vẫn k hô ng có gì khác tuy hình t hức d iễn đ ạt có thể khác đ i ít nhiều . Với q uan niệm vật chất là m ột hay một số chất tự có , đ ầu t iên, sản sinh ra vũ trụ chứng tỏ các n hà duy vật tr ư ớc Mác đ ã đ ồng nhất vật chất với vật thể. Việc đ ồng n hất này là m ột t rong n hững nguyên nhâ n d ẫn đ ến nhiều hạn chế trong nhận t hức : khô ng hiểu đ ược b ản chất của các h iện tư ợng ý thức cũng như m ối q uan hệ g iữa vật chất với ý thức; khô ng có cơ sở đ ể xác đ ịnh n hững b iểu hiệ n của vật chất trong đ ời sống xã hội nên cũng khô ng có cơ sở đ ể đ ứng tr ên quan đ iểm d uy vật khi giải q uyết các vấn đ ề xã hội. Hạn chế đ ó tất yếu d ẫn đ ến quan đ iểm d uy vật nửa vời, khô ng triệt đ ể: khi giải quyết những vấn đ ề tự nhiên, các nhà duy vật đ ứng trên quan đ iểm d uy vật, như ng khi giải quyết những vấn đ ề xã hội họ lại trượt qua chủ ngh ĩa duy tâm. Sự p hát triển của khoa học t ự nhiê n cuối thế k ỷ XIX đ ầu thế kỷ XX, đ ặc b iệt là những p hát m inh của W. Roentgen, H. Becqu erel, J.J. Thomson…đ ã bác bỏ quan đ iểm của các nhà d uy vật về những chất đ ược coi là “giới hạn tột cùng”, từ đó dẫn tới cuộc khủng ho ảng về thế giới quan t rong lĩnh vực nghiê n cứu vật lý học. Những ngư ời theo chủ ngh ĩa d uy tâm đ ã lợi dụng cơ hội này đ ể khẳng đ ịnh b ản c hất “phi vật c hất” của thế g iới, khẳng đ ịnh vai trò của các lực lư ợng siêu nhiên đối với q u á tr ình sáng tạo ra thế giới. Trong bối cảnh lịch sử đ ó , L ênin đ ã tiến hành tổng kết n hững t hành tựu khoa học tự nhiên cuối thế k ỷ XIX đ ầu thế k ỷ XX và từ nhu cầu của cuộc đ ấu tranh chống c hủ nghĩa d uy tâm, ô ng đ ã vạch rõ ý đồ xuyê n t ạc những t hành tựu khoa học tự nhiê n của những nhà triết học duy tâm, k hẳng đ ịnh b ản chất vật chất của thế giới và đ ưa ra đ ịnh nghĩa kinh đ iển về vật chất : “Vật ch ất là phạm t rù tri ết h ọc d ùng đ ể ch ỉ thực tại kh ách quan đ ược đ em lại cho con n gư ời trong cảm g iác, đư ợc cảm g iác của ch úng ta ch ép lại, ch ụp lại, ph ản ánh và tồn tại khô ng lệ thuộc vào cảm g iác” Theo đ ịnh nghĩa của Lênin về vật chất: - Cần p hân biệt “vật c hất” với tư cách là p hạm trù triết học với n hững d ạng b iểu hiện cụ thể của vật chất. Vật chất với tư cách là p hạm trù t riết học là kết q uả của sự khái q u át hóa, tr ừu tư ợng hóa những t hu ộc tính, những mối liê n h ệ vốn có của các sự vật, hiện tượng nên nó p hản ánh cái chung, vô hạn, vô tận, khô ng sinh ra, khô ng mất đ i; còn t ất cả những sự vật, những h iện tư ợng là những d ạng b iểu hiện cụ thể của vật chất nên nó có q u á trình p hát sinh, phát triển, chuyển hóa. Vì vậy, khô ng thể đ ồng n hất vật c hất với m ột hay m ột số d ạng b iểu hiện cụ thể của vật chất. - Đặc tr ưng quan t rọng nhất của vật chất là t hu ộc tính kh ách quan tức là thu ộc tính tồn tại n go ài ý thức, đ ộc lập, khô ng phụ thu ộc vào ý thức của con người, cho dù con ngư ời có nhận t hức đ ược hay khô ng nhận t hức đ ược nó . - Vật chất (d ưới hình thức tồn tại cụ thể củ a nó ) là cái có thể gâ y nên cảm giác ở con người k hi nó trực tiếp hay gián tiếp tác đ ộng đ ến giác quan của con ngư ời; ý thức của con người là s ự p hản ánh đ ối với vật chất, còn vật chất là cái đ ược ý thức p hản ánh. Định nghĩa của Lênin về vật chất có ý nghĩa q uan tr ọng đối với sự p hát triển của chủ nghĩa d uy vật và nhận thức khoa học: - Bằng việc t ìm ra thuộc tính q uan trọng nhất c ủa vật chất là thu ộc tính k hách quan, Lênin đ ã p hân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, khắc p hục đ ược hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ ngh ĩa d uy vật cũ ; cung cấp căn cứ n hận t hức khoa học đ ể xác đ ịnh n hững gì t huộc về vật chất ; tạo lập cơ sở lý lu ận cho việ c xâ y d ựng quan đ iểm duy vật về lịch sử , khắc p hục đ ược những hạn chế d uy tâm trong quan niệm về lịch sử của chủ nghĩa d uy vật trước Mác. 14
  15. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin - Khi khẳng đ ịnh vật chất là thực tại khách q uan “được đ em lại cho con người trong cảm g iác” và “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lai, phản á nh”, Lênin khô ng những đ ã k hẳng đ ịnh tính t hứ n hất của vật chất, tính t hứ hai của ý thức theo quan đ iểm duy vật m à còn k hẳng đ ịnh khả nă ng con người có t hể nhận thức đ ược thực tại khách q uan thô ng qua sự “chép lại, chụp lại, phản ánh” của con người đ ối với thực tại khách quan. b. Phương th ức và h ình thức tồn tại của vật ch ất Theo quan đ iểm của chủ ngh ĩa d uy vật b iện chứng, vận động là p hương thức tồn tại của vật chất; không gian, th ời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. - Vận đ ộng là p hương thức tồn tại của vật ch ất. Ăngghen đ ịnh ngh ĩa : “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức đ ược hiểu là m ột p hương t hức tồn tại của vật c hất, là m ột thu ộc tính cố hư ữ của vật chất – thì b ao gồm tất cả mọ i sự thay đ ổi và mọi q u á trình d iễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đ ổi vị tr í đơ n giản cho đ ến tư d uy” Theo quan niệm của Ăngghen: vận đ ộng khô ng ch ỉ thu ần túy là sự t hay đ ổi vị trí t rong k hô ng gian m à là “m ọi sự thay đổi và mọi qu á tr ình d iễn ra trong vũ trụ ”, vận động “là một p hương thức tồn tại của vật chất, là một thu ộc tính cố hữu của vật chất” nên thô ng qua vận động m à các d ạng cụ thể của vật chất b iểu hiện sự tồn tại cụ thể của mình; vận đ ộng của vật chất là tự t hân vận động; và, sự tồn tại của vật chất luô n gắn liền với vật chất. Dựa tr ên thành tựu khoa học trong thời đ ại m ình, Ăngghen đ ã p hân chia vận đ ộng thành năm hình t hức cơ b ản: vận đ ộng cơ học, vận đ ộng vật lý , vận đ ộng hóa học, vận động sinh học và vận đ ộng xã hội. Các hình thức vận động nói tr ên đ ược sắp xếp theo thứ tự từ thấp đ ến cao tươ ng ứng với t rình d ộ kết cấu của vật chất. Các hình t hức vận động khác nhau về chất song chúng khô ng tồn tại b iệt lập mà có mối q uan hệ m ật thiết với nhau, trong đó : hình t hức vận đ ộng cao xu ất hiện t rên cơ sở các hình thức vận đ ộng thấp và b ao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn. Trong sự tồn tại của m ình, m ỗi sự vật có thể có nhiều hình t hức vận đ ộng khác nhau song b ản thân nó b ao giờ cũng đư ợc đ ặc trưng b ởi hình thức vận động cao nhất m à nó có . Bằng việc p hân lo ại các hình t hức vận động cơ b ản, Ăngghen đ ã đ ặt cơ sở cho việc p hân lo ại, phân ngành, hợp ngành khoa học. tư tưởng về sự t hống nhất như ng khác n hau về c hất của các hình thức vận động cơ b ản còn là cơ sở đ ể chống lại k huynh hướng đ ánh đồng các hình thức vận động ho ặc quy hình thức vận đ ộng này vào hình thức vận động khác trong qu á trình nhận t hức. Khi khẳng đ ịnh vận đ ộng là p hương t hức tồn tại của vật chất, là thu ộc tính cố hữu của vật chất; chủ nghĩa d uy vật b iện chứng cũ đ ã khẳng đ ịnh vận đ ộng là vĩnh viễn. Điều này k hô ng có n gh ĩa c hủ nghĩa duy vật b iện chứng p hủ nhận s ự đ ứng im, cân b ằng; song đ ứng im, cân b ằng chỉ là hiện tư ợng tươ ng đ ối, tạm thời và t hực chất đ ứng im, cân b ằng c hỉ là m ột tr ạng thái đ ặc b iệt của vận đ ộng. Đứng im là tương đ ối vì đ ứng im, cân b ằng chỉ xảy ra trong một số q uan hệ nhất đ ịnh c hứ k hô ng xảy ra với tất cả m ọi quan hệ; đ ứng im, cân b ằng ch ỉ xảy ra trong một hình thức vận đ ộng chứ khô ng phải xảy ra với tất cả các hình thức vận đ ộng. Đứng im là tam th ời vì đ ứng im k hô ng phải là cái tồn tại vĩnh v iễn m à chỉ tồn tại trong m ột thời gian nhất đ ịnh, chỉ xét t rong m ột hay m ột số quan hệ n hất đ ịnh, ngay trong s ự đ ứng im vẫn d iễn ra những q u á trình b iến đổi n hất đ ịnh. Đứng im là trạng thái đặc b iệt của vận động , đó là vận đ ộng trong thế cân b ằng, ổ n đ ịnh; vận đ ộng chư a làm thay đ ổi căn b ản về chất, về v ị trí, hình d áng, kết cấu của sự vật. - Kh ông gian, th ời g ian là nh ững hình thức tồn tại của vật ch ất: Mọi d ạng cụ thể của vật chất đ ều tồn tại ở một vị trí nhất đ ịnh, có một qu ảng tính nhất đ ịnh và tồn tại trong những m ối tương quan nhất đ ịnh với n hững d ạng vật chất khác. Những hình t hức tồn tại n hư vậy đ ược gọi là không gian. mặt khác, sự tồn tại của sự vật còn đ ược thể hiện ở q u á trình b iến đ ổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa,…Những hình t hức tồn tại n hư v ậy đ ược gọi là thời g ian. 15
  16. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Ăngghen viết: “Các hình t hức cơ b ản của mọi tồn tại là k hô ng gian và t hời gian; tồn tại n go ài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngo ài k hô ng gian”. Như vậy, vật chất, khô ng g ian, thời gian khô ng tách rời n hau; khô ng có vật chất t ồn t ại n go ài khô ng gian và thời gian; cũng khô ng có khô ng gian, thời gian tồn tại ngo ài vật chất vận đ ộng. Là những hình t hức tồn tại của vật chất , khô ng t ách k hỏi vật c hất nên khô ng gian, thời g ian có những tính c hất chung như n hững t ính c hất của vật chất, đ ó là tính khách quan, tính v ĩnh cửu, tính vô tận và vô hạn . Ngo ài ra, khô ng gian có thuộc tính b a chiều còn thời g ian ch ỉ có một chiều . tính b a chiều của khô ng gian và một chiều của thời gian biểu h iện hình t hức t ồn tại về qu ảng tính và q u á tr ình d iễn b iến của vật chất vận đ ộng. c. Tính thống nh ất vật ch ất của th ế g iới Thế g iới vật chất t hể hiện hết sức p hong phú đ a d ạng, song những d ạng b iểu hiện của thế g iới vật chất đ ều p hản ánh b ản chất của thế giới và thống n hất với n hau. Chủ nghĩa duy vật b iện chứng khẳng đ ịnh b ản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống n hất ở tính vật chất. Theo quan đ iểm đó : - Chỉ có một thế giới d uy nhất là thế g iới vật ch ất; thế giới vật c hất là cái có tr ước, tồn tại k hách q uan, độc lập với ý thức con người. - Thế giới vật chất tồn tại vĩnh v iễn, vô tận, vô hạn, khô ng sinh ra, khô ng mất đ i. - Mọi tồn tại của thế giới vật chất đ ều có mối liên hệ t hống nhất với n hau, biểu hiện ở chỗ chúng đ ều là những d ạng cụ thể của vật c hất, là những kết cấu vật chất, có ngu ồn gốc vật chất, d o vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những q ui lu ật khách q uan, phổ b iến của thế g iới vật c hất. Trong thế g iới vật chất khô ng có g ì khác n go ài những qu á trình vật chất đ ang biến đ ổi và chuyển hóa lẫn n hau, là ngu ồn gốc, nguyên nhân và kết qu ả của nhau. Bản chất vật chất và tính thống n hất vật chất của t hế giới là kết lu ận đ ược rút ra từ v iệc k hái q u át những thành tựu của khoa học, đ ược khoa học và cuộc sống hiện t hực của con người kiểm n ghiệm. Nó khô ng chỉ đ ịnh hướng c ho con người g iải thích về tính đ a d ạng của t hế giới m à còn đ ịnh hư ớng c ho con người tiếp tục nhận thức về tính đ a d ạng ấ y đ ể t hực hiện qu á tr ình cải tạo hợp qui lu ật. 2. Ý thức Giải q uyết n hững vấn đ ề về ngu ồn gốc, b ản chất, vai trò của ý t hức là m ột trong những b ước đ i ban đ ầu đ ể giải q uyết vấn đ ề cơ b ản của triết học. Trên cơ sở khái q u át thành tựu của khoa học, của thực tiễn xã hội, chủ ngh ĩa d uy vật b iện chứng khẳng đ ịnh n gu ồn gốc vật chất, bản chất phản ánh vật chất của ý t hức đ ể rút ra vai trò của ý thức trong m ối quan hệ với ý thức. a. Ngu ồn gốc của ý th ức Ý thức có hai ngu ồn gốc là ngu ồn gốc tự nhiên và ngu ồn gốc xã hội. - Ngu ồn gốc tự nhi ên của ý thức đ ược thể h iện qua sự hình t hành của bộ ó c con người và ho ạt đ ộng của bộ ó c đ ó cùng với mối quan hệ g iữa con người với thế giới k hách q uan; trong đó , t hế g iới k hách quan tác động đ ến bộ ó c con ngư ời tạo ra quá trình p hản á nh sáng tạo , năng đ ộng. Về bộ ó c ng ười: Ý t hức là thu ộc tính của một d ạng vật chất có tổ chức cao là bộ ó c người, là chức nă ng của bộ ó c, là kết q u ả ho ạt động sinh lý thần kinh của bộ ó c. Bộ ó c càng ho àn thiện, ho ạt đ ộng s inh lý thần kinh của b ộ ó c càng có hiệu q u ả, ý t hức của con ngư ời càng p hong phú và sâu sắc. Điều này lý g iải tại sao qu á t rình t iến hóa của lo ài n gười cũng là q u á trình p hát triển năng lực của n hận t hức, của tư duy và tại sao đ ời sống tinh thần của con ngư ời b ị r ối lo ạn khi sinh lý thần kinh của con ngư ời k hô ng b ình thường do b ị tổn thương b ộ ó c. Về mối quan h ệ giữa con người với th ế giới kh ách q uan tạo ra qu á trình p hản ánh nă ng đ ộng, sáng tạo : Quan hệ g iữa con người với t hế giới khách q uan là q uan hệ tất yếu n gay từ khi con người xu ất hiện. Trong mối q uan hệ này, thế giới khách quan, thô ng qua ho ạt đ ộng của các g iác q uan đ ã tác đ ộng đ ến b ộ ó c ngư ời, hình thành nê n qu á trình p hản ánh. 16
  17. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Ph ản á nh là sự tái tạo n hững đ ặc điểm của d ạng vật chất này ở dạng vật ch ất khác trong q uá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Những đ ặc đ iểm đ ược tái tạo ở d ạng vật c hất chịu sự tác động b ao giờ cũng m ang thô ng tin của d ạng vật chất tác đ ộng. Những đ ặc đ iểm m ang thô ng tin ấ y đ ược gọi là cái ph ản ánh. Cái p hản ánh và cái đ ược p hản ánh k hô ng tách rời n hau như ng khô ng đồng n hất với nhau. Cái đ ược p hản ánh là những d ạng cụ thể của vật chất, còn cái p hản ánh chỉ là đ ặc đ iểm chứa đ ựng thô ng tin của d ạng vật chất đó (cái đ ược p hản ánh) ở một d ạng vật chất khác (d ạng vật chất nhận sự tác động). Phản á nh là thu ộc tính của tất cả các d ạng vật chất, song phản ánh đ ược thể hiện d ưới nhiều hình thức. Những hình thức này tươ ng ứng với q u á trình tiến hóa của vật chất. Ph ản ánh vật lý, hóa h ọc là hình t hức thấp nhất , đ ặc trưng cho vật chất vô sinh. Phản ánh vật lý , hó a học thể hiện q ua những b iến đ ổi về cơ, lý, hóa khi có sự tác động q ua lại lẫn nhau g iữa các d ạng vật chất vô sinh. Hình t hức p hản á nh này mang t ính thụ đ ộng, chưa có đ ịnh hướng lựa chọn của vật nhận tác động. Ph ản á nh sinh h ọc là hình t hức p hản ánh cao hơ n, đ ặc trưng cho giới t ự nhiên hữu sinh. Tương ứ ng với qu á trình p hát triển của giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh sinh học đ ư ợc thể hiện q ua tính kích t hích, tính cảm ứng, phản xạ. Tính kích t hích là p hản ứng của thực vật và động vật b ậc thấp b ằng cách t ha y đ ổi chiều hư ớng sinh tr ưởng, phát triển, thay đ ổi m àu sắc, thay đổi cấu t rúc…khi nhận sự tác đ ộng trong m ô i tr ường sống. Tính cảm ứ ng là p hản ứ ng của động vật có hệ thần k inh tạo ra năng lực cảm giác, đ ược thực hiện tr ên cơ sở đ iều khiển của quá trình thần k inh qua cơ chế p hản xạ k hô ng đ iều kiện, khi có sự tác đ ộng t ừ b ên ngo ài m ô i trường lê n cơ thể sống. Ph ản ánh tâ m lý là p hản ứ ng của động vật có hệ thần kinh trung ươ ng đ ược thực hiện tr ên cơ sở đ iều khiển của hệ thần kinh qua cơ chế p hản xạ có đ iều kiện. Ph ản ánh n ăng đ ộng sáng tạo là hình t hức p hản ánh cao nhất trong các hình thức p hản á nh, nó chỉ đ ược thực hiện ở d ạng vật chất có tổ chức cao nhất , có tổ chức cao nhất là bộ ó c người. P hản á nh nă ng động, sáng tạo được thực hiện qua quá trình ho ạt động sinh lý thần kinh của bộ não người k hi thế giới khách q uan tác đ ộng lê n các giác q uan của con người. Đâ y là sự p hản ánh có tính chủ đ ộng lựa chọn t hô ng tin, xử lý thô ng tin đ ể tạo ra những t hô ng tin m ới, phát h iện ý nghĩa của thô ng tin. S ự p hản ánh sáng t ạo năng động này đ ược gọi là ý t hức. - Ngu ồn gốc xã h ội của ý thức là lao động và ngô n ngữ. hai yếu tố này vừa là ngu ồn gốc, vừa là tiền đ ề của sự ra đời ý thức. Lao đ ộng là q u á trình con người sử dụng cô ng cụ tác đ ộng vào giới tự nhiên nhằm thay đ ổi g iới tự nhiê n cho phù hợp với nhu cầu của con người; là qu á trình trong đ ó b ản thân con người đ óng vai trò mô i giới, đ iều tiết sự t rao đổi vật chất giữa m ình với giới tự nhiên. Đâ y cũng là q úa t rình làm thay đ ổi cấu trúc cơ thể, đ em lại d áng đ i thẳng b ằng hai châ n, giải p hóng hai tay, phát t riển khí q uan, phát triển b ộ não ,… của con người. Trong qu á trình lao động, con người tác đ ộng vào thế g iới k hách quan làm cho thế giới khách quan bộc lộ những t hu ộc tính, những kết cấu, những q ui lu ật vận đ ộng của nó , biểu hiệ n t hành những h iện tượng nhất đ ịnh m à con người có thể quan sát đ ư ợc. Những h iện tượng ấ y, thô ng qua ho ạt động của các giác quan, tác động vào bộ óc người, thô ng qua ho ạt đ ộng của bộ não con ngư ời, tạo ra khả năng hình thành nê n n hững tri thức nói riêng và ý thức nói chung. Như vậy, sự ra đ ời của ý thức chủ yếu d o ho ạt động cải tạo thế giới khách q uan thô ng qua q u á trình lao động. Ngô n ngữ là hệ t hống t ín h iệu vật c hất chứa đ ựng t hô ng tin mang nội d ung ý thức. Khô ng có ngô n ngữ, ý thức khô ng thể tồn tại và thể hiện. Sự ra đ ời của ngô n ngữ gắn liền với lao đ ộng. Lao động ngay từ đ ầu đ ã mang tính tập thể. Mối q uan hệ g iữa các thành viên trong lao đ ộng nảy s inh ở họ nhu cầu p hải có p hương tiện đ ể b iểu đ ạt. Nhu cầu này làm ngô n ngữ nảy sinh và p hát triển ngay tr ong qu á trình lao đ ộng. Nhờ n gô n ngữ con người đ ã khô ng chỉ giao tiếp , trao đổi m à còn k hái qu át, tổng kết đúc kết thực t iễn, truyền đ ạt kinh nghiệm, truyền đ ạt tư tưởng từ thế hệ này sang thế hệ khác. 17
  18. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Như vậy, ngu ồn gốc tr ực t iếp quan trọng nhất q uyết đ ịnh sự ra đời và p hát triển của ý thức là lao đ ộng. Sau lao động và đ ồng thời với lao đ ộng là ngô n ngữ; đó là hai chất kích t hích c hủ yếu làm cho b ộ ó c vượn d ần d ần chuyển hóa thành b ộ ó c ngư ời, khiến c ho tâm lý đ ộng vật d ần d ần chuyển hóa thành ý thức. b. Bản chất và kết cấu của ý th ức - Bản chất của ý thức. Ý thức là sự p hản á nh nă ng đ ộng, sáng tạo thế giới khách q uan vào b ộ ó c con ngư ời; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách q uan. Tính ch ất n ăng đ ộng , sáng tạo của sự p hản ánh ý thức đ ược thể h iện ở khả năng ho ạt động tâm – sinh lý của con người trong việc đ ịnh hư ớng tiếp n hận t hô ng tin, chọn lọc thô ng tin, xử lý t hô ng tin, lưu giữ thô ng tin và trên cơ sở những thô ng tin đ ã có nó có thể tạo ra những t hô ng tin m ới và p hát hiện ý nghĩa của thô ng tin đ ược tiếp nhận. Tính c hất nă ng động, sáng tạo của sự p hản á nh ý thức còn đ ư ợc t hể hiện ở q u á trình con ngư ời tạo ra những g iả tưởng, giả t huyết, huyền tho ại,.. trong đời sống tinh thần của m ình ho ặc khái qu át b ản chất , qui lu ật khách quan, xâ y d ựng các m ô hình tư tưởng, tri thức trong các ho ạt đ ộng của con người. Ý th ức là h ình ả nh ch ủ q uan của th ế g iới khách quan nghĩa là: ý thức là hình ả nh về thế g iới k hách q uan, hình ảnh ấ y b ị thế giới kh ách q uan qui đ ịnh cả về nội dung, cả về hình t hức b iểu hiện như ng nó khô ng còn y n guyên như th ế g iới khách q uan m à nó đ ã cải b iến t hô ng qua lăng kính chủ q uan của con người. Theo Mác: ý thức “chẳng q ua chỉ là vật c hất đ ược d i chuyển vào trong đ ầu ó c con ngư ời và đ ược cải b iến đ i trong đ ó ”. Ý th ức là một hiện tư ợng xã hội và mang b ản ch ất xã h ội. S ự ra đ ời và t ồn t ại của ý thức gắn liền với ho ạt động t hực tiễn, chịu sự chi phối khô ng chỉ của các qui lu ật sinh học m à chủ yếu là của các q ui lu ật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các đ iều kiện sinh ho ạt hiện thực của xã hội q ui đ ịnh. Với tính năng đ ộng, ý thức đ ã sáng tạo lại h iện thực theo nhu cầu của thực t iễn xã hội. - Kết cấu của ý th ức Ý thức có kết cấu cực kỳ p hức tạp . Có nhiều ngành khoa học, nhiều cách tiếp cận, nghiên cứu về kết cấu của ý thức. Ở đ â y ch ỉ tiếp cận kết cấu của ý thức theo các yếu tố cơ b ản nhất hợp t hành nó . Theo cách tiếp cận này, ý thức b ao gồm b a yếu tố cơ b ản nhất là: t ri thức, tình cảm và ý ch í, trong đ ó tri thức là nhân tố q uan trọng nh ất . Ngo ài ra ý thức còn có thể b ao gồm các yếu tố khác. Tri th ức là to àn bộ những hiểu b iết của con ngư ời, là kết qu ả của q uá trình nhận thức, là sự tái t ạo lại hình ảnh của đ ối tượng đ ược nhận t hức d ưới d ạng các lo ại ngô n ngữ . Mọi ho ạt động của con ngư ời đ ều có tri thức, đ ược tri thức đ ịnh hướng. Mọi b iểu hiện của ý t hức đ ều chứa đ ựng nội d ung tri thức. Tri thức là p hương thức tồn tại của ý thức và là đ iều kiện đ ể ý thức p hát triển. theo Mác: “phương thức m à theo đó ý t hức tồn tại và theo đ ó một cái gì đó tồn tại đối với ý thức là tri thức”. Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia thành n hiều lo ại như tri thức về tự n hiê n, tri thức về xã hội, tri thức nhân văn. Că n cứ vào tr ình đ ộ p hát triển của n hận thức, tri t hức có thể chia thành tri thức đ ời thường và tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm và tri thức lý lu ận, tri thức cảm tính và tri thức lý tính,… Tình cảm là những rung đ ộng b iểu hiện t hái độ con người trong các quan hệ. Tình cảm là m ột hình t hái đ ặc b iệt của sự p hản ánh hiện thực, đ ược hình t hành từ sự khái q u át những cảm xúc cụ thể của con người k hi nhận sự tác đ ộng c ủa ngo ại cảnh. Tình cảm b iểu hiện và p hát triển t rong m ọi lĩnh vực đ ời sống của con người; là m ột yếu tố p hát huy sức m ạnh, một động lực thúc đ ẩy ho ạt động nhận t hức và t hực tiễn. Lênin cho r ằng: khô ng có tình cảm thì “xưa nay khô ng có và khô ng thể có sự tìm tòi chân lý ”; khô ng có tình cảm t hì khô ng có một yếu tố thô i thúc những n gư ời vô sản và nửa vô sản, những cô ng nhân và nô ng d ân nghèo đ i theo cách m ạng. Tùy vào từng đối tượng nhận t hứ c và sự rung đ ộng củ a con người về đ ối tượng đ ó trong các q uan hệ mà hình t hành nên các lo ại tình cảm k hác n hau, như tình cảm đ ạo đ ức, tình cảm thẩm m ỹ, tình cảm tô n giáo ,… 18
  19. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin Ý ch í là khả nă ng huy đ ộng sức mạnh b ản thân đ ể vư ợt q ua những cản t rở trong qu á trình t hực hiện mục đ ích của con ngư ời. Ý chí đ ược coi là m ặt năng đ ộng của ý thức, một b iểu hiện của ý thức trong thực t iễn mà ở đ ó con người t ự giác đ ư ợc mục đ ích của ho ạt đ ộng nên tự đ ấu t ranh với m ình đ ể thực hiện đ ến cùng m ục đ ích đ ã lựa chọn. có thể coi ý chí là quyền lực của con người đ ối với m ình; nó đ iều khiển, đ iều chỉnh hành v i đ ể con ngư ời hướng đ ến mục đ ích m ột cách tự giác; nó cho phép con ngư ời tự kìm chế, tự làm chủ b ản thâ n và q uyết đ o án t rong hành động theo quan đ iểm và niềm tin của m ình. Giá trị chân chính của ý chí khô ng ch ỉ thể hiện ở cư ờng độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếu thể h iện ở nội d ung, ý nghĩa của mục đ ích m à ý chí hướng đ ến. Lênin cho r ằng: ý chí là một trong những yếu tố tạo nên sự nghiệp cách mạng của hàng triệu người trong cuộc đ ấu tranh giai c ấp quyết liệt n hằm g iải p hóng m ình, g iải p hóng n hâ n lo ại. Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ b iện chứng với n hau song tri thức là yếu tố quan trọng n hất; là p hươ ng thức tồn tại của ý thức, đồng thời là nhân tố đ ịnh hư ớng đ ối với sự p hát triển và q uyết đ ịnh m ức độ b iểu hiện củ a các yếu tố khác. 3. Mối quan h ệ g iữa vật chất và ý thức Theo quan đ iểm duy vật b iện c hứng: v ật chất và ý thức tồn tại trong mối quan hệ b iện chứng với n hau, t ác động lẫn nhau thô ng qua ho ạt đ ộng thực tiễn; trong mối quan hệ đó , vật chất giữ vai tr ò quyết đ ịnh đối với ý thức. a. Vai trò của vật chất đ ối với ý thức Trong m ối q uan hệ với ý thức, vật chất là cái có trư ớc, ý th ức là cái có sau; vật ch ất là n gu ồn gốc của ý th ức; vật chất quyết đ ịnh ý thức; ý thức là sự p hản á nh đối với vật ch ất. Ý thức là sản p hẩm của một d ạng vật chất có tổ chức cao là bộ ó c người nên chỉ khi có con n gư ời thì m ới có ý thức. Trong m ối q uan hệ g iữa con người với thế giới vật chất thì con người là kết q u ả qu á tr ình p hát triển lâu d ài của thế g iới vật chất. Kết lu ận này đ ã đ ược chứng m inh b ởi sự p hát triển hết sức lâu d ài của khoa học về giới tự nhi ên; nó là một b ằng c hứng k hoa học chứng m inh quan đ iểm : vật chất có tr ước, ý thức có sau. Các yếu tố tạo thành n gu ồn gốc tự nhiê n, ngu ồn gốc xã hội của ý thức đ ều ho ặc là chính b ản thân thế giới vật chất, ho ặc là n hững d ạng tồn tại của vật chất nê n vật ch ất là n guồn gốc của ý th ức. Ý thức là cái p hản ánh thế g iới vật chất, là hình ảnh về t hế g iới vật c hất nê n n ội dung của ý t hức đ ư ợc quyết đ ịnh b ởi vật ch ất. Sự vận đ ộng và p hát triển của ý thức, hình thức b iểu hiện của ý thức b ị các qui lu ật sinh học, các qui lu ật xã hội và sự tác động của mô i trường sống quyết đ ịnh. Những yếu tố này t hu ộc lĩnh vực vật chất nê n vật c hất khô ng ch ỉ q uyết đ ịnh nội dung m à còn q uyết định cả h ình th ức b iểu hiện cũng nh ư mọi sự bi ến đổi của ý thức. b. Vai trò của ý thức đối với vật ch ất Trong m ối q uan hệ với vật chất, ý th ức có thể t ác đ ộng trở lại vật ch ất th ông qua hoạt đ ộng thực tiễn của con ng ư ời. Vì ý thức là ý thức của con ngư ời nên nói đ ến v ai tr ò của ý thức là nói đ ến vai trò của con n gư ời. Bản thân ý thức tự nó khô ng trực t iếp thay đ ổi đ ược gì trong hiện t hực. Muốn thay đ ổi h iện t hực con ngư ời p hải tiến hành những ho ạt động vật chất. Song, mọi ho ạt động vật chất của con người đ ều do ý thức ch ỉ đ ạo , nên va i trò của ý thức khô ng phải trực tiếp tạo ra hay thay đ ổi t hế giới vật c hất m à nó trang b ị cho con người tri thức về t hực tại khách q uan, tr ên cơ sở ấy, con n gư ời xác đ ịnh mục tiêu, đ ề ra phương hướng, xâ y d ựng kế ho ạch, lựa c họn p hương pháp , biện p háp, cô ng cụ , phương tiện…đ ể thực h iện m ục tiêu của mình. Ở đ ây, ý thức đ ã thể hiện sự tác đ ộng của mình đ ối với vật chất thô ng qua ho ạt động thực tiễn của con ngư ời. Sự tác động tr ở lại của ý thức đ ối với vật chất d iễn ra theo hai hướng: tích cực ho ặc t iêu cực. Nếu con người n hận t hức đ úng, có tri thức k hoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người p hù hợp với các q ui lu ật khách q uan, con người có nă ng lực vượt q ua những t hách t hức trong qu á tr ình thực h iện những mục đ ích của mình, thế giới đ ược cải tạo – đó là sự t ác động tích cực của ý thức; còn nếu ý thức của con người p hản ánh k hô ng đ úng hiện t hực k hách quan, b ản chất qui lu ật khách q uan thì n gay từ đ ầu , hư ớng hành 19
  20. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin đ ộng của con người đ ã đ i ngược lại các q ui lu ật. Hành đ ộng ấ y sẽ có tác dụng tiêu cực đối với ho ạt đ ộng thực tiễn, đối với hiện thực khách q uan. Như vậy, b ằng việc đ ịnh hướng cho ho ạt đ ộng của con người, ý thức có t hể quyết đ ịnh hành đ ộng của con ngư ời, ho ạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành cô ng hay t hất b ại, h iệu q uả hay khô ng hiệu qu ả. Tìm hiểu về vật chất, về ngu ồn gốc, b ản chất của ý thức, về vai tr ò của vật chất , của ý thức có thể thấy: khô ng bao giờ và khô ng ở đ âu ý thức lại quyết đ ịnh vật c hất. Trái lại, vật chất là n gu ồn gốc của ý thức, quyết đ ịnh nội d ung và k hả nă ng sáng tạo của ý thức; là đ iều kiện t iên q uyết đ ể thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả nă ng tác đ ộng trở lại vật chất, sự tác đ ộng ấ y khô ng p hải tự thâ n m à p hải t hô ng qua ho ạt đ ộng t hực tiễn của con ngư ời. Sức m ạnh của ý thức trong sự tác động này p hụ thuộc vào trình độ p hản á nh của ý thức, mức đ ộ thâm nhập của ý thức vào n hững người hành động, tr ình độ tổ chức của con ngư ời và n hững đ iều k iện vật chất, ho àn cảnh vật chất trong đ ó con người hành đ ộng theo đ ịnh hư ớng của ý thức. 4. Ý nghĩa phươ ng pháp luận Trên cơ sở quan đ iểm về b ản chất vật chất của thế giới, b ản chất nă ng động, sáng tạo của ý t hức và m ối quan hệ b iện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa d uy vật b iện chứng xâ y d ựng nên m ột nguyên tắc p hương pháp lu ận cơ b ản, chung nhất đ ối với mọi ho ạt đ ộng n hận thức và t hực tiễn của con người. Nguyê n tắc đ ó là: Trong m ọi ho ạt động nhận thức và t hự c tiễn đ òi hỏi p hải xuất ph át từ thực tế khách quan, tô n trọng khách quan đồng th ời ph át h uy tính n ăng động chủ quan. Theo nguyê n tắc p hương pháp lu ận này, m ọi ho ạt đ ộng n hận thức và t hực tiễn của con người chỉ có thể đúng đ ắn, thành cô ng và có hiệu qu ả khi và c hỉ k hi thực hiện đ ồng thời g iữa việc xu ất p hát từ thự c tế khách quan, tô n trọng thực tế khách q uan với p hát huy tính nă ng đ ộng chủ quan; phát huy t ính nă ng động chủ q uan phải là tr ên cơ sở và trong phạm vi đ iều kiện k hách q uan, chống chủ quan duy ý chí trong nhận t hức và t hực tiễn. Xu ất p hát từ th ực tế kh ách q uan, tôn trọng khách quan là xu ất p hát từ tính k hách q uan của vật chất, có thái độ tô n trọng đối với hiện thực khách q uan, m à căn b ản là tô n trọng q ui lu ật, n hận t hức và hành đ ộng t heo qui lu ật ; tô n trọng vai trò quyết đ ịnh của đ ời sống vật chất đối với đ ời sống tinh thần của con ngư ời, của xã hội. Điều đ ó đ òi hỏi trong nhận thức và hành đ ộng con n gư ời p hải xu ất p hát từ thực tế khách q uan đ ể xác đ ịnh m ục đ ích, đ ề ra đ ường lối, chủ tr ươ ng, chính sách, kế ho ạch, biện p háp ; phải lấy t hực t ế khách q uan làm cơ sở, phương tiện; phải tìm ra những nhâ n tố vật chất , tổ chức những n hân tố ấ y thành lực lư ợng vật chất đ ể hành động. Ph át h uy tính nă ng động chủ quan là p hát huy vai trò tích cực, năng đ ộng, sáng tạo của ý t hức và p hát huy vai tr ò nhân tố con ngư ời trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng đ ộng, sáng tạo ấ y. Điều này đ òi hỏi co n ngư ời p hải tô n trọng tri thức khoa học; tích cực học tập ; n ghiên cứu đ ể làm chủ tri thức khoa học và truyền b á nó vào q u ần chúng đ ể nó trở thành tri t hức, niềm tin của quần chúng, hư ớng d ẫn q u ần c húng hành đ ộng. Mặt khác, phải t ự giác tu d ưỡng, r èn luyện đ ể hình thành, củng cố nhân sinh quan c ách m ạng, tình cảm, ngh ị lực cách m ạng đ ể có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân vă n trong đ ịnh hư ớng hành đ ộng. Thực hiện n guyê n tắc tô n tr ọng khách quan, phát huy tính năng đ ộng c hủ q uan trong nh ận t hức và t hực tiễn đ òi hỏi p hải p hòng chống và k hắc p hục b ệnh chủ q uan duy ý chí ; đó là những hành đ ộng lấy ý chí áp đ ặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực, lấy ý muốn chủ quan làm chính sách, lấy tình cảm làm đ iểm xu ất p hát cho chiến lược, sách lư ợc,… đ â y cũng p hải là q u á trình c hống c hủ ngh ĩa kinh nghiệm , xem thư ờng tri thức khoa học, xem thường lý lu ận, b ảo t hủ , trì trệ,… trong ho ạt động nhận thức và thực tiễn. ---- @---- 20
nguon tai.lieu . vn