Xem mẫu

  1. GS. TS. NGUYỄN VĂN TIẾN TRỌNG TÀI VIÉN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM Phó Chủ nhiệm khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng ★ ★ ★ ★ ★ GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ & NGHIỆP vụ ^ ______ m t _ ■
  2. GS. TS. NGUYỀN VĂN TIẾN TRỌNQ TÀI VIÊN TRỌNG TÀI Quốc TẾ VIỆT NAM PHÓ CHỦ NHIỆM KHOA NGÂN HÀNG, HỌC VIỆN NGÂN HÀNG GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ & NGHIỆP VỊI NGÂN HÀNG THưHNG MẠI © Sách dã đăng kỷ bản quyển: Mọi trích dẫn đều phải cụ thể và chính xác đến số trang! © VI nền tri thức Việt Nam: Mọi hành vi xâm phạm bản quyền sẽ bị xử lý theo pháp luật! NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ
  3. G iáo trìn h N gitvên lý & N íỊhiệp vụ N ffiM MỤC LỤC TÓM TẮT Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÁN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 CHƯƠNG2: NHCTNG đ ặ c thù TRONG KINH DOANH NGÀN HÀNG 51 CHƯƠNG 3: NGUYÊN LY HOẠT ĐỘNG NHTM 84 CHƯƠNG 4: NGHIỆP v ụ NGUỒN VỐN CỦA NHTM 120 CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN VÈ NGHIỆP v ụ TÍN DỤNG NHTM 174 CHƯƠNG 6: NGHIỆP v ụ CHO VAY DOANH NGHIỆP 251 CHƯƠNG 7: NGHIỆP v ụ CHO VAY TIÊU DÜNG 300 CHƯƠNG 8: NGHIỆP vụ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 334 CHƯƠNG 9: NGHIỆP v ụ THANH TOÁN TRONG Nước 368 CHƯƠNG 10: NGHIỆP vụ THANH TOÁN QUỐC TỂ 401 CHƯƠNG //■•NGHIỀP VỤ KINH DOANH NGOẠI HÓI 482 CHƯƠNG /2 NGHIÊP v ụ MARKETING VÀ DỊCH v ụ KHÁCH HÀNG 555 DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO 616 © 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  4. Gicío írìn lì N i’uycn /v dí N iịhiệp vụ N H TM LỜI NÓI ĐẦU Tvong kinh tể th ị tvnúng, hệ thống ngân hãng được ví như hệ thun kinh của nền kinh tế. Hệ thống ngán háng quốc g ia hoạt dộỉìỉ thống suốt, lành mạnh và hiệu quá là tiền đê đ ể các nguồn lực :ài chính luân clỉuvển, phân b ổ và sử dụng hiệu qua, kích thìcỉ tăng trư âng kinh tế, ổn d ịn lì g iá t r ị đồng tiền và tạo công dn ũệc làm . Tuy nhiên, tro n g kinh tế th ị trưtm g, th ì r ủ i ro là klìôrg th ể trá n h kh ỏ i, mà dặc h iệt tà r ủ i ro tro n g ho ạ t động kin h doarlì ngán hàng có phán ứng dây chuyền, lâ y lan và ngày càng có liể u hiện phức tạp. Sự .sụp đ ổ của ngán hàng ảnh luứm g tiêu cực .ìến toàn bộ d ờ i sống kinh tế, chính trị, x ã h ộ i của m ột nước vù CJ th ể la n rộng sang q u i mò quốc tế. C hính vì vậy, việc tra n g b ị kiến thức vê Nguyên lý và N ghiệp vụ N gân hàng Tlnưm g m ạ i trờ rên hức thiết. d ố i với hệ thông Ngân hàng V iệ t Nam , k ể từ k h i chuyển qua cơ chế th ị trưcĩng, d ã tìỡìg bưcrc lern mạnh không ngìữig và thu dược những thành íiỉit quan trcnig; nhưng cũng tro n g quá trìn h đ ổ i mcn,hoçit dộng kinh doanh của cúc N H T M V iệt N am đ ã vấp p h á i nhữrg rủ i ro gây ra những tổn thất nặng nề. N hằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanlì và hạn chế nhữìig rủi ro dối V('ĩi các N H ÍM V iệt N am tlĩcmg qua việc đào đạo sinh viên ngay tạ i nhà . trường dã trcí thành dc)ng lực-'dể tô i hiên soạn G iáo trìn h này. Uguyên lý và N ghiệp vụ Ngăn hàng Thương m ạ i là m ôn học cơ bủn của các trưcmg Đcù học khen kinh tế, đặc b iệ t là ngành © GS TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  5. 4 Giáo trình N ỉiiiyẽn lý ổc Nghiệp yụ N t ĩỉ M T à i c lìín li - N gân lìùng. V (/i kiến tlìứ c c ơ hàn, mó' rộ n g và clhnyên sún, có tính lý luận, nghiệp VII vù thực tiễn về m ột lĩn h vực pìhong phú, hấp dẫn vù h ổ ích, cuốn G iá o trìn h dược hiên soạn m luìin đáp ứng k ịp th ờ i n h ii cầu dạy vù học tạ i cúc ínưyng Đ ạ ti học tro n g điều kiện V iệ t Nam phát triể n kinh tế th ị trư ờng v/à h ộ i nhập CỊUỐC té'ngày m ột sâu rộng. Đ iểm n ổ i hật của lần xucít hàn này là d ã cập nhật nhữ riig kiêìi thức m ới nhất vớ i n ộ i dung tủn tiến và hiện d ạ i về N gh iệ p vụ và Q uản t r ị kin h doanh ngân hàng dang dược úp dụng p h ổ hiếm trên th ể g iớ i; đồng th ờ i c h ỉ ra khả năng vận dụng và những g ọ i ý cho các N H T M V iệt N am . V ớ i những đ ổ i m ớ i như vậy, G iáo trììn h sẽ là công cụ hữu ích cho giang viên và sinh viên tro n g quá trìn h giảng dạy, tự học, tự nghiên cứu, đáp ứng tố t nhất yêu cầiu dào tạo tín c h ỉ hiện nay. M ặc dù d ã c ố gắng, .xong G iáo trìn h chắc chắn không ,trá n h k h ỏ i những thiếu sót, tác g ià chân thành đón nhận những ;.góp ý của độc g id d ể lần xuất hàn tiếp theo dược tố t hơn. M ọ i góp ý và nhu cầu tư vấn vể chuyên m ôn xin gửi và (0 hộp thư : "tu v a n .ttq t@ g m a il.c o m ", tác g ià sẽ nghiên cứu trả I('/!’. Xin chân thành cấm ơ n ! TÁ C G IẢ GS. TS. N G U Y Ễ N V Ă N T lỂ N ĐT: 0 9 1 S 11 2 2 3 0 © GS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  6. Giáo trình NíỊiiỵèn lý á Ni^liiệi) vii N i n M 5 MỤC LỤC CHI TIẾT Tr. Lời ìó i đầ u CHlUNG 1; TỔNG QUAN VÉ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1. Lwh sử hình thành và phát triển của NHTM 12 2. Piân loại ngân hàng 25 3. Ciức năng của NHTM 32 3.1.3hức năng trung gian tín dụng 32 3.2.3hức năng trung gian thanh toán 33 3.3.3hức năng tạo tiền 35 4. Èng cân đối kê toán của ngản hàng 37 5. r^hiệp vụ nguồn vốn của NHTM 40 6. Nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM 41 7. Oc nghiệp vụ khác của NHTM 50 8. Ou hỏi và Bài tập 50 C nrơN G 2: NHỮNG ĐẶC THÙ TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 51 1. Knh doanh Ngân hàng - loại hỉnh kính doanh dặc biệt 52 1.1. Mgân hàng - Một trung gian tài chính 52 1.2. Những đặc trưng khác của ngân hàng 61 1.3. Những quy chế đặc biệt đối với ngân hàng 62 2. Mũmg đặc thù trong kinh doanh ngân hàng 67 2.1. Rủi ro lãi suất 67 2.2. Rủi ro tín dụng 71 2,3 ro ngoại hối 74 2.4. Rủi ro thanh khoản 77 2.5. RỦÍ ro hoạt động ngoại bảng 78 2.6. Rủi ro công nghệ và hoạt động 80 2.7. Rủi ro quốc gia và các rủi 'ro khác 82 © G. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giảo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  7. Giâo írình Niỉuyớn lỳ (í Nghiệp vụ NH Í M CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NHTM 84 1. Một số vấn để cơ bản 84 2. Nguyên lý hoạt động ngân hàng 87 3. Những nguyên lý quản trị ngân hàng 92 3.1. Quản lý thanh khoản và vai trò của dự trữ 93 3.2. Quản lý tài sản có 98 3.3. Quản lý tài sản nợ 100 3.4. Quản lý vốn chủ sở hữu 102 4. Quản iỷ tín dụng 109 4.1. Sàng lọc và giám sát 110 4.2. Mối quan hệ lâu dài với khách hàng 112 4.3. Hạn mức tín dụng 1.14 4.4. Thế chấp tài sản bằng tài khoản thanh toán 114 4.5. Hạn chế tín dụng 115 5. Câu hỏi và Bài tập 118 CHƯƠNG 4: NGHIỆP v ụ NGUỔN VỐN CỦA NHTM 120 1. Khái quát nguồn vốn của NHTM 121 1.1. Khái niệm 121 1.2. Ý nghĩa của nguồn vốn trong kinh doanh ngân hàng 121 1.3. Đặc điểm nguồn vốn của NHTM 123 1.4. Vai trò của hoạt động huy động vốn 124 1.5. Phân loại nguồn vốn của NHTM 128 2. Nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM 131 2.1. Vốn chủ sở hữu 131 2.2. Vốn huy động 135 2.2.1. Tiền gửi 136 2.2.2. Phát hành giấy tờ có giá 142 2.3. Vốn đi vay 145 2.4. Các nguồn vốn khác 147 © 6S. TS. Nguyễn Vàn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  8. Giáo Irìiỉlỉ NíỊiiyớn lỷ & N^ììiệp vụ NHTM 1 3. Nhải tô ảnh hưởng đến công tác huy động vốn 148 3.1. N^ân tố khách quan 148 3.2. Ntân tố chủ quan 152 4. Mò ìình quản lý vốn của NHTM 156 4.1. hỉnh quản lý vốn phân tán , 156 4.2. Mí hình quản lý vốn tập trung 157 5. Chỉtiêu đánh giá quy mò và chất lượng nguồn vốn 159 6. Lải >uà't hòa vốn và kỳ hạn bình quân của nguồn vốn 164 6.1. Lci suất hòa vốn binh quân của nguồn vốn 164 6.2. K' hạn bình quan của tổng nguồn vốn 169 7. Cải hỏi và Bài tập 173 CHƯCNG 5: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP v ụ TÍN DỤNG NH 174 1. Khá quat về quan hệ tín dụng 175 1.1. Klái niệm tín dụng 175 1.2. C jc hình thức tín dụng 175 2. Khá quát về tín dụng ngân hàng 181 2.1. Kỉiái niệm tín dụng ngân hàng 181 2.2. ĐáC điểm tín dụng ngân hàng 183 2.3. Vii trì của tín dụng hgân hàng 185 2.4. Plan loại tín dụng ngân hẩng 187 2.5. Ntân tố xác định đặc thù danh mục cho vay 191 2.6. CiC phương thức cho vay 194 3. Chíih sách và quy trình tín dụng 195 3.1. Hin chế tín dụng 195 3.2. Cìính sách tín dụng 199 3.3. Cic bước tiến trình cho vay 201 3.4. Ntững yếu tố tạo khoản vay tốt 204 3.5. CiC nguồn thông tin về khách hàng 213 3.6. Noi dung chủ yếu của hợp đổng tín dụng 217 3.7. Kểm tra tín dụng 219 © 6:s. ^S. Nguyễn Văn Tiến: Giảo trinh Nguyên lỷ & Nghiệp vụ NHTM
  9. 8 Giáo ĩrìtìlì Ní^uyén lỷ & Ni^lìiệp vụ N hỉTM 4. Chất lượng tín dụng ngân hàng 221 4.1. Khái niệm 221 4.2. Các chỉ tiêu định tính phản ánh'chất lượng tín dụng 224 4.3. Các chỉ tiêu định lượng phản ánh chất lượng tín dụng 227 4.4. Xử lý nỢ có vấn đề 235 5. Vòng quay tín dụng nói gì về hiệu quả tín dụng 236 6. Câu hỏí và bài tập 250 CHƯƠNG 6: NGHIỆP vụ CHO VAY DOANH NGHIỆP 251 1. Cho vay ngắn hạn đôi với doanh nghiệp 252 1.1. Cho vay tự giải hàng tồn kho 252 1.2. Cho vay vốn lưu động 253 1.3. Cho vay xây dựng dở dang 255 1.4. Cho vay kinh doanh chứng khoán 255 1.5. Cho vay kinh doanh bán lẻ 256 1.6. Cho vay tài sản hình thành từ vốn vay 257 1.7. Cho vay đổng tài trỢ 258 2. Cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp 259 2.1. Cho vay kỳ hạn cố định 259 2.2. Hạn mức tín dụng tuần hoàn 261 2.3. Tài trợ dự án 262 2.4. Cho vay hỗ trợ mua lại doanh nghiệp 263 3. Thẩm định tín dụng doanh nghiệp 263 3.1. Thẩm định tài chính 264 3.2. Mô hình điểm số z 278 3.3. Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng 280 4. Định giá tín dụng doanh nghiệp 287 4.1. Phương pháp xác định lãi suất và giá tín dụng 288 4.2. Mô hình Chi phí cộng (+) 291 4.3. Mô hình dựa vào lâi suất cơ bản 292 4.4. Mô hình định giá dưới lãi suất cơ bận 295 © 6S. TS. Nguyễn Vãn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTIM
  10. Giáo trình Nỉtityứii lý ổỉ Nylìiệp vụ N H TM 4.5. Mc hình khả năng sinh lời của khách hàng 296 5. Càu hỏi và bài tập 299 CHƯƠNG 7: NGHIỆP v ụ CHO VAY TIÊU DÙNG 300 1. Khái niệm và đặc điểm 302 2. Lợi ịch của cho vay tiêu dùng 305 3. Phâiỉ loại cho vay tiêu dùng 306 3.1. Cài cứ mục đích vay vốn 306 3.2. Cài cứ phương thức hoàn trả 307 3.3. Cài cứ nguồn vốn tài trợ 310 4. Thẩn định cho vay tiêu dùng 314 4.1. Thẩrm định đơn xin vay 314 4.2. Phương pháp hệ thống điểm số 317 5. Định giá và hiện giá cho vay tiêu dùng 325 5.1. Địrh giá cho vay tiêu dùng 325 5.2. Các phương pháp hiện giá cho vay tiêu dùng 326 6. Càu hổi và bài tập 333 CHƯƠvlG 8: NGHIỆP vụ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 334 1. Nhũng vấn để cơ bản về bảo lãnh ngân hàng 334 1.1. Khái niệm và các bên thma gia 334 1.2. Đặc điểm cảu bảo lãnh ngân hàng 336 1.3. Va trò của bảo lãnh ngân hàng 339 1.4. Văi bản pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh 341 1.5. Cá: chức năng của bảo lãnh ngân hàng 342 2. Phâi loại bảo lãnh ngân hàng 343 2.1. Căi cứ phương thức phát hành 343 2.2. Căi cứ mục đích bảo lãnh 346 2.3. Căi cứ điều kiện thanh toán 353 3. Quytrinh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 354 3.1. Căi cứ phát hành bảo lãnh 355 © GS. 7S. Nguyễn Vãn Tiến: Giáo trình Nguyên lý & Nghiện vụ NHTM
  11. 0 (jia o trìn lì Nỉ^iiyén lý & N íịlìiệ p vụ N H T M 3.2. Soạn thảo thư bảo lânh 356 3.3. Phát hành thư bảo lãnh 361 3.4. Đòi tiền bảo lãnh 362 3.5. Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 362 3.6. Chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh 364 4. Rủi ro trong bảo lãnh ngân hàng 364 CHƯƠNG 9: NGHIỆP v ụ THANH TOÁN TRONG N ư ớ c 368 1. Thanh toán bằng tiền mặt 368 1.1. Nghiệp vụ thu tiền mặt 368 1.2. Nghiệp vụ chi tiền mặt 369 1.3. Những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt 370 2. Thanh toán không dùng tiền mặt 370 2.1. Khái niệm và đặc điểm 370 2.2. Mở tài khoản và cung ứng các phương tiện thanh toán 371 2.3. Thanh toán bằng séc 372 2.4. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi 380 2.5. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu 383 2.6. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng 386 2.7. Thanh toán bằng thưu tín dụng 395 3. Nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng 397 CHƯƠNG 10: NGHIỆP vụ THANH TOÁN QUỐC TẾ 401 1. Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế 401 1.1. Khái niệm và đặc điểm 401 1.2. Hê thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt đông TTQT 403 1.3. Phương thức thanh toán quốc tế 404 1.4. Các bên tham gia TTQT 405 2. Điều kiện thương mại quốc tê Incoterms'^ 2010 405 2.1. Những vấn để cơ bản về Incoterms 405 2.2. Các quy tắc của lncoterms®2010 408 © GS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHĨM
  12. Gìủo trình Ní^nycn lý (í N ị^Iiìừp vụ N IIT M 11 3. Phưcng tiện thanh toán quốc tế 418 3.1. Hố. phiếu đòi nợ 419 3.2. Hố phiếu nhận nỢ 430 3.3. Séc 432 4. Các Dhương thức thanh toán quốc tê 432 4.1. Phirơng thức chuyển tiền 433 4.2. PhiTơng thức ghi sổ 349 4.3. PhiTơng thức ứng trước 442 4.4. PhiTơng thức nhờ thu 447 4.5. Phư’ơng thức tín dụng chứng từ 461 CHƯƠNG 1 1: NGHIỆP vụ KINH DOANH NGOẠI HỐI 482 1. Nhữrg vản để cơ bản trong kinh doanh ngoại hối 482 2. Nghiìp vụ giao ngay 488 3. Nghiỉp vụ kỳ hạn 491 4. Nghiỉp vụ hoán đổi 500 5. Nghiìp vụ tương lai 508 6. Nghiìp vụ quyển chọn 523 CHƯƠ^G 12: NGHIỆP v ụ MARKETING VÀ DỊCH v ụ KHÁCH HÀNG 555 1. Đặt vấn để 555 2. Marleting ngán hàng 557 2.1. Khíi niệm . 557 2.2. Môhình Marketing ngân hàng 558 3. Quảr lý quan hệ khách hàng 564 3.1. Khích muốn gì từ ngân hàng? ■ 564 3.2. KhíCh hàng mua dịch vụ như thế nào? 568 3.3. Chiỉm cảm tình của khách hầng 570 3.4. Xâ) dựng quan hệ với khách hàng 572 4. Nghiin cứu thị trường 574 5. phát triển sản phẩm mới 578 DANE MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 616 © GS. Ti Nguyễn Vãn Tiến: Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  13. 12 Cluí(fiHỊ I : T ô iii’ c/iiaii vê Ngíhì lià iiiỊ thtừìiiị^ lìiạ i CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trong thế giới hiện đại ngàv nav. thuật naữ "Ngân hàng ' Bank" trứ nên quen thuộc với bất kỳ ai, từ người thừa tiền dến ngưòi thiếu tiền, lừ thành thị đến nông thôn, từ cá nhân đến tổ chức, tìr người dân dến chính phủ, từ quốc gia đến quốc tế... Vậy. Ngân hàng là gì? Ngân hàng có những chức năng quan trọng như thế nào? v.v. Mục đích chương nắy là trả lời các câu hỏi như \'ậy. 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN c ủ a n g â n h à n g Hoạt động ngân hàng, với các nghiệp vụ truyền thống là nhận liền íỊÍrí, cho vay vcì cung ứní> dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế, ra đời khi quan hệ .sản xuất và trao đổi hàng hoá của xã hội đã phát triển. Quá trình hoàn thiện các nghiệp vụ ngân hàng và sự ra đời một ngân hàng hoàn chỉnh kéo dài hàng nghìn năm, bắt đầu từ hoạt động ngân hàng sơ khai vào khoảng 2.000 năm trước Công nguyên cùng với SỊI khởi đầu của các thiết chế tổ chức xã hội. Quá trình phát triển ngân hàng được chia thành các giai đoạn chủ yếu sau. 1.1. THỜI KỲ S ơ KHAI Thuật ngữ "Ngân hàng" xuất hiện trong tiếng Pháp cổ "lỉanque" và tiếng Ý "Banca" đã được sử dụng cách đây hàng nghìn năm trước Công nguyên. Thuật ngữ Banque hav Banca được dùng để chi cái ghé dài hay cái hàn của người dổi tiền. Điều này nói lên nguồn gốc củii ngân hàng được bắt nguồn từ nghề dổi tiền của các nhà kim hoàn. Muốn có tiền (tiền vàng), những người có vàng (vàng lá, vàng miếng, vàng thỏi...) chí việc mang vàng đến các nhà kim hoàn để đổi ra tiền: ngược lại, muốn có vàng thì mang tiền đến các nhà kim hoàn để đổi ra vàng. Những nhà kim hoàn trở nên giàu có và tiến hành cho vay nậiiỊ. © GS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giắo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  14. ('hư
  15. 14 Chươnư, /•' ỉ OH'^ (/nan i r /V.ựớ/Í li('w i/ ¡hươu/ỉ lìu ii Báiiịỉ cân đỏi của ngân hàng sư khai Tài sản có Tài sản nỢ Dựtrữtién vàng: 1.000.000 Tiền gửi khách hàng: 1.000.000 (Giấy nhận nợ của ngăn hàng) Tổng cộng: 1.000.000 Tổng cộng: 1.000.000 Về imuyên lắc, Iiíỉâ ii hàng chi phát hành kv phiếu khi nhận liẻn sửi bằnc vàng và cam kết chuvển đổi các kỳ phiếu ra vàng vò điều kiện và không hạn chế. Do đó. lổng mệnh giá các kỳ phiếu phát hành luôn cân đối với số tiền \’àng trong kho và việc nắm giữ các kv phiếu ngân hàng không khác gì nắm giữ tiền vàng. 1.2. THỜI KỲ HÌNH THÀNH CÁC NGHIỆP vụ NGÂN HÀNG a/ Nghiệp vụ tín dụng và sự ra đời NHTM: Kinh tế và ,xã hội phát triển làm phát sinh nhu cầu \'ay mượn lẫn nhau. Nhờ vào tính chất vò danh của tiền nên các ngân hàng đã có thể đem tiền của người nàv để cho người khác \'ay. Trước đáy, mọi nhu cầu đi vay và cho vay trong nền kinh tế đều được thực hiện trực tiếp bằng tiền vàng; tuy nhiên, bắt đầu lừ thế kv thứ V, người ta đã dần dần không dùng ticn vàng trong (/nan hệ tín dnní> nữa, thav vào đó là dùng các kỳ phiếu ngân hàng. Tùy theo uy tín của người di vay mà người cho vay có thê thu phí (lãi suất cho vay) cao hay thấp. Do dược hướng iãi suất, nên những người dư thìra kỳ phiếu tạm thời có nhu cầu cho vay; bên cạnh đó, mặc dù phải trả lãi suất, những người thiếu hụt kỳ phiếu tạm thời \'ần có nhu cầu đi vay. Đây là phôi thai hình thành cinưn hệ cinìị/ CCỈII tín íỉnnỊ> tiền ỉỉiây- Quan hệ tín dụng được hình thành nhưng rất hạn chế, bới vì quan hệ này là quan hệ trực tiếp giữa người có nhu cầu đi vay và người có nhu cầu cho vay. Những người dư thừa kỳ phiếu tạm thời muốn cho vay phải tìm được người có nhu cầu đi vay; ngược lại, những người có © GS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  16. Ch ư (f ii}ị I : Tóii;^ CIIUIIÌ i'(' N:^áii liàiìt’ mại 5 nhu cầi vay phải tìm dưực naười có nlui cầu cho vay. Do là quan hệ trực ticp nên quan hệ cuim cầu tín dụim không phái lúc nào cũim ỉỉặp nhau, tghĩa là tồn tại những trường hợp dư thừa tién mà không biết chi) ui v^ay; nuược lại. thiêu tién mà khônư biết vay ai! Để khắc phục hạn chỉ nàv. một tầng lớp trunư uian dã dược hình thcành \’ới vai trò là chap nói cung cầu tín dụng tronư nén kinh tế. Các trung 2 Ìan tín dụng •Sẩn sàng nhận (huy dộng) nhữii2 khoán lic ii ỉ>iâ'y nhàn rỗi của mọi tầng IcD dân cư, sau dó cho \'ay lại (cấp tín dụng) những người có nhu cầu. Ró ràng là để huy động dược liền uứi. thì các trung gian tín dụng phái tn cho người gửi tiền một mức lãi suất nhất định, gọi là lã i suất tic iì i>íi h a y lã i s iú ít lìu y cỉộ iiy: ngược lại. những naười đi vay cũng phái tn cho trung gian tín dụna một mức lãi suâì nhất định, gọi là mức lã i S túi liề u vay. Đe kinh doanh có lãi, trung gian tín dụng áp dụna mức lã suất cho vay cao hơn mức lãi suất huv động, chênh lệch giữa chứng à lãi gộp của trung gian tín dụng. Đê huy động được tiền, các trunạ gian tín dụng phải có uv tín và là nơl in toàn có nhà cửa kiên cỏ và được bảo mật. Đé thỏa mãn tiêu chí nà}, các nhà kim hoàn (các ngân hàng vàng) được cũng cố và phát triíín tiỏf thành các trung gian tín dụng, trong dó, những trung gian chuyêi nghiệp phát triển trở thành các Iiyâii lìciiuỊ chuyên kinh doanh tiền tệ ihư ngày nay. Trong giai đoạn này, do thương mại phát trién, nên các thương gia ngiiy cing trở nên giàu có và họ có xu hướng không phụ thuộc vào các khoản vay chịu lãi suất cao của ngân hàng kim hoàn nữa. Trước tình hình đó. nhiều thương gia dã góp vỏn lập ngân hàng riêng, với chức năng ciủ yếu là tài trợ ngắn hạn cho vốn liru động gắn với đặc thù luân cluyển \'ốn kinh doanh thương mại. Một UỊịctn h()ng như vậy dược gợ/ lủ }ỈHTM. Các N HTM lài trợ cho các thương nhân chủ yếu bằng hình thíc chiết khấu thương phiếu, là khoản cho vay ngắn hạn dựa trên qiá trinh luân chuvến hàng hóa thương mại. Đây là điểm khác biệt co ban giữa N H TM với ngân hàng kim hoàn, v ề nguyên tắc, lãi © GS. 73. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  17. 16 ChươUịi ì : Tnn tlitrơiig Iiụii suâì chiết khấu thương phiếu phái thấp hơn tỷ suất lợi nhuận kinh doanh thương mại. có như vậv mới thu hút được người vay tiền. Điều hiển nhiên là, bên cạnh nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu, thì các NHT.M cũng ra sức thu hút tiền gửi, mớ rộng nghiệp vụ thanh toán, cất giữ hộ và chuyển đổi tiền tệ. b/ Nghiệp vụ kê toán và thanh toán: Bên cạnh nghiệp vụ trung gian tín dụng (huy động và cho va\ ). thì các nghiệp vụ khác của NHTM cũng ngày một hoàn thiện và phát triển. Các nghiệp vụ ghi chép sổ sách, hình thành các số hiệu tài khoản, chi tiết đến đối tượng cho vay. mục đích cho vay cũng như huy động vốn... ra đời từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ X, là liền thàn của kể loún ngán hàng ngciv nay. Trước đây, mọi nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế đểu được thực hiện trực tiếp bằng tiền vàng, nên rất tốn kém và không an loàn. Do tính chất vô danh của các kỳ phiếu và lại được tự do chuyến dổi ra vàng không hạn chế. nên từ thế kỷ thứ V người ta đã dần dần không dùng tiền vàng trong thanh toán nữa, thay vào đó là dùng các kỳ phiếu ngân hàng bởi vì chúng thuận tiện, an toàn và tiết kiệm chi phí. Khả nâng chuyển đổi kỳ phiếu ra vàng dễ dàng làm cho nó dược chÁp nhận không hạn chế trong lưu thông như một hình thức tiền tệ. Việc có nhiều người gửi tiền vào naân hàng, đồng thời ngân hàng đã mớ các tài khoản tương ứng để duy trì \'à theo dõi các khoản tiền gửi được xem là cơ sở đế ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán hộ và thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng. Thanh toán qua trung gian là liền thân cho nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mật ngày nay, đồng thời khuyến khích phát triển cấc công cụ thanh toán ra đời như hối phiếu đòi nợ. hối phiếu nhận nọ, séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ thanh toán... và mở rộng các phương thức thanh toán hiện đại như chuyển tiền điện tử, nhờ thu, tín dụng chứng từ... Như vậy, việc đồng thời có nhiều người gửi tiền VIÌO ngân hàng là tiền đề cho việc thanh toán hộ, thanh toán bù trừ giữa các ngân © 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trinh Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  18. Chương I : TỔiiịị c/iuin về N ịịciii lià iiỊỉ thương mại 17 hàng vi thanh toán không dùng tiền mặt; ngược lại, do thanh toán khdng
  19. 18 CìiươiìỊị 1: TổiìỊị (/¡UIII về Ngân lùing thương mại dư tiền gửi thưởng XKvên - core deposits”. Điều này niácli bảo người kinh doanh tiền tệ rằng chi cần dự trữ một lượng tiền vàna nhất dịnh để thanh toán (đổi các giấy nhận nợ ra tiền vàng) trên tổng sO' tiền vàng đã nhận, phần tiền vàna còn lại có thể sử dụng dc cho vay láy lãi. Đến đây, các nhà kinh doanh tiền tệ đã bắt đầu tham gia vào quá trình cung ứng tiền dạng sơ khai. Bảng cân đối của ngân hàng sau khi duy trì dự trĩr Tài sản có Tài sản nơ Dự trữ tién vàng: 200.000 Tiến gửi khách hàng: 1.000.ŨOO Cho vay tiền vàng: 800.000 (Giấy nhận nợ của ngân hàng) Tỗng cộng: 1.000.000 Tổng cộng: 1 .000.000 Do việc cho vay và đi vay trực tiếp bằng tiền vàng có những hạn chế về giao nhận, luân chuyển, bảo quản, rủi ro và chi phí, do đó, thay vì cho vay bằng vàng, ngân hàng đã tiến hành cho vay bằng cách phát hành các giấy nhận .nợ. Việc cho vay bằng phát hành giấy nhận nợ không có vàng bảo đảm làm cho Tài sản có và Tài sản nợ cua ngân hàng trộ.nên mất cân đối. Cụ thể: TSC và TSN trở nên mất cân đối do cho vay bằng phát hành giấy nhận nợ không có vàng bảo đảm Tài sản có (tiền vàng dự trữ) Tài sản nỢ(tiền giấy trong lưu thống) Tién vàng: 1.000.000 Giấy nhận nợ của NH: 1.800.000 Trong đó: í Cho người gửi tiền: tOOO.OOũ t • Cho người vay tiên: 800.000 Tổng cộng: 1.000.000 Tổng cộng: 1.800.0)0 © 6S. TS. Nguyễn Văn Tiến - Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
  20. Cliito'iig I : Ton'f’ (/turn VC N iiâii lu'iiii’ thương mại 19 Tu'' nhiên, đến thế kỷ tliứ X V III, các ngân hàng bắt đầu lợi dụng quii ini’c nguyên lý "so illf tiền gửi thường Mivên" đế phát hành một khối lư;ng lớn các kỳ phiếu clc clio vay mà idiông có vàng dự trữ làm bác cliín, làm cho cán đối giữa ticn vàng và liền giấy bị phá vỡ nghiêm trọng, Ihiốn cho khả năng chiiycn đổi kỳ phiếu ra tiền vàng bị đe dọa; trong diiổu trường hợp. ngân hiàim gặp rủi ro thanh khoản, dẫn đến mất khi nàng thanh toán, làm cho giấy bạc ngân hàng mất giá trị và cuỏi cùig là vỡ nợ ngân hàng. Vì tất cả các ngân hàng đều có quyền phát hành tiền giấy nên nhà nươc kiông thê kiểm soát được khối lượng tiền giấy trong lưu thông và càni không thể kiểm soát được tính chất đảm bảo bằng vàng của lượng óền giấy lưu thông đó. nên (lẫn dếii him phát. Mặt khác, mỗi ngAn hing có qui mô hoạt động, uy tín và khả năng ảnh hưởng khác nhíiu ncn cóng chún» bắt đầu có sự lựa chọn kỳ phiếu được phát hành bởi nhfng ngân hàng uy tín đê giao dịch. Kết quả là, các kỳ phiếu do các ngm hàng lớn có uv tín phát hành dần dần chiếm lĩnh thị trường và đáỉykỳ phiếu của các ngân hàng nhỏ, uy tín thấp ra khỏi lưu thông. Tinh tiạng phát hành tiền giấv tự do kéo dài sẽ gây bất ổn trong lưu thông tền tệ và gây lạm phát. ncMi nhà nước buộc phải can thiệp nhằm thiết lâì trật tự và thống nhất cho \'iệc phát hành tiền giấy, đảm bảo cho cáí giấy nhận nợ của ngàn hàng được đổi ra tiền vàng và tránh lạm phít. Kết quả của sự can thiệp là hệ thống ngân hàng được chia thành hai nhóm: - Nióm thứ nhất là C iíc ngân hàng được phép phát hành tiền giấy, đưực gữ là các iiịỊíhi hctng phát lu'iiih. - ^hÓIĩl Ihứ hai bao gồm những ngân hàng còn lại. không được phép plát hành tiền giấy mà chỉ làm trung gian tín dụng và trung gian thanh t)án trong nền kinh tế, được gọi là ngân hàng trung gian. ở Anh, quyền phát hành tập trung vào 10 ngân hàng lớn nhất vào nărn 1(94, sau đó chỉ có duy nhất Ngân hàng Anh (Bank o f England) đưỢc qiyển phát hành tiền vào nãm 1844, các ngân hàng khác được © GS. T>. Nguyễn Văn Tiến • Giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ NHTM
nguon tai.lieu . vn