Xem mẫu

CHƢƠNG TRÌNH VOCTECH TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC MÔ ĐUN KHAI THÁC GỖ VÀ TRE NỨA Biên soạn: Đinh Xuân Năm Lạng sơn, 2009 Lạng sơn, tháng 12 năm 2009 LỜI GIỚI THIỆU Rừng là tài nguyên vô cùng quí giá của đất nƣớc nói riêng và nhân loại nói chung. Nghề rừng không những tạo ra các sản phẩm lâm sản hàng hóa và dịch vụ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân mà còn có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trƣờng nhƣ phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nƣớc, điều hòa khí hậu... góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới và hải đảo; góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân nông thôn và miền núi. Theo quy định hiện hành về phân ngành kinh tế quốc dân, lâm nghiệp là ngành kinh tế cấp II với các nội dung hoạt động chính là gây trồng, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản và một số dịch vụ lâm nghiệp. Sản phẩm cuối cùng là nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến và tiêu dùng. Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, đồng thời cũng là biện pháp lâm sinh để tái tạo và cải thiện chất lƣợng rừng; khai thác tối đa các dịch vụ môi trƣờng từ rừng nhƣ phòng hộ đầu nguồn, ven biển và đô thị, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, tín dụng cac-bon trong Cơ chế phát triển sạch... là nguồn thu quan trọng tái đầu bảo vệ và phát triển rừng. Rừng đƣợc khai thác sử dụng với các mức độ khác nhau và phù hợp với chức năng chính và khả năng tăng trƣởng của rừng. Khai thác sử dụng rừng tự nhiên bền vững phải trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, theo nguyên tắc khai thác dƣới mức tăng trƣởng của rừng; đồng thời phải có lợi nhuận cho chủ rừng, cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ và hạn chế các tác động xấu đối với môi trƣờng. Nhà nƣớc khuyến khích các tổ chức, hộ gia đình, tƣ nhân và cộng đồng dân cƣ địa phƣơng đầu tƣ, quản lý, khai thác, sử dụng rừng bền vững (Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt nam giai đoạn 2006 - 2020) Quá trình khai thác gỗ gồm nhiều công đoạn khác nhau từ khâu chuẩn bị rừng, chặt hạ, vận xuất, vận chuyển cho đến khâu giao sản phẩm cuối cùng. Nhƣ 2 vậy khai thác gỗ và tre nứa là một công việc mang tính chất công nghiệp, nặng nhọc và cần đƣợc cơ giới hóa để tăng năng suất lao động. Mô đun “Khai thác gỗ và tre nứa” đƣợc biên soạn dƣới sự hỗ trợ của Chương trình Voctech nhằm phục vụ đào tạo cho đối tƣợng học sinh Trung cấp nghề Lâm sinh và ngƣời lao động trong lĩnh vực khai thác gỗ, đây là những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về đo tính, dự báo trữ lƣợng gỗ, chuẩn bị hiện trƣờng, tổ chức khai thác và vận xuất gỗ, tre nứa phù hợp với đối tƣợng học sinh và yêu cầu khai thác lâm sản trong giai đoạn hiện nay. Mô đun bao gồm 4 bài: - Bài 1. Đo tính trữ lƣợng rừng trồng bằng phƣơng pháp cây bình quân - Bài 2. Kỹ thuật Chặt hạ gỗ và tre nứa bằng công cụ thủ công - Bài 3. Chặt hạ gỗ bằng cƣa xăng - Bài 4. Vận xuất gỗ, tre nứa Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp đã có những góp ý, nhận xét cho tài liệu. Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của bạn đọc để tài liệu đƣợc hoàn thiện hơn. Các tác giả 3 MỤC LỤC Nội dung Trang 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 2 BÀI 1. ĐO TÍNH TRỮ LƢỢNG RỪNG TRỒNG BẰNG 5 PHƢƠNG PHÁP CÂY BÌNH QUÂN 1. Giới thiệu một số chỉ tiêu trong đo tính trữ lƣợng rừng 5 2. Các bƣớc đo tính trữ lƣợng rừng bằng phƣơng pháp cây bình 7 quân 3 BÀI 2. KỸ THUẬT CHẶT HẠ GỖ VÀ TRE NỨA 13 BẰNG CÔNG CỤ THỦ CÔNG 1. Công cụ chặt hạ thủ công 13 2. Chặt hạ gỗ. 25 3. Khai thác tre, nứa 39 4 BÀI 3. CHẶT HẠ GỖ BẰNG CƢA XĂNG 44 1. Cấu tạo cƣa xăng 44 2. Bảo dƣỡng cƣa xăng 50 3. Kỹ thuật chặt hạ gỗ bằng cƣa xăng 60 5 BÀI 4. VẬN XUẤT GỖ, TRE NỨA 73 1.Vận xuất gỗ, tre nứa bằng sức ngƣời 73 2. Lao gỗ trên mặt đất rừng 75 3. An toàn lao động trong khai thác gỗ, tre - nứa 77 6 HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 80 4 BÀI 1. ĐO TÍNH TRỮ LƢỢNG RỪNG TRỒNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP CÂY BÌNH QUÂN Thời gian: 22 giờ (LT:06 giờ; TH: 16 giờ) * Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm, các chỉ tiêu trong đo tính thể tích cây đứng và trữ lƣợng rừng; các bƣớc đo tính trữ lƣợng rừng bằng phƣơng pháp cây bình quân - Lập đƣợc ô tiêu chuẩn; xác định và đo đƣợc chiều cao dƣới cành bằng sào, thƣớc Blumeleiss, đo đƣờng kính ngang ngực bằng thƣớc dây và thƣớc kẹp kính; ghi chép số liệu, xác định đƣợc tiết diện ngang, thể tích thân cây và trữ lƣợng rừng bằng phƣơng pháp tính toán và tra bảng - Rèn tính cẩn thận, tỷ mỷ và chính xác trong thực hiện công việc. 1. Giới thiệu một số chỉ tiêu trong đo tính trữ lƣợng rừng 1.1. Chiều cao vút ngọn (Hvn) - Là chiều cao của cây rừng tính từ gốc cây (sát mặt đất) đến đỉnh sinh trƣởng của thân cây (Xem hình 1). - Đơn vị tính: mét (m) 1.2. Chiều cao dƣới cành (Hdc) - Lµ chiÒu cao cña c©y rõng tÝnh tõ vÞ trÝ gèc c©y (s¸t mÆt ®Êt) ®Õn vÞ trÝ ®iÓm ph©n cµnh lín ®Çu tiªn cña th©n c©y (Xem h×nh 1). - §¬n vÞ tÝnh: mÐt (m) H×nh 1: ChiÒu cao vót ngän, chiÒu cao d­íi cµnh 1.3. Đƣờng kính ngang ngực (D1.3) - Là đƣờng kính đƣợc đo tại vị trí của thân cây có chiều cao 1,3 m (Xem hình 2). Cách mặt đất 1,3 mét ( ngang ngực ngƣời trung bình) - Đơn vị tính: cm - Dụng cụ đo Sử dụng thƣớc kẹp kính 5 ... - --nqh--
nguon tai.lieu . vn