Xem mẫu

  1. N G U Y Ề N N G Ọ■ C PH Ú L Ị C H S Ử T Â M L Ý H Ộ C NHÀ XUÂT BÁN ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NÔI
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N Ộ I T R Ư Ờ N G Đ Ạ• I H Ọ• C K H O A H Ọ• C X Ã H Ộ• I V À N H Â N V Ă N G S .T S N G U Y Ễ N N G Ọ C PH Ú LịCH SỬ ■ TÃ Art IV HỌC (In lần thứ 2) NHÀ XUẤT B Ả N ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỘI
  3. MỤC LỤC Trang L ời n ó i đ ầ u 5 N hập đề 7 Chương I Các tư tưởng tâm lý học thời kỳCổ đại 11 Chương II Các tư tưởng tâm lý học thời kỳTrungcổ 45 Chương III Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phục hưng 63 Chương IV Các tư tưởng tâm lý học th ế kỷ XVII 79 Chương V Các tư tưởng tâm lý học th ế kỷ XVIII 95 Chương VI Các tư tưởng tâm lý học nửa đầu th ế 111 kỷ XIX Chương VII Sự ra đời của Tâm lý học với tư cách là 123 một khoa học độc lập Chương VIII Tâm lý học G estalt 143 Chương IX T â m lý h ọ c h à n h v i 167 Chương X Phân tâm học 181 Chương XI Sự hình thành và phát triển Tâm lý học 201 hoạt động Chương XII Sự h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n T â m l ý h ọ c 223 ở Việt Nam T à i liê• u th a m k h ả o 247 3
  4. LỜ I N Ó I ĐẦU G iá o t r i n h L ịc h s ử T â m lý h ọ c là g iá o t r i n h d à n h c h o đ à o tạ o cá c s in h v iê n h ệ c ử n h ă n c h u y ê n n g à n h T â m lý h ọ c do G iá o s ư , T iê n s ĩ T â m lý h ọ c N g u y ễ n N g ọ c P h ú soạn th ả o . G iá o t r ì n h có th ê d ù n g l à m tà i liệ u t h a m k h ả o b ổ tú c k i ê n th ứ c , tr a c ứ u c h o c á c h ọ c v iê n c a o h ọ c v à n g h iê n c ứ u s in h , v ề t â m l ý h ọ c . C u ố n g iá o tr ìn h này bao gồm các ch ư ơ n g sa u : C h ư ơ n g 1 - C á c tư tư ở n g tâ m lý h ọ c th ờ i k ỳ c ổ đ ạ i C hương 2 - C á c t ư tư ờ n g tă m lý h ọ c th ờ i T r u n g c ổ C h ư ơ n g 3 ■ C á c t ư tư ở n g tâ m lý h ọ c th ờ i P h ụ c h ư n g C hương 4 - C á c tư tư ở n g tâ m lý h ọ c t h ế k ỷ X V I I C h ư ơ n g 5 - C á c tư tư ở n g tâ m lý h ọ c th ế k ỷ X V I I I C h ư ơ n g 6 - C á c t ư tư ở n g tâ m lý h ọ c n ử a đ ầ u t h ế k ỷ X I X C hương 7 - S ự r a đ ờ i c ủ a tâ m lý h ọ c vớ i t ư c á c h là m ột khoa h ọ c đ ộ c lậ p T ừ c h ư ơ n g 1 đ ế n c h ư ơ n g 1, t á c g i ả t r i n h b à y c á c v ấ n đ ề p h á t tr iể n c ủ a cá c t ư tư ở n g tâ m lý h ọ c th e o th ờ i g ia n (th e o th ờ i đ ạ i, th ờ i k ỳ , t h ế k ỷ ). C h ư ơ n g 8 - T â m lý h ọ c G e s ta lt C h ư ơ n g 9 - T ă m lý học h à n h v i C h ư ơ n g 1 0 - P h â n tâ m h ọ c (S . F r e u d ) 5
  5. Chương 11 - Sự hình thành và phát triển Tăm lý học hoạt động. Chương 12 - Sự hình thành và phát triển tâm lý học ở Việt Nam. Từ chương 8 trở đi, sau sự kiện tăm lý học trở thành một khoa học độc lập, những thành tựu tâm lý học dạt được ngày càng nhiều hơn, đã xuất hiện nhiều trường phái tâm lý học khác nhau. Bởi vậy, từ phần này trở đi, chúng tôi phân tích sự phát triển của tâm lý học theo các trường phái chủ yếu đã có, trong đó bao gồm cả sự hình thành, phát triền của tâm lý học hoạt động như một hệ quả tất yếu của cuộc khủng hoảng về phương pháp luận của tàm lý học thế giới. Chương 12 là chương xem xét khái quát sự hình thành, phát triển nền tâm lý học ở nước ta, mang tên “S ự h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n t â m lý h ọ c ở V iệ t N a m ”. Với chương này, chúng tôi hy vọng bước đầu vạch ra bức tranh chung về hiện trạng của nền tăm lý học nước nhà đê từ đó suy nghĩ, tiếp tục định hướng cho sự phát triển nền tâm lý học Việt Nam còn rất non trẻ và có rất nhiều hứa hẹn. N ội dung của tập giáo trĩnh này chắc chắn còn nh.ều khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ giáo của các đồng nghiệp và xin chân thành cảm ơn trước về những ý kiến đóng góp để cho cuốn sách này ngày càng đ ư ợ c hcàn thiện. TÁC GIẢ 6
  6. NHẬP ĐỂ “Tăm lý học là khoa học về tính quy luật của sự phát tri-ển và vận hành của tâm lý với tư cách là hỉnh thức đặc biệt của hoạt động sống""1. Tâm lý học lấy t â m lý làm đối tượng nghiên cứu. Từ xa xưa, sự phát triển của Tâm lý học nằm trong lòng phát triển của Triết học. Cho đến kh i con người nhận ra rằng có một loại hiện tượng là “tâm hồn” mà con người cần p h ải để tâm xem xét và cần có một khoa học nghiên cứu riêng về nó th i Tâm lý học dần dần được tách ra trở thành một khoa học độc lập. L ịch sử Tâm lý học theo quan điểm M ác x ít là lịch sử phát sinh, hỉnh thành và phát triển các tư tưởng, các khuynh hướng, các trường p h ái tâm lý học từ thời cổ đại cho đến ngày nay. về cội nguồn của nó, lịch sử phát triển tâm lý học đã gắn liền với lịch sử phát triển triết học. Đó là một lịch sử rất dài với những thăng trầm, thành công và thất bại, lịch sử của cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các trào lưu, các tư tưởng, các trường p h ái tâm lý học đã có trong lịch sử. (1) Từ điền Tàm lý học, A.v. Pêtơrôpxki và M.G. Iarôsepxki chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, Matxcơva 1990, tr. 311 (tiếng Nga). 7
  7. Nghiên cứu Tâm lý học đê phục vụ cho cuộc sông của con người mà lạ i không nắm vững, không hiểu biết vế lịch sử phát triển các tư tưởng tâm lý học, đặc biệt là dôi với các nhà nghiên cứu, các sinh viên được đào tạo chuyên ngành về Tâm lý học th ỉ quả là một thiếu sót. Nghiên cứu lịch sử của Tăm lý học cần thiết phải làm rõ: - Quá trình nảy sinh, hình thành và phát triển của các tư tưởng tâm lý học từ cổ đại cho đến hiện nay. - Làm rõ những vấn đề cơ bản cơ bản của Tâm lý học như đối tượng của Tâm lý học, hệ thống các khái niệm phạm trù của khoa học này cùng sự phát triển của chúng qua các g ia i đoạn khác nhau của lịch sử. - Đánh giá cho thật khách quan, chính xác công lao của các cá nhân, các trường phái, các tác gia tâm lý học tiêu biểu qua các thời đại, các g ia i đoạn phát triển củng như những hạn chê của chúng do những yếu tố khách quan từ các điều kiện lịch sử cụ thể đem lại. Đó củng chính là đối tư ợ n g c ủ a lịc h s ử t â m lý h ọ c với tư cách là một lĩn h vực tri thức độc lập của khoa học tâm lý học . Đê nghiên cứu tốt lịch sử tâm lý học, các nhà nghiên cứu cần nắm vững các nguyên tắc phương pháp luận sau: N g u y ê n t ắ c q u y ế t đ ị n h l u ậ n d u y v ậ t b iệ n c h ứ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u , x e m x é t các q u y l u ậ t , p h ạ m t r ù , s ự p h á t s in h , p h á t t r i ể n các t ư t ư ở n g t â m lý học. Nguyên tắc này đòi hỏi nhà nghiên cứu p h ả i nhìn nhận các vấn đề phát triển của tâm lý học, các sự kiện tâm lý học gắn với tính quyết định xã hội - lịch sử, nhìn thấy nguyên nhân quyết định các tư tưởng tâm lý học từ trong chính các điều kiện xã hội - lịch sử cụ thể của mỗi thời đại. Nắm vững nguyên tắc này củng 8
  8. đoi hỏi nha nghiên cứu p h ả i có lập trường duy vật triệt đê, biết phân rõ lập trường của các quan điểm duy vật, duy tâm trong lịch sử phát triển các tư tưởng tâm lý học. N g u y ê n tắ c k h á c h q u a n k h o a học. Nguyên tắc này đòi hỏi các nhà nghiên cứu phái biết nhìn nhận các sự kiện, các vân để phát triển của tâm lý học một cách khách quan, tôn trọng tính chính xác của các sự kiện, các con sô, các quy luật được nêu ra như nó vốn đã có. Nguyên tắc này củng đòi hỏi phải biết chông lạ i các tư tưởng chủ quan, phiến diện, thiếu khoa học trong xem xét, kết luận, đánh giá các trào lưu, các trường phái tâm lý học. N g u y ê n tắ c lịch sử. Nguyên tắc lịch sử gắn liền với nguyên tắc khách quan, khoa học đòi hỏi các nhà nghiên cứu biết xem xét các vấn đề lịch sử tâm lý học, sự phát triển các tư tưởng tâm lý học của các tác gia, các trường ph ái đúng như lịch sử đã có. K h i phân tích các .sự kiện, p h ải biết tính đến các điều kiện lịch sử cụ thê của thời đại dê thấy rõ hơn ý nghĩa của các tư tưởng tâm lý học được dưa ra phân tích, luận bàn. Nắm vững nguyên tắc này củng chính là đòi hỏi nhà nghiên cứu phải tích cực chống lạ i các quan điểm phản lịch sử, thái độ bôi nhọ lịch sử, phủ định sạch trơn những sự kiện, những thành quả của quá khứ do ông cha ta, những người đã vất vả đi trước tìm kiểm, phát hiện. Cuối cùng, n g h i ê n c ứ u lịc h s ử t â m lý học c ầ n n ắ m v ữ n g n g u y ê n t ắ c p h á t t r i ể n . Nguyên tắc này đòi hỏi nhà nghiên cứu phải biết nhìn các vấn đề của tâm lý học, các sự kiện Lịch sử với tư tưởng phát triển. Phân tích các sự kiện cùng với các dự báo để rút ra những vấn đề có ý nghĩa định hướng cho tương la i phát triển tiếp tục của khoa học tàm lý học, gắn tâm lý học với cuộc sông. 9
  9. Chương I CÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC THỜI KỲ c ổ ĐẠI I. KHÁI QUÁT C H U N G C ho đ ế n nay, lịch sử v ă n m in h Cô đ ại được c h ú n g t a b iế t ctếh th ô n g q u a các giá tr ị v ă n h o á v ậ t chất, tin h t h ầ n đế lại c ủ a các n ê n v ă n m in h cố đ ại c ủ a T r u n g H oa, Ân Độ v à H y Lạp. N ề n v ă n m in h c ủ a T r u n g H o a cổ đ ạ i được x u ấ t h i ệ n k h á sớ m , t ừ k h o ả n g t h ế k ỷ t h ứ X X V II T C N . H o à n g Đ ế là n h â n v ậ t được coi là t h u ỷ tổ c ủ a n g ư ờ i H o a . D ọc th e o lư u vực H oàn g Hà đã có n h iều các liên m inh bộ lạc. Từ thòi c ổ đ ạ i. ơ T r u n g quốc đã x u ấ t h iệ n n h iề u trư ờ n g p h á i tư tương k h ác nhau, được ch ia th à n h 6 phái là N ho gia, M ặc gia, D a n h gia, P h á p gia, Â m d ư ơ n g gia, Đ ạ o đ ứ c gia. N h o g ia đ ã c h iế m giữ đ ịa vị độc tô n t r o n g s u ố t 2 0 0 0 n ă m , n ổ i b ậ t trong đó là tư tưởng của K hổng Tử, M ạnh Tử, T uân Tử. Ấn Đ ộ c ù n g với T r u n g H o a là c á i n ô i c ủ a n ê n v ă n m i n h phương Đ ông. Lịch sử T riết'h ọc và Tâm lý học của Ân Độ cổ đ ạ i là m ộ t n ề n v ă n m i n h l â u đời với n h ữ n g n ộ i d u n g t ư tư
  10. m ộ k h ô n g p h ả i là m ộ t tô n giáo m à t h ự c r a ch ỉ là m ột t r i ế t lý v ề n h â n s i n h q u a n có n h ữ n g t ư t ư ở n g vô t h ầ n , với Cíic y ế u tô' t ư t ư ở n g d u y v ậ t v à b iệ n c h ứ n g s â u sắc. N ói đ ế n n ề n v ă n m i n h c ổ đ ạ i, n g ư ờ i t a k h ô n g t h ề k h ô n g n ó i đ ế n n ề n v ă n m in h H y L ạ p . V à o k h o ả n g t h ê k ỷ VII TCN, tron g tư duy của các triết gia cổ đại, người ta đã đ ề c ậ p đ ế n k h á i n iệ m " t â m h ồ n ". H ọ coi t â m h ồ n là t h ê giới t h ầ n b í c ủ a c o n n g ư ờ i. N h i ề u n g ư ờ i t r o n g s ố n à y đ ã đ ặ t t h à n h đ ố i t ư ợ n g đề n g h i ê n c ứ u , lý giải. N h ữ n g gì c h ú n g ta còn lưu giữ được đã k h ẳ n g định n ền v ă n m inh H y Lạp là m ột mốc lớn củ a lịch sử loài người từ thời tiền sử bưỏc v à o th ờ i đ ạ i v ă n m in h . Đ ổi với các d â n tộ c c h â u A u , n ề n văn m inh H y Lạp cù n g với n ền v ă n m in h La M ã cổ đ ại được x e m là n g ọ n n g u ồ n c ủ a các n ề n v ă n m in h , đ ú n g n h ư P h . Ă n g g h e n t r o n g tá c p h ẩ m C h ố n g Đuy r i n h đ ã đ á n h giá: " K h ô n g có cơ sở c ủ a v ă n m i n h H y L ạ p v à đ ế q u ố c L a M ã t h ì k h ô n g có c h â u  u h i ệ n đ ạ i " (1). II. CÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC THỜI KỲ c ổ ĐẠI 1. C á c t ư tư ở n g T â m lý h ọ c p h ư ơ n g Đ ô n g cố đ ạ i 1.1. C ác tư tư ở n g T âm lý h ọ c T ru n g H o a cố đ ại 1.1.1. K hái q u á t ch u n g T ừ t h ế k ỷ t h ế k ỷ t h ứ X V II đ ế n t h ế k ỷ t h ứ X I T C N , dọc t h e o g iả i p h ù s a m ầ u m ỡ của sô n g H o à n g H à đ ã x u ấ t h iệ n
  11. t h ờ i c.ại  n - T h ư ơ n g t r o n g lịch sử v ă n m i n h T r u n g h o a với m ộ t liên m i n h th ị tộc r ộ n g lớn. N ể n n ô n g n g h i ệ p đ ị n h cư với Sí.n x u ấ t nông ngh iệp , ch ăn nuôi và să n bắn khá phát t r i ể n .. C h ữ v iế t x u ấ t h iệ n . N g ư ờ i T r u n g Q u ố c th ờ i k ỳ n à y đ ã b )ìt l à m r a lịch mùa, m ộ t p h á t m i n h q u a n t r ọ n g c ủ a n g ư ờ  n , k ế t q u ả c ủ a việc q u a n s á t tỉ m ỉ s ự c h u y ế n đ ộ n g c ủ a n ặ t t r ă n g , vị t r í c á c vì s a o t r ê n b ầ u trờ i, t í n h c h ấ t c h u k ỳ c t a n ư ố c sô n g d â n g lê n t h e o giờ, n g à y , t h á n g c ù n g với n h ứ r g t h e o dõi q u y l u ậ t s i n h t r ư ở n g c ủ a c â y tr ồ n g . V iệc p h á t m i n h r a hệ c a n - chi đê g hi thờ i g i a n v à việc là m r a l ịc h li m ộ t p h á t m i n h k h o a h ọ c sớ m n h ấ t c ủ a n g ư ờ i T r u n g Q u ô c đ ã được loài n g ư ờ i t h ừ a n h ậ n . N hà C h u x u ấ t h iệ n vào k h o ả n g th ê k ỷ th ứ XI T C N , từ T iy B ắc xuống. N h à C h u đã tiế n x a hơ n người  n t r o n g v iệ c d ự n g nướ c. C á c t ư t ư ở n g c h í n h t r ị c h ủ y ế u c ủ a g ia i (ấp quý tộc Chu là "Nhận dân", "Hưởng dân" và "Trị d â n " T ư t ư ở n g c h í n h c ủ a đ ạ o đ ứ c t h ờ i C h u là "đức" v à "hiếu". Từ th ế kỷ th ứ V III - III TC N là th ò i kỳ X u ân th u - C h i ê i q u ố c vối n h i ề u b i ế n đ ộ n g r ộ n g l â n t r ê n t o à n x ã h ộ i T r u r g Q u ố c cổ đ ạ i. Đ â y là t h ờ i k ỳ r ự c rỡ x u ấ t h i ệ n n h i ề u t r à o l ư u t ư tư ở n g c h í n h t r ị , t r i ế t họ c, t â m lý h ọc với nhiũtrg n h â n v ậ t nổi b ậ t m à c h ú n g t a k h ô n g t h ể k h ô n g n h;ắc tớ i n h ư K h ổ n g T ử - n h à t ư t ư ở n g v ĩ đ ạ i c ủ a T r u n g Q u ố c c ổ đ ạ i. 1.1-2. Các tác gia và các q u a n điểm tư tưởng T riết học, Tâm lý học T ru n g Hoa cổ đại 1.1.21. Thuyết Ảm - D ư ơ ng T huyết Ám - D ư ơng p h ả n á n h t ư t ư ở n g sơ k h a i d u y vật (hất phác biện chứ ng của người T ru n g Quốc cổ đại. 13
  12.  m - D ư ơ n g là c ặ p p h ạ m t r ù t r i ế t h ọ c c ủ a p h ư ơ n g Đònig, t ự a n h ư h a i m ặ t đôi l ậ p c ấ u t h à n h s ự v ậ t t r o n g t r i ế t h ọc p h ư ơ n g T â y . M ọi s ự v ậ t đ ề u c ù n g t ì m t h ấ y t r o n g n ó n h ữ n g m ặ t  m và n h ữ n g m ặ t D ư ơ n g . Ả m - D ư ơ n g v ừ a có Xu h ư ố n g b à i t r ừ n h a u , v ừ a có x u h ư ớ n g là m t i ê n đê c h o n h a u c ù n g t ồ n tạ i, là đ ộ n g lực c ủ a m ọ i v ậ n đ ộ n g p h á t t r i ể n c ủ a c á c sự v ậ t. Thái Dương Thiếu Âm Dương ........ ........ m Thiếu Dương Thái Âm H ì n h v ẽ t r ê n , có t h ể h i ể u p h ầ n s á n g là D ư ơ n g , p h ầ n tố i là  m . T r o n g p h ầ n D ư ơ n g l ạ i có T h á i D ư ơ n g v à T h i ế u  m . T r o n g p h ầ n  m lạ i có T h á i  m v à T h i ế u D ư đ n g . T r o n g s ự v ậ t,  m - D ư ơ n g c ứ c h u y ể n h o á l ẫ n n h a u , h o à v à o n h a u t ạ o t h à n h sự v ậ t. 1.1.2.2. Thuyết ngủ h à n h C á c d â n tộc t h u ộ c H o a B ắ c T r u n g Q u ốc có q u a n n i ệ m b ả n c h ấ t c ủ a t h ế giới là s ự t ổ n g h o à c ủ a 5 y ế u t ố ( n g ũ h à n h ) n g u y ê n t h u ỷ c ủ a t ự n h i ê n l à K im , M ộc, T h ủ y , H o ả , T h ổ . C á c y ế u tố n à y được q u a n n i ệ m là các d ạ n g k h á c n h a u c ủ a v ậ t c h ấ t v à v ậ n động, các h ìn h th ứ c tồ n tạ i k h á c n h a u c ủ a  m - D ư ơ n g . C á c s ự v ậ t, h i ệ n t ư ợ n g c ủ a t h ê giới v ậ t c h ấ t đ ề u có t h ê l ậ p s ự t ư ơ n g ứ n g vối n g ũ h à n h . C h a n g h ạ n , N ư ớc là T h u ỷ ; L ử a là H o ả ; G ỗ, cây cối là M ộc; các 14
  13. k im lo ại la K im v à Đ ấ t là T h ổ . T r o n g c á c cơ q u a n n ội t ạ n g c ủ a con n g ư ờ i , được q u a n n iệ m , T h ậ n là T h u ỷ , T im l à H o ả , G a n là Mộc, P h ô i là K im , L á lá c h là T h ô . C á c y ế u tô n à y tá c đ ộng VỚI n h a u t h e o quy luật tương sinh và tương khắc. T ư ơ n g s in h : T h ổ s in h K im , K im s i n h T h u ỷ , T h u ỷ s in h Mộc, M ộc s in h H o ả, H o ả s in h T hổ. Tương khắc: Thố khắc Thuỷ, T huỷ khắc Hoả, Hoả khấc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ. N hư vậy, th u yết N gũ h àn h chứa đựng n h ữ n g tư tưởng biện chứng v ề quan hệ của các sự v ậ t cũ n g như sự ch u yển h o á vận động c ủ a t h ê giới v ậ t c h ấ t. C ù n g với th u y ế t  m - p ư ơ n g, hai luận th u y ết này chứa đựng nh ữ n g cội n guồn tư tương duy vật, thừa nh ận tín h vật chất của th ê giới, tích cực chống lại các quan điểm duy tâm th ần bí của các lu ận th u y ết tôn giáo v ề con người và vũ trụ. Các lu ận th u y ết này đã là cơ sở cho các ph át m inh quan trọng của người T rung hoa cổ đại trong các lĩnh vực khoa học tự n h iên, y học v .v ... 1.1.2.3. Nho gia và các tư tưởng Tâm lý học Tư tưởng Nho giáo chiếm giữ m ột vị trí nổi bật trong lịch sử tư tưởng T rung Hoa. N ho giáo (còn gọi là K hổng giáo) là m ột học th u y ết v ề cách xử th ê của người quân tử th eo n guyên tắc: Tu th ân , T ề gia, Trị quốc, B ình th iên hạ. Các đại biểu x u ấ t sắc của N ho giáo gồm có: K hổng Tử (551-479, TCN), M ạnh Tử (371-289 TCN ), T u ân Tử (298- 238 T C N ). * Khổng Tử (551-479 tr. CN) K hống Tử tên th ậ t là K hâu, tự là Trọng N i, người là n g Xương bình, h uyện Khúc phụ, tỉn h Sơn đông thu ộc hạ lưu 15
  14. s ô n g H o à n g H à . D ò n g h ọ c ủ a K h ô n g T ử là d ò n g h ọ l â u đời n h ấ t c ủ a T r u n g H o a , tố t i ê n là H o à n g Đ ế. T ừ n h ỏ , K h ổ n g T ử v ố n t r ọ n g lễ n g h ĩ a v à r ấ t h iế u học, tư c h ấ t t h ô n g m i n h k h á c n g ư ờ i. T h ò i đ ạ i c ủ a ông, k ỷ c ư ơ n g , lễ g iá o b ị đ ả o lộ n " V u a k h ô n g p h ả i đ ạ o v u a , tô i k h ô n g p h ả i đ ạ o tô i, c h a k h ô n g p h ả i đ ạ o c h a , c o n k h ô n g p h ả i đ ạ o con". K h ổ n g T ử m u ố n m a n g đ ạ o h ọ c c ủ a m ì n h đê c ứ u đời. N ă m 6 8 tu ổ i, K h ổ n g T ử t r ơ v ề n ư ớ c Lỗ, m ở t r ư ờ n g d ạ y học v à v i ế t s á c h . Ồ n g có tớ i 3 0 0 0 m ô n s in h . N h i ề u n g ư ờ i t r o n g đó tr ở t h à n h t à i , c h iế m g iữ n h ữ n g v ị t r í t r ọ n g y ế u t r o n g x ã h ộ i. O n g đ ư ợ c t ô n v i n h là V ạ n T h ế S ư B iể u ( N g ư ờ i t h à y t i ê u b iể u c ủ a m u ô n đời). Đ ạ i s ử g ia T ư M ã T h i ê n , đ i t h ă m K h ú c p h ụ q u ê h ư ơ n g ô n g , tr ư ớ c ả n h h ư ở n g to lớn c ủ a ô n g , đ ã v iêt: " K h ổ n g T ử áo v ả i, t r u y ề n h ơ n 10 đời, được c á c h ọ c g iả coi ô n g l à t ô n g sư, t ừ T h i ê n T ử v ư ơ n g h ầ u đ ế n t h ứ d â n đ ề u coi ô n g là b ậc T h á n h " . Q u a n đ iể m t r i ế t h ọ c v à t â m lý họ c c ủ a K h ổ n g T ử có t h ể t ì m t h ấ y t h ô n g q u a các t á c p h ẩ m đ ể l ạ i v i ế t v ề ô n g v à d o ô n g v i ế t n h ư : K i n h d ịc h , K in h T h ư , K i n h T h i, K i n h Lễ v à K i n h X u â n T h u . M ô n đệ c ủ a ô n g c h é p l ạ i lòi ô n g th íâ n h bộ Lu ậ n Ngữ. Ô n g h ệ t h ố n g h o á c á c t ư t ư ở n g t r i th ứ c n g ư ò i đ ò i c ù n g với t ầ m n h ì n c ủ a ô n g t ạ o t h à n h h ọc t h u y ế t đ ạ o đ ứ c - c h í n h t r ị n ổ i t i ế n g là N h o g iáo . V ề học t h u y ế t c h ín h trị: Ô n g m o n g m u ố n p h ụ c h ư n g lễ g iá o n h à C h u , m o n g m u ô n c h o x ã h ộ i T r u n g H o a ổn đ ị n h b ằ n g c á c h k h ô i p h ụ c l ạ i đ ư ờ n g lối đ ứ c t r ị v à lễ trị th ò i T ây C hu. K h ổ n g T ử n ó i: “C a i t r ị d â n m à d ù n g m ệ n h l ệ n h , đ u a d â n v à o k h u ô n p h é p m à d ù n g h ì n h p h ạ t t h ì d â n có thê t r á n h đư ợ c tộ i lỗi n h ư n g k h ô n g b i ế t liê m sỉ. C a i t r ị d â n mà 16
  15. d ù n g ỉạ o đức, đ ư a d â n v à o k h u ô n p h é p m à d ù n g lễ t h ì d á n S( b iế t liê m sỉ v à t h ự c lò n g q u y p h ụ c ”. O n g lạ i n h ấ n m ạ n h “Bê t r ê n t r ọ n g lễ th ì d â n k h ô n g ai k h ô n g d á m tô n k í n h , bề t r ê n tr ọ n g n g h ĩ a t h ì d â n k h ô n g a i k h ô n g d á m p h ụ c 'ùng, b ê t r ê n t r ọ n g t í n t h ì d â n k h ô n g a i d á m k h ô n g ă n ỏ bất lò n g ”. PÌLÙ h ợ p vối lý t ư t ư ở n g n à y , ô n g đ ã x â y d ự n g học t b u y ễ N h â n - Lễ - C h í n h d a n h , x e m 3 p h ạ m t r ù n à y là tố i q u a n r ọ n g đối với mỗi n gư ời v à q u a n h ệ c ủ a con n g ư ờ i VỚI Xít h ạ . N h â n là nội d u n g , L ễ là h ì n h t h ứ c c ủ a N h â n . C h í t ứ d a n h là con đ ư ờ n g đế đ ạ t đ ế n N h â n . Ví N h â n : Có t h ê n ó i t r u n g t â m học t h u y ế t c ủ a K h ô n g T ử là c h ữ N h â n với m ộ t p h ạ m vi được h i ể u r ấ t r ộ n g lớn. Ô n g l h ô n g b a o giờ n ó i rõ c h ữ N h â n b a o g ồ m n h ữ n g gì, n h ư n í c h ú n g t a có t h ế t h ấ y rõ c h ữ N h â n c ủ a ô n g l à h i ế u đỗ. N i â n còn b a o g ồ m n h ữ n g k h í a c ạ n h đ ạ o đ ứ c k h á c n h ư : t r u n g h iế u , c u n g k í n h , k h o a n h o à , c h í n h đ á n g , t h ậ t t h à , k h i ê n tô n , d ũ n g c ả m . N h â n , t h e o ô n g c ũ n g l à b i ế t t r á c h m ì n h i i ơ n t r á c h ngườ i. T r o n g N h â n , k h ô n g c h ỉ b i ế t y ê u m à c ả biét g h é t: “D u y c h ỉ n g ư ờ i có đ ứ c N h â n m ớ i có t h ể y ê u n g ư ờ i g h é t n g ư ờ i” ( L u ậ n N g ữ ). C h ữ N h â n , t h e o q u a n n i ệ m ;ủ a K h ổ n g T ử m a n g m ộ t ý n g h ĩ a t í c h cực, n h â n b ả n , d ự a tiê n các n g u y ê n tắc : - ‘C á i gì- m ìn h m o n g m u ô n t h ì c ũ n g m o n g m u ố n c h o người k h ác v à ngược lạ i”. - 'M ìn h l ậ p t h â n b ằ n g c á c h g iú p n g ư ờ i l ậ p t h â n ”. Ô ig d ạ y học tr ò c ủ a m ìn h , m u ố n có N h â n t h ì p h ả i : + T r ừ b ỏ t í n h t h a m la m , íc h kỷ, b iế t h ạ n c h ê d ụ c v ọ n g . + P h ả i b iế t n h ậ n c b â ít (fêÌFÍgHÀ.ể&ịíhí .n lý. TRUNG TÂM THÔNG TIN ĨHƯ VIỆN L s jM i ______ 17
  16. + P h ả i có sứ c k h o ẻ , c a n đ ả m đê b ả o vệ c h â n lý. K hổng Tử m on g m uốn tạo ra m ột m ẫu người quân tử , tạo nên tần g lốp trên của xã hội, đối lập với kẻ tiểu n h â n . O ng nói: "Kẻ q uân tử m à b ất n h â n th ì cũ n g có n h ư n g ch ư a bao giờ kẻ tiểu n h â n lại có n h â n cả" (L uận N gữ). N h â n trong quan n iệm của K hổng Tử, quy lại là cách đối n h â n , xử th ê giữa người và người n h ư n g tu ân th eo c h ế độ d ắ n g cấp và quan hệ tô n g pháp, tu ỳ th u ộc vào ph ẩm h ạ n h , n ă n g lực, h oàn cảnh m à th ế h iện . H ạn chê n ày là do đ iều k iệ n xã hội lịch sử cụ th ể q u y định. V ề Lễ: Lễ th eo quan n iệm của K hổng Tử vừa là n g h i lễ, vừa là th ể c h ế ch ín h trị, vừa là quy p h ạm đạo đức. L ễ là h ìn h thức th ể h iện của nội d u n g N h ân , là phư ơng th ứ c giú p người đạt đ ến chữ N h â n . K hổng Tử nói: “M ột n g à y b iết n én m ình th eo lễ th ì th iê n hạ sẽ quay v ề N h â n v ậ y ”, “chớ xem điều trá i lễ, chố n g h e đ iều trá i lễ, chớ n ó i đ iề u trái lễ, c h ớ l à m đ iều trá i lễ ” (L uận n g ữ ). Từ N h â n , L ễ m à quy địn h ra cả m ột h ệ th ố n g các k h á i n iệm có liê n q u a n n h ư trung, h iếu , n g h ĩa , tín .... V ề C hính danh: Ô ng quan n iệm có D a n h v à Thực. D an h , n h ư tên gọi, chức vụ, địa vị, th ứ bậc củ a m ột ngư ời nào đó p h ải p hù hợp với Thực, tức p h ận sự củ a người đó, bao gồm cả n g h ĩa vụ và qu yền lợi. D an h và Thực tron g m ỗi ngư ồi p h ải p h ù hợp vối n h au . D an h , Thực k h ô n g p h ù hợp là loạn danh. N ói n ă n g h àn h đ ộng th eo th u y ế t C hín h danh, đó là: quân quân, th ầ n th ầ n , phụ phụ, tử tử. “N ếu dan h k h ôn g ch ín h th ì n gôn k h ôn g th u ận. Lời nói k h ô n g th u ậ n , tấ t việc ch ẳ n g th à n h ” (L uận Ngữ). Đ ế có Chính danh, N ho giáo theo học th u yết của Khổrig Tử xây dựng n ên không dùng pháp trị mà dùng đức trị. Đức 18
  17. t r ị ]à i ù n g l u â n lý đ ạ o đức đ iề u h à n h g u ồ n g m á y x ã hội. K h ổ n p T ử y ê u c ầ u t ừ v u a cho tới d â n đ ề u p h ả i t h ấ m n h u ầ r và h à n h đ ộ n g th e o n h ữ n g tiê u c h u ấ n đ ạo đức N ho G iá o . O n g là n g ư ờ i đ ầ u t i ê n v ậ n d ụ n g p h ạ m t r ù C h í n h D a n h đê giải q u y ế t n h ữ n g v ấ n đê x ã hội h i ệ n thời ông sốnịT ;ih ằ m p h ụ c v ụ m ụ c đ ích c h í n h t r ị là k h ô i p h ụ c lại t r ậ t tư, khuôn phép, kỷ cương đã lỗi thời c ủ a N h à Chu. Rõ r à n g , học t h u y ế t n à y tỏ rõ k h í a c ạ n h b ả o t h ủ , p h ả n t i ế n bộ x ã h ộ i. Vế tư tưởng triết học và tâm lý học củ a K hống Tử: Lập trườn? triêt học của K hổng Tử là lập trư ờn g bảo th ủ v ề m ặ t x í h ộ i và duy tâ m v ê m ặt triết học. T:ong n g h ị lu ậ n củ a m ình, n h iều chỗ ôn g nhắc đến “trò i”, “m ệnh trời” được h iểu như m ột lực lượng khách q u an , sức m ạnh vô b iên chi phối cuộc sốn g trầ n gian. K iổ n g Tử là m ột n h à g iá o dục v ĩ đ ại, am h iểu sâ u sắc tư ờ n g tậ n tâ m lý con người. T rong giáo dục, ô n g ch ú ý cả ba ỉnằt: Đ ạo đức, K iến thức v à Thực tiễ n , tro n g đó ông cho r in g đạo đức có v a i trò q u an trọ n g n h ấ t. P hương ch â m giáo dục của ôn g là: “Tu th â n , tề gia, trị quốc, bình th iê n h ạ ”. Ô ng q u an n iệm , con ngưòi ta ai cũ n g có th ể th à n h người tốt th ô n g qua học tập , tu lu y ệ n m à th àn h . Ô n g Ih ẳ n g định, học tập là tiề n đ ề q u an trọ n g củ a việc g iá o dạc. N hờ học tậ p m à con người có được cả tri thức, cả đạo đ ic. Ô ng cho rằ n g , con người ta k h i s in h ra gần như n h a u (k h ông khác n h a u bao n h iêu ) v ề b ản tín h ban đầu, nhưnị: do cuộc sốn g m ỗi người k h ác n h a u , tậ p k h ác n h au , th à n h ra khác n h au , có kẻ trí, người n gu . Ồ n g nóị: “T ính tư ơ n g cận, tậ p tư ơng v iễ n ”. Đ ây là m ột q u an n iệm h oàn to à n cuy vật. 19
  18. Trong hoạt động thực tiễn của m ình, K hổng Tử k h ô n g hê p h ân biệt giầu n gh èo. Đ ây là m ột tư tưởng h ết sức tiê n bộ và đúng đắn củ a ông, phá bỏ ran h giối đ ẳn g cấp tro n g giáo dục. K hổng Tử là ngư òi đầu tiên mở trường tư, th u nạp con em b ìn h d ân đ ến học tập. Sự học là qu an trọn g. Ô ng đê cao vai trò củ a học v à tự học. Tự học phải su y ngẫm , tìm ra cái h ay, cái đúng, Ồ ng nói: “B iết th ì nói b iết, kh ôn g b iết thì nói k h ô n g b iết, như th ê mới là ngươi b iế t”. Ô ng chủ trương dạy lục nghệ: Lễ, N hạc, Xạ (bắn cu n g), N gự (đánh xe), Thư (v iết chữ), S ố (tín h toán). N h ữ n g tư tưởng vĩ đại của K hổng Tử ch ỉ được người đòi p h át h iện ra k h i ôn g đã qua đòi. V ũ H án lên ngôi đã đê cao đạo K hổng và v iệc là m n à y đã thự c sự làm cho n h à H án m ạn h lên chư a từ n g có. Từ đời H án đến đời Thanh,- kéo dài 2000 n ăm tro n g lịch sử T ru n g Quốc, K hổng giáo đã góp ph ần h ìn h th à n h đán g k ể bản sắc văn hoá, tin h th ầ n của người T ru n g H oa. S aụ kh i K hổng Tử qua đời, các tư tưởng củ a ông đã được các học trò củ a ô n g p h á t triển . Tư tư ởn g củ a N h o giáo n ói ch u n g, K h ổn g Tử n ói r iê n g đã trở th à n h m ột trư ờng p h ái lớn. N h ữ n g người k ế tiế p ông là M ạn h Tử và T u ân Tử. * M ạ n h Tử (371-289 tr. CN ) M ạnh Tử tự là D ư, người đ ất C hâu, nước Lỗ, tên là M ạn h K ha, người đời sa u tôn xư n g là M ạnh Tử. M ạn h Tử là học trò của Tử Tư, tê n là K hổng Cấp, ch áu nội của K hổng Tử. Còn Tử Tư là học trò của T ăng Tử, còn gọi là T ăn g Sâm . M ạnh Tử đã từ n g chu du n h iều nước, su ốt đời ch u yên tâm việc dạy học và chưa từ n g ra làm quan. 20
  19. Đ iể m nổi b ậ t t r o n g q u a n đ iế m t r i ê t học v à t â m lý học của M ạnh Tử ở chồ. ông là người đầu tiên đã đê cập đến vấn đê cá n h ân một cách tương đôi có hệ thông. Ong k h á n g đ ị n h b ả n t í n h c ủ a c o n n g ư ờ i là tí n h th iệ n , x u ấ t p h á t t ừ cái T â m m à ai c ũ n g có t ừ k h i m ớ i s in h r a . C á i T â m đ ã chi phối và điều k h iên mọi h àn h vi của con người. Từ đó M ạnh Tử k h a n g định, con người k h ôn g cần phải tôn công đi tìm cá i chân lý ở ngoài th ê giới kh ách quan, m à chủ yếu là tự trở về chính m ình, su y x ét nội tâm của m ình là đủ. Về n h ậ n thức, M ạnh Tử cho rằ n g mọi người sin h ra đ ể u có n ă n g lực n h ậ n b iế t v à n ă n g lực n à y v ô n có t r o n g cái Tâm củ a m ỗi con người. N ă n g lực n ày không p h ải do cảm giác h a y quá trìn h hoạt động thự c tiễ n đem lại. M ạnh Tử n h ấ n m ạnh đến n h ận thức lý tín h , n h ấ n m ạnh đến tư duy. V ề các quan điểm chính trị xã hội của ông th ê h iện n h ữ n g tư tưởng cấp tiên rõ rệt. T rong m ột quôc gia, ông cho rằn g quý n h ấ t là dân, rồi đ ến đất đai, thóc gạo, của cải, xã tắc cuối cùng mới là vua. Đ iểm h ạn chê c ủ a M ạnh Tử là ở chỗ, trong các lu ận giải, ôn g đã bộc lộ rõ q uan đ iểm duy tâm th ần bí, công k h ai ủ n g hộ chê độ đẳng cấp. Ô ng tu y ên bố, người qu ân tử là người có q uyền được th ố n g trị, bóc lột. Kẻ tiểu n h ân đương n h iên p hải là người phục vụ người quân tử. Chủ trương đức trị của ông đã tu y ê n tru yền cho vương đạo đương thời. * T u â n Tử (298-238 tr. CN ) T u ân Tử tên là H uống, tự là K h an h , người nước T riệu, là n h à triế t học duy vật k iệt x u ấ t trong lịch sử triết học T rung Quốc cố đại. T uân Tử đã b iết kê th ừ a có phê phán các trào lưu tư tưởng khác n h au , cùng vối su y x ét của
  20. m ình, dựng nên học th u y ế t riên g vê các vấn đê từ th ê giới quan, n h â n sin h quan, n h ậ n thức, đạo đức, lu ân lý xã hội. Các lu ận điểm của T uân Tử đưa ra có sức th u y ế t phục . V ề t h ê giới quan, mối q u an hệ giữa tròi, đ ấ t, n gư ời được ông xem x ét th eo qu an điểm duy v ậ t m à k h ôn g th e o hướng duy tâm n h ư K hổng Tử, M ạnh Tử. O ng cho rằn g, trời, đất, người là ba bộ p h ận cấu th à n h của vũ trụ, m ỗi lĩn h vực có quy lu ậ t h oạt động riêng. Ô ng cũ n g nói rõ tròi, đất, th iê n m ệnh k h ôn g q u yết định và can th iệp vào công việc của con người. Rõ ràng con người th eo qu an n iệm củ a T u ân Tử là con ngưòi ch ống lạ i địn h m ện h xã hội , Sống th eo xã hội, có tổ chức, có lễ n gh i và đây là n h ữ n g q u an n iệm h ết sức đ úng đắn. V ề lý luận n h ận thức, T u ân Tử bộc lộ rõ quan điểm duy vật, th ừ a nh ận sự vật, h iện tượng khách quan là cái có trước k hái niệm v ề sự vật. Ô ng k h ẳn g định t h ế giới k h ách quan là đối tượng của n h ận thức, k h ẳn g định tri thức của con người là k ết quả của quá trìn h hoạt động v ậ t chất. Vê lu â n lý đạo đức, T u ân Tử đưa ra th u y ế t "Tính ác" để p h ản đối tín h th iệ n của M ạn h Tử và k h ẳ n g đ ịn h rằn g con người ai cũ n g có lòng h am lợi, dục vọn g là n gu ồn gốc gây n ên tội ác, n ên p h ải lấy h ìn h p h ạ t để giáo hóa tín h ác. Đ iểm hạn ch ế của T uân tử là không k h ẳn g định được lập trường duy vật của m ình khi giải quyết nhữ n g vấn đề của xã hội. 1.1.2.3. Đạo gia và các tư tưởng tâm lý học Đ ạo gia là m ột dòng p h ái p h ản ánh tư tưởng của m ột bộ ph ận tần g lớp quý tộc n h ỏ kh ôn g kịp ch u y ển sa n g giai cấp địa chủ, lại bị th ê lực đại quý tộc và tầ n g lốp địa chủ 22
nguon tai.lieu . vn