Xem mẫu

  1. TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẬP TRÌNH CAD/CAM/CNC CĂN BẢN NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017 của Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp năm 2017 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ của giáo trình, quy trình biên soạn, mối quan hệ của giáo trình với chƣơng trình đào tạo và cấu trúc chung của giáo trình. Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. Ngày ………..tháng ……….năm 2017 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên 2………. 3……….. 3
  4. MỤC LỤC Lời giới thiệu ......................................................................................................... 3 Chƣơng 1. Lập trình gia công phay (Milling) ....................................................... 6 1.1. Một số thuật ngữ thƣờng dùng ....................................................................... 6 1.2. Các chức năng chính trong modul MasterCam Mill ...................................... 6 1.3. Trình tự chung để gia công một chi tiết ......................................................... 7 1.3.1. Bƣớc 1: Thiết lập mô hình hình học của chi tiết cần gia công.................... 7 1.3.2. Bƣớc 2: Thiết đặt phôi, cấu hình chƣơng trình, dao cụ............................... 7 1.3.3. Bƣớc 3: Thiết đặt các tham số dao cụ và các tham số công nghệ ............... 9 1.3.4. Bƣớc 4: Mô phỏng và xuất chƣơng trình NC............................................ 12 1.4. Các kiểu đƣờng chạy dao chính trong modul MasterCam Mill ................... 13 1.4.1. Chạy dao kiểu Contour (Contour Toolpaths) ............................................ 13 1.4.2. Chạy dao khoan (Drill) .............................................................................. 14 1.4.3. Chạy dao kiểu Pocket ................................................................................ 16 1.4.4. Chạy dao kiểu Face ................................................................................... 17 1.4.5. Chạy dao kiểu Surface (bề mặt) ................................................................ 18 1.5. Bài tập: Lập chƣơng trình NC gia công chi tiết theo bản vẽ........................ 23 1.5.1. Thiết đặt phôi và các tham số về máy và dụng cụ .................................... 23 1.5.2. Thiết lập các nguyên công để gia công chi tiết ......................................... 25 Chƣơng 2. Lập trình gia công cho máy tiện (Lather).......................................... 37 2.1. Các thuật ngữ thƣờng dùng .......................................................................... 37 2.2. Các chức năng chính trong modul MasterCam Lather ................................ 38 2.3. Bài tập 1: Lập chƣơng trình gia công cho chi tiết nhƣ hình vẽ .................... 40 2.3.1. Trình tự thực hiện ...................................................................................... 40 2.3.2. Nội dung tiến hành .................................................................................... 41 2.4. Bài tập 2: Lập trình gia công chi tiết nhƣ hình............................................. 53 2.4.1. Trình tự thực hiện ...................................................................................... 53 2.4.2. Nội dung tiến hành .................................................................................... 54 Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 63 4
  5. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: LẬP TRÌNH CAD-CAM-CNC CĂN BẢN Mã mô đun: MĐ 36 Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ, (Lý thuyết: 58 giờ; Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/ bài tập/thảo luận: 28 giờ; Kiểm tra: 2 giờ; Thời gian thi:2 giờ, hình thức: Thực hành.). I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Môn học Lập trình CAD-CAM-CNC đƣợc bố trí sau khi sinh viên đã học xong các môn học Vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Tin học ,AutoCAD, Công nghệ chế tạo máy... Môn học tự chọn ở học kỳ 3 năm thứ hai của khóa học. - Tính chất: Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề II. Mục tiêu mô đun: + Kiến thức: Đọc hiểu đƣợc bản vẽ chi tiết (bản vẽ chế tạo). Lập đƣợc quy trình công nghệ gia công theo bản vẽ chi tiết cho máy CNC. Lựa chọn đƣợc các thông số gia công (chế độ cắt) phù hợp để gia công trên máy CNC. Xuất đƣợc chƣơng trình NC cho máy phay và tiện CNC . Vận dụng đƣợc các lệnh trong phần mềm Mastercam để thiết kế chi tiết . Lựa chọn và vận dụng đƣợc các phƣơng pháp lập trình CAM trong phần mềm Mastercam để lập trình gia công chi tiết. + Kỹ năng: Thiết kế đƣợc chi tiết với phần mềm Mastercam . Lập trình gia công đƣợc chi tiết với phần mềm Mastercam. Xuất và xử lý đúng chƣơng trình NC cho máy CNC hệ Fanuc. Vận hành, gia công đƣợc trên máy phay và tiện CNC . Thực hiện đƣợc công tác bảo trì - bảo dƣỡng cơ bản cho máy CNC. + Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận và chính xác trong công việc và tính thẩm mỹ cao . Tự giác và tích cực trong quá trình học tập. Có tinh thần hợp tác, phối hợp giúp đỡ nhau trong quá trình học tập. Học sinh có ý thức tổ chức công việc . III. Nội dung mô đun: 5
  6. CHƢƠNG 1: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY Modul MasterCam Mill là một modul dành riêng cho lập trình gia công trên máy phay CNC, nhiệm vụ của nó gồm có: - Tích hợp cả modul MasterCam Design dành cho thiết kế mô hình chi tiết. - Xuất phát từ mô hình chi tiết và các dữ liệu công nghệ (phôi liệu, tham số máy, dao cụ,…) tính toán quỹ đạo chạy dao. - Mô phỏng và kiểm tra quá trình gia công cắt gọt trên màn hình đồ họa, dạng 2D và 3D. - Cho phép chỉnh sửa các đƣờng chạy dao, các tham số công nghệ. - Dùng nhiều PostProcessor thích hợp để dịch mã chƣơng trình NC cho các bộ điều khiển khác nhau. 1.1. Một số thuật ngữ thƣờng dùng: Toolpaths: Cơ sở dữ liệu của đƣờng dịch chuyển dao cụ (gọi tắt là đƣờng chạy dao). Job Setup: Thiết lập các tham số máy, cài đặt phôi, cấu hình NCI, các giá trị bù dao cụ. Operations: Nguyên công, một phần của quá trình gia công chi tiết Drill: Nguyên công khoan Face: Nguyên công khỏa mặt Rough: Nguyên công gia công thô Finish: Nguyên công gia công tinh Pocket: Kiểu gia công các hốc, đảo Surface: Bề mặt (cong) Parameter: Tham số Tool: Dao cụ Postprocessor: Bộ hậu xử lý 1.2. Các chức năng chính trong modul MasterCam Mill: 6
  7. Tên Chức năng Tạo mới toàn bộ từ phôi liệu đến dụng cụ và các nguyên New công Contour Chạy dao theo đƣờng chu tuyến Drill Khoan Pocket Phay chi tiết dạng hốc, đảo Face Phay khỏa mặt Surface Phay bề mặt cong Multiaxis Lập trình cho máy nhiều trục Mở hộp thoại Operations Manager để làm việc với các Operation nguyên công (thêm, hiệu chỉnh, mô phỏng, xuất chƣơng trình NC…) Job Setup Thiết đặt phôi và các tham số máy Next Menu Chuyển sang trang menu kế tiếp Manual Nhập các chú thích chƣơng trình Entry Tạo các nguyên công giống nhau bằng: dịch chuyển, quay, Transform đối xứng. 1.3. Trình tự chung để lập trình gia công một chi tiết: 1.3.1. Bƣớc 1: Thiết lập mô hình hình học của chi tiết cần gia công: Có thể thiết lập trực tiếp trên phần mềm MasterCam bằng chức năng Design hoặc thiết lập trên phần mềm CAD khác (Pro/ENGINEER, Inventor,…) rồi chuyển sang MasterCam để tiến hành làm CAM. 1.3.2. Bƣớc 2: Thiết đặt phôi, cấu hình chƣơng trình, dao cụ: Sau khi có mô hình hình học của các chi tiết ta tiến hành thiết đặt phôi liệu và các than số máy, dụng cụ, công nghệ,… nhƣ sau: Từ Main Menu  Job Setup mở hộp thoại Job Setup. 7
  8. Import: Nhập các thiết đặt từ một file có sẵn Views: Mở hộp thoại Views Manager để thiết đặt hƣớng nhìn Tools: Mở hộp thoại Tools Manage để thiết đặt dao cụ X, Y, Z: Kích thƣớc phôi trên các trục x, y, z. Stock Origin: Gốc tọa độ phôi Select Origin: Chọn gốc tọa độ phôi Select Corners: Tạo phôi bằng chọn hai điểm góc trên và góc dƣới đối diện của khối hộp. Bounding Box: Tạo phôi tự động bao quanh chi tiết NCI Extents: Tự động tính toán dựa trên các đƣờng chuyển của dụng cụ trong trong file NCI Display Stock: Hiển thị phôi Fit Screen To Stock: Hiển thị phôi vừa màn hình Safety Zone: Thiết lập vùng an toàn Toolpath Configuration: Đặt các tùy chọn cho cấu hình đƣờng chạy dao Tool Offset Register: Khai báo bù dao, tùy chọn Add có hai thông số Length (bù chiều dài dao) và Diameter (bù đƣờng kính dao). Tùy chọn From Tool là từ khai báo dụng cụ. 8
  9. Feed Caculation: Tính toán lƣợng chạy dao, Material là chọn theo vật liệu gia công, From Tool là tính theo dao cụ, Maximum RPM lƣợng chạy dao lớn nhất (Ví dụ: 5000 vòng/ phút) Material: Chọn vật liệu gia công Post Processor: Chọn bộ hậu xử lý để dịch ra chƣơng trình NC phù hợp với các bộ điều khiển khác nhau. Sau khi thiết lập xong các tham số trong bảng chọn OK. 1.3.3. Bƣớc 3: Thiết đặt các tham số dao cụ và các tham số công nghệ: Sau khi tạo phôi và các tham số cần thiết ta tiến hành thiết lập các nguyên công gia công chi tiết. Tùy thuộc vào đặc trƣng mô hình của từng chi tiết mà ta chọn các nguyên công phù hợp (Drill, Contour, Face, Surface,…) Sau khi chọn nguyên công ta tiến hành chọn hình học cho đƣờng chạy dao, có thể là các đƣờng hay các chuỗi 2D, có thể là các bề mặt cong (Surface) 3D hoặc các khối (Solids)… Thiết lập các tham số dao cụ, công nghệ… Trong phần này ta cần chú ý các tham số cơ bản sau (ví dụ với nguyên công gia công thô bề mặt):  Các tham số dao cụ: 9
  10. Tool #: Số hiệu dao Head #: Số hiệu đầu dao Dia.offset: Bù đƣờng kính dao Len.offset: Bù chiều dài dao Comment: Chú thích chƣơng trình To batch: Nối Tool name: Tên dao Feed rate: Tốc độ tiến dao Plunge rate: Tốc độ di chuyển theo phƣơng trục Z khi gia công Retract rate: Tốc độ lùi dao Tool dia: Đƣờng kính dao Program #: Số chƣơng trình Seq.start: Số thứ tự câu lệnh đầu tiên Seq.inc: Số gia của số thứ tự câu lệnh Conner radius: Bán kính góc lƣợn của dao Spindle speed: Tốc độ trục chính Coolant: Chế độ trơn nguội Change NCI: Thay đổi file NCI Tool Display: Hiển thị dao cụ Home pos: Vị trí lùi dao về sau khi gia công Rotate axis: Lập trình quay quanh 1 trục nào đó Ref Point: Điểm tham chiếu T/C plane: Mặt phẳng dao cụ và mặt phẳng Construction Misc Value: Các giá trị khác  Các tham số hình học (Surface parameter, face paremeter…): 10
  11. Clearance: Tọa độ của dao trƣớc và sau khi gia công xong Retract: Chọn khoảng lùi dao Absolute: Tọa độ tuyệt đối Incremental: Tọa độ tƣơng đối Feed plane: Mặt phẳng chạy dao Rapid retract: Lùi dao nhanh Regen: Cập nhập các thay đổi về tham số cho chƣơng trình Top of Stock: Tọa độ bề mặt trên của phôi (tọa độ Z) Tip cop: Là tùy chọn biên dạng tính toán ở đỉnh dao (Tip) hay tâm dao (Center) Drive surface/ solids: Bề mặt hoặc khối đƣợc chọn đề gia công Stock to leave: Lƣợng dƣ sau khi gia công Select: Chọn thêm hoặc bớt bề mặt hay khối để gia công Check surface/ solids: bề mặt hoặc khối kiểm tra Tool contaiment: Chặn dao cụ 11
  12. 1.3.4. Bƣớc 4: Mô phỏng và xuất chƣơng trình NC: Sau khi đã thiết lập xong các nguyên công ta tiến hành mô phỏng các đƣờng chạy dao, nếu không thấy xuất hiện lỗi thì tiến hành chọn bộ postprocessor và dịch ra chƣơng trình NC. Chú ý: Trong quá trình mô phỏng nếu dao có cắt lẹm vào phôi thì vết cắt lẹm sẽ có màu đỏ, khi đó ta phải hiệu chỉnh lại chƣơng trình. Thực hiện: Main Menu  Toolpaths  Operations mở hộp thoại Operations Manage. Trong hộp thoại ta thấy danh sách của các nguyên công, tại đây ta có thể thêm, xóa hoặc hiệu chỉnh các nguyên công bằng việc chọn chúng: : Tên và số thứ tự nguyên công : Các tham số : Thông tin dao cụ : Hình học : Kiểm tra đƣờng dẫn dao Chọn tất cả các nguyên công Cập nhật các thay đổi Kiểm tra đƣờng chạy dao Mô phỏng ở chế độ 3D Xuất chƣơng trình Tốc độ chạy dao nhanh - Xuất chƣơng trình CNC: sau khi mô phỏng chạy dao xong không thấy xuất hiện lỗi ta tiến hành tạo chƣơng trình NC nhƣ sau: + Trong hộp thoại Operations Manage chọn nút. Mở hộp thoại Post Processing. 12
  13. Chọn bộ Postprosessor Các mô tả về hình học Xuất ra file NCI Hiệu chỉnh file NC Lƣu trữ file NC Hiệu chỉnh file NC Gửi chƣơng trình sang cho máy CNC Chọn cổng xuất 1.4. Các kiểu chạy sao chính trong modul MasterCam Mill: 1.4.1. Chạy theo kiểu contour (Contour Toolpaths): - Đây là kiểu chạy dao dùng để cắt đi một lƣợng phôi dọc theo một đƣờng dẫn định nghĩa bởi một chuỗi các đƣờng cong. Ta có thể chọn không giới hạn số lƣợng chuỗi cho mỗi đƣờng dẫn dao. Contour có thể là 2D hoặc 3D. - Trình tự thực hiện: 1. Main Menu  Toolpaths  Contour 2. Chọn một hoặc nhiều chuỗi 2D hay 3D, chọn Done 3. Mở hộp thoại Contour, nhập các tham số dao cụ và Contour trong hộp thoại. 4. Chọn OK và tiến hành mô phỏng. - Các tham số Contour (Contour Parameter) 13
  14. Clearance: Tọa độ của dao trƣớc và sau khi gia công xong Retract: Chọn khoảng lùi dao Absolute: Tọa độ tuyệt đối Incremental: Tọa độ tƣơng đối Feed plane: Mặt phẳng chạy dao Rapid retract: Lùi dao nhanh Top of Stock: Tọa độ bề mặt trên của phôi (tọa độ Z) Depth: Chiều sâu cắt (tính theo tọa độ Z) Contour type: Kiểu Contour 2D, 2D chamfer… Compensation type: Kiểu bù Compensation direction: Hƣớng bù Left (bên trái), Right (bên phải) Linearization tolerance: Dung sai cắt gọt XY Stock to leave: Lƣợng dƣ để lại theo 2 phƣơng X và Y Z stock to leave: Lƣợng dƣ để lại theo phƣơng Z Multi passes: Offset đƣờng dẫn dao Depth cuts: Chiều sâu lớp cắt 1.4.2. Chạy dao khoan (Drill): - Kiểu chạy dao Drill trong MasterCam Mill cho phép ta có thể chọn một dãy các điểm hoặc các thực thể, tạo ra đƣờng dẫn dao khoan giữa chúng, chỉ định các chu trình khoan và các tham số để khoan các điểm. - Để vào chức năng này ta thực hiện nhƣ sau: 1. Main Menu  Toolpaths  Drill. 2. Chọn một hoặc nhiều điểm sử dụng Point Manage 3. Chọn Done 4. Chọn mũi khoan. 5. Nhập các tham số Drill cho nguyên công và chọn OK - Các tham số khoan (Drill paremeter) Clearance: Tọa độ của dao trƣớc và sau khi gia công xong 14
  15. Retract: Chọn khoảng lùi dao Absolute: Tọa độ tuyệt đối Increment: Tọa độ tƣơng đối Top of Stock: Tọa độ bề mặt trên của phôi (tọa độ Z) Subprogram: Chƣơng trình con Tip comp: Bù đỉnh dao khoan Cycle: Chu trình khoan Drill/Counterbore: Sử dụng khoan các lỗ có chiều sâu nhỏ hơn 3 lần đƣờng kính mũi khoan. Peck Drill: Sử dụng cho các lỗ có chiều sâu lớp hơn 3 lần đƣờng kính mũi khoan. Lùi toàn bộ mũi khoan ra khỏi lỗ khoan để loại bỏ hết phoi sau đó mới khoan tiếp, áp dụng với các vật liệu cứng khó gia công. Chip Break: Khoan các lỗ có chiều sâu lớn hơn 3 lần đƣờng kính mũi khoan, lùi dao lại một phần mũi khoan để bẻ gãy phoi, áp dụng cho các vật liệu tƣơng đối mềm. Tap: Ta rô ren cho lỗ Bore #1: Khoan lỗ với dịch chuyển chạy dao vào trong và ra ngoài. Kiểu này tạo các lỗ thẳng với bề mặt trơn nhẵn. 15
  16. Bore #2: Khoan các lỗ với chạy dao vào trong, sau đó dừng trục chính và dịch chuyển chạy dao nhanh ra ngoài. Fine bore (shift): Dừng trục chính máy tại vị trí kết thúc của mỗi điểm khoan rồi quay mũi khoan 1 góc định nghĩa trƣớc, rút khỏi thành lỗ khoan và lùi về. Custom cycle: Các chu trình từ 9 – 20 dùng để khoan các lỗ sử dụng các tham số thay đổi. 1 st peck: Lƣợng khoan lần đầu tiên Subsequent peck: Lƣợng ăn dao tiếp theo Peck clearance: Khoảng an toàn Retract amount: Lƣợng rút dao về Dwell: thời gian dừng 1.4.3. Chạy dao theo kiểu Pocket: - Kiểu chạy dao Pocket sử dụng cho cả gia công thô (Rough) và gia công tinh (Finish) với các hốc hoặc đảo đóng. Tất cả các hình học dùng để định nghĩa một dạng hốc (pocket) hoặc các dạng đảo (island) phải dùng một mặt phẳng xây dựng. - Để vào chức năng này: 1. Chọn Main Menu  Toolpaths  Pocket. 2. Chọn một hoặc nhiều chuỗi sử dụng thực đơn Chaining Methods và chọn Done 3. Chọn một dao cụ cho đƣờng dẫn dao 4. Nhập các tham số đƣờng dẫn dao và chọn OK. Hệ thống sẽ thêm nguyên công Pocket vào Operations Manage. - Các tham số Pocket: + Các tham số nhƣ Clearance, Retract… Nhƣ các phần trên đã trình bày + Pocket Stype: Các kiểu phay hốc, đảo Standard: Kiểu hốc kín Facing: Phay bề mặt theo biên dạng hốc Island Facing: Phay bề mặt theo biên dạng đảo 16
  17. Remachining: Gia công lại hốc Open: Hốc có biên dạng hở + Machining Drection: Hƣớng gia công, có hai tùy chọn là Climb và Conventional: Climb: hƣớng quay của dao và hƣớng tiến dao là ngƣợc nhau. Conventional: Hƣớng quay của dao và hƣớng tiến dao là cùng nhau. 1.4.4. Chạy dao theo kiểu Face: - Kiểu chạy dao Face trong MasterCam Mill để gia công nhanh bề mặt trên của phôi (khỏa mặt) chuẩn bị cho các nguyên công sau. Ta có thể chọn một chuỗi cho đƣờng dẫn dao hoặc sử dụng đƣờng bao của phôi đã tạo từ Job Setup. - Cách tạo lập: 1. Chọn Main Menu  Tootpaths  Face. 2. Chọn một chuỗi sử dụng menu Chaining Methods hoặc chọn Done để sử dụng đƣờng bao của phôi đã định nghĩa trong Job Setup. 17
  18. 3. Nhập các tham số và chọn OK. - Các tham số Facing + Một số tham số tƣơng tự nhƣ những phần trên + Z Stock to leave: Lƣợng dƣ theo chiều Z + Cutting Method: Phƣơng pháp cắt, có các phƣơng pháp Zigzag, One way-Climb, One way-Conventional, One pass. + Stepover: Bƣớc gia công ngang (Ví Dụ: 75% so với đƣờng kính dao) + Roughing angle: Góc nghiêng của đƣờng dẫn dao so với phƣơng x 1.4.5. Chạy dao theo kiểu Surface (bề mặt): - Kiểu chạy dao Surface là kiểu chạy dao quan trọng nhất và khó nhất trong lập trình trên modul MasterCam Mill. Đây là kiểu chạy dao đƣợc thiết lập bằng cách chọn các bề mặt cần gia công trên chính mô hình của chi tiết, sau đó thiết lập các tham số cần thiết để mô phỏng đƣợc quá trình chạy dao. - Kiểu chạy dao Surface đƣợc phân ra thành hai kiểu con: Rough (dành cho gia công thô) và Finish (dành cho gia công tinh) - Trình tự chung để thiết lập các kiểu chạy dao trong Surface nhƣ sau: 1. Main Menu  Toolpaths  Surface  Rough (Finish)  Chọn một kiểu chạy dao con cần thiết (Parallel, Radial,…) 2. Chọn một hoặc nhiều bề mặt gia công dau đó chọn Done. 18
  19. 3. Mở hộp thoại thiết lập các tham số dao cụ, tham số bề mặt,… 4. Chọn OK 5. Mô phỏng quá trình chạy dao, chỉnh sửa các thông số nếu cần. - Các kiểu chạy dao thô và tinh trong Surface (Rough, Finish): Rough (Gia công thô) Kiểu Truy cập Mô tả Ví dụ Parallel Main Menu Các đƣờng chạy dao luôn Toolpaths song song với nhau. Sử Surface dụng khi gia công các chi Rough tiết dạng lòng hoặc khối Parallel nhỏ Radial Main Menu Kiểu hƣớng kính này chủ Toolpaths yếu dùng cho các chi tiết có Surface kiểu tròn Rough Radial Project Main Menu Kiểu này tạo các đƣờng dẫn Toolpaths dao trên bề mặt bằng cách Surface chiếu các đƣờng, các điểm lên bề mặt đó Rough Project Flowline Main Menu Flowline là một chức năng Toolpaths tạo nhửng đƣờng chạy dao Surface để gia công các chi tiết kiểu Rough vỏ sò, nó có thể làm nhẵn Flowline các bề mặt 19
  20. Contour Main Menu Đây là kiểu cắt đa chức Toolpaths năng tại từng mức cắt Z, Surface chúng có thể là một phƣơng Rough pháp cắt lý tƣởng cho các Contour loại dao phay to cứng vững Restmill Main Menu Là kiểu chạy dao để gia Toolpaths công phần lƣợng dƣ còn lại Surface sau các nguyên công trƣớc Rough đó (contour rough, contour Restmill finish hoặc pocket rough). Reshtmill dùng khi có các phần trên phôi mà dao ở nguyên công trƣớc không vừa hoặc không đến. Pocket Main Menu Kiểu này để gia công các Toolpaths chi tiết dạng lòng hoặc dạng Surface đảo từ việc chọn bề mặt Rough hoặc khối. Pocket Plunge Main Menu Kiểu này dủng để gia công Toolpaths nhanh các bề mặt, các Surface đƣờng dịch chuyển có kiểu Rough giống nhƣ khoan. Plunge Finish (Gia công tinh) Kiểu Truy cập Mô tả Ví dụ Parallel Main Menu Là kiểu chạy dao phổ Toolpaths biến của hầu hết các Surface nguyên công phay Finish tinh Parallel 20
nguon tai.lieu . vn