Xem mẫu

  1. Trờng đại học sư phạm kỹ thuậT Hưng YÊN KhOA SƯ PHạM Kỹ THUậT GIÁO TRÌNH Kỹ NĂNG DạY HọC Chịu trách nhiệm biên tập: Hồ Ngọc Vinh Tập thể tác giả: Vũ Thị Bình, Phạm văn Nin, Trần Thị Phấn, Nguyễn Hữu Hợp Năm 2005
  2. Lời nói đầu Để nâng cao chất lợng dạy học, bên cạnh những tri thức lý thuyết tâm lý, lý luận dạy học, giáo dục học.......vv, năng lực thực hiện các hoạt động dạy học đối với giáo viên cũng rất cần thiết. Để đáp ứng việc thực hành các kỹ năng dạy học cho giáo sinh, tập thể giáo viên khoa s phạm kỹ thuật biên soạn cuốn tài liệu này. Tài liêu đợc biên soạn trên cơ sở của bộ tài liệu "kỹ năng dạy học" dành đào tạo giáo viên hạt nhân của tổng cục dạy nghề và một số tài liệu tham khảo khác. Quan điểm xuyên suốt tài liệu là những hớng dẫn thực hiện phơng pháp lấy ngời học làm trung tâm bằng việc tổ chức các hoạt động học tập và sử dụng hệ thống các phơng tiện dạy học. Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thựe hiện ch- ơng trình, tài liệu đợc cấu trúc theo phần và theo hệ thống từng kỹ năng dạy học riêng rẽ. Trong mỗi kỹ năng có các cấu phần nh: mục đích của kỹ năng, nội dung, hớng dẫn các hoạt động dạy và học, hớng dẫn các tài liệu dạy học. Với cấu trúc nh vậy hoạt động dạy và học của các giáo viên, của sinh viên mang tính thống nhất, chất lợng của việc học tập hình thành kỹ năng sẽ đảm bảo hơn. Tài liệu bao gồm các phần chính sau: Chơng 1: trình bày khái quát về kỹ năng và hệ thống các kỹ năng dạy học Chơng 2: trình bày về công tác chuẩn bị bài giảng Chơng 3: Kỹ năng sử dụng phơng tiện, phơng pháp, kỹ thuật dạy học Chơng 4; Kỹ năng thực hiện bài giảng Chơng 5: Kỹ năng kiểm tra đáng giá kết quả dạy học Do hạn chế bởi nguồn tài liệu, giáo trình này không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, rất mong sự góp ý của các đồng nghiệp. Thay mặt nhóm biên soạn Hồ Ngọc Vinh
  3. Mục lục Chơng1: Khái quát về kỹ năng và kỹ năng dạy học 1.1 Khái niệm về kỹ năng và kỹ năng dạy học 1.2 Phân tích nghề dạy học 1.3 Những kỹ năng cơ bản của nghề dạy học Chơng 2 Kỹ năng chuẩn bị bài giảng 2.1 Khái quát về kỹ năng chuẩn bị bài giảng 2.2 Kỹ năng chuẩn bị bài giảng 2.2.1 Kỹ năng phân tích kế hoạch, nội dung chơng trình các môn học lý thuyết và thực hành 2.2.2 Kỹ năng phân tích nội dung bài giảng 2.2.3 Kỹ năng xác định mục tiêu, điều kiện thực hiện 2.2.4 Kỹ năng chuẩn bị phơng tiện dạy học 2.2.5 Kỹ năng phân phối thời gian 2.2.6 Kỹ năng thiết kế giáo án 2.2.7 Kỹ năng chuẩn bị tài liệu phát tay Chơng3: Kỹ năng sử dụng phơng tiện, phơng pháp và kỹ thuật dạy học 3.1 Kỹ năng sử dụng các loại phơng tiện dạy học 3.1.1 Bảng viết, bảng tờ lật 3.1.2 tài liệu ấn hoạ, tài liệu phát tay 3.1.3 Vật thật, mô hình 3.1.4 Các loại máy chiếu 3.2 kỹ năng sử dụng phơng pháp và kỹ thuật dạy học 3.2.1 Kỹ năng thuyết trình 3.2.2 Kỹ năng làm mẫu 3.2.3 Kỹ năng tổ chức hoạt động nhóm 3.2.4 Kỹ năng sử dụng phơng pháp vấn đáp
  4. 3.2.5 Kỹ năng sử dụng phơng pháp thuyết trình có minh hoạ 3.2.6 Sử dụng kỹ thuật công não Chơng 4: Kỹ năng thực hiện bài giảng 4.1 Khái quát về kỹ năng đứng lớp 4.2 Các kỹ năng đứng lớp cơ bản 4.2.1 Kỹ năng tổ chức ổn định lớp 4.2.2 Kỹ năng kiểm tra bài cũ 4.2.3 Kỹ năng sử dụng các thao tác cơ bản khi lên lớp 1. Kỹ năng mở đầu bài dạy 2. kỹ năng trình bày bảng 3. Kỹ năng trình bày đồ dùng trực quan 4. Kỹ năng giải quyết tình huống trên lớp 5. Kỹ năng chuyển tiếp tiểu kết, hệ thống hoá nội dung 6. Kỹ năng tổ chức quản lý lớp học Chơng 5: Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả dạy học 5.1 Kỹ năng đánh giá rút kinh nghiệm bài lên lớp 5.1.1 Dự giò và ghi biên bản dự lớp 5.1.2 Đa và nhận thông tin phản hồi 5.2 Các kỹ thuật kiểm tra đánh giá 1 Kỹ thuật soạn câu hỏi kiểm tra 2 Kỹ thuật Phân tích kết quả bài kiểm tra 3 Kỹ thuật xác định tiêu chí và chuẩn đánh giá bài kiểm tra lý thuyết thực hành 4 Kỹ thuật định điểm bài kiểm tra
  5. Chơng 1: Khái quát về kỹ năng và kỹ năng dạy học Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, ngời học có khả năng: - Nêu đợc chính xác các khái niệm về kỹ năng và kỹ năng dạy học. - Nêu đợc các kỹ năng cơ bản của hoạt động dạy học - Trình bày đợc các đặc điểm cơ bản của kỹ năng - Phân biệt đợc các công việc dạy học và những yêu cầu về tri thức, kỹ năng cần có để thực hiện đợc có hiệu quả các công việc dạy học. Nội dung: 1.1. Khái niệm về kỹ năng và kỹ năng dạy học a, Khái niệm về kỹ năng: Kỹ năng là khả năng của con ngời thực hiện công việc có kết quả trong một thời gian thích hợp, trong những điều kiện nhất định, dựa vào sự lựa chọn các phơng pháp và cách thức đúng đắn: Kỹ năng có những đặc điểm sau: Kỹ năng là tổ hợp của hàng loạt những yếu tố cấu thành là tri thức, kỹ xảo, kinh nghiệm, khả năng chú ý, khả năng t duy tợng của con ngời. Kỹ năng boa giờ cũng gắn với m,ột hoạt động cụ thể. Kỹ năng của con ngời đợch thể hiện khi họ ý hứtc rõ ràng về mục
  6. đích hoạt động, nội dung và phơng thức hoạt động. Kỹ năng đợc hình thành trong quá trình sống, quá trình hoạt động của con ngời và vì vậy nó phỉa xuất phát từ kiến thức, kỹ xảo. - Kỹ năng có các phẩtm chất sau: - Tính chính xác - Tốc độ thực hiện hoạt động - Khả năng độc lập thực hiện công việc - Tính linh hoạt - Sự bố trí thời gian, sắp xếp các thành phần, các yếu tố của hành động hợp lý - Sự lựa chọn phơng tiện, các phong pháp khác nhau để thực hiện hành động trong thực tế rất đa dạng. b, Kỹ năng dạy học Là khả năng tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học có hiệu quả trong điều kiện nhất định, dựa trên sự lựa chọn phơng pháp, cách thức đúng đắn trong thời gian nhất định. - Cũng nh kỹ năng nói chung kỹ năng dạy học đựoc xây dựng trên cơ sở của những tri thức về chuyên môn, tri thức s phạm, nhũng tri thức xã hội và những kỹ xảo chuyên biệt. Kỹ năng dạy học đối với giáo viên là cần thiết và nó là cơ sở để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục, thực hiện tốt các công việc dạy học. Kỹ năng dạy học đợc hình thành trong quá trình hoạt động s phạm, thông qua huấn luyện và tích luỹ kinh nghiệm sống, và nó cũng có đày đủ các đặc điểm cảu kỹ năng nói chung nh : Tính chính xác, tính linh hoạt......tính hiệu quả...vv. 1.2.Phân tích nghề dạy học Việc phân tích nghề dạy học phải dựa trên nguyên tắc phân tích nghề nói chung. Việc phân tích nghề theo DACUM đợc áp dụng phổ biến hiện nay gồm các bớc sau: - Xác định tên nghề - Đa ra định nghĩa ngắn gọn đủ để nắm rõ đợc phạm vi hoạt động của nghề đó. - Xác định các nhiệm vụ của nghề - Xác định các công việc phải thực hiện trong từng nhiệm vụ của nghề - Xác định các kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc đó.
  7. Dạy học là một nghề. Nghề dạy học khác biệt với các nghề khác ở chỗ đối tợng của nghề dạy học là con ngời, mục tiêu cảu nghề dạy học là phát triển nhân cách con ng- ời một cách toàn diện Kết quả của hoạt động dạy học cũng là con ngời; nhng những con ngòi đó đã đựoc phát triển về mặt nhân cách khi kết thúc mỗi quá trình dạy học. Phơng tiện của hoạt động dạy học là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và chính nhân cách thày. Các hoạt động dạy học gồm có hoạt động dạy và hoạt động học. Mỗi hoạt động thực hiện một chức năng riêng, song phối hợp và gắn kết với nhau.Đây có thể coi là những hoạt động đặc thù có tính xã hội của con ngòi. Tuỳ thuộc vào, tính chất tổ chức và phơng pháp mà hoạt động dạy có sự khác nhau. Nhiệm vụ cơ bản của nghề dạy học là dạy học và giáo dục, phát triển ở ngời học năng lực chuyên môn, năng lực phơng pháp, năng lực xã hội, tạo điều kiện cho các yếu tố t chất các nhân phát triển. Nghề dạy học bao gồm các công việc chủ yếu là chuẩn bị bài giảng, phát triển các phơng tiện dạy học, thực hiện bài giảng trên lớp, kiểm tra đánh giá, nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ áp dụng trong thực tế dạy học và sản xuất. Các công việc dạy học trên đây đòi hỏi những kỹ năng cần thiết đối với giáo viên khi thực hiện. Có thể xem xét ở sơ đồ dới đây: Chuẩn bị bài giảng p, phơng tiện ch mục tiêu năng lập kế năng lập kế ạch bài thực ích nội dung ỹ năng phân ỹ năng phân ỹ năng phát oạch bài lý triển phơng thuyết hành
  8. - Ngoài ra hoạt động dạy học còn có Kỹ năng kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh, kỹ năng đa và nhận thông tin phản hồi khi giáo viên tham ra vào các hoạt động dự giờ trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng phơng pháp....vv. Việc phân tích nghề dạy học nh trên giúp tìm ra những kỹ năng cơ bản đối với giáo viên để thực hiện tốt các hoạt động dạy học, tạo thuận lợi trong công tác huấn luyện và bồi dỡng giáo viên.
  9. Một số tài liệu trình bày về mô hình nhân cách của giáo viên, xác định những năng lực cần có ở ngời giáo viên, đó là năng lực chuyên môn, năng lực phơng pháp, năng lực xã hội, năng lực tổ chức quan lý. Phần này ngòi học có thể tham khảo ở tài liệu khác. Các hoạt động dạy và học 1. Giáo viên thuyết trình có minh hoạ ngắn gọn mục tiêu của bài học 2. Thảo luận nhóm về khái niệm kỹ năng và kỹ năng dạy học 3. Thảo luận nhóm về các loại kỹ năng dạy học 4. Giáo viên nhận xét, thông nhât kết quả Học liệu: - Tài liệu phát tay về khái niệm, các loại kỹ năng dạy học. - Sơ đồ mô tả các kỹ năng cơ bản của hoạt động dạy - Phiếu bài tập cho nhóm Kiểm tra đánh giá - Kết quả học tập của các nhóm - Trình diễn mẫu một kỹ năng Chơng 2: kỹ năng chuẩn bị bài giảng Mục tiêu:
  10. - Học xong bài, ngời học có khả năng: - Nêu đợc ý nghĩa của công tác chuẩn bị, những nội dung cơ bản của công tác chuẩn bị. - Nêu đợc quy trình của công tác chuẩn bị. Nội dung 2.1. Khái quát về công việc chuẩn bị giảng dạy 2.1.1. ý nghĩa của công việc chuẩn bị giảng dạy - Nâng cao tính chủ động trong giảng dạy - Tạo đợc uy tín cho giáo viên - Nâng cao hiệu quả giảng dạy - Tạo đợc hứng thú trong học tập cho học sinh 2.1.2. Nội dung công việc chuẩn bị 1. Chuẩn bị sơ bộ cho môn học Công việc chuẩn bị thờng đợc tiến hành vào đầu năm học/ học kỳ Bao gồm các công việc: NC mục tiêu ĐT Đối tợng học sinh Kế hoạch GD CT Môn học SGK& tài liệu TK Cơ sở vật chất Soạn lịch giảng dạy
  11. Viết đề cơng GD 2. Công việc chuẩn bị trực tiếp cho bài giảng Thờng đợc tiến hành trớc khi có bài dạy (tiết /giờ dạy) Bao gồm các công việc: Xác định tên đề tài Các điều kiện học tập XĐ mục tiêu học tập Phân chia các bớc HT Lựa chọn PP DH XĐ phơng tiện- tài liệu Hình thức tổ chức DH Dự kiến thời gian KH kiểm tra đánh giá KT việc lập KH
  12. 2.2. Kỹ năng chuẩn bị bài giảng 2.2.1 Kỹ năng phân tích chơng trình và lập kế hoạch môn học lý thuyết và thực hành 2.2.1.1. Kỹ năng phân tích chơng trình môn học Chơng trình dạy học là văn kiện do Nhà nớc ban hành trong đó quy định cụ thể: Mục tiêu của môn học, cấu trúc hệ thống nội dung môn học, số tiết dành cho môn học, số tiết dành cho từng phần, từng chơng, từng bài , số tiết học lý thuyết, thực hành, số tiết kiểm tra, phần giải thích chơng trình và hớng dẫn sử dụng chơng trình. Chơng trình là căn cứ để Nhà nớc giám sát công tác dạy học của nhà trờng , là căn cứ để nhà trờng và các giáo viên tiến hành công tác giảng dạy , học sinh tiến hành học tập, kiểm tra đánh giá Yêu cầu: Giáo viên cần nghiên cứu để hiểu đợc sự "phân phối chơng trình" môn học mình giảng dạy, đồng thời cũng cần tìm hiểu các môn học có liên quan để thiết lập mối liên hệ và có sự hỗ trợ giữa các môn học. Đây là xuất phát điểm của việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung dạy học, lựa chọn phơng pháp ,phơng tiện và hình thức dạy học . Không đ- ợc tuỳ ý thay đổi chơng trình. Học sinh cần hiểu đợc chơng trình để nỗ lực học tập theo yêu cầu mà chơng trình quy định, hoàn thành tốt các bài kiểm tra theo yêu cầu của môn học Kỹ năng: học sinh chọn một chơng trình theo chuyên ngành và phân tích chơng trình 2.2.2.2. Kỹ năng lập kế học môn học ( lập lịch giảng dạy)
  13. a. Cơ sở lập lịch giảng dạy môn học Mục tiêu đào tạo KH giảng dạy học kỳ Kế hoạch giáo viên Cơ sở vật Chơng trình MH Đối tợng HS chất Lập lịch giảng dạy (LT-TH) b.Yêu cầu đối với giáo viên khi lập lịch giảng dạy - Thể hiện đầy đủ và có hệ thống các bài học theo chơng trình của môn học quy định. - Thể hiện đợc những công việc cần chuẩn bị cho bài giảng - thể hiện đợc những công việc độc lập của học sinh trong từng bài học - Trong hệ thống bài học thực hành cần thể hiện đợc sự kết hợp giữa thực tập kỹ năng và sản xuất . Kỹ năng: Soạn lịch giảng dạy lý thuyết - thực hành theo chuyên ngành 2.2.2.Kỹ năng phân tích nội dung bài dạy 2.2.2.1. Nhận dạng bài dạy Nhận dạng đúng các loại bài dạy cho phép giáo viên lựa chọn phơng pháp phơng tiện dạy học phù hợp với từng tình huống. a. Các loại bài dạy + Bài dạy lý thuyết gồm có  Dạy sự kiện thực tế Sự kiện là thông tin độc nhất vô nhị (nh lời phát biểu, số liệu cụ thể, sự vật cụ thể...)
  14.  Dạy khái niệm Khái niệm là sự phản ánh khái quát những dấu hiệu chung bản chất của nhiều sự vật hiện tợng và mối quan hệ giữa chúng( gồm khái niệm cụ thể , trừu tợng...)  Dạy nguyên lý Nguyên lý là mối quan hệ bản chất bất biến giữa hai hay nhiều khái niệm ( gồm nguyên lý khoa học , nguyên lý trong xã hội hoặc doanh nghiệp ...)  Dạy quy trình Quy trình là tập hợp các bớc nối tiếp nhau một cách hợp lý để hoàn thành một công việc nào đó (gồm quy trình tuyến tính, quy trình phân nhánh...)  Dạy quá trình Quá trình là sự mô tả mọi sự việc diễn ra nh thế nào ( gồm có quá trình tự nhiên quá trình kỹ thuật , quá trình xã hội... ) Bài dạy thực hành bao gồm  Dạy kỹ năng nhận thức Kỹ năng nhận thức là những kỹ năng nhằm vận dụng kiến thức vào thực tiễn ( gồm những giải pháp mới, ý tởng mới, thiết kế kỹ thuật...)  Dạy kỹ năng tâm vận Là những kỹ năng hớng vào năng lực thực hiện trong lĩnh vực nghề nghiệp  Dạy thái độ Thái độ là sự cảm nhận của con ngời và ứng xử của họ đối với công việc đợc biểu hiện qua hành vi cá nhân hoặc liên cá nhân (thái độ quan sát đợc hoặc không quan sát đợc) 2.2.2.3 Phân tích nội dung bài dạy - Xác định các đơn vị kiến thức cơ bản của bài dạy - Kết cấu lô gíc của phần trong bài dạy - Xác định trọng tâm bài dạy
  15. - Những nội dung học sinh cần đạt đợc và đạt đến mức độ ? - Kỹ năng gì cần hình thành ? - Từ đó xác định phơng pháp, phơng tiện, hình thức dạy học thời gian nh thế nào thì phù hợp ? Hoạt động dạy và học - Thuyết trình có minh hoạ của giáo viên về nội dung của công tác chuẩn bị - Thảo luận của học sinh về việc phân tích nội dung bài giảng. - Đàm thoại với cả lớp về các dạng cơ bản của nội dung dạy học Nguồn học liệu: - Tài liệu phát tay về nội dung của công tác chuẩn bị - Phiếu giao nhiệm vụ - Máy chiếu OHP, các loại phim trong Đánh giá Đánh giá qua thảo luận và trình bày của học sinh 2.2.3. Kỹ năng xác định mục tiêu và điều kiện dạy học Mục tiêu: Sau khi học xong bài giáo sinh có khả năng: - Viết đợc mục tiêu học tập cho bài dạy lý thuyết và bài dạy thực hành đảm bảo cấu trúc nội dung và cấu trúc hình thức của mục tiêu. - Nêu và phân tích đợc khái niệm về mục tiêu học tập cũng nh các yêu cầu khi mô tả mục tiêu dạy học. Nội dung: 2.2.3.1. Kỹ năng xác định mục tiêu a. Mục tiêu
  16. - Mục tiêu là những gì mà ngời học phải thực hiện sau khi học xong bất cứ bài học nào b. Vai trò của mục tiêu - Giáo viên : là cơ sở lựa chọn nội dung dạy học - Học sinh : chủ động học tập - Thiết kế bài học: là cơ sở lựa chọn phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học c. Cấu trúc mục tiêu gồm 3 thành phần : - Mục tiêu kiến thức - Mục tiêu kỹ năng - Mục tiêu thái độ d. Cách viết mục tiêu cho bài học - câu mệnh đề đầu tiên cần có: sau khi học xong bài này ngời học có khả năng... - Điều kiện - Sự thực hiện và - tiêu chuẩn đánh giá - Để viết mục tiêu bài lý thuyết cần nắm vững các mức độ khác nhau của sự lĩnh hội kiến thức( theo tác giả B.Bloom) Đánh Tổng Phân Vận dụng Biế Hiể Biế Để viết mục tiêu bài thực hành cần hiểu đợccác mức độ khác nhau của sự hình thành kỹ năng Biến Tự động hóa
  17. Bắt chớc Lu ý - Xác định mức độ thực hiện cần đạt đợc ở ngời học - Lựa chọn động từ nhận thức phù hợp, động từ nhận thức phải lựơng hóa đợc nh: nhớ, nhớ lại, giải thích, mô tả, áp dụng, liệt kê, kể ra, vẽ, phân tích, so sánh, đánh giá.... - Mỗi bài có thể có một hoặc một số mục tiêu thành phần - Mỗi mục tiêu thực hiện thành phần phải có những tiêu chuẩn cụ thể có thể " đo, đếm, đợc ". Học liệu: - Một số ví dụ về mục tiêu học tập - Thẻ bìa bảng ghim, bảng từ Các hoạt động dạy và học - Mở đầu bài dạy bằng các hoạt động của cá nhân: mỗi học sinh viết mục tiêu học tập cho một bài dạy và ghim lên bảng. Thảo luận có thể đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh hay không? Tại sao? - Thuyết trình có minh hoạ và sử dụng phơng pháp vấn đát về khái niệm mục tiêu học tập, mục tiêu bài dạy, cách thức mô tả mục tiêu và các yêu cầu khi viết mục tiêu học tập. - Thực hành của học sinh về viết mục tiêu học tập cho bài dạy lỹ thuyết và bài dạy thực hành.
  18. Kiểm tra đánh giá Đánh giá thông qua bài tập viết mục tiêu học tập của học sinh. 2.2.3.2. Xác định các điều kiện dạy và học Căn cứ vào mục đích dạy học, nội dung bài học, đối tợng để chuẩn bị điều kiện dạy học Điều kiện dạy: soạn đề cơng, giáo án, lập lịch giảng dạy Chuẩn bị vật t, nguyên liệu, tài liệu phát tay, phơng tiện dạy học ... Điều kiện học : Điều kiện vât lý : dụng cụ thiết bị, tài liệu học tập... Điều kiện tâm lý : kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và các phẩm chất cần thiết cho sự lĩnh hội bài học: động cơ, tính sẵn sàng, sự nỗ lực ý chí ... 2.2.4. Chuẩn bị phơng tiện thiết bị dạy học Mục tiêu: Sau khi học xong bài, ngời học có khả năng: - Xác định đựoc các Phơng tiện cho một bài dạy trong chơng trình đào tạo thuộc chuyên ngành học. - Khái quát đựoc về quy trình phát triển các phơng tiện dạy học - Nêu đợc các loại phơng tiện dạy học cơ bản Nội dung 2.2.4.1. Khái niệm Phơng tiện thiết bị dạy học hiện nay có rất nhiều chủng loại. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì
  19. công nghệ thông tin phát triển đã làm thay đổi cách thức hoạt động của con ngời trong nhiều lĩnh vực trong đó có hoạt động dạy học a. Định nghĩa Phơng tiện dạy học là những kênh mà qua đó các kích thích của nội dung học tập đợc trình bày cho học sinh nhằm kích động cơ, định hứơng chú ý, cung cấp thông tin, khêu gợi sự hởng ứng, dẫn dắt t duy và hớng dẫn học tập (nguồn b. Phân loại Có nhiều cách phân loại, có nhiều loại phơng tiện - Phân theo sự tham gia của các "kênh học tập" bao gồm: - Phơng tiện nghe : băng, đĩa CD... - Phng tiện nhìn : Tài liệu ấn họa, vật mẫu, mô hình, bảng biểu treo tờng .... - Phơng tiện nghe, nhìn: Vidio, máy chiếu phim, máy tính, đĩa VCD... - Phơng tiện dạy học đa phơng tiện... Mỗi loại phơng tiện có kỹ thuật và quy trình chuẩn bị khác nhau nhng đều gọi chung theo thuật ngữ " nguồn học liệu " Vậy nguồn học liệu là tất cả các phơng tiện giảng dạy cần thiết phục vụ cho hoạt động dạy và học 2.2.4.2. Chức năng cơ bản của nguồn học liệu - Đơn giản hóa thông tin - Gây đợc sự chú ý - làm dễ nhớ - Trực quan hóa nội dung học tập trừu tợng - Làm đa dạng trong trình bày - Tiết kiệm thời gian trong dạy học 2.2.4.3. Xác định các yếu tố ảnh hởng đến sự lựa chọn nguồn học liệu - Mục đích dạy học - Phơng pháp dạy học
  20. - nhiệm vụ học tập - Đặc điểm nhận thức của ngời học - Hoàn cảnh thực tế - Thái độ và kỹ năng của ngời thầy giáo 2.2.4.4 Yêu cầu chung đối với nguồn học liệu - Tính s phạm - Tính kỹ thuật - Tính kinh tế - Tính thẩm mỹ - Tính an toàn Các hoạt động dạy và học - Cá nhân nghiên cứu tài liệu phát tay; khái quát về phơng tiện dạy học cơ sở lựa chọn các phong tiện dạy học. - Thuyết trình có minh hoạ của giáo viên về quy trình phát triển phong tiện, các nguồn phơng tiện và cơ sở lựa chọn. - Làm việc theo nhóm : xác định các nguồn học liệu cho một bài dạy lý thuyết hoặc thực hành - Thảo luận cả lớp về bài tập Học liệu Tài liệu phát tay về các nguồn học liệu Phim trong,máy chiếu OHP... Đánh giá Đánh giá qua bài tập xác định nguồn học liệu cho bài giảng lý thuyết, hoặc thực hành 2.2.5. Kỹ năng phân phối thời gian Đây là yếu tố cần thiết trong công việc chuẩn bị giảng dạy. Yêu cầu giáo viên cần có kỹ năng tính toán và phân phối thời gian. Bao gồm những nội dung sau: - Số tiết của môn học
nguon tai.lieu . vn