Xem mẫu

  1. CHƢƠNG 4 LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP MÃ CHƢƠNG: CKT204-04 Giới thiệu Chƣơng này trình bày các khái niệm quan trọng liên quan đến nguyên tắc sản xuất của doanh nghiệp nhƣ: Định phí, biến phí, chi phí trung bình, điểm hoà vốn, điểm đóng cửa… Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày đƣợc lý thuyết về sản xuất, chi phí, doanh thu và lợi nhuận; Biết đƣợc mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào thông qua hàm sản xuất - Kỹ năng: Thực hiện đƣợc các bài tập tình huống và tính toán về ác định doanh thu, doanh thu cận biên, lợi nhuận và tối đa hóa lợi nhuận. - Thái độ: Chủ động, tích cực trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học Nội dung: 1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 1.1 H m sản xuất Trong quá trình sản xuất, các công ty biến các đầu vào (các yếu tố sản xuất nhƣ: nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, nhà ƣởng, lao động, trình độ KHKT… ) thành các đầu ra (hay sản phẩm). Quan hệ giữa đầu vào của quá trình sản xuất và sản phẩm đầu ra đƣợc mô tả bằng hàm sản xuất. Hàn sản xuất mô tả những sản lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vaò) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định. Q = f ( X1, X2, ….Xn ) Trong đó: Q: Sản lƣợng đầu ra. Xi: sản lƣợng yếu tố sản xuất thứ i. Để đơn giản hơn ta chia yếu tố sản xuất thành hai loại là vốn (K) và lao động (L). Hàm sản xuất có thể viết dƣới dạng Q = f ( K, L ) 66
  2. Phƣơng trình trên chỉ sản lƣợng đầu ra tuỳ thuộc vào sản lƣợng của hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Hàm sản xuất hàm ý rằng các đầu vào có thể đƣợc kết hợp theo nhiều phƣơng cách khác nhau để tạo ra một đầu ra nhất định, ứng với một qui trình công nghệ nhất định. Khi qui trình công nghệ ngày càng tiến bộ thì xí nghiệp có thể đạt đƣợc đầu ra lớn hơn với một tập hợp những đầu vào nhất định. Hàm sản xuất cũng giả định rằng qui trình sản xuất không cho phép lãng phí. Chúng ta giả định rằng các xí nghiệp đều có hiệu năng kỹ thuật, có thể sử dụng mọi tổ hợp đầu vào một cách tối ƣu với một tập hợp đầu vào nhất định. Nếu có yếu tố đầu vào nào đó mà khi sử dụng sẽ làm giãm sản lƣợng đầu ra thì yếu tố đầu vào đó không bao giờ đƣợc sử dụng vì hàm sản xuất mô tả sản lƣợng tối đa có hể sản xuất đƣợc với một tập hợp đầu vào cho trƣớc, theo phƣơng thức có hiệu quả về phƣơng diện kỹ thuật. Giả định cho rằng sản xuất luôn có hiệu quả kỹ thuật không phải lúc nào cũng đúng, song nó hoàn toàn hợp lý khi cho rằng các công ty xí nghiệp hoạt động vì lợi nhuận sẽ không lãng phí nguồn lực. 1.2 Sản xuất trong ngắn hạn Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất mà xí nghiệp không thể thay đổi về số lƣợng sử dụng trong quá trình sản xuất. Yếu tố không thể thay đổi trong khoảng thời gian đó gọi là đầu vào cố định, còn yếu tố sản xuất có thể thay đổi đƣợc trong khoảng thời gian ngắn đó là yếu tố sản xuất biến đổi. Yếu tố sản xuất cố định không dễ dàng thay đổi trong quá trình sản xuất nhƣ: máy móc thiết bị, nhà ƣởng… biểu thị cho qui mô sản xuất nhất định. Yếu tố sản xuất biến đổi dễ dàng thay đổi về mức sử dụng trong quá trình sản xuất nhƣ: nguyên, nhiên vật liệu, lao động trực tiếp. Trong ngắn hạn qui mô sản xuất của xí nghiệp là không đổi, xí nghiệp có thể thay đổi sản lƣợng ngắn hạn bằng cách thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi. Hàm sản xuất ngắn hạn có thể viết lại nhƣ sau: Q = f ( K , L ) Trong đó: K : lƣợng vốn không đổi. L : Lƣợng lao động biến đổi. Q : Sản lƣợng đƣợc sản xuất ra. 67
  3. 1.3 Sản xuất trong d i hạn Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để xí nghiệp thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất đƣợc sử dụng, mọi yếu tố sản xuất điều có thể biến đổi. Qui mô sản xuất trong dài hạn thay đổi theo ý muốn, vì thế sản lƣợng trong dài hạn thay đổi nhiều hơn trong ngắn hạn. Năng suất trung bình AP Trong ngắn hạn, nếu có một yếu tố sản xuất biến đổi trong khi các yếu tố sản xuất còn lại giữ nguyên thì sản lƣợng, năng suất trung bình, năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi sẽ thay đổi theo. Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó, đƣợc tính bằng cách chia tổng sản lƣợng Q cho tổng lƣợng yếu tố sản xuất biến đổi đƣợc sử dụng. Năng suất lao động trung bình = Sản lƣợng / Lƣợng lao động = Q / L Năng suất trung bình của vốn = Sản lƣợng /Số lƣợng đầu vào của vốn = Q/K Năng suất biên MP Sản lƣợng biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lƣợng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên. Sản lƣợng biên của lao động = thay đổi sản lƣợng / thay đổi đầu vào của lao động = ∆Q/∆L Sản lƣợng biên của vốn = thay đổi sản lƣợng / thay đổi đầu vào của vốn = ∆Q/∆K Ví dụ: Lƣ ợng Lƣ ợng vốn Tổng sản Năng suất Năng suất lao động (K) lƣ ợng (Q) TB (Q/L) biên (L) (∆Q/∆L) 0 10 0 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 68
  4. 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 Khi lƣợng lao động bằng 0 thì sản lƣợng bằng 0. Sau đó, sản lƣợng tăng lên khi lao động đạt mức 8 đơn vị, sau mức này tổng sản lƣợng giảm xuống. Lúc đầu mỗi đơn vị lao động có thể tận dụng càng nhiều lợi thế của máy móc và nhà ƣởng, đến một mức nhất định lao động tăng thêm không còn hữu ích nửa và có thể phản tác dụng. Năm lao động có thể vận hành một dây chuyền tốt hơn hai lao động nhƣng mƣời lao động thì chỉ làm vƣớng chân nhau. Qui lu t năng suất biên giảm dần. Khi một đầu vào đƣợc sử dụng ngày càng nhiều hơn thì sẽ tới điểm mà kể từ đó mức năng suất gia tăng sẽ giảm. Khi lƣợng đầu vào lao động ít, mỗi lƣợng nhỏ lao động gia tăng sẽ làm tăng đáng kể sản lƣợng, khi có quá nhiều lao động thì sản phẩm biên của lao động sẽ giảm. Khi sử dụng ngày càng nhiều yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽ ngày càng giảm xuống. 2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PH 2.1 Chi phí sản xuất Chi phí kinh tế luôn lớn hơn chi phí kế toán. Sự khác biệt giữa hai chi phí này thực chất chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp. Lợi nhuận kế toán đƣợc ác định bằng: Lợi nhuận kế toán = Tổng doanh thu - Chi phí kế toán. Trong khi đó, Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội 69
  5. Giả sử, bạn sở hữu một căn nhà có thể cho thuê và nhận đƣợc 50 triệu đồng mỗi năm. Nếu bạn không cho thuê mà mở một cửa hàng bán tạp hóa và chỉ nhận đƣợc 40 triệu đồng lợi nhuận kế toán, thì thực tế bạn chịu thua lỗ 10 triệu đồng. Lỗ 10 triệu đồng khi so sánh với việc cho thuê căn nhà của bạn. Trong kinh tế học, khi nói đến lợi nhuận của doanh nghiệp thì chúng ta đang đề cập đến lợi nhuận kinh tế. Trong trƣờng hợp một ngành có lợi nhuận kinh tế dƣơng. Điều này có nghĩa là ngành này hấp dẫn hơn những ngành khác, lợi nhuận này sẽ hấp dẫn nhiều doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành (trừ khi có những rào cản thâm nhập ngành). Trong trƣờng hợp lợi nhuận kinh tế âm trong dài hạn, chúng ta thấy một số các doanh nghiệp rút lui khỏi ngành 2.2 Chi phí ngắn hạn Tổng chi phí Trong ngắn hạn, tổng chi phí (TC) bao gồm hai loại chi phí: chi phí cố định và chi phí biến đổi. Chi phí cố định (TFC) là những chi phí không biến đổi theo mức sản lƣợng. Chi phí cố định là nhƣ nhau đối với mọi mức sản lƣợng (thậm chí khi sản lƣợng bằng không). Các chi phí cố định chẳng hạn nhƣ: tiền thuê văn phòng, chi phí đăng ký, khoản trả lãi vay, chi phí khấu hao liên quan đến các tiện ích sử dụng (nhà ƣởng, thiết bị, phƣơng tiện vận tải, ...). Chi phí biến đổi (TVC) là những chi phí biến đổi theo mức sản lƣợng. Chẳng hạn, chi phí lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phí điện nƣớc là những chi phí biến đổi. Chi phí biến đổi bằng không khi sản lƣợng bằng không và tăng lên theo sản lƣợng sản xuất. Bảng dƣới đ y minh họa giả định về chi phí cố định và chi phí biến đổi theo các mức sản lƣợng sản xuất. Từ bảng này cũng chỉ ra rằng chi phí cố định là nhƣ nhau tại mọi mức sản lƣợng và chi phí biến đổi tăng lên theo các mức sản lƣợng sản xuất. TC= TFC +TVC 70
  6. Biểu đồ dƣới đ y minh họa đồ thị của đƣờng chi phí cố định. Chi phí cố định có giá trị bằng nhau tại các mức sản lƣợng và đồ thị của đƣờng chi phí cố định là đƣờng nằm ngang. Hình 4.1 Chi phí cố định Đƣờng chi phí biến đổi tăng lên khi mức sản lƣợng tăng lên. Ta thấy ban đầu chi phí biến đổi tăng với tốc độ giảm dần (do năng suất biên ban đầu tăng lên làm cho chi phí của mỗi đơn vị sản lƣợng tăng thêm giảm). Tuy nhiên, khi mức sản lƣợng tăng thêm sau đó sẽ làm cho chi phí biến đổi tăng với tốc độ tăng dần (do ảnh hƣởng của qui luật năng suất biên giảm dần Hình 4.2 Chi phí biến đổi Do tổng chi phí bằng tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi. Khi đó, đƣờng tổng chi phí bằng tổng theo trục tung của TFC và TVC. Biểu đồ dƣới đ y minh họa cho mối quan hệ này 71
  7. Hình 4.3 Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí Chi phí trung bình Chi phí cố định trung bình (AFC) đƣợc ác định bằng: AFC = TFC/Q. Chi phí cố định trung bình đƣợc thêm vào bảng dƣới đ y. Lƣu ý rằng chi phí cố định trung bình giảm khi mức sản lƣợng tăng lên. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) đƣợc ác định bằng: AVC = TVC/Q. Cột sau cùng trong bảng trên biểu thị chi phí biến đổi trung bình. Chi phí biến đổi lúc đầu giảm nhƣng sau đó tăng lên theo mức tăng của sản lƣợng. Sở dĩ AVC tăng lên là do ảnh hƣởng của qui luật năng suất biên giảm dần. Nếu mỗi lao động sử dụng tăng thêm đem lại mức sản lƣợng tăng thêm nhỏ hơn, thì chi phí trung bình trên sản lƣợng tăng thêm phải tăng lên. 72
  8. Chi phí trung bình (ATC) đƣợc ác định bằng: ATC= TC/Q Chi phí biên Ngoài việc ác định chi phí trung bình, thì chi phí biên của đơn vị sản lƣợng tăng thêm cũng rất hữu ích. Chi phí này đƣợc gọi là chi phí biên (MC). Chi phí biên đƣợc đo lƣờng bởi: MC= ΔTC/ΔQ. Chi phí biên đƣợc ác định trong bảng dƣới đ y. Lƣu ý cách thức ác định chi phí biên từ công thức ở trên, đó là tỷ số của thay đổi tổng chi phí theo thay đổi mức sản lƣợng. Chẳng hạn, chúng ta xét trong khoảng sản lƣợng từ 10 đến 20. Trong trƣờng hợp này tổng chi phí tăng 20 (từ 40 lên 60) khi sản lƣợng sản xuất tăng thêm 10 đơn vị. Vì vậy, chi phí biên trong khoảng này là 20/10 = 2. 73
  9. 2.3 Chi phí d i hạn Tổng chi phí dài hạn LTC Đƣờng tổng chi phí dài hạn (LTC) mô tả chi phí tối thiểu cho việc sản xuất ra mỗi mức sản lƣợng, khi doanh nghiệp có khả năng điều chỉnh tất cả các đầu vào của mình một cách tối ƣu. Bởi vì doanh nghiệp có thể đóng cửa hoàn toàn trong dài hạn nên LTC ở mức sản lƣợng 0 là 0. Nhƣ vậy, không có chi phí cố định trong dài hạn và mọi chi phí đều là chi phí biến đổi. Điểm khác biệt cơ bản giữa dài hạn và ngắn hạn là sự linh động. Trong dài hạn, nhà sản xuất có thể linh động điều tiết sản lƣợng và chi phí bằng cách thay đổi quy mô nhà máy. Chi phí trung bình dài hạn (LAC) và chi phí biên dài hạn(LMC) Từ đƣờng LTC cũng ác định đƣợc đƣờng chi phí trung bình dài hạn bằng cách lấy LTC chia cho Q tƣơng ứng: LAC = LTC/Q Chi phí biên dài hạn là sự thay đổi của tổng phí dài hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm đƣợc sản xuất trong dài hạn: LMC = ∆LTC / ∆Q Tính kinh tế theo quy mô Tính kinh tế theo qui mô: LAC giảm dần khi gia tăng sản lƣợng, và tại sản lƣợng tối ƣu Q* thì LACmin thể hiện những qui mô sản xuất liên tục lớn hơn có hiệu quả hơn so với các qui mô có hiệu quả trƣớc đó. Tính phi kinh tế theo qui mô: LAC tăng lên khi tăng sản lƣợng vƣợt quá sản lƣợng tối ƣu Q*, thể hiện những qui mô lớn hơn trở nên kém hiệu quả hơn so với các qui mô nhỏ hơn trƣớc đó Lợi tức theo quy mô cố định: Khi doanh nghiệp tăng sản lƣợng mà làm cho chi phí trung bình dài hạn LAC của doanh nghiệp vẫn không đổi 74
  10. 3. LÝ THUYẾT VỀ OANH THU VÀ LỢI NHUẬN 3.1 Doanh thu Tổng doanh thu (TR): là tổng số tiền mà doanh nghiệp thu đƣợc nhờ bán hàng. Khi tính tổng doanh thu tƣơng ứng với khối lƣợng hàng hóa q đƣợc tiêu thụ, ta có: TR(q) = P.q Trong đó P chính là mức giá tính cho mỗi đơn vị hàng hóa. Nói cách khác, tổng doanh thu trƣớc hết là một hàm số của sản lƣợng. Sự thay đổi của mức sản lƣợng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của tổng doanh thu. Tuy nhiên, tổng doanh thu còn phụ thuộc vào mức giá P. Đến lƣợt mình, mức giá P cũng thƣờng không độc lập với mức sản lƣợng. Trừ trƣờng hợp quy mô sản lƣợng của doanh nghiệp là tƣơng đối nhỏ so với quy mô hàng hóa đƣợc giao dịch chung trên thị trƣờng, nói chung nếu doanh nghiệp muốn bán đƣợc một khối lƣợng hàng hóa lớn hơn, nó thƣờng phải hạ giá. Điều này thực ra xuất phát từ quy luật cầu: khi mức giá hàng hóa hạ xuống, ngƣời tiêu dùng sẵn lòng mua một khối lƣợng hàng hóa lớn hơn, tức là doanh nghiệp có khả năng bán đƣợc nhiều hàng hóa hơn. Ngƣợc lại, khi mức giá tăng lên, lƣợng cầu về hàng hóa của ngƣời tiêu dùng giảm xuống, doanh nghiệp chỉ có thể bán đƣợc một khối lƣợng hàng hóa ít hơn. Vì thế, có thể coi mức giá P cũng là một hàm số của sản lƣợng q Doanh thu biên (MR) là doanh thu có thêm đƣợc nhờ sản xuất và bán ra thêm một đơn vị hàng hóa. Nếu ký hiệu TRq là tổng doanh thu có đƣợc nhờ bán một khối lƣợng hàng hóa q và TR(q-1) là tổng doanh thu nhờ bán một khối lƣợng hàng hóa ít hơn (q-1), thì doanh thu biên của đơn vị hàng hóa thứ q (đơn vị hàng hóa cuối cùng trong khối lƣợng q) là: MRq = TRq – TR(q-1) Một cách tổng quát hơn, ngƣời ta có thể định nghĩa doanh thu biên tại một điểm sản lƣợng nào đó là tỷ số giữa mức gia tăng trong tổng doanh thu so với mức gia tăng trong sản lƣợng: MR = ∆TR/∆q 3.2 Lợi nhu n Lợi nhuận: là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí ứng với mỗi mức sản lƣợng. Nếu ký hiệu π(q) là lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc khi sản xuất một sản lƣợng hàng hóa q, ta có: π(q) = TR(q) – TC(q) Dễ nhận thấy rằng 75
  11. lợi nhuận cũng là một hàm số của sản lƣợng: nó thay đổi cùng với sự thay đổi của mức sản lƣợng. Trong công thức trên, nếu tổng chi phí là tổng chi phí kế toán, lợi nhuận sẽ đƣợc gọi là lợi nhuận kế toán. Còn nếu tổng chi phí là tổng chi phí kinh tế, lợi nhuận tƣơng ứng là lợi nhuận kinh tế. Tƣơng ứng với cùng một mức sản lƣợng q của doanh nghiệp, lợi nhuận kinh tế thƣờng nhỏ hơn lợi nhuận kế toán. 4. PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT TỐI ƢU Chúng ta hãy em ét điều gì sẽ xảy ra khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản lƣợng. Phƣơng trình lợi nhuận đƣợc biểu thị nhƣ sau: Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản lƣợng thì doanh thu của nó sẽ tăng lên (trong hầu hết các trƣờng hợp) và chi phí cũng tăng lên. Lợi nhuận sẽ tăng khi phần doanh thu tăng lớn hơn phần chi phí tăng. Trong đó, doanh thu tăng do bán thêm một đơn vị sản lƣợng gọi là doanh thu biên (MR) và chi phí tăng liên quan đến việc sản xuất thêm một đơn vị sản lƣợng gọi là chi phí biên (MC). Chúng ta hãy xem xét quyết định của doanh nghiệp liệu có sản xuất thêm một đơn vị sản lƣợng hay không. Nếu doanh thu biên vƣợt quá chi phí biên sẽ làm cho lợi nhuận tăng lên. Ngƣợc lại, nếu chi phí biên lớn hơn doanh thu biên của đơn vị sản xuất tăng thêm sẽ làm giảm lợi nhuận. Trong trƣờng hợp này doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng cách giảm sản lƣợng sản xuất. Do đó, doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất sản phẩm nhiều hơn khi MR > MC và giảm sản lƣợng sản xuất khi MR < MC. Doanh nghiệp sẽ không có động lực sản xuất nhiều hơn hay ít hơn khi mà MR = MC Phƣơng trình MR = MC đƣợc gọi là phƣơng trình c n bằng biên. Thực tế, phƣơng trình này là điều kiện cần để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Lƣu ý rằng, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lƣợng Qo mà ở đó MR = MC khi và chỉ khi doanh nghiệp có lợi nhuận > 0 tại mức sản lƣợng Qo này. Trong trƣờng hợp lợi nhuận < 0 tại mức sản lƣợng Qo mà ở đó MR = MC thì doanh nghiệp sẽ tối thiểu lỗ. Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu. Phương pháp cổ điển dựa vào năng suất biên. 76
  12. Giã sử một xí nghiệp sản xuất sản phẩm X sử dụng hai yếu tố sản xuất biến đổi K và L có thể thay thế cho nhau trong quá trình sản xuất. Với hai yếu tố sản xuất K và L này xí nghiệp sẽ phối hợp theo tỷ lệ nào đó để với mức chi phí sản xuất cho trƣớc sẽ tạo ra một sản lƣợng tối đa hoặc với sản lƣợng cho trƣớc sẽ sản xuất với chi phí tối thiểu. Để tối đa hoá sản lƣợng với chi phí cho trƣớc, hoặc tối thiểu hoá chi phí với mức sản lƣợng cho trƣớc, xí nghiệp sẽ sử dụng yếu tố sản xuất sao cho thoả mãn hai đều kiện sau: MPK/PK = MPL/PL (1) K.PK = L.PL (2) Ví dụ: Để sản xuất sản phẩm A cần hai yếu tố sản xuất K và L. Biết đơn giá của K là PK = 2đvt; và của L là PL = 1đvt. Chi phí cho hai yếu tố này là 20 đvt, kỹ thuật sản xuất đƣợc biểu thị nhƣ sau: K MPK L MPL 1 22 1 14 2 20 2 10 3 17 3 9 4 14 4 8 5 11 5 7 6 8 6 6 7 5 7 5 8 2 8 4 9 1 9 2 Trong ví dụ trên có 4 cặp thoả điều kiện (1):  K = 1 và L = 1  K = 2 và L = 2  K = 4 và L = 5 77
  13.  K = 6 và L = 8 Nhƣng trong đó chỉ có K = 6 và L = 8 là thoả điều kiện (2). Vậy với chi phí là 20 đvt, í nghiệp sẽ mua 6đv K và 8 đv L thì sẽ đạt đƣợc sản lƣợng tối đa. Nguyên tắc tổng quát: Để đạt đƣợc sản lƣợng tối đa với chi phí cho trƣớc hay chi phí tối thiểu với sản lƣợng cho trƣớc, xí nghiệp nên chọn phối hợp giữa hai yếu tố sản xuất sao cho năng suất biên trên một đơn vị tiền tệ của các yếu tố sản xuất phải bằng nhau. MPK/PK = MPL/PL K.PK + L.PL = TC Phương pháp hình học - Đường dẳng lượng: Đƣờng đẳng lƣợng là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yế tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản lƣợng. Ví dụ: Hàm sản xuất của một xí nghiệp đƣợc mô tả qua bảng sau: L 1 2 3 4 5 K 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 Qua hàm sản xuất ta vẽ nhiều đƣờng đẳng lƣợng, ví dụ đƣờng Q1 = 55 sản phẩm; đƣờng Q2 = 75 sản phẩm; đƣờng Q3 = 90 sản phẩm... 78
  14. K 3 Q3(90 ) Q2(75 2 ) Q1(55 ) 0 1 3 L Hình 4.4 Các phối hợp K và L Những điểm nằm trên đƣờng đẳng lƣợng Q1 = 55 sản phẩm cho thấy các phối hợp khác nhau giữa K và L cùng sản xuất ra 55 sản phẩm. Những phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất K và L tạo ra những mức sản lƣợng lớn hơn đƣợc thể hiện bơỉ các đƣờng đẳng lƣợng cao hơn Q2 = 75; Q3 = 90;.. Các đƣờng đẳng lƣợng đƣợc mô tả trên cùng một đố thị gọi là sơ đồ đẳng lƣợng. Đặc điểm các đường đẳng lượng: Cũng tƣơng tƣ nhƣ các đƣờng đẳng ích. Các đƣờng đẳng lƣợng có đặc điểm nhƣ sau: - Dốc xuống về bên phải. - Các đƣờng đẳng lƣợng không cắt nhau. - Lồi về phía gốc O: thể hiện khả năng thay thế kỹ thuật của yếu tố sản xuất này cho yếu tố sản xuất khác giãm dần, gọi là tỉ suất thay thế kỹ thuật biên. Để thấy đƣợc năng suất lao động giãm dần ta hảy kẻ một đƣờng nằm ngang tại một mức vốn nào đó. Quan sát các mức sản lƣợng ta thấy rằng mỗi đơn vị lao động bổ sung tạo ra một mức sản lƣợng tăng ngày càng giãm. 79
  15. Trong ví dụ trên khi lao động tăng từ 1 đến 2 đơn vị, sản lƣợng tăng thêm 20 đơn vị, tuy nhiên khi thêm 1 lao động nữa thì sản lƣợng tăng thêm là 15… Nhƣ vậy, năng suất lao động giãm dần cả trong ngắn hạn và dài hạn. Tỷ suất thay thế kỷ thuật biên của L cho K (MRTSLK: Marginal rate of technical substitution): Là sản lƣợng vốn có thể giãm xuống khi sử dụng tăng thêm một đơn vị lao động nhằm đảm bảo mức sản lƣợng vẫn không thay đổi. Đ y là đại lƣợng tƣơng tự nhƣ tỷ suất thay thế biên (MRS) trong lý thuyết ngƣờitiêu dùng. Giống nhƣ MRS, MRTS bao giờ cũng m. MRTS = - thay đổi đầu vào của K / thay đổi đầu vào L = - ∆ /∆L (với mức sản lƣợng Q cố định) Trong đó ∆K và ∆L là những thay đổi nhỏ về vốn và lao động dọc theo đƣờng đẳng lƣợng. Mối quan hệ giữa MRTS và MP. MRTS có liên quan chặc chẻ với sản phẩm biên của lao động MPL và sản phẩm biên của vốn MPK. Để thấy đƣợc mối quan hệ này nhƣ thế nào chúng ta thử đƣa thêm một lƣợng lao động và giãm bớt một lƣợng vốn nào đó sao cho sản lƣợng không thay đổi. Sản lƣợng gia tăng do tăng thêm đầu vào lao động bằng sản lƣợng gia tăng trên mỗi đơn vị lao động bổ sung thêm với số đơn vị lao động bổ sung. Sản lƣợng tăng do tăng lao động = (MPL )(∆L ) Tƣơng tự nhƣ vậy, mức sản lƣợng giãm do giãm lƣợng vốn sử dụng sẽ bằng mức sản lƣợng giãm trên mội đơn vị vốn rút ra nhân với số vốn rút ra: Sản lƣợng giãm do giãm lƣợng vốn = (MPK )(∆K ) Để giữ sản lƣợng không đổi thì tổng các thay đổi về sản lƣợng phải bằng không. Vì vậy: (MPL )(∆L) + (MPK )(∆K ) = 0 Hay MPL/MPK = - ∆L/∆K = MRTS Nhƣ vậy, khi di chuyển dọc theo đƣờng đẳng lƣợng và liên tục thay đổi vốn bằng lao động trong quá trình sản xuất, sản phẩm biên của vốn sẽ tăng, sản phẩm biên của lao động giãm. Hậu quả là kỹ thuật thay thế biên giãm dần khi đƣờng đẳng lƣợng thay đổi. 80
  16. Đường đẳng phí: Đƣờng đẳng phí là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà xí nghiệp có khả năng thực hiện đƣợc với cùng một mức chi phí sản xuất và giá các yếu tố sản xuất đã cho. Phƣơng trình đƣờng đẳng phí có dạng: K.PK + L.PL = TC ( 1) Hay K = TC/PK - (PL/PK )L Trong đó: K là số lƣợng vốn đƣợc sử dụng; L: số lƣợng lao động đƣợc sử dụng; PK : giá của vốn; PL: giá của lao động và TC: Chi phí cho hai yếu tố K và L. Độ dốc của đƣờng đẳng phí (- PL/PK ) là tỷ số của giá hai yếu tố sản xuất. Hình 4.5 Đƣờng đẳng phí Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu: Vấn đề đặc ra cho xí nghiệp là với chi phí cho sẵn và giá các yều tố sản xuất nhất định, đƣợc thể hiện bằng đƣờng đẳng phí, xí nghiệp phải chọn phối hợp nào để sản xuất đƣợc một sản lƣợng tối đa. Các phƣơng án I, E, J đều nằm trong giới hạn chi phí và giá các yếu tố sản xuất cho trƣớc, nhƣng phƣơng án E là phƣơng án tối ƣu vì nó có thể sản xuấtra mức sản lƣợng cao nhất là Q1, phƣơng án I, J chỉ sản xuất ra sản lƣợng thấphơn là Q0. 81
  17. Tại phƣơng án E đƣờng đẳng phí MN tiếp xúc với đƣờng đẳng lƣợng Q1, do đó tại đ y độ dốc của đƣờng đƣờng đẳng lƣợng Q1 bằng độ dốc đƣờng đẳng phí MN, hay là: MRTS = - PL/PK => -MPL/MPK = - PL/PK Nguyên tắc tổng quát: Điểm phối hợp tối ƣu giữa hai yếu tố sản xuất là tiếp điểm của đƣờng đẳng phí với đƣờng đẳng lƣợng cao nhất có thể có, tại đó độ dốc của hai đƣờng bằng nhau: MPL/MPK = PL/PK và L.PL + K.PK = TC Do đó phƣơng án sản xuất tối ƣu (sản lƣợng tối đa) với chi phí sản xuất cho trƣớc TC1 đƣợc biểu thị qua sơ đồ đẳng lƣợng là xí nghiệp sử dụng K1 đơn vị vốn và L1 đơn vị lao động. M I E Q 1 J Q 0 L1 N L Hình 4.6 Nguyên tắc sản xuất tối ƣu 82
  18. CÂU HỎI CHƢƠNG 4 1. Sau đ y là số liệu về chi phí sản xuất của một xí nghiệp ở các mức sản xuất khác nhau: Lƣợng sản Tổng phí (ngàn phẩm đồng) 0 1000 20 1200 40 1300 60 1380 100 1600 200 2300 300 3200 400 4300 500 5650 1000 13650 (a) Tính biến phí trung bình (AVC), tổng phí trung bình (ATC), và định phí trung bình (AFC) (b) Tính phí biên ở tất cả các mức sản lƣợng. (c) Nếu xí nghiệp này có thể bán tất cả sản phẩm mình làm ra ở giá 11 đồng/đơn vị, tìm mức sản lƣợng có lợi nhuận cao nhất, lợi nhuận này bằng bao nhiêu? 2. Nếu xí nghiệp có phí sản xuất nhƣ trong c u 1 trên đ y có đƣờng cầu sản phẩm là p = 20 – 0,04q, trong đó p là giá và q là số lƣợng bán. (a) Tìm thu biên tƣơng ứng với các mức sản lƣợng nhƣ trong c u 1. (b) Tìm số lƣợng sản phẩm bán và giá bán để có lợi nhuận tối đa. (c) Nếu xí nghiệp này có phí biên không đổi bằng 4 đồng thay vì có chi phí sản xuất nhƣ c u 1 và có 2 thị trƣờng. Một thị trƣờng có đƣờng cầu nhƣ trên (p = 20 – 0,04q) và một thị trƣờng có đƣờng cầu p = 10 – 0,02q. Tìm lƣợng sản phẩm và giá bán mà xí nghiệp này bán trong mỗi thị trƣờng. 83
  19. 3/ Nếu bạn là ngƣời quản lý của một xí nghiệp sản xuất đồng hồ đang hoạt động trong một thị trƣờng cạnh tranh với phí sản xuất biểu hiện bằng C = 100 + Q2, trong đó Q là mức đầu ra và C là tổng phí (C tính bằng ngàn đồng). Định phí là 100.000 đồng. (a) Nếu giá của một chiếc đồng hồ là 60.000 đồng, bạn phải sản xuất bao nhiêu chiếc để tối đa hoá đƣợc lợi nhuận. (b) ở mức giá tối thiểu nào mà nếu giá thấp hơn mức này thì xí nghiệp phải đóng cửa. (c) Đƣờng cung sản phẩm của xí nghiệp của bạn có dạng nhƣ thế nào? 4/ Giả sử, giá của lao động là 400 nghìn đồng mỗi tuần, tổng chi phí cố định là 1 triệu đồng mỗi tuần và tổng sản lƣợng đầu ra nhƣ trên. a. Tính tổng chi phí, chi phí biến đổi cho mỗi mức sản lƣợng đầu ra? b. Vẽ các đƣờng tổng chi phí, chi phí cố định và chi phí biến đổi? c. Tính chi phí trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí biến đổi trung bình và chi phí biên? d. Vẽ các đƣờng chi phí trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí biến đổi trung bình và chi phí biên? e. Giả sử, chi phí cố định tăng lên 1.1 triệu đồng mỗi tuần. Điều gì xảy ra đối với các đƣờng chi phí trong ngắn hạn nói trên của doanh nghiệp? f. Giả sử, chi phí cố định giữ nguyên 1 triệu đồng nhƣng tiền lƣơng mỗi ngƣời lao động tăng lên 450 nghìn đồng mỗi tuần. Tính lại các mức chi phí mới ở trƣờng hợp 2? 84
  20. CHƢƠNG 5 CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG MÃ CHƢƠNG: CKT204-05 Giới thiệu: Chƣơng này đƣa ra sự so sánh các cấu trúc thị trƣờng trong nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn Mục tiêu: - Kiến thức: Phân biệt đƣợc các cấu trúc thị trƣờng (cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn) từ đó đƣa ra đƣợc sự so sánh ƣu, nhƣợc điểm của từng loại thị trƣờng. - Kỹ năng: Thực hiện đƣợc các bài tập tình huống, bài tập tính toán. Nhận định chính ác đƣợc thị trƣờng trong thực tiễn. - Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động trong việc học tập, nghiên cứu Nội dung: 1. CẠNH TRANH HOÀN HẢO 1.1 h i niệm, đặc điểm của th trƣờng v doanh nghiệp trong th trƣờng cạnh tranh ho n hảo Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trƣờng mà trong đó các quyết định mua hay bán của từng ngƣời mua hay từng ngƣời bán riêng lẻ không ảnh hƣởng gì đến giá cả trên thị trƣờng. Từ khái niệm này, ta nhận thấy đặc điểm quan trọng của thị trƣờng này là số lƣợng sản phẩm mà mỗi doanh nghiệp cung ứng không có ảnh hƣởng gì đến giá cả trên thị trƣờng. Một doanh nghiệp trong thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo hoạt động nhƣ thể giá thị trƣờng không phụ thuộc vào số lƣợng bán ra của doanh nghiệp và do vậy, doanh nghiệp đƣợc gọi là ngƣời chấp nhận giá Thị trƣờng cạnh tranh hoàn toàn phải hội đủ những điều kiện sau đ y: - Số lƣợng ngƣời tham gia vào thị trƣờng phải lớn, sao cho sản lƣợng hàng hoá mà từng xí nghiệp cung ứng là rất nhỏ so với lƣợng cung của thị trƣờng, không có xí nghiệp nào đặc biệt có đủ trọng lƣợng để gây ảnh hƣởng lên kết quả thị trƣờng. Do đó, họ không thể ảnh hƣởng tới giá thị trƣờng, mà chỉ là 85
nguon tai.lieu . vn