Xem mẫu

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (PHẦN 2) TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ- CĐN ngày tháng năm của Hiệu trưởng trường cao đẳng nghề An Giang) T :P T V Nă 2018
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Kế toán – một trong những công cụ quan trọng để quản lý kinh tế - tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Trong bối cảnh hiện nay kế toán càng trở nên cần thiết và quan trọng trong việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin. Thông tin kế toán cung cấp không chỉ quan trọng và cần thiết đối với đơn vị kế toán mà còn cần thiết cho các đối tƣợng có liên quan nhƣ cơ quan thuế, thống kê, các nhà đầu tƣ,… Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của học sinh – sinh viên ngành kế toán và thuế của Trƣờng Cao đẳng Nghề An Giang và những ai quan tâm đến công tác kế toán doanh nghiệp, chúng tôi đã tiến hành biên soạn cuốn sách “Kế toán doanh nghiệp”. Cuốn sách do tập thể giáo viên Khoa Kinh tế trƣờng Cao đẳng Nghề An Giang trực tiếp biên soạn. Cuốn sách đƣợc biên soạn dựa trên Luật kế toán –Luật số 03/2003/QH11, chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, các chuẩn mực kế toán, các thông tƣ, văn bản hƣớng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của Bộ Tài chính đã ban hành. Cuốn sách có tất cả 05 chƣơng : (Chƣơng 1, 2, 3 và 4 (kế toán tài sản cố định) đƣợc giảng dạy cho trình độ trung cấp) C ƣơ 6. Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8. Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
  3. 9. Kế toán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu 10. Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp Mỗi chƣơng đƣợc kết cấu theo trình tự sau đây: 1. Mục tiêu của chƣơng 2. Nội dung từng phần hành kèm theo ví dụ minh họa 3. Câu hỏi trắc nghiệm 4. Bài tập cho từng phần hành và bài tập tổng hợp 5. Phụ lục các chứng từ - mẫu biểu của chƣơng Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, cuốn sách chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chúng tôi mong nhận đƣợc những đóng góp của bạn đọc để lần biên soạn sau đƣợc tốt hơn. An Giang, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn Tổ Kế toán doanh nghiệp
  4. M CL C Trang C ƣơ 6: K ƣơ ƣơ .....................................1 I. Khái niệm, ý ngh a, nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng và các hình thức tiền lƣơng,qu lƣơng, các khoản trích theo lƣơng...................................................................................1 1. Khái niệm, ý ngh a, nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng...............................................1 2. Các hình thức tiền lƣơng,qu lƣơng, qu BHXH, qu BHYT, BHTN, KPCĐ.........2 II. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng..........................................9 1. Kế toán tiền lƣơng.....................................................................................................9 2. Kế toán các khoản trích theo lƣơng.........................................................................12 3. Kế toán trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất .........................14 C ƣơ 7: K ẩ ...............................26 I. Những vấn đề chung vế chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...........................26 1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm..................................................26 2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...................................................27 3. Nhiệm vụ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ..........................................27 4. Những vấn đề cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong k .....................................................31 1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.................................................................31 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.........................................................................34 3. Kế toán chi phí sản xuất chung................................................................................36 4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp................................................39 III. Các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang............................................................44 1. Khái niệm.................................................................................................................44 2. Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang................................................................45 IV. Các phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm..................................................................48 1. Tính giá thành theo phƣơng pháp trực tiếp..............................................................48 2. Tính giá thành theo phƣơng pháp loại trừ chi phí....................................................50 3. Tính giá thành theo phƣơng pháp hệ số...................................................................52 4. Tính giá thành theo phƣơng pháp t lệ.....................................................................55 5. Tính giá thành theo phƣơng pháp đơn đặt hàng.......................................................57 6. Tính giá thành theo phƣơng pháp liên hợp...............................................................59 V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở các loại hình doanh nghiệp chủ yếu 1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụ ở các loại hình doanh nghiệp có sản xuất phụ.................................................................................59 2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành với loại hình doanh nghiệp có Quy trình công nghệ giản đơn.................................................................................63 C ƣơ 8: K ẩ , ẩ ị doanh I. Những vấn đề chung về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.......................................92
  5. 1. Khái niệm ................................................................................................................92 2. Nhiệm vụ..................................................................................................................93 3. Nguyên tắc hạch toán................................................ .............................................93 4. Điều kiện ghi nhận doanh thu..................................................................................95 5. Xác định doanh thu trong một số trƣờng hợp..........................................................95 6. Các khoản làm giảm doanh thu...............................................................................96 II. Kế toán nhập – xuất kho thành phẩm...........................................................................98 1. Kế toán nhập xuất kho thành phẩm theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên .......98 2. Kế toán nhập xuất kho thành phẩm theo phƣơng pháp kê kê định k ............ ......102 III. Kế toán tiêu thụ thành phẩm.....................................................................................104 1. Chứng từ sử dụng..................................................................................................104 2. Tài khoản sử dụng.................................................................................................104 3. Phƣơng pháp hạch toán.........................................................................................106 IV. Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh......................................................................118 1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính..................................118 2. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp..................................128 3. Kế toán các khoản thu nhập và chi phí khác ........................................................134 4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh........... ........................................................137 C ƣơ 9: K ở ữ 64 I. Kế toán các khoản nợ phải trả.....................................................................................164 1. Kế toán các khoản phải trả ngƣời bán...................................................................164 2. Kế toán chi phí phải trả.........................................................................................168 3. Kế toán phải trả nội bộ............................................. .............................................173 4. Kế toán vay và nợ thuê tài chính...........................................................................177 5. Kế toán trái phiếu phát hành.................................................................................181 6. Kế toán các khoản nhận ký qu , ký cƣợc..............................................................189 7. Kế toán qu khen thƣởng, phúc lợi........................................................................191 8. Kế toán qu phát triển khoa học và công nghệ......................................................196 9. Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc......................................................199 II. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu....................................................................................212 1. Những vấn đề chung về nguồn vốn chủ sở hữu.....................................................212 2. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu............................................................................... ....214 3. Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản...................... ..........................................219 4. Kế toán chênh lệch t giá.......................................................................................221 5. Kế toán các qu doanh nghiệp...............................................................................226 6. Kế toán nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản..........................................................227 7. Kế toán cổ phiếu qu .............................................................................................229 C ƣơ :B ệ 245 I. Kế toán các khoản nợ phải trả.....................................................................................245 1. Khái niệm...............................................................................................................245 2. Mục đích của báo cáo tài chính.............................................................................245 3. Đối tƣợng áp dụng................................................... .............................................245
  6. 4. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp.......................................................246 5. Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính.....................................................247 6. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính............................................................248 7. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính.......................................................248 8. K lập báo cáo tài chính........................................................................................248 9. Thời hạn nộp báo cáo tài chính..............................................................................249 II. Phƣơng pháp lập báo cáo tài chính.............................................................................250 1. Bảng cân đối kế toán.............................................................................................250 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh......................................................... ........271 3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tê...................................... .............................................276 4. Thuyết minh báo cáo tài chính...............................................................................295
  7. CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học (chữ in hoa): KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Mã môn học: MH23-MH24 Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ (Lý thuyết: 43 giờ, thực hành, thí nghiệm, thảo luận: 20 giờ, bài tập: 42 giờ, kiểm tra: 5 giờ). I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC Vị Môn kế toán doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế tài chính, đƣợc học sau các môn tài chính doanh nghiệp, thuế; là cơ sở để học môn kế toán quản trị và thực hành kế toán. 2 T ấ - Môn học kế toán doanh nghiệp cung cấp những kiến thức về nghiệp vụ kế toán, là môn chuyên môn chính của nghề kế toán doanh nghiệp. - Thông qua kiến thức chuyên môn về kế toán doanh nghiệp, ngƣời học thực hiện đƣợc các nội dung về nghiệp vụ kế toán. Môn học kế toán doanh nghiệp có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. II M C TIÊU MÔN HỌC V ứ - Hạch toán đƣợc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp theo từng phần hành kế toán; - Vận dụng đƣợc các kiến thức đã học về kế toán doanh nghiệp trong việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán đƣợc giao; 2 V ỹ ă - Giải quyết đƣợc những vấn đề về chuyên môn kế toán và tổ chức đƣợc công tác kế toán – tài chính trong doanh nghiệp; - Sử dụng đƣợc chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp; - Lập đƣợc các báo cáo tài chính theo quy định; - Kiểm tra đánh giá đƣợc công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp 3 V ă ự ự ệ - Tuân thủ các chế độ kế toán tài chính do Nhà nƣớc ban hành; - Có đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức k luật, sức khỏe; - Tự tin và chủ động tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp.
  8. III NỘI DUNG MÔN HỌC Nộ ổ ờ T ờ ( ờ) S Tổ Lý T ự , Kể T ƣơ TT y , tra VI K ƣơ 10 5 4 1 trích theo lƣơ I. Hình thức tiền lƣơng, qu lƣơng và các khoản trích theo lƣơng II. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng VII K ấ 30 15 14 1 ẩ I. Tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất III. Đánh giá sản phẩm dở dang IV. Phƣơng pháp tính giá thành V. Tính giá thành một số loại hình sản xuất VIII K ẩ , , 30 15 14 1 ị I. Một số vấn đề chung về thành phẩm, tiêu thụ II. Kế toán thành phẩm III. Kế toán bán hàng III. Kế toán kết quả hoạt động IX K và 10 4 5 1 ở ữ I. Kế toán các khoản nợ phải trả II. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu X Báo cáo tài chính trong doanh 10 4 5 1 ệ I. Khái niệm, tác dụng, yêu cầu báo cáo tài chính II. Hệ thống báo cáo tài chính Tổ ộ 90 43 42 5
  9. CHƢƠNG 6 KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG Mục tiêu học tập Sau khi nghiên cứu chương này, bạn có thể: - Giải thích đƣợc nội dung tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng là gì? Nguồn hình thành và mục đích sử dụng qu tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. - Hạch toán đƣợc tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng đúng nguyên tắc; - Tính đƣợc tiền lƣơng theo thời gian, lƣơng theo sản phẩm… - Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. I KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM V CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ HÌNH TH C TIỀN LƢƠNG, QU LƢƠNG , CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG K ệ , ệ ƣơ 1.1. K ệ - Lao động: Là hoạt động chân tay và trí óc của con ngƣời nhằm tác động để biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm nhằm đáp ứng cho nhu cầu của con ngƣời. - Tiền lƣơng: Tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà ngƣời lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lƣơng của ngƣời lao động đƣợc xác định theo hai cơ sở chủ yếu là số lƣợng và chất lƣợng lao động của mỗi ngƣời. 1.2. Ý Tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngƣời lao động. Trả lƣơng hợp lý là đòn bẩy kinh tế để kích thích ngƣời lao động làm việc tích cực với năng suất, chất lƣợng và trách nhiệm cao, từ đó chi phí về lao động giảm, hạ thấp giá thành sản phẩm dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp tăng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao động. 1.3. N ệ - Tính toán chính xác số tiền lƣơng và các khoản thanh toán khác phải trả cho từng ngƣời lao động đúng theo chế độ quy định, thanh toán lƣơng kịp thời đến ngƣời lao động. Kiểm tra việc chấp hành chế độ về tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, và các khoản chi trả khác cho công nhân viên. - Tính toán, phân bổ chính xác tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào các đối tƣợng sử dụng.
  10. - Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng qu tiền lƣơng, qu bảo hiểm xã hội đúng với chế độ hiện hành. Phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng thời gian lao động và năng suất lao động. 2 C ứ ƣơ , ỹ ƣơ , ỹ BH H, BHYT, BHTN, KPCĐ 2. C ứ ƣơ Việc tính lƣơng cho ngƣời lao động đƣợc tiến hành theo hai hình thức chủ yếu: lƣơng theo thời gian và lƣơng theo sản phẩm. a.T ƣơ ờ Theo hình thức này, tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc, chức danh và thang lƣơng quy định. T ƣơ ờ ơ Căn cứ vào thời gian làm việc, mức lƣơng cơ bản, các khoản phụ cấp để tính trả lƣơng cho ngƣời lao động. Tiền lƣơng theo thời gian có thể tính theo tháng, tuần, ngày, giờ làm việc của ngƣời lao động tu theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của đơn vị, việc tính trả lƣơng theo thời gian đựơc phân thành các loại sau: Tiền lƣơng tháng (LTháng): Đƣợc trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Lƣơng tháng tƣơng đối ổn định và đƣợc áp dụng khá phổ biến đối với công nhân viên chức. LTháng = Mức lƣơng tối thiểu x ( Hệ số lƣơng + hệ số phụ cấp ) Tiền lƣơng tuần (LTuần): Đƣợc tính trả cho một tuần làm việc Mức lƣơng tháng x 12 tháng LTuần = 52 Tiền lƣơng ngày (LNgày): Đƣợc tính và trả cho 1 ngày làm việc đƣợc áp dụng cho lao động trực tiếp hƣởng lƣơng theo thời gian hoặc trả lƣơng cho nhân viên trong thời gian học tập, hội họp… LTháng LNgày = Số ngày làm việc trong tháng theo quy định
  11. Quy định mức lƣơng tối thiểu vùng áp dụng: Vùng Mứ ƣơ ể ù ă 2018 I 3.980.000 đồng/tháng II 3.530.000 đồng/tháng III 3.090.000 đồng/tháng IV 2.760.000 đồng/tháng T ƣơ ờ ó ƣở Đây là hình thức trả lƣơng theo thời gian kết hợp với tiền thƣởng nhằm kích thích ngƣời lao động hoàn thành tốt công việc đƣợc giao. Tiền lƣơng theo thời gian có thƣởng đƣợc chia làm hai bộ phận: + Lƣơng theo thời gian giản đơn gồm: Lƣơng cơ bản + Phụ cấp theo chế độ khi hoàn thành công việc và đạt yêu cầu về chất lƣợng. + Các khoản thƣởng: Chi trả cho ngƣời lao động khi họ vƣợt mức hoặc giảm t lệ phế phẩm hay hoàn thành xuất sắc công việc đƣợc giao. * Ƣu và nhƣợc điểm của hình thức trả lƣơng theo thời gian + Ƣu điểm: Đơn giản, dễ tính toán. + Nhƣợc điểm: Chƣa chú ý đến chất lƣợng lao động, chƣa gắn với kết quả lao động cuối cùng, do dó không kích thích ngƣời lao động tăng năng suất lao động. b T ƣơ ẩ Theo hình thức này, tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động căn cứ vào đơn giá và sản lƣợng thực tế mà ngƣời lao động hoàn thành và đạt yêu cầu chất lƣợng đã quy định sẵn. Việc trả lƣơng theo sản phẩm phải đảm bảo các điều kiện sau: - Phải xác định và giao định mức một cách hợp lý cho ngƣời lao động. - Tổ chức nghiệm thu và thống kê sản phẩm kịp thời, chính xác, kiên quyết loại bỏ những sản phẩm không đạt chất lƣợng trong khi tính lƣơng. - Phải đảm bảo công bằng. T ƣơ ẩ ự
  12. Tiền lƣơng theo sản phẩm trực tiếp đƣợc áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm căn cứ vào số lƣợng sản phẩm (khối lƣợng công việc ) hoàn thành và đơn giá tiền tiền lƣơng, không hạn chế về số lƣợng sản phẩm. Tiền lƣơng đƣợc = Số lƣợng sản phẩm, công x Đơn giá tiền lãnh trong tháng việc hoàn thành lƣơng T ƣơ ẩ Tiền lƣơng theo sản phẩm gián tiếp đƣợc áp dụng để trả lƣơng cho các công nhân phục vụ sản xuất hƣởng lƣơng phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp nhƣ: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, bảo dƣỡng máy móc, … Tiền lƣơng đƣợc tính căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp mà công nhân phụ phục vụ. Tiền lƣơng đƣợc T lệ Tiền lƣơng của lãnh trong tháng = đƣợc tính x bộ phận trực tiếp T ƣơ ẩ ỹ Tiền lƣơng sản phẩm lu tiến là hình thức trả lƣơng theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với hình thức tiền thƣởng, khi nhân viên có số lƣợng sản phẩm thực hiện trên định mức quy định. Li = (SLđm x ĐGcđ) + (SLnđm x ĐGlt ) V : Công ty Hạnh Nguyên xây dựng định mức lu tiến cho số sản phẩm vƣợt mức nhƣ sau: Từ 1 đến 400 sản phẩm: Đơn giá là 5.000đ/sp Vƣợt từ 1 – 10%: Đơn giá tăng 20% Vƣợt từ 11 – 20%: Đơn giá tăng 40% Vƣợt từ 21 – 30%: Đơn giá tăng 60% Vƣợt trên 30%: Đơn giá tăng 100% Ông Trần Văn Bình trong tháng 3/N làm đƣợc 500 sản phẩm, đƣợc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm đạt yêu cầu về chất lƣợng và k thuật Y ầ : Xác định tiền lƣơng tháng 3/N đƣợc l nh của ông Trần Văn Bình c.T ƣơ ƣ ô ệ
  13. Tiền lƣơng khoán thƣờng đƣợc áp dụng đối với các công việc mà xét thấy nếu giao từng phần việc thì không có lợi về mặt kinh tế nên phải khoán cả toàn bộ công việc, cần phải hoàn thành trong một thời gian nhất định với tiêu chuẩn k thuật và tiền lƣơng đƣợc hƣởng đƣợc xác định trƣớc. * Ƣu và nhƣợc điểm của hình thức trả lƣơng theo sản phẩm +Ƣ ể : Gắn thu nhập của ngƣời lao động với kết quả họ làm ra, do đó có tác dụng khuyến khích ngƣời lao động tăng năng suất lao động. +N ƣ ể : Tính toán phức tạp d Lƣơ ờ Là khoản lƣơng phải trả cho ngƣời lao động khi họ làm việc ngoài giờ.  Đ i vớ ộng tr ƣơ ời gian: Nếu làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn thì doanh nghiệp phải trả lƣơng làm thêm giờ theo công thức thức sau: Tiền lƣơng = Tiền lƣơng x 150% hoặc x Số giờ làm thêm giờ giờ thực trả 200% hoặc 300% làm thêm o Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thƣờng; o Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần; o Mức 300% áp dụng đối với ngày làm thêm vào ngày lễ.  Đ i vớ ộng tr ƣơ n phẩm: Nếu ngoài giờ tiêu chuẩn, doanh nghiệp có yêu cầu làm thêm số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm, công việc ngoài định mức hoặc những công việc phát sinh không có trong kế hoạch sản xuất thì đơn giá tiền lƣơng đƣợc xác định nhƣ sau: Tiền lƣơng Đơn giá tiền lƣơng 150% hoặc Số lƣợng, khối làm thêm giờ = làm trong giờ tiêu x 200% hoặc x lƣợng sản phẩm chuẩn 300% làm thêm  Đ i vớ ộng làm việ : Mức lƣơng đƣợc xác định bằng 130% so với mức lƣơng làm vào ban ngày. Theo Điều 105 của Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 giờ làm việc ban đêm đƣợc tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau. 2.2. Q ỹ ƣơ Qu tiền lƣơng là tất cả các khoản tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp có tính chất lƣơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Đứng trên giác độ hạch toán, qu tiền lƣơng đƣợc phân thành 2 phần: a. Q ỹ ƣơ
  14. Là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động đƣợc tính theo khối lƣợng công việc hoàn thành hoặc tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính tại đơn vị bao gồm: tiền lƣơng theo sản phẩm, tiền lƣơng theo thời gian và các khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp làm đêm, thêm giờ, …). b. Q ỹ ƣơ Là tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động trong thời gian không làm việc tại đơn vị nhƣng vẫn đƣợc hƣởng lƣơng theo chế độ quy định nhƣ: nghỉ phép, nghỉ lễ, hội họp, nghỉ trong thời gian máy hỏng, tiền lƣơng trong thời gian đi học,… Trong công tác kế toán, tiền lƣơng chính của CNSX đƣợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất, tiền lƣơng phụ của CNSX đƣợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức thích hợp. -C ấ ƣơ : + Phụ cấp khu vực: những nơi xa xôi, hẻo lánh, khó khăn và khí hậu xấu. + Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm. + Phụ cấp trách nhiệm: trách nhiệm cao. + Phụ cấp làm đêm: thời gian làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ. + Phụ cấp thu hút: vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và hải đảo xa đất liền. + Phụ cấp đắt đỏ: giá sinh hoạt cao hơn giá sinh hoạt bình quân. + Phụ cấp lƣu động: thƣờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở. 2.3 Q ỹ ể ã ộ a K ệ Bảo hiểm xã hội là khoản tiền ngƣời lao động đƣợc hƣởng trong trƣờng hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản… Để đƣợc hƣởng khoản trợ cấp này, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh tại đơn vị phải đóng góp vào qu bảo hiểm xã hội theo quy định. b. N - Đƣợc hình thành do việc trích lập theo t lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động trong k . Theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập qu BHXH theo t lệ 25,5% trên tổng tiền lƣơng thực tế phải trả cho ngƣời lao động trong tháng. Trong đó doanh nghiệp chịu 17,5% đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 8% còn lại do ngƣời lao động đóng góp (đƣợc trừ trực tiếp vào lƣơng). - Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tƣ qu , hỗ trợ của Nhà nƣớc, các nguồn thu hợp pháp khác. c. M ử
  15. - Chi trả cho ngƣời lao động có tham gia đóng góp qu trong thời gian họ bị mất khả năng lao động nhƣ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, về hƣu, mất sức lao động, tiền tuất, chi cho công tác quản lý qu bảo hiểm xã hội. - Chi phí quản lý, chi khen thƣởng, đầu tƣ tăng qu theo quy định. Theo quy định hiện hành, ngƣời sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho ngƣời lao động đủ điều kiện hƣởng chế độ ốm đau theo quy định và thực hiện quyết toán hằng quý với cơ quan BHXH (Điều 92 khoản 1 mục a của Luật BHXH). Toàn bộ số còn lại đƣợc nộp lên cơ quan quản lý qu BHXH để chi trả các trƣờng hợp nghỉ hƣu, nghỉ mất sức lao động,... Ở tại DN, hàng tháng DN trực tiếp chi trả BHXH cho ngƣời lao động bị ốm đau, thai sản,... trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ (phiếu nghỉ hƣởng BHXH và các chứng từ gốc khác). Cuối tháng (quý) doanh nghiệp phải thanh toán với cơ quan quản lý qu bảo hiểm xã hội. 2.4 Q ỹ ể y a K ệ Bảo hiểm y tế là khoản tiền đƣợc ngƣời lao động đƣợc đài thọ khi có nhu cầu khám và chữa bệnh. Để đƣợc hƣởng khoản trợ cấp này, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh tại đơn vị phải đóng góp vào qu BHYT theo quy định. b N - Đƣợc hình thành do việc trích lập theo t lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động trong k . Theo quy định hiện hành, hàng tháng Doanh nghiệp tiến hành trích lập qu BHYT theo t lệ 4,5% trên tổng tiền lƣơng thực tế phải trả cho ngƣời lao động trong tháng. Trong đó doanh nghiệp chịu 3% đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 1,5% còn lại do ngƣời lao động đóng góp (trừ trực tiếp vào lƣơng). - Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tƣ qu ; tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và nƣớc ngoài, các nguồn thu hợp pháp khác. c M ử - Thanh toán chi phí khám, chữa bệnh cho ngƣời lao động có tham gia đóng góp qu . - Chi phí quản lý bộ máy tổ chức BHYT theo định mức. - Đầu tƣ để bảo toàn và tăng trƣởng qu . - Lập qu dự phòng khám chữa bệnh BHYT. Theo quy định hiện hành, toàn bộ số trích BHYT đƣợc nộp lên cơ quan chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngƣời lao động thông qua mạng lƣới y tế. 2.5. Q ỹ ể ấ ệ a K ệ
  16. Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho ngƣời bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định. b. N ỹ - Ngƣời lao động đóng bằng 1% tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, ngƣời sử dụng lao động đóng bằng 1% qu tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. - Nhà nƣớc hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% qu tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển cho cơ quan BHXH một lần. - Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tƣ qu và các nguồn thu hợp pháp khác. c M ử - Chi trả trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, đóng bảo hiểm y tế cho ngƣời hƣởng trợ cấp thất nghiệp. - Chi phí quản lý, đầu tƣ và tăng trƣởng qu theo quy định. 2.6 K ô a N Đƣợc hình thành do việc trích lập theo t lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động trong k . Theo quy định hiện hành, hàng tháng Doanh nghiệp tiến hành trích lập qu KPCĐ theo t lệ 2% trên tổng tiền lƣơng thực tế phải trả cho ngƣời lao động trong tháng. Trong đó doanh nghiệp chịu 2% đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động. b. M ử d ng Chi tiêu cho hoạt động công đoàn nhằm chăm lo bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động. Theo quy định hiện hành, DN nộp 50% cho công đoàn cấp trên, 50% để lại chi cho hoạt động công đoàn tại đơn vị. TỶ LỆ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG C D ệ N ƣờ LĐ Cộ ƣơ (%) (%) (%) 1. BHXH 17,5 8 25,5 2. BHYT 3 1,5 4,5 3. BHTN 1 1 2 4. KPCĐ 2 0 2
  17. Cộ (%) 23,5 10,5 34 II KẾ TOÁN T NG H P TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG K ƣơ K Để phản ánh các khoản tiền lƣơng, tiền thƣởng, trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên, kế toán sử dụng các chứng từ sau: Kế toán căn cứ vào các chứng từ nhƣ “Bảng chấm công”, “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”, “Hợp đồng giao khoán”, kế toán tính toán tiền lƣơng thời gian, lƣơng sản phẩm, tiền ăn ca cho ngƣời lao động. Tiền lƣơng đƣợc tính riêng cho từng ngƣời và tổng hợp theo từng bộ phận sử dụng lao động và phản ánh vào “Bảng thanh toán tiền lƣơng”. Sau khi đƣợc kế toán trƣởng ký duyệt sẽ làm căn cứ lập phiếu chi và phát lƣơng. Mỗi lần l nh lƣơng, ngƣời lao động phải trực tiếp ký vào cột ký nhận. Sau khi thanh toán lƣơng, bảng thanh toán lƣơng đƣợc lƣu tại phòng kế toán. Đối với các khoản tiền thƣởng của công nhân viên, kế toán cần tính toán và lập “Bảng thanh toán tiền thƣởng” để theo dõi và chi trả đúng qui định. 2 K ổ a. T ử TK 334 “P ƣờ ộ ”: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. K ấ : TK 334 “P ƣờ ộ ” - Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, bảo hiểm xã hội thƣởng có tính chất lƣơng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng và các khoản khác phải trả, phải chi cho trƣớc cho ngƣời lao động; ngƣời lao động. - Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền công của ngƣời lao động. Tổng phát sinh giảm Tổng phát sinh tăng SDCK: Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng và các khoản khác còn phải trả cho ngƣời lao
  18. động. Tài khoản 334 có thể có số dƣ bên Nợ. Số dƣ bên Nợ tài khoản 334 rất cá biệt - nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng và các khoản khác cho ngƣời lao động. Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán lƣơng và thanh toán các khoản khác. Tài khoản 334 - Phải trả ngƣời lao động, có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. - Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động khác ngoài công nhân viên của doanh nghiệp về tiền công, tiền thƣởng (nếu có) có tính chất về tiền công và các khoản khác thuộc về thu nhập của ngƣời lao động. P ƣơ toán một s nghiệp v kinh t ch y u (1) Hàng tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng và các chứng từ lao động, kế toán xác định số tiền lƣơng phải trả cho CNV và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ở các bộ phận, đơn vị, các đối tƣợng sử dụng lao động. Kế toán ghi: Nợ TK 241 Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 Nếu có sử dụng lao động bên ngoài không thuộc biên chế, khi xác định tiền công phải trả đối với công nhân thuê ngoài, ghi: Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 3348 (2) Tiền thƣởng phải trả cho CNV lấy từ qu khen thƣởng, ghi: Nợ TK 353 – Qu khen thƣởng phúc lợi Có TK 334 (3) Khoản BHXH phải trả thay lƣơng cho công nhân viên khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, ghi: Nợ TK 3383 Có TK 334 (4) Các khoản khấu trừ vào lƣơng và thu nhập của CNV nhƣ tiền tạm ứng sử dụng không hết, BHXH, BHYT, BHTN, tiền bồi thƣờng,… Nợ TK 334
  19. Có TK 141 – Tạm ứng Có TK 138 – Phải thu khác Có TK 338 – Phải trả khác (5) Khi ứng trƣớc hoặc thực trả tiền lƣơng, tiền công cho công nhân viên và ngƣời lao động khác của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 Có TK 111 (6) Tính tiền thuế thu nhập cá nhân của công nhân viên và ngƣời lao động khác của doanh nghiệp phải nộp Nhà nƣớc, ghi: Nợ TK 334 Có TK 3335 (7) Trƣờng hợp trả lƣơng hoặc thƣởng cho công nhân viên và ngƣời lao động khác của doanh nghiệp bằng sản phẩm, hàng hoá, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341, 3348) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311). (8) Xác định và thanh toán các khoản khác phải trả cho công nhân viên và ngƣời lao động của doanh nghiệp nhƣ tiền ăn ca, tiền nhà, tiền điện thoại, học phí, thẻ hội viên...: - Khi xác định đƣợc số phải trả cho công nhân viên và ngƣời lao động của doanh nghiệp, ghi: Nợ các TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341, 3348). - Khi chi trả cho công nhân viên và ngƣời lao động của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (3341, 3348) Có các TK 111, 112,... V :T 9/N ó ệ ƣ : 1. Chi tiền mặt tạm ứng lƣơng k 1 tháng 09 là 50.000.000đ. 2. Bảng thanh toán lƣơng tháng 09 phải trả cho công nhân là 140.350.000đ, bao gồm: - Tiền lƣơng công nhân sản xuất phân xƣởng 1: 47.250.000đ. - Tiền lƣơng công nhân sản xuất phân xƣởng 2: 43.200.000đ. - Tiền lƣơng nhân viên phục vụ và quản lý PX1: 8.500.000đ. - Tiền lƣơng nhân viên phục vụ và quản lý PX2: 6.720.000đ. - Tiền lƣơng nhân viên bán hàng: 22.300.000đ.
  20. - Tiền lƣơng nhân viên các phòng ban: 12.380.000đ. 3. Khấu trừ vào lƣơng của nhân viên trong tháng: - Khoản bắt bồi thƣờng: 500.000đ. - Tạm ứng thừa chƣa thu hồi: 1.000.000đ. - Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế: 7.200.000đ. - Thuế thu nhập cá nhân: 300.000đ. 4. Chi tiền mặt thanh toán lƣơng k 2 của tháng 09/N. Y ầ : Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 09/N. 2 K ƣơ Căn cứ vào các chứng từ “ Phiếu nghỉ hƣởng BHXH” , “Biên bản điều tra tai nạn lao động”… kế toán tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên và phản ánh vào “bảng thanh toán BHXH” và đây là cơ sở thanh toán trợ cấp BHXH. a. Tài kho n sử d ng Kế toán sử dụng TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” Nội dung phản ánh của TK 338 liên quan đến hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng bao gồm : - Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn ở đơn vị. - Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội ở đơn vị. - Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế ở đơn vị. - Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị. K ấ : TK 338 “P ộ , ” - BHXH phải trả cho ngƣời LĐ. - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính - Các khoản kinh phí công đoàn chi tại vào chi phí (23.5%) và khấu trừ lƣơng đơn vị. (10,5%). 6 - Các khoản BHXH, BHYT, BHTN, - Số BHXH đã chi trả công nhân viên khi đƣợc cơ quan BHXH thanh toán; KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý. - BHXH, KPCĐ vƣợt chi đƣợc cấp bù. Tổng phát sinh giảm Tổng phát sinh tăng
nguon tai.lieu . vn