Xem mẫu

  1. mMKỊMpc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN ĐẠ I G I Á O D Ụ C s o SÁNH Đ j- ạ k »HO.:NHẢ XUÁI BAN DẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
  2. NGƯYKN T I EN DẠT G I Á O D Ụ C SO SÁNH MHÀ X U Ấ T B Ả N ĐẠI HỌC ọ u ố c G I A HÀ NỘI
  3. G I Á O DUC S O SÁNH 3 MỤC LỤC Trang ÌÀrì nói đầu ................................................................................... 7 C h ư ơ n g I: K H A I Q UÁT VỂ G IẢ O DỤC s o S Á N H ........................9 I. Các khái niệm cơ b ả n ................................................................ 9 II. Các khái niệm về G iáo dục so sán h .................................. 16 Ỉ1I. Phân chia các loại hình của G iáo dục so sán h ...............22 IV . Nguồn gốc và sự hình thành G iáo dục so sánh............... 25 V. Sự phát triển và các xu hướng của G iá o dục sosánh ... 28 V I. Tình hình giảng dạy G iá o dục so sánh ở nước ngoài.... 40 V I I. Tinh hình nghiên cứu và giảng dạy G iáo dục so sánh « nước ta ................................................................................ 43 Phụ lục...............................................................................................46 ( a u hỏi thảo lu ậ n .......................................................................... 48 Chương II: MỤC ĐÍCH, NIIIÊM vụ VÀ ĐỔI TƯỢNG CỬA C.IẢO DỤC SO SÁNH ..................................49 I Muc đích của G iáo dục so sánh ............................................ 50 II. N hiệm vụ của G iáo dục so sánh ........................................58 III . Đ ôi tượng nghiên cứu của G iáo dục so s á n h ................... 64 IV . Đối tượng phục vụ của môn học G iá o dục so sánh....... 6 6 Câu hỏi thảo lu ậ n ................................................................................ 69
  4. 4 N G U Y Ế N TIÊN Đ)ẠT Chương III: MỘT SỐ HƯỚNG DẪN VỀ N(ỉl!VÊN TÁC KHI NÍỈHIÊN CiJTJ s o SÁNII (ỈIÁO DUC......... 7 1 I. Xác dịnh đé tài dứng trong lĩnh vực Giáo dục so sánh . 72 II. Thu thập thông tin xác thực............................................ 74 III. Đảm bảo khả năng so sánh được VỚI nhau.................... 77 IV. Chú ý tới các mục tiêu và các nhóm đôi tượng khác nhau ... 87 V. Phân biệt và kết hợp giữa cái chung và cái riêng......... 91 VI. Chọn lựa thích hợp các hệ thông, các nước hoặc các trường h ợ p ........................................................ 93 VII. Không thành kiến và thiên v ị........................................... 95 Câu hỏi thảo luận...................................................................... 98 Chương IV: CÁC CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN cứ u SO SÁNH GIÁO DỤC......................................... 99 Mở đầu...................................................................................... 99 I. Tiếp cận lịch sử.................................................................1 04 II. Tiếp cận liên m ôn........................................................... 1 27 III. Tiếp cận vấn dề .............................................................. 1 42 IV. Tiếp cận mục đ ích .......................................................... 1 64 V. Tiếp cận khoa học xã hội .............................................. 1 80 VI. Điểm lại các cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dụtc và triển vọng của các cách tiếp cận đó.............................1 91 Câu hỏi thảo luận..................................................................... 2110 Chương V: KỶ THUẬT s o SÁNH GIÁO DỤC..................... XII I. Mở đầu............................................................................21II
  5. GIAO DUC S O SÁNH r> II. Các hệ thông phân loai giao dục tiêu chuẩn h o á ........ 214 III. Khái niệm va định nghĩa các số liệu giáo dục hoặc liên quan đến giáo d ụ c .................................................227 VI Trình bày các so liệu giáo d ụ c .............................................236 V. So sánh thành tựu giáo dục và đào tạo nước ta với trình độ thế g iớ i.................................................................274 V I. M ột vài ví dụ vé đe tài nghiên cứu so sánh giáo dục ... 281 (a u hỏi thảo lu ậ n ...............................................................................301 l ài liệu th a m k h ả o ......................................................................... 303
  6. GIÁO DUC S O SÁ NH 7 LỞ I N Ớ I Đ Ắ U G iáo dục so sánh đã trở thành một môn học ứ trình độ cao học và đại học trong các chương trình dào tạo cho các thuvên ngành về quản lý giáo dục. Cho đến nay môn này đã (lược giảng dạy 20 năm liền khởi đầu ò V iện Nghiên cứu Đ ại liọc và Trung học Chuyên nghiệp, sau nhicu lần sáp nhập và dổi tên nay là V iệ n Khoa học G iáo dục V iệ t N am , cho gần hai chục khóa Cao học vé G iá o dục đại học và chuyên nghiệp, Tổ chức và quán lý văn hóa và giáo dục và Quán lý giáo dục, sau đó mòn này dược dạy ở K hoa Sư phạm K v thuật Đ ại học Hách khoa H à N ộ i cho 4 khóa Cao học V iệt-Đ ứ c vổ Sư phạm nghé và người lớn cùng các khoá tiếp theo, rồi 9 khoá Cao học và vài khoá Đ ạ i học vc Quản lý G iáo dục ừ Khoa Sư
  7. s NG UYÊN TIIẾN Đ Ạ T phạm, Đ ại học Quốc gia Hà N ội, nay mới đổi ten thành Trưìvniu Đại học G iáo dục thuộc Đ ại học Quốc gia 1 la Nội. Cìiáo dục so sánh được giáng dạv năm 2 01 0 cho hai lớp Đ ại học vé 'Tàm . ly G iáo dục của Ilọ c viên Quản lý G iáo dục ờ Hà Nội. Sau nhiều năm giàng dạy món G iáo dục so sánh ở viiộn và các trường ké tren, năm 2 00 4 tác giả đã viết và clito xiuất bàn một giáo trình gồm những kiến thức cơ bản, lấy từ !tác phẩm của các tác giả nổi tiếng của m ôn học này hàn;" tnãni nãm qua, két hợp với các thòng tin mới có được như m ộ t sự m inh họa. Cuốn sách này J có mục đích viết cho những c học vicên c.ao học và đại học về quản lý giáo dục. nhưng cũng hưómg tới phục vụ tất cả nhữna ai m uốn tìm hieu G iáo dục so sánh nihư một lĩnh vực nghiên cứu hữu ích, được nhicu trường d ạ i lìiọc và viện nghiên cứu về giáo dục trên thế giới quan tâm, nliưmg chưa được chú ý nhicu ứ nước ta. G iáo dục so sánh còn đang tiếp tục phát trien, rnột số thông tin và kiến thức sẽ lỗi thời dần theo thời gian, nê:n mtôn học cần luôn được bổ sung những điểm mới và được c.ải titến liên tục. Sau dâm năm sử dụng sách này, tác già thây cầm phiải sứa chữa, hổ sung và cập nhật dê tái bản. Tác giả m o n g nhtận được những sự góp ý đê những lần tái bản sau có dịp sữa đ
  8. CHƯƠNG I K H Á I Q U Á T V Ể G IÁ O D Ụ C s o S Á N H I C Á C K H Á I N IỆ M c ơ B Ả N 1) Khoa học giáo dục, (ìiáo dục học và (ĩiáo dục so sánh Nhân loại hiệr. nay đang sống tron« thời dại hùng nổ thõng tin. Từ việc Ihống kê các công trình khoa học đã công bò trong các thư viện, ngưừi ta dã từng chứiie m inh rang khối lượng kiến thức của loài neười tãniĩ l£n với thừi gian theo quy luật hàm sô m ũ, dicn tả toán học hoá bàng cóng thức sau: W ( = w „. ek' (trong đó: w , - khối lượng kiến thức cùa loài
  9. 10 N G U Y Ễ N TIẾN O A T người ờ năm t: \v, - khôi lượng kicn thức của lo ài ngườii ‘ở nãm làm góc; e - cơ sô lôga tự nhiên; t - thời g ian tính b ầ m ạ năm; k - hệ số, bằng 0 ,0 7 vào khoảng giữa thê kỷ X X , có Ithể còn nhỏ hơn bàng cách loại trừ các kiến thức cũ v ô dụng và tinh giản bằng cách thay đổi cáu trú c ).1 R iêng trong lĩn h v.'ực khoa học và cóng nghệ có dự báo và nhận xét rằng, nêu ba mươi năm gần đây khối lượng kiến thức mà loài người Ithu thập được ngang bằng với hai thiên niên kỷ trước đó, thì citen nãm 2020, lượng kiến thức sẽ tăng lên gấp ba bora lần s o vai hiện nay; điều này phù hợp với kết quả tính toán theo cỏ>ng thức ke trên. Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng troưig việc d u y trì và phát triển nguồn cung cấp các tài sàn trí tuệ. Cũng Iiihư nhiều ngành khoa học khác, Khoa học giáo dục đ ã được hiinh thành và phát triển theo hai con đường: phún hoú và rích hợp. V ào thế kỷ X I I và X I I I khi các trường đại học hiện iđạị lần đầu tiên được thành lập ở Tây  u ( Ý , Pháp, Amh, Bồ D à o N h a), G iáo dục học chưa tồn tại độc lập mà chỉ là một bộ phận của triết học, sau này theo con đường phân h oá mới tíúch ra, từ G iáo dục học chung tiếp tục phân hoá, đi s.âu vào icác đối tượng của hệ thông giáo dục và từ đó xây dựng nén inội dung nghiên cứu mới của m ình. G iá o dục so sánh c ó the điược coi là một bộ m òn của G iá o dục học chung p h ái trien tỉueo 1 Dietrich Hering, Fran/. Lichtcncckcr: Lũsiingsuintinicn zum Lclintoff-Z'cii- Problem und ihre Ordnung Sonderdruck aus der Wissenschaftlic.iicn Zeitschrift der Technischen Umvcrsitot Dresden 15 (1966). ỈH. 5. S.2 ỊlCác phương án giai quyết vấn đề kiên thức và thời gian trong giáng dạy và cách sàp xếp các phương án đó, Sò đặc biệt Tạp chí Khoa học. Trường Đại hoc ivổng hơp Kỹ Ihuât Dresden, năm Ihứ 15 (1966). tâp 5. trang 2|.
  10. G I Á 3 D U C S 0 SANH 1] con đường phân lioá. Giáo dục so sanh lại phân hoá tiếp, hiện dã xuất hiện các tài liệu về Giáo dục đại học so sánh, Giáo dục Iiỉihổ nghiệp so sánh, Giáo dục nghệ thuật sơ sánh và Giáo dục Iigười lớn so sánh. Con dường tích hợp hoặc liên kết có nghĩa là mở rộng việc vận dụng khái niệm và phương pháp của một sô ngành khoa học đã có vào các dối tượng của hệ thống giáo dục, từ đó xây dựng nên các bộ môn khoa học mới mang tính chất liên ngành. Giáo dục so sánh cũng cỏ thê dược coi là một bộ môn cùa Giáo dục học chung phát trien theo con đường tích hợp hoặc liên kết giữa Giáo dục học và các khoa học đất nước2. Một hộ mòn khác của khoa học giáo dục rất gần gũi với Giáo dục so sánh là Lịch sử giáo dục, nếu Giáo dục so sánh phân tích và nghiên cứu giáo dục theo chiều không gian tUì Lịch sử giáo dục phân tích và nghiên cứu giáo dục theo chiều thời gian. Tuv có phạm vi của dôi tương nghiên cứu khác nhau, nhưng hai hộ môn dcu giông ờ những quan diêm cơ bản. Các nhà nghiên cứu Lịch sử giáo dục như Sabueva (CaôyeBã ) và Constantinov ( K O H C T ã H T H H O B ) còn coi Giáo dục so sánh là chuyên ngành của Lịch sử giáo dục vì đỏi tượng của môn sau là khách thể của mòn trước, muốn so sánh thấu đáo phải dựa vào các sự kiện của giáo dục đang vận dộng và cho rằng Giáo dục so sánh không chỉ so sánh cái đang vân đông ở nơi này nơi khác mà còn so sánh giữa thời IÑ Thạc Cán, Nguvền Tiên Dạt: Phiomg hư('fnR và nội dung nghiên cứu khoa học RÌáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp hiện nay ở nước ta. Tạp chí 'Iliòng tin Khoa hoc giáo dục (lại học và irung học chuyên nghiệp, Viên Nghiên cứu Dại học và Trung học Chuyên nghicp. Sô I, Hà Nội. ỉ986, trang 7.
  11. 12 NGUYỀN TIẾN D Ạ T này thời khác thì mới phát hiện ra cái phổ hiến và cái d ặc tthù. quy luật chung và riêng của sự phát triển giáo dục. Troing nnột số viện nghiên cứu giáo dục và trường đại học trên th ế giiới, hai bộ món này nầm trong cùng một dơn vị nghiên cứu và giảng dạy, thí dụ ở V iện Nghiên cứu Đ ại học trường D ạ i lnọc Tổng hợp H um boldt của nước Đức đã (ừng có đơn vị nghiiên cứu Lịch sử giáo dục và G iá o dục so sánh, về sau tách thìành hai đơn vị riêng. Khoa học giáo dục là tập hợp toàn bộ các bộ mô>n klhoa học có đối tượng nghiên cứu là một thành phần của h é th o n g giáo dục, dược hình thành và phát triển từ G iáo d ục Inọc chung theo con đường phân hoá và tích hợp. 2) Tên bộ môn này nên là G iáo dục so sánh, hay G iá o tdục học • so sánh,7 hav / G iáo dục % • đói chiếu? Bộ mòn này trong tiếng V iệ t đã từng được gọi với các tên khác nhau: ở m iền Bắc được gọi là G iáo dục so sánh và Giiáo dục học so sánh, ở m iền N am trước năm 1975 đã có các Síách trong các trường đại học sư phạm gọi là G iáo dục đốiì c h i i ế u . Bộ môn này trong các tiếng nước ngoài cũng có tên gọu kỈKÔng thống nhất: Người ta quen gọi là G iáo dục so sánh trong «các sách tiếng A nh như “C o m p a r a tiv e e d u ca tio n ” *'4. C á c niưóc Đ ỏ ng  u quen dùng tên gọi G iá o dục học so sánh như trong Philip ail P. Kelly: Comparaitic Education. Macmillan Publishing Co., Inc. New York/Collier MacrmilLn Publishers London. 1982. 4 Trethewev, Alan Robert: Introducing com/xirative education fPergaimtn Press. Australia. 1976.
  12. GIÁD DUC S O SÁNH lit liẽi íỉ Đức "\ Cl lleude r
  13. 14 NGUYỄN TIIỄN {DẠT Giáo dục và Giáo dục học là hai khái niệm khỏmg h(0àn toàn như nhau. Giáo dục là hoạt động nhầm tác độmg níiột cách có hệ thông đến sự phát triển linh thần và thể clhât «của một đỏi lượng thuộc loại con người, làm cho đối tượng ây (dẩn dần có được những phẩm chất và năng lực như mục tiêiu đãi để ra. Giáo dục học là môn khoa học nghiên cứu mụic đíích, nhiệm vụ, đôi tượng, nội dung và phưtmg pháp giáo dụ(C. Giiáo dục so với Giáo dục học có ý nghĩa rộng hơn, nó khtông những chỉ liên quan đến các cơ sờ giáo dục và dào Uạo, mà còn bao gồm cả kết quả và toàn bộ quá trình của các c
  14. CIAO DUC S O SÁNH n ạ n g internet) cũng như kinh nghiệm hàng ngày với môi trường xung quanh. “ So sánh” nghĩa là nhìn vào cái này mà xem xét cái kia d: thấy sự giống nhau, khác nhau và sự hơn kém. So sánh trong giáo dục nglìĩa là xem xét, phân tích và giài thích những sư giỏng nhau và khác nhau giữa hai hiện tượng hoặc hai cơ sơ giáo dục và đào tạo hay ở phạm vi rộng hơn. Những sự giống nhau và khác nhau đó d ĩ nhiên phái liên quan đến đối tươne tưiTng ứne nhưng dặt trong các hối cảnh khác nhau. Xct vể phạm vi của đối tượng so sánh. “G iáo dục học so sánh" tó ra bất tiện, vì nó hạn chê việc so sánh ở những hoạt động sư phạm, ờ những sự việc liên quan đến hoạt động dạy và hoc, trong khi đó phạm vi của “G iáo dục so sánh” mờ rộng rất nlìicu cùng với sự phát trien của các món khoa học mà giáo dục có quan hệ nhu kinh tê học, xã hội học, nhân chủng học..., và vân đé không còn chi là so sánh các hệ thống giáo dục. mà là mỏi quan hệ của những thành phấn trong các hệ thống đó với môi trường xung quanh trong phạm vi quốc gia và quốc tế. V ì thế từ “ giáo dục” với nghĩa rộng thích hợp hơn tư “giáo dục học” khi ghép với từ “ so sánh” để dùng làm tên gọi cho bộ môn khoa học mới mà chúng ta bắt đáu nghiên cứu. Tên gọi “G iáo dục so sánh” cũng phù hợp hơn với sự phát trien hiện nay của bộ m ôn này. “Đối chiếu” nghĩa là so sánh cái này với cái kia thường dùng làm chuẩn de biết rõ sự giông nhau, khác nhau VÌ1 sự hơn kém. Như vậy “đối chiếu” cũng là “so sánh” nhưng có nghĩa hẹp hơn vì cần có vật làm chuẩn. V iệc nghiên cứu so sánh các đối tượng trong giáo dục ở phạm vi quốc gia cũng
  15. 16 N G U Y Ễ N TIẾN Đ Ạ T như quốc té không thế định trước dược cái nào làm chuan. m à nếu có chuán chăng nữa thì ehuán cũng sẽ thay đ ổ i theo tlhừị gian, cho nên không nên dùng thuật ngữ G iá o dục đỏi chiiêu đc chỉ tên món học này. Nói tóm lại, trong mây thuật ngữ kể trẽn chúng ta inên dùng “G iáo dục so sánh” để gọi tên môn khoa học này. Không ít học viên cao học lạc đề vì chọn một đề tài không nằm trong phạm vi của m ôn G iá o dục so sánh khi 'VÌct tiêu luận kết thúc môn học. Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài phải là một vấn đề của giáo dục gắn với bói cảnh của ít nihát hai nơi khác biệt nhau ve không gian, mà mức độ phát triể n của hai nơi đó cần so sánh với nhau đê tìm ra sự giỏng nlhau hoặc khác biệt. M ộ t đề tài về m ột vấn đề của giáo dục nhiưng chỉ xảy ra ở một nơi, tuy có thể thời gian khác nhau, thìành phần cũng như đặc điểm khác nhau và có nội dung so sámh, vẫn không thế coi là đề tài của môn G iáo dục so sánh. II. C Á C K H Á I N IỆ M V Ề G IÁ O D ự c s o S Á N H Từ trước tới nay đã có khá nhiều học giả cỏ gắng ịgiải thích khái niệm giáo dục so sánh hoặc tìm một định ngíhĩa cho giáo dục so sánh. Dưới đây trước hốt liệt kê m ột sỏ k:hái niệm về giáo dục so sánh trong các tác phẩm từ giữa thê kỷ X X cho đến nay theơ thứ tự thời gian. Isaac K andel, giáo sư nhiều năm về giáo dục so sánh (CỦa Khoa Sư phạm, Đ ạ i học Tổng hợp C o lu m b ia ở M v , năm 19)54 trong cuốn sách Tliời d ạ i m ới troitíỊ ÍỊÌÚO d ụ c đã viết về k:hái niệm giáo dục so sánh như sau: “G iáo dục so sánh phân tiích
  16. GIÁ ) DUG S O SÁNH 17 vu 'O sánh các nguồn lực tạo liên sự khác nhau giữa hệ thõng giác dục cúa các nước” . Goergc Bcrcday. nhà nghiên cứu về giáo dục so sánh nhúu năm cùa K hoa Sư phạm, Đ ạ i học Tổng hợp Colum bia ờ M ỹ năm I9 6 0 trong cuốn sách PhươniỊ p h á p so sánli trotìíỊ ỊỊÌái d ụ c đã viết: “G iá o dục so sánh nghiên cứu phân tích các hệ tìố n ẹ giáo dục nước n g o à i".14 Hai tác già H arold Noah và M a x Eckstein ờ Đ ại học Tổrạ hợp N ew Y o rk nãm 1969 trong cuốn sách Tiến lới m ột khoi h ọc Ịịiáo dục so sánh đã viết: “ G iáo dục so sánh nằm ờ chỏ giao thoa giữa các môn khoa học xã hội, giáo dục và nghén cứu xuyên quốc gia” . 1' A llan Robert Trethew eyJ ở Đ ại • học V ictoria ờ Ô xtrâylia, «/ nan 1976 trong cuốn sách N h ậ p m ôn íỊÍáo (lục so sánh đã viết: “GiỉO dục so sánh bao giờ cũnsz hướng sự chú ý vào các tư tướig, quá trình vù thực tiễn giáo dục trong các xã hội khác” . 16 ‘0 analyse and compare the forces which make for differences between mtional systems of education” Isaac Kandel: The New Era in Education. . larrup, London, 1954, p. 8. u “he analytical study of foreign educational systems” (icorgc Bercday: Comparative Method in Education. Holt, Rinehart and Winston, New York, I»60. p. 9. 11 “’omparativc education is at the intersection of the social sciences, education aid cross national study” Harold Noah, Max Kckstcin: Toward a Science of Comparative Education Macmillan, Toronto, 1969, p. 184. 16 ‘ oniparative education has always directed attention to educational ideas, pocesses and practices in other societies” Alan Robert Trcthewey: /Jroducmg Comparative Education. Pergamon Press, Australia, 1976, p. 2.
  17. 18 NGUYỄN TIẾN D Ạ T M . A . X ôcỏlôva ở Trường Đ ạ i học Sư phạm Q u ố c gia M atxcơ va năm 1()78 trong sách giáo khoa G iá o d ụ c so saính cho sinh viên các trường đại học sư phạm L iê n x ỏ đã vịiết: “ G iá o dục so sánh nghiên cứu những đặc điểm chung cũíng như riêng biệt và xu thế phát triên lý luận cũng như thực tiiễn dạy học và giáo dục trong thế giới hiện đại, phát hiện các cư sờ kinh tế, chính trị xã hội, triết học, và cả những đặc dúểm dân tộc” . 17 L ê Thành K h ô i, G iá o sư trường Đ ạ i học Paris V , măm 1981 trong cuốn sách G iá o d ụ c s o sánh đã viết: “G iá o dlục so sánh không chỉ còn liên quan đến việc so sánh các hệ thống giáo dục, m à còn nói đến m ối quan hệ của các hệ thống đó với m ôi trường xung quanh trong phạm vi quốc ịgia và quốc tẽ . Philip Altbach ở Đại học Tổng hợp bang New York, ử B u ffalo cùng các đổng nghiệp của m ình năm 1982 trong cutôn sách G iá o d ụ c so sánh đã viết như sau: “G iáo dục so sánh tiiến hành so sánh hệ thống giáo dục các nước nhằm một mục đíích nhiểu mật: hiểu biết quốc tế; cải tiến hoặc cải cách giáo dụcc ở 17 “CpaBHMTe/ibHaa neAarorMKa M3ynaeT oôuine MOT/iMMMe Mepmi H TeHAeHỤMM pa3BMTMfl neAarornMecxnx TeopnÉí M npaTniKH OÕyHeHMH M BOCflMTaHMH B COBpeMeHOM MHpe, BCKpblBaeT MX 3KOHOMMHeCKHe, coụna/lbHO-nO/lMTMHeCKMe M ỘM/IOCOỘMHeCKÍHe ocHOBbi, a TaK»ce HaựMOHa/ibHbie ocoõeHHOCTM" CoKO/iOBa, M. A.; Ky3MMHa, E. H.; POAMOHOB, M. XI.: C p a B H H T e / ĩ b H a » n e A a r o r H K i a . npocBeuịeHMe, MocKBa, 1978, cTp. 21. 18 “ L ’cducaùon comparcc ne s’agit plus seulement de comparer des systèrmes d'enseignement, mais des relations qu’ils entretiennent avec Ueur environnement national et mondial” Lẻ Thành Khỏi: L e d u c a tio n co m p a trẻe Armand Colin Editeur, Paris, 1981, p. 10.
  18. GIÁO DUC S O SÁNH 19 nước m ình hoặc nước ngoài và/hoậc giái thích sự khác nhau - ' " IV giữa các nước . w . D. H alls cùng nhiều tác giả khác dã viết một cuốn sách năm 1990 do U N E S C O xuất bán có tên là G iá o dụ c so sanli: cá c vấn d ề và xu tliê hiện n a y đã. viết về khái niệm G iáo dục so sánh như sau: “ M ô tà và phán loại các loại hình giáo dục khác nhau; xác định các mòi quan hệ và sự tương tác tổn tại giữa các kliía cạnh và nhân tô khác nhau của giáo dục và giữa giáo dục và xã hội; phân biệt các diổu kiện cơ bán làm đổi thay giáo dục và tính kê tục của giáo dục” .20 Theo Bách khoa Tự điển W ikip e d ia (W ik ip e d ia e n c y c lo p e d ia ), “G iá o dục so sánh là một lĩnh vực nghiên cứu khoa học đã hoàn toàn được thiết lập, xem xét để tìm hiểu cẩn thận giáo dục trong một (hoặc một nhóm ) nước bằng cách sử dụng những sô liệu và những nhận thức rút ra từ thực tiễn trong một hoặc các nước khác. Các chương trình và khoá học giáo dục so sánh được tổ chức ở nhiều trường đại học trên thế giới, và những nghiên cứu quan trọng cùa giáo dục so sánh được công bô đều đặn trong các tạp chí khoa học như C o m p a ra tive Education, International R eview of Education, International Jou rnal o f E ducational D e v e lo p m e n t 19 “Comparative education compares national systems of education for a multitude purpose” Philip Althach, Robert Amove, («ail Kelly: Comparative Education. Macmilan I\iblishing Co., Inc. New York, 1982. 2(1 “Description et classification des diverses formes d'éducationidéfinir les relations et les interactions qui existent entre les divers aspects ou facteurs de l'éducation et celle qui subsistent entre l’éducation et société; distinguer entre les conditions fondamentales de l'évolution et de la continuité de l'éducation” \\. 1). Halls: Sciences de I éducation L'éducation comparée - questions et tendances contemporaines. Unesco, Paris, 1990, p. 20.
  19. 20 NGU YỄ N TI Ế N {ĐẠT và Comparative Eduvation R e v i e w Lĩnh vực giáo dục so sánh được hỗ trợ bởi nhicu dự án liên quan đến tổ clhức Uncsco và Bộ Giáo dục của nhiều nước. Qua các tác giả và tài liệu kể trên có thể thấy các qiuan niệm về giáo dục so sánh có nhũng nét chung nhưng kh(ông hoàn toàn giống nhau. Thời trước, khi giáo dục so sánh imới phát triển, người ta quan niệm đơn vị của so sánh là hệ thống giáo dục ở cấp quốc gia, nói cụ thể là hệ thống giáo dục
  20. GIÁO DUC S O SÁNH 21 2) So sánh khu vực n hiéu tị IKK.' gia ( r e g i o n a l m u l t i n a t i o n a l con.ỊHu ison) 3) So sánh khu vực một quốc gia ( r e g i o n a l i n t r a n a t i o n ư ỉ c o n p a r i s o n )'.; 4 ) So sánh xuyên thời gian ( ( r o s s - t c m p o r a l c o m p a r i s o n ) . Theo cách phân loại này, một đề tài giáo dục so sánh có the huộc về một trong ba phạm vi đáu ke trên, cũng có thể thucc vé một trong ba phạm vi đó đồng thời thuộc vé phạm vi thứ ư (như vậy gồm tất cả 6 loại). Với cách phán loại mới của G iáo dục so sánh gần đây, đ(Jii vị và dôi tượng của so sánh là toàn bộ hệ thông giáo dục cùa quốc gia này so với một quốc gia khác không còn là thích hợp nữa. D ố i tương so sánh có thể rút lại thành một thành phầi hay nội dung nhó cùa giáo dục tại ít nhất hai địa phương tron’ một nước. M ộ t điều quan trọng trong mục đích của nghẽn cứu giáo dục so sánh mà Philip Altbach đã nêu trong quai niệm của ông ở trên là so sánh không chỉ đổ biết, dê h iél, mà còn để làm , để hành động, trong lĩnh vực giáo dục có rghĩa là đê cải tiến và đế cải cách. Nếu lấy đơn vị so sánh là t(àn bộ các vân để của hệ thông giáo dục quốc dân thì sự cầnih iết của môn giáo dục so sánh chỉ dành cho đối tượng là nhữig người làm giáo dục ớ vị trí cao và phạm vi công tác rộn« trong một nước, như thẻ tác dụng của môn này quá hạn hẹp Nêu lây đối tượng so sánh là bat kỳ vân dé gì thực sự dam gay cấn trong một phạm vi nhỏ hẹp của hệ thông giáo dục thí dụ như mục tiêu, nội dung, phương pháp, dạy học và giác dục, sô lượng, chất lưựng đào tạo và dạy học, thậm chí
nguon tai.lieu . vn