Xem mẫu

  1. UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ ĐỆM: GUITAR CƠ BẢN ( Môn tự chọn) NGÀNH: THANH NHẠC; ORGAN BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Lào Cai, năm 2019
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính sai lệch hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI GIỚI THIỆU Đệm Guitar cơ bản là một bộ môn tự chọn nằm trong chương trình đào tạo hệ trung cấp âm nhạc thuộc khoa Văn hóa - Nghệ thuật trường Cao đẳng Cộng đồng Lào cai. Đệm Guitar cơ bản nhằm giúp cho các em học sinh, sinh viên học chuyên ngành âm nhạc mở rộng kiến thức nắm bắt thêm được môn học mới, biết thêm một laoị nhạc cụ phổ biến mới đó chính là cây đàn Guitar ( Tây Ban cầm) Đối với học sinh chuyên ngành âm nhạc nói chung thì đây sẽ là hướng mở trong đào tạo cho các em giúp các em, biết sử dụng cây đàn Guitar vào học tập,có khả năng tự tìm hiểu những tác phẩm âm nhạc chuyển soạn cho Guitar trong và ngoài nước. Ngoài ra còn giúp các em có khả năng tự đệm Guitar và hát, hay đệm hát cho mọi người, và có thể tham gia vào các ban nhạc tập thể. Chính vì sự cần thiết như vậy trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã sưu tầm lựa chọn từ giáo trình của các đơn vị các của các trường dạy nhạc có uy tín. Để cụ thể hóa thành giáo trình của khoa Văn hoa - Nghệ thuật trường Cao đẳng Lào Cai. Lào Cai, năm 2019 Tham gia biên soạn Trần Tiến Dũng CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
  4. Tên môn học: ĐỆM GIUTAR CƠ BẢN Mã môn học: MHT19.2 Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: Đệm guitar cơ bản là môn học bắt buộc thực hiện từ học kỳ ba trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp Thanh nhạc, Organ,và biểu diễn nhạc cụ Truyền thống, để giúp HSSV có thêm khả năng b9iết thêm một nhạc cụ mới, để áp dụng thực tế vào ngành học của mình. - Tính chất: Đệm guitar cơ bản thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, trang bị kiến thêm kỹ năng chơi nhạc cụ. Mục tiêu môn học Sau khi hoàn thành môn học này, người học có khả năng: 1. Kiến thức: đọc được được nốt nhạc trên đàn, đệm những ca khúc đơn giản. 2. Kỹ năng: Tự đặt hợp âm trong ca khúc, thực hành trên các điệu nhạc đơn giản. 3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Người học biết sử dụng đàn guitar ở tùy cấp độ. NỘI DUNG CHI TIẾT:
  5. MỤC LỤC Bài 1. CÁCH CẦM PHÍM ĐÀN ............................................................................................... 6 * Bàn tay phải. ........................................................................................................................... 6 + Ngón cái . (p) dây 6,5,4 .......................................................................................................... 6 + Ngón trỏ .. (i) dây 3 ................................................................................................................ 6 + Ngón giữa ..(m) dây 2 ............................................................................................................. 6 + Ngón áp út ...(a) dây 1 ............................................................................................................ 6 Bài 2: HỢP ÂM ......................................................................................................................... 7 GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG C .......................................................................................................... 8 GIỌNG SON TRƯỞNG G .................................................................................................... 9 GIỌNG PHA TRƯỞNG F................................................................................................... 10 GIỌNG RÊ TRƯỞNG D ..................................................................................................... 11 Phương pháp bấm hợp âm. .............................................................................................. 12 BÀI 3: THỰC HÀNH CÁC ĐIỆU ......................................................................................... 13 1.ĐIỆU VALSE 3/4 ........................................................................................................ 13 2.ĐỆM ĐIỆU TWIST TTÊN ĐÀN NHỊP 4/4......................................................................... 15 3.ĐIỆU SLOW ROCK .6/8 ................................................................................................. 16 GAM RÊ THỨ ........................................................................................................................ 17 Bài tập đệm .............................................................................................................................. 17
  6. Bài 1. CÁCH CẦM PHÍM ĐÀN Cầm phím đàn đừng cầm quá chặt hay quá lỏng.nếu cẩm quá chặt thí tay bạn sẽ bị cương cứng di chuyển sẽ không được linh hoạt.nếu cầm lòng thì tay bạn cũng sẽ dễ bị văng khởi cần đàn.có nghĩ bạn sẽ sử dụng lực vừa phải để phù hợp với thế tay. * Bàn tay phải. + Ngón cái . (p) dây 6,5,4 + Ngón trỏ .. (i) dây 3 + Ngón giữa ..(m) dây 2 + Ngón áp út ...(a) dây 1 * Cách càm phín đàn tay trái, ngón cái đẻ sau cần đàn,bốn ngón còn lại dùng để bấm phím đàn. + Ngón trỏ; 1 + Ngón giứa; 2 + Ngón giữa; 3 + Nghón út; 4
  7. Bài 2: HỢP ÂM
  8. Hợp âm theo giọng trưởng và thứ. GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG C
  9. GIỌNG SON TRƯỞNG G
  10. GIỌNG PHA TRƯỞNG F
  11. GIỌNG RÊ TRƯỞNG D
  12. Phương pháp bấm hợp âm.
  13. BÀI 3: THỰC HÀNH CÁC ĐIỆU 1.ĐIỆU VALSE 3/4 + Tay phải; LÀ- CHÁT- CHÁT / MI - CHÁT - CHÁT
  14. Theo hình trên ta thấy: - Có hai ô nhịp số 4, là nhịp 3/4.nhịp ba bốn là trong một ô nhịp có Ba phách trongo nhịp thứ nhất có 3 dấu đen, mỗi dấu đen là một phách,3 dấu đen là 3 phách.Nốt la đen là phách thứ nhất,chùm nốt đen kè là thứ 2, chùm nốt đen kế tiếp là phách thứ 3. - Ô nhịp thứ 2 cũng như ô nhịp thứ nhất. - Thế tay pha trưởng F và son trưởng G bấm - Thế tay bấm gam F trưởng, và gam G trưởng. - Mi bảy E7
  15. - Thực hành đàn trên các hợp âm có sẵn 2.ĐỆM ĐIỆU TWIST TTÊN ĐÀN NHỊP 4/4
  16. 3.ĐIỆU SLOW ROCK .6/8 Theo hình trên, trước hết tay trái bấm hợp âm La thứ (Am) Tay mặt đánh ngay xuống nốt La dây 5 không bấm Đánh nốt LA rồi đánh tiếp năm cái CHÁCH.mỗi nốt La và tiếng CHÁCH đều đàn thới gian bằng nhau ( không tiếng nào chậm hơn tiếng nào) lúc đệm nghe LA mạnh CHÁCH CHÁCH CHÁCH( Mạnh) CHÁCH CHÁCH 6 tiếng kêu đều nhau). Đặc biệt tiếng LA và tiếng CHÁCH thứ ba phải đánh mạnh hơn bốn tiêng CHÁCH kia,và kông được ngưng ở chỗ nào,tay mặt đánh tiếp nốt MI (dây 6 không bấm) đánh nốt MI xong rồi đánh tiếp 5 tiếng CHÁCH như trước nữa giống như khi ta đánh ở gam LA. +) LA (Mạnh) CHÁCH - CHÁCH- CHÁCH (Mạnh) CHÁCH CHÁCH +) MI (mạnh) CHÁCH - CHÁCH- CHÁCH (Mạnh) CHÁCH - CHÁCH
  17. GAM RÊ THỨ Bài tập đệm Hướng dẫn đàn
nguon tai.lieu . vn