Xem mẫu

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐẤT NƯỚC HỌC TRUNG QUỐC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Lào Cai, năm 2019
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI GIỚI THIỆU Môn học “Đất nước học Trung Quốc” là môn học cơ sở của nghề Tiếng Trung Quốc, được thực hiện sau các Môn học Tiếng Trung Quốc tổng hợp 1,2,3,4. Đây là môn học giúp người học tổng hợp lại các kiến thức đã học, vận dụng vào để nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị của Đất nước Trung Quốc. Vì vậy, môn học này trang bị cho người học các kiến thức tổng quan về văn hóa đất nước Trung Hoa. Môn học này còn giúp cho người học hình thành các kỹ năng đọc hiểu, phân tích tổng hợp, thuyết trình về một vấn đề, hiện tượng trong xã hội Trung Quốc. Bố cục của giáo trình gồm 09 chương , trong mỗi chương bao gồm 2 phần: phần kiến thức lý thuyết và phần câu hỏi ôn tập, thảo luận sau mỗi chương, nhằm củng cố kiến thức cho người học; các bài tập thảo luận nhằm mở rộng kiến thức phát triển tư duy và kỹ năng ngôn ngữ cho người học. Trong quá trình biên soạn, tôi đã tham khảo nhiều giáo trình, sách tham khảo của các trường đại học và của các tác giả có chuyên môn sâu về những lĩnh vực có liên quan. Đặc biệt tham khảo sách của các Trường Đại học ở Trung Quốc. Tuy có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi có những thiếu sót, tôi rất mong muốn nhận được những ý kiến tham gia, đóng góp của các chuyên gia và đông đảo bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn./. Lào Cai, ngày…tháng…năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Hương 1
  4. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................. 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC..................................................................................................... 6 第 一章 中国国土 .............................................................................................................. 7 第一节 地理 ...................................................................................................................... 7 一、面积与位置 .................................................................................................................. 7 二、地形与山脉 .................................................................................................................. 8 三、海洋、岛屿与河流 ...................................................................................................... 9 第二节 气候 ..................................................................................................................... 11 第三节 资源 ....................................................................................................................... 12 一、土地资源 .................................................................................................................... 12 二、生物资源 .................................................................................................................... 13 三、矿产资源 .................................................................................................................... 13 第四节 行政区划 ............................................................................................................. 14 第二章 中国的历史 ........................................................................................................... 16 第一节 古代史 .................................................................................................................. 16 一、原始社会时期 ............................................................................................................ 16 二、夏、商、西周——奴隶社会时期 ............................................................................ 17 三、封建社会 .................................................................................................................... 18 第二节 近代史(1840—1919) .................................................................................... 20 一、鸦片战争—清朝投降八国联军 ................................................................................ 20 二、辛亥革命 1911 年 ...................................................................................................... 21 第三节 现代史(1919—1949 年) .................................................................................. 22 一、“五四运动”与中国共产党的成立 ........................................................................ 22 二、第二次国内革命战争(1927 — 1937 年) ............................................................. 23 三、抗日战争 (1937—1945) ....................................................................................... 23 四、解放战争(1946 —1949 年) .................................................................................. 24 第四节 当代史(1949 年 10 月至今) ........................................................................... 24 2
  5. 第三章 中国人口、民族与宗教 .................................................................................... 26 第一节 人口 ...................................................................................................................... 26 一、人口演变 .................................................................................................................... 26 二、人口结构 .................................................................................................................... 28 三、计划生育 .................................................................................................................... 28 第二节 民族 .................................................................................................................... 29 一、民族状况 .................................................................................................................... 30 二、民族政策 .................................................................................................................... 31 三、发展变化 .................................................................................................................... 32 第三节 宗教信仰 ............................................................................................................. 33 一、道教 ............................................................................................................................ 33 二、佛教 ............................................................................................................................ 33 三、其他宗教 .................................................................................................................... 34 第四章 中国的政治制度 .................................................................................................. 35 第一节 政治体制 ............................................................................................................. 35 一、人民代表大会制度 .................................................................................................... 35 二、共产党领导下的多党合作制度 ................................................................................ 37 三、政治协商制度 ............................................................................................................ 37 第二节 政府机构 ............................................................................................................. 38 一、中央政府机构 ............................................................................................................ 38 二、地方政府机构 ............................................................................................................ 39 第三节 司法制度 ............................................................................................................ 39 一、侦查制度 .................................................................................................................... 39 二、审判制度 .................................................................................................................... 40 三、监督湿度 .................................................................................................................... 40 第五章 中国的经济 ......................................................................................................... 41 第一节 先进历程 ............................................................................................................ 41 第二节 经济成就 ............................................................................................................. 43 3
  6. 一、工业 ............................................................................................................................ 43 二、农业 ............................................................................................................................ 44 三、交通运输业 ................................................................................................................ 44 第三节 改革开放 .............................................................................................................. 45 第六章 中国的教育 ......................................................................................................... 47 第一节 古代教育 ............................................................................................................. 47 一、教育类型 .................................................................................................................... 47 二、科举制度 .................................................................................................................... 48 第二节 近现代教育 ....................................................................................................... 49 第三节 当代教育 ............................................................................................................ 50 一、曲折的道路 ................................................................................................................ 50 二、巨大的成就 ................................................................................................................ 51 三、教育体制与教育改革 ................................................................................................ 52 第七章 中国的科技 ........................................................................................................... 53 第一节 古代科技 .............................................................................................................. 53 一、指南针 ........................................................................................................................ 54 二、火药 ............................................................................................................................ 55 三、造纸术 ........................................................................................................................ 55 四、印刷术 ........................................................................................................................ 56 第二节 近代科技 .............................................................................................................. 56 第三节 当代科技 ............................................................................................................. 58 第八章 中国的习俗和传统思想 .................................................................................... 61 第一节 婚葬习俗 .............................................................................................................. 61 一、婚姻家庭 .................................................................................................................... 61 二、丧葬习俗 .................................................................................................................... 62 第二节 庆假日 ................................................................................................................. 63 一、春节 ............................................................................................................................ 63 二、元宵节 ........................................................................................................................ 64 4
  7. 三、“三八”妇女节 ........................................................................................................ 64 四、清明节 ........................................................................................................................ 64 五、“五一”国际劳动节 ................................................................................................ 65 六、端午节 ........................................................................................................................ 65 七、中秋节 ........................................................................................................................ 66 八、“十一”国庆节 ........................................................................................................ 66 第三节 饮食文化 ............................................................................................................. 66 一、中国饮食文化特点 .................................................................................................... 67 二、食物制作方法 ............................................................................................................ 68 第四节 儒教思想 .............................................................................................................. 69 第五节 道家、法家思想 ................................................................................................ 71 一、道家思想 .................................................................................................................... 71 二、法家思想 .................................................................................................................... 72 参考内容 ............................................................................................................................ 73 第九章 中国的国际交往 .................................................................................................. 77 第一节 外交关系 .............................................................................................................. 77 一、新中国外交关系的发展 ............................................................................................ 77 二、外交政策 .................................................................................................................... 78 第二节 对外贸易 ............................................................................................................. 79 第三节 文化交流 ............................................................................................................. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 80 5
  8. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Đất nước họcTrung Quốc Mã môn học: MH11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: Là môn học được thực hiện sau các Môn học tiếng Trung Quốc tổng hợp 1,2,3,4. - Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học này trang bị cho người học các kiến thức về văn hoá, lịch sử, kinh tế, chính trị, ngoại giao, ...của đất nước Trung Quốc. Môn học này được thực hiện sau Tiếng Trung Quốc tổng hợp 1,2,3 nhằm củng cố cho người học vận dụng các kiến thức đã được học để ứng dụng vào tìm hiểu các kiến thức văn hóa, kinh tế, xã hội. Môn học này góp phần nâng cao trình độ, kỹ năng đọc hiểu, phân tích, thuyết trình cho người học. Mục tiêu của môn học - Về kiến thức: Trình bày được kiến thức tổng quan về đặc điểm vị trí địa lý, lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội, chính trị, quan hệ ngoại giao của đất nước Trung Quốc. - Về kỹ năng + Người học đọc hiểu được nội dung các bài học. + Phân tích được, đánh giá được, thuyết trình được các nội dung về văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội. Liên hệ được một số nội dung văn hóa của đất nước Trung Quốc với văn hóa Việt Nam. + Sử dụng linh hoạt được các từ, cụm từ, các mẫu câu khi giới thiệu về lịch sử, văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội, quan hệ ngoại giao Trung Quốc. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm Có ý thức tự giác và có thể tự nghiên cứu tiếp cận các vấn đề được nêu trong môn học một cách khoa học, tích cực và chủ động. Có thái độ tôn trọng đối với các giá trị về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội …. của người Trung Quốc. 6
  9. 第 一章 中国国土 Mục tiêu: - Trình bày được tổng quan về lãnh thổ Trung Quốc như vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên và các khu vực hành chính Trung Quốc; trình bày được các điểm ngữ pháp và sử dụng được chính xác các từ trong nội dung bài đọc - Đọc hiểu được nội dung của bài đọc; Giải thích được , thuyết trình được các chủ điểm liên quan đến bài học. - Vận dụng kiến thức trong nội dung bài học, liên hệ với thực tế của nước mình, có cái nhìn đúng đắn tổng quan của đất nước Trung Quốc. Nội dung chính: 第一节 地理 一、面积与位置 中国位于东半球,亚洲大陆的东部,太平洋的西岸。领土辽阔大,总 面积约 960 万平方公里,仅次于俄罗斯(Éluósī- Nga)和加拿大,据世界第三位, 居亚洲第一位,接近于整个欧洲的面积。 中国的边界线长约 22800 公里,周围与 15 个国家接壤,它们是朝鲜 (Triều Tiên)、俄罗斯、蒙古(Mông Cổ)、哈萨克斯坦(Hāsākè - Kazakhstan)、吉 尔吉斯坦(Jí ěr jítǎn- Kyrgyzstan)、塔吉克(Tǎjíkè- Tajikikistan)、阿富汗 (āfùhàn - Apghanistan)、巴基斯坦(Bājīsītǎn - Pakistan)、印度(Ìndù - Ấn Độ)、尼泊尔(Níbò’ěr - Nepal)、不丹(Bùdān - Bhutan)、锡金(Xījīn – Xích Kim)、缅甸(Miǎn diàn - Miama)、老挝(Lǎowō - Lào)、越南;相 临的国家还有韩国、日本、菲律宾(Philippin)、马来西亚(Malaixia)、新加坡 (Singapo)、印度尼西亚(Inđônêxia)、泰国、柬埔寨(Jiǎnpǔchài – Campuchia) 、孟加拉国(Měngjiālā - Bănglađet)等,如图 1.1 所示: 7
  10. 图 1.1 中国地图 二、地形与山脉 中国大陆地形的突出特点是西高东低,复杂多样(五种突出地形是平原、 高原、丘陵、盆地、山地)。各种地形所占的比例是:山地 33%、高原 26%、 盆地 19%、平原 12%、丘陵 10%。中国是个很多山脉的国家。东边是高原和 山地,西边多半是平原。如果从高空俯瞰(fǔkàn - nhìn xuống)中国的地形 是“阶梯(jiētī - bậc thang)”状的,从西向东大致分为四个阶梯: 第一个阶梯,即西南部的青藏高原,平均海拔四千米以上,被称为“世 界屋脊”(wū jǐ- nóc nhà);其中,喜马拉雅山上的珠穆朗玛(zhū mū láng mǎ- Everet)峰,以海拔 8846 米,是世界最高峰。因为青藏高原地势高,气 8
  11. 候寒冷, 所以那里的农作物(hoa màu)和牲畜(mùxù - gia súc)都具有耐寒性 。青稞麦(qingkèmài- lúa thanh khoa)是高原上的主要农作物,牦牛是高原 牧民(mùmín – dân du mục)的重要交通工具,被成为“高原之舟” 越过青藏高原,往北是昆仑山、祁连山(qíliánshān – núi Kì Liên);往 东大兴安岭、大行山、巫山(wūshān – Vu Sơn)连成一条线,二者的中间地 带为第二阶梯地带,平均海拔在 1000—2000 米。处在第二接替地带上,有 “中国四大高原”中的内蒙古高原、黄土高原、云贵高原(另一个高原是青藏 高原)。新疆的南部有中国最大的沙漠,沙漠中有水的地方,生长着高大的 白杨树。 越过第二阶梯,向东直达海岸,平均海拔 500—1000 米,主要是平原, 是第三阶梯。在这个阶梯有中国的“三大平原”是东北平原、华北平原、长江 中下游平原。在这里人口稠密(chóumì- đông đúc),交通方便,是经济比较 发达的地区。 第三阶梯以东,是中国的大陆架,这里的海水比较浅,不到 200 米,算 作第四阶梯。 以上这种由东向西,由高而低的地形对中国的气候影响很大。同时,使 得的大江大河基本都是从西向东流,而且,河流的落差比较大,水流比较急。 三、海洋、岛屿与河流 中国除了广阔的陆地以外,还有辽阔的领海和众多的岛屿。领海由“四大 海洋”:渤海、话昂还、东海、南海,面积加起来共 470 余万平方公里。辽 东半岛和山东半岛环抱着的海面叫渤海,是中国的内海,平均深度 18 米。从 辽东半岛到长江入海口的海面叫黄海,平均深度 44 米。从长江口往南到台湾 海峡的海面叫东海,平均深度 370 米。台湾海峡以南的海面叫南海,平均深 9
  12. 度 1212 米。中国的大陆海岸线总长 18000 公里,岛屿海岸线总长约 14000 公 里。沿岸有许多海湾和港口城市,如大连、天津、青岛、上海、福建、深圳 (shènzhèn - Thẩm Quyến)、广州等。中国有大小岛屿共 6500 多个,总面积 8 万多平方公里。其中,最大的岛屿是台湾岛,面积约 36000 平方公里,第 二大岛为海南岛面积 33000 多平方公里。 中国的河流可分为两大部分,流入海洋的叫外流河,占大部分,主要有 长江、黄河、黑龙江、珠江、澜沧江等,向东流入太平洋;青藏高原上的怒 江、雅鲁藏布江等,向南流出国境进入印度洋;新疆的额尔齐斯河向北流出 国京注入北冰洋。流入内地湖泊或消失于沙漠之中的称为内陆河,数量比较 少,如新疆的塔里木河。 中国有四条特别大的河流:第一大河是长江,全长 6300 公里,也是亚洲 第一大河,世界第三大河。长江发源于青藏高原,流经 10 个省、市、自治区, 长江下游地区气候温暖湿润,土地肥沃,是中国的重要经济区。 中国的第二 大河是黄河,全长 5464 公里。它发源于青海省巴颜喀拉山,流经 9 个省、自 治区。黄河流域土地肥沃,是中国古代文明的发祥地,被称为中国民族的摇 篮。 位于最北部的黑龙江,可称为中国的第三条大河。它发源于蒙古人民共 和国的北部和中国内蒙自治区,是中国与俄罗斯的界河,全长 4370 公里。 位于南部的珠江,被称为中国的第四条大河。它由西江、北江、和东江 汇合成。其中西江最长,为 2100 多公里,是珠江的主干;西江发源于云南东 部的乌蒙山区。 中国除以上四条特大河流外,还有澜沧江、雅鲁藏布江、怒江等,也是 很大的河流。 10
  13. 表 1.1 中国主要河流 第二节 气候 中国气候有两个重要特征:一是大陆性季风气候显著,二是气候类型复 杂多样。中国背靠世界最大的陆地欧亚大陆,面向世界上最大的海洋太平洋, 是世界著名的季风气候区。由于季风的周期性变化,以及地形等因素的影响, 形成了四季分明的气候。 冬天的时候,冷空气从中国北边的西伯利亚(Xibêria)和蒙古吹向中国 大陆,太阳光的辐射很弱,空气十分寒冷,每年要出现五、六次寒流,因此 大部分地区寒冷而干燥。是世界上同纬度中较寒冷的国家。夏天的时候,季 风经过广阔的太平洋和印度洋洋面,给中国带来丰沛(fēngpèi- dồi dào)的雨 水,尤其是七八月份。并且,使中国的东南部成为世界同纬度雨量较多的地 区。而在中国的西北内陆,由于受到重重高山的阻挡,夏季风刮不到那儿, 所以降雨量仍然很少,年平均降雨量金 200 毫米以下,甚至有的地方全年很 少降雨,形成沙漠。 11
  14. 由于中国疆域 (jiàngyù-lãnh thổ)广大,再加上地形复杂、距离海洋远近不同, 以及受季风的影响,所以气候复杂多样,各地温差明显;有湿润、半湿润、 干燥、半干燥气候。中国多种多样的气候类型,为发展农业、林业、牧业、 渔业提供了便利的条件,世界上多种动植物都可以在中国生长。但是,由于 各个季节、各个地区降雨量很不均衡,几乎每年都有闹旱灾、涝灾(也就是 发大水、闹水灾)的地方。 第三节 资源 一、土地资源 中国的土地类型有三大特点:一是山地多,平地少;二是干旱、半干旱 地区占的比重大;三是土地资源分布很不平衡。中国用于发展农业、林业、 牧业的土地面积共 71.78 亿亩,占全国土地面积的 46.4%,其中: * 耕地资源。耕地资源占全国土地面积的 12.7%。最集中的耕地地区是 东北平原、华北平原、长江中下游平原及珠江三角洲、四川盆地。长江中下 流平原有两大湖,这里盛产水稻(shuǐdào - lúa nước)、油菜(rau cải)、蚕豆 (cándòu - đậu tằm)、柑橘;并且鱼的产量最多,因此被称为“鱼米之乡”。 * 森林资源。中国现有深林面积 174.8 万平方公里,森林覆盖率为 18.21%, 世界平均森林覆盖率为 28%,与之相比,中国是属于森林覆盖率比较低的国 家。中国的森林资源很不平衡,主要集中于边远地区,可分为四大林区(东 北林区、西南林区、南方林区和防护林区)。中国的森林植物繁多,共有 8000 余种。 *草原资源。中国的草原面积约 319 万平方公里,其中已开发利用的,约 241 万平方公里,为开发利用的,约 78 万平方公里。草原主要分布在海拔 1000—5000 米的高原上,属于温度带半干旱地区,从东北到西南,包括黑龙 12
  15. 江西部、内蒙古、宁夏、甘肃、青海、新疆、西藏等省区,草原绵延三千多 公里。中国最著名的天然牧场是内蒙古草原,其次是新疆、青藏、西藏。 *中国的畜牧业。牛的数量排在印度和巴西之后,居世界第三位;马、猪 的数量居世界第一位;绵羊的数量居世界第三位,山羊居世界第二位。但是, 由于饲料和品种的原因,中国的猪、牛、羊的出栏率和重量都很低。 二、生物资源 中国是世界上拥有野生动物种类最多的国家,脊椎(jǐzhuī- xương sống) 动物就有 2091 种,占世界的 10%。炎水鱼约 600 种,海产鱼 1500 多种,也 占世界 10%。此外还有一百多种中国特有的珍贵动物,比如:大熊猫、金丝 猴、台湾猴、牛羚(niúlíng – ngưu linh)、中华鲟(xún – cá chiên)、扬子鳄 (è - cá sấu)等; 中国有鸟类 1186 种,约占世界鸟类的 13.5%。全世界鹤类共有 15 中, 在中国就有 9 种。中国的野生鸡类有 56 种,占世界鸡类的五分之一。中国有 鸟类自然保护区 9 处,大熊猫活动保护 10 处,并在四川卧龙自然保护区建立 了“中国—世界野生生物基金会保护大熊猫研究中心”,以保护被称为“活 化石”的大熊猫。 中国的植物品种也很丰富。北半球的寒、温、热带的主要植物,在中国 几乎都可以找到。木本植物有 7000 多种,其中乔木 2800 多种。全世界松杉 科植物 30 个属,中国有 26 个,近 200 种。 三、矿产资源 目前,世界已发现矿产 160 多种,中国以探明有储量的矿产 140 种,有 储量的矿产区 15000 多处,其中 20 多种矿产名列世界前茅。中国是世界上少 数几个矿种齐全、储量丰富的国家之一。 13
  16. *能源矿产。中国的矿产品种多,储量丰富。其中,煤炭是中国的主要 能源,约占全球的三分之一,分布很广,主要在山西、内蒙古和东北地区。 石油是中国的第二大能量,原油产量居世界第四位,是世界主要的产油国之 一。 *黑色和有色金属矿产。 黑色金属矿产量也很大,铁矿分布比较普遍, 已探明储量为 450 亿吨,居世界第三位。有色金属矿产种类也很多,共有 83 种,包括:金、银、铜、铅、锡、铝钨等。其中,金矿储量居世界第四位, 铜矿居第三位,铅(qiān-chì)、锌(xīn-kẽm)矿居世界第一位,铝土矿居 世界第八位,钨矿居世界第一位,占世界钨矿产量一半以上,锡矿、锑矿也 居世界第一位。 总之,中国矿产资源的重要特征是品种多样,储量丰富,但地区分布很 不平衡,部分矿种贫矿多,富矿少。 第四节 行政区划 中国现行的行政区划是,全国划分为省、县、乡镇三级。其中省一级包 括省、自治区、直辖市三种。目前,全国共有 23 个省、5 个自治区、四个直 辖市。23 个省是:黑龙江(黑)、吉林(吉)、辽宁(辽)、河南(豫)、 河北(冀)、山西(晋)、陕西(陕或秦)、甘肃(甘或陇)、青海(青)、 山东(鲁)、安徽(皖)、江苏(苏)、浙江(浙)、江西(赣)、福建 (闽)、湖南(湘)、湖北(鄂)、广东(粤)、四川(川或蜀)、贵州 (贵或黔)、云南(云或滇)、海南(琼)、台湾(台)。5 个自治区是: 西藏自治区、新疆维吾尔族自治区、内蒙古自治区、宁夏回族自治区、广西 壮族自治区。四个直辖市是:北京(京)、上海(沪)、天津(津)、重庆 (渝)。省和自治区下分为:自治州、县、自治县、市;县、自治县下分为 14
  17. 乡和镇。直辖市和较大的市下分为区、县,自治州下分为县、自治县、市。 在省与县之间还划有若干专区,如河北省下有石家庄专区、保定专区等,但 并不算是一级行政单位,为了便于省对县进行管理。自治区、自治州、自治 县是少数民族地区的行政单位。 思考题: 1.与本国比较,谈一谈中国的地理、气候特点及资源情况。 2.中国有哪些大的高原、山脉、平原、河流、海洋? 3.请说说中国三十四个省、各直辖市、自治区的名字。 15
  18. 第二章 中国的历史 Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm, quá trình của lịch sử Trung Quốc, các thời kỳ lịch sử gồm lịch sử thời cổ đại, cận đại, hiện đại, đương đại; Trình bày được các điểm ngữ pháp và từ mới có liên quan đến bài học; - Đọc hiểu được, phân tích được quá trình lịch sử phát triển của đất nước Trung Hoa, giải thích được và thuyết trình được các giai đoạn lịch sử. - Nhận thức được đúng đắn về các vấn đề lịch sử Trung Quốc, đối chiếu so sánh được với lịch sử Việt Nam. Người học có những kiến thức về vốn từ vựng văn hóa lịch sử và vận dụng kỹ năng trong công việc thực tế. Nội dung chính: 中国是世界上四大古国之一,有着五千多年的闻名史。中国历史经过了 原始社会(约公元前 170 万年—前 21 世纪)、奴隶社会(约公元前 21 世纪 —771 年)、封建社会(公元前 770 年—公元 1840 年)、半殖民地半封建社 会(1840 年—1949 年)、1949 年以后,开始进入社会主义社会。 第一节 古代史 中国是世界上最早诞生文明的国家之一。中国古代史包括以下三个阶段: 原始社会阶段(距今约 170 万年前-约公元前 2070 年)、奴隶社会阶段(约 公元前 2070 年-公元前 771 年)和封建社会阶段(公元前 770 年-公元 1840 年) 一、原始社会时期(公元前 170 万年—约公元前 2070 年(前 21 世纪)) 根据考古资料,大约一百万年以前,中国就有了原始人类。在云南、陕 西、安徽都发现原始人的遗址。根据最新的考古结果,曾经在中国长江三峡 流域生活过的巫山人,大约生活在 200 万年前,这是到目前为止,中国发现 的最早的原始人了。这些原始人类共同的特点都可以站着走路,会制造简单 的石器工具,这个时期被称为旧石器时代。 16
  19. 后来中国原始人类进入母系氏族社会和父系氏族社会,群成部落生活。 大约 10000 到 4000 年以前(新石器时代),中国的文明史就从那个时期真正 开始了。“仰韶文化”(yǎngsháo wénhuà - văn hoá Ngưỡng Thiều)、 “龙山文化”是氏族社会的主要代表,它是黄河流域文化成熟得最早,也最 繁荣,所以黄河流域文化区的地位非常重要。在仰韶文化时代,人类发明了 陶器,所以“仰韶文化”也被叫做“彩陶文化”。 随着生产力,社会分工和物质交换的进一步发展,出现了私有财产、阶 级分化阶级对立,原始社会解体,奴隶社会诞生(dànshēng - ra đời) 传说皇帝是中国西北部一个领袖。他跟炎帝的部落和其他部落联合在一 起,在黄河流域定居下来,形成了中华民族。现在中国人说自己是“皇帝子 孙”或者“炎黄子孙。” 二、夏、商、西周——奴隶社会时期(公元前 21 世纪—公元前 771 年) 中国的奴隶社会,从公元前 2070 年到公元前 771 年,经历了夏、商、西 周三个朝代。 皇 帝以后出现 了三个有名的领 袖:尧( yáo - Nghiêu )、舜(shùn - Thuấn)、禹(yǔ - Vũ)。尧老了,把政权交给舜;舜老了,有把政权交给 禹。公元前 21 世纪,禹建立了中国第一个朝代——夏朝,这是中国历史上最 早的奴隶制国家。夏朝经历了五百多年,公元前 17 世纪被商部落灭掉,开始 了商朝。 商朝一共经历了 554 年。这个时期中,各个方面都有很大的发展,军队 在这时建立的。商朝的文字是现在可以看到的中国最古的文字,这就是著名 的甲骨文(jiágǔwén - giáp cốt văn)。 17
  20. 公元前 11 世纪,商朝灭亡了,周王朝建立。西周在 275 年间,为了巩固 奴隶主阶级的统治秩序,全国实行了“分封制”;把土地分给一些贵族去统 治,这些人叫做诸侯(zhūhóu - chư hầu)。周朝分为西周和东周两个阶段。 西周的国都在现在的西安,这个时期中国的努力社会达到了顶峰。东周的国 都在现在的洛阳,东周时期也叫做春秋、战国时期。当时,周朝的统治一天 比一天弱,诸侯国的势力一天比一天大,他们为了争权夺利进行不休的战争, 这就是历史上的春秋时期。后来,小国一个个被灭掉,只剩下七个大国(齐、 楚、韩、魏、赵、燕、秦),年年打仗,这就是战国时期。春秋战国时期, 出现了很多杰出(jiéchū - kịêt xuất)的思想家、政治家和军事家,如孔 子、猛子、老子、庄子等。 三、封建社会 (一)秦、汉、隋、唐朝代 战国后期,在“七国争雄”中,秦国强大起来,超过了其他国家,秦皇 消灭了六个国家,统一中国,建立了历史上第一个中央集权的封建国家,就 是秦朝。秦始皇把过去修的长城全部连接起来,这就是世界有名的万里长城。 他改革了政府体制、统一文字、统一道路、统一货币、统一度量衡,推进中 国封建很大的发展。可是秦始皇也是特别残暴的皇帝。他烧毁(shāohuǐ- thiêu huỷ)了秦国以外的六国史书,一次活埋了几百个读书人,同时也不顾 老百姓的死活修建宫殿、陵墓,剥削压迫得活不下去。结果,中国的第一次 农民起义推翻了秦朝。起义军的首领刘邦建立了汉朝,定都长安(现在的陕 西西安),历史上称为西汉。 汉朝经过 400 多年,是个相当长的朝代,也是中国历史上强盛的时期, 中国古代“四大发明”中的造纸技术是这个时期发明的。汉武帝统治是最强 18
nguon tai.lieu . vn