Xem mẫu

  1. PHẦN HAI VIỆT NAM TRONG T H ^ KÌ XÂY DựNG MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH ĐỂ THỐNG NHẤT ĐẤT Nước (1954 -1975) 134
  2. Chương IV XÂY DỰNG MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CHỐNG Mì - DIỆM ỏ MIỀN NAM (1 9 5 4 -1 9 6 0 ) Chiến thẳng đòng - xuân 1933 - 1954. mà đinh cao !à chiến thắng Điện Biên Phủ, đã buộc thực dân Pháp phai kí kết Hiệp nshị Giơvcvơ, rút quân vé nước, lập lại hoà bình trên cơ sớ thừa nhán chu quyền dân tộc của ba nước Đỏniỉ Dưcmg, kết thúc thắng lơi sư nshicp khániỉ chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Do so sánh lực lưưne và lình hnih clìíiih tri llic giới phức tạp lúc đó, Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền với hai chế (.lò khác nhau : miển Bắc đã hoàn toàn giải phóng và đi lốn chú níỉhìa xã hối, còn miền Nam tạm thời bị đê quốc N Ì và các lưc lượng tay sai thông irị. Sự ỉighiệp cách mạng dân tộc T dân chủ của nhân dân trcn cá nước còn chưa hoàn thành. Nhân dân Việt Nam vừa phải lo hàn eắn vết thưcmc chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa inicn Bắc tiến dần lên chù nghĩa xã hội. vừa phái tiếp tục đẩy mạnh cuộc cách mạng dân tộc dân chú nhân dãn ơ mién Nain, tiến tới thực hiện hoà bình ihống nhất đất nước. I- MIỀN BÁC KHÔI PHỤC KINH I K VÀ CẢI TẠO XẢ HỘI CHÌ' N(ỉíiỉ (1 9 5 4 - 1960) 1. Khôi phục kỉnh tê' (1954 - 1957) Hoà bình vừa ỉâp lại, nhân dàn micn Bác phái bát tay ngay vào cuộc đấu (ranh để giải phóng hoàn loàn micn Bấc. I.Ơ duDg 300 ngày chuyển quân I lâp kết theo quy định cùa Hiệp nghị Giưticv(y, thưc dân Pháp phối hợp với đế quốc Mĩ và tav sai ra sức phá hoai rnién Bãc. Cỉiúng cài lại gián diệp, đốt phá kho tàng, phá hoại những công trình công cóng, những di tích lịch sử và văn hoá (như phá chùa Một Cột - Hà Nôi, cầu Phủ Lạng Thươiig - 35
  3. Bac Guum, nlia máy dièn líỏiii’ Bí...ì. Clìiiiiỉ.’ vt> véi i;i- s.ii! \;i II lÌ! 1> '
  4. .... l ' ' " ' \ 37
  5. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng là một thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến của dân tộc ta, nó tạo ra cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh đc liến tới xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ và hoà bình. Đồng thời, cũng trone thời gian này ta còn đấu tranh đòi Pháp thi hành diều 21 của Hiệp định Giơnevơ về việc trao trả tù binh và thường dân bị íiiam giữ trong chiến tranh. Ta đã trao trả cho Pháp 6800 tù binh Âu - Phi và 2360 tù binh thuộc quốc tịch Việt Nam. Pháp cũng trao trả cho ta 7350 tù binh, 18350 tù binh chính trị và tình nghi, 37.900 thường dân bị giam giữ trong chiến tranh. Chính sách khoan hồng nhân đạo của Đảng và Chính phủ ta đã làm cho cuộc vận động binh lính địch thu được kết quả to lớn. Trên 60% binh lính nguỵ dã bó trốn vể với nhân dân. Ta còn ciải quyết cóng ăn việc làm, đời sống cho hàng vạn binh lính nguỵ và những nhân viên chính quyén cũ ở lại với miển Bắc. Thực hiện chỉ thị của Ban Bí thư trung ư(ĩng Đảng ngày 16-4-1955 về phá âm muu gây phỉ của đế quốc Mĩ và tay sai, các địa phương đã tăng cường giáo dục quần chúng, đẩy mạnh tiễu phi trừ gian kết hợp với sản xuất, ổn định đời sống. Hàng nghìn tên phỉ đã bị tiêu diệt, hàng nghìn người lầm đường đã quay trở về với gia đình bản làng. Cùng với viộc hoàn thành nhiêm vụ giải phóng miền Bắc trên dây, ta còn hoàn thành một nhiệm vụ rất quan trọng là cải cách mộng đất. Tại kì họp thứ 4 (3-1955), Quốc hội thông qua nghị quyết tán thành một sô' điểm bổ sung của Chính phủ về cải cách ruộng đất, nhằm tạo cơ sở pháp lí cho viộc triển khai cải cách ruộng đất trên quy mô lớn ở miển Bắc trong điều kiộn mới. Những điểm bổ sung đó là : dùng hình thức toà án thay cho những cuộc đấu tranh của nông dân ; thu hẹp diện trưng thu, mở rộng diện trưng m ua, quy định viộc hiến ruộng ; chiếu c ố những địa chủ kháng chicìi và gia đình địa chủ có con em là bộ đội, cán bộ, viên chức cách mạng ; chiếu cố các nhà công thUOTig kiêm địa chủ và những người tu hành. Ngày 20-7-1956, đợt V của cảị cách ruộng đất đã kết ứiúc. Đ ây là đợt cuối cùng và là đợt cải cách ruộng đất lớn nhất được tiến hành trong 1732 xã với 6 triệu dân ở 20 tỉnh và hai thành phố. Trong quá trình cải cách ruộng đất, ta cũng phạm phải những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài. Tháng 4-1956, Đảng đã phát hiện ra sai lầm và có chỉ thị sửa chữa những sai lầm ấy. Ngày 18-8-1956, Chủ tịch Hổ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào nông thôn và cán bộ vạch rõ nhũtig thắng lợi và sai lầm trong cải cách ruộng đất. 138
  6. Thániỉ 9-1956, Hối nghị lấn ihứ 10 lían ( hấp hành Trung ưomg Đảng đã kiciíi diêm, đánh eiá vc nhữna Ihãne l(ti và S.II lám trong cải cách ruộng đất. Kì họp thứ 6 của Quốc hội (12-1936) cĩniu
  7. nãnì f ( > 7 ^ 4 3 ( 1 IXV s ơ b u o i ỉ h a i i \ ' o ’! 2 3 . ( > ( H ' l ì i i i r d ì ( ọ Ilìc ỉìí' ! ! - ta! c u a nhiéii tnanli nliãn k n iiì ic iroiit; eiai d o a n nav d a ciK ' D iK ' i-.! t n c l (.ic IIOIII n a i i ! . ’ k i n h tc c u n g III OI n h a ! ) l ư c ' x ã M ò ị c i é h d a i ' l i i a i i ! ' . 1Í..>- í k c lioacli 3 nãiii kiioi p iu ic kin ìí ỉ Tiiv niiicMi, nhữni: sai lam Iiíiliiéin troiiu cua cai cách ruóiiíi đat (ỉĩi ỉỉí,- tõii thãt lứii cho nhân dãn va ìian che nhát dip.h Iihĩmg thành qua cua cai c.u h riiỏni: dát. Các sai láiii đó eỏm niiùiìc dicm cơ baii : vi pliani dư()(ni> !Ò ma.' ! cáp cua Đanẹ ớ nón*’ Ihỏn (xâiti phạm lựi ích cùa iruiig Iiỏng. khỏng licii liiẽp plui Iiỏne. kliỏiie pliáii bicí doi xư V các loai dịa chũ, không chicu có (ri dịa chú khánu chicn) ; cườne diệu việc trán áp phán cách Iiiaim ; khõiií: dựa vào lổ chức cũ, mãc chú iiahĩa tliàtih phán và khuynh hưcyim irừng phai, năng dâu tố, nhọ siiáo dục, kíiótii! kết liựp bicn pháp hành chíiih vcV pliát dòni; i quan clníim... Sai láni imliicm tronu nhâl là trotm việc chinh dôii lổ chức. Ntỉuvcii Iihâii sâu xa cùa nhữim sai lầm trén là không !ifun vữns’ vân dc dán tộc và aiai cấp ớ nước la, khôni’ ihâV dươc nhữtm biến đổi to kVii cùa Iiỏny ihôn iniéii lỉãc sau Cách niạnc ihánc 'í'ám, áp dụiiỉ: máy móc kinh Iiíihiệni nước Iieoài vào Việt Nain một cách dưn giản... Hội nchị rrunu ircyna lán thứ H) cliứ trirdrim kiên quycl sửa chữa sai lầm ironc cài cách ruỏnc đất và chiiili don tổ c h ứ c , phát huy nhữ ni: t h ã n í ’ !ưi và th àn h Cịuà d ã đ a l d ư ợ c , c lo à ii k c t nội bộ, doàn kcì nhân dân, ổn dịnh nỏĩìiỉ thôn gãv tiiih thần phấn khởi, (.lẩy manh sãn xuâì, hi)àn thành lỏì cônu lác c;'ii cách ruóiie dát. Ilôi riíiliị kỉiiuiii dịnli : "Chúní’ la khỏní>; sợ vạch rõ sai lám, khi cỉã ihấy sai láin lliì chúng la kiên cỊuvếl sửa chữa clược”. lỉói imhị dã đc ra niól loạt chú trưírim, biẹii pháp dè sứa chữa sai lám, khôi phục danh dự, quyéii lơi clu) iihCniu nuưừi bị .\ư oan và thi hành ki luật mót sô cán bộ có irách nhiệm. Do chủ trư(riiíỊ (ỈIIIII! dãn cùa Đáni> và clươc toàn dán ùnu hộ. liên tới cuối Iiãni 1957 C IIU lác sưa Õ sai c!ã đcni lại kcì quá tôl dẹp. NỎIIIÍ íliôn dán dán ổii định lại, Mỏi liộ Đani: doàn kếl, lòng tiii cùa Iihân dân dược khôi phục, sàn xuất M II” nuiviệp dưọv Ô dấy mạnh, chíiiiì quyén nhân dân dược ổn dịnh và sự lãnh dạc) ciia Đáim dược tăiiụ cường. Hoàn Ihành nhiệm vụ giàm tở, cải cách ruộng clất và sửa sai !à binVc cuối cùng cùa cuộc vậĩi dộng cách niạnẹ ruộng đál irêii t(»àn niicn Bác. Cuộc cách mạng ruộnc đất đã xoá bỏ quyền chiốni hữu ruộng dãì của uiai cáp (lịa chú phong kiến, xác lập quyén sờ hữu ruộiiẹ đất của nòim dân lao động, mục tiêu "ncười cày có ruộng" đã đưực thực hiện. Đánh giá vé cuộc cải cách ruônc dất và chinh dốn tổ chức, Bộ Chính irị Ban cháp hành irung ương Đána đã có kết luận như SÍIU : 140
  8. 'í aiỊ c ứ trcii nhũiự u^\ (|iia (hu fỉưov ::;uì vao hai nhiciìì vu c h i c n ÌUÍ^(' c u a c a c h l ì ì a n ^ . i j : : ; o c ' Ỉaỉì . Mu -u- ■r‘Ị'í Uic m a i g u v e i van dê daU \(\í ho nhữn^: ■.ìĩ'j í ỉ u ' ' Ut ì 'ìit o n o ii ',’ ^ l c n ' là c a n ù iict. í'ár. cứ lình iìinii :iurc ic noni' 'u)ii ỈIIICI! ii.ic ,1U
  9. thiếu nghiêm trọng. Gần 50% kho tàng, công sở bị phá hoại. Tại Hà Nội, Hải Phòne, khi ta vào tiếp quản chỉ có nhà máy điộn và nhà máy nước hoạt động. Sản lượng mỏ than Hồng Gai chỉ còn 986.(XX) tấn, giảm 40% so với năm 1939. Giao thông vận tài, mạch máu của nén kinh tố quốc dân. bi phá huv nặng nc. Hàng nghìn kin đường sắt bị lán phá, chỉ có hcm 100 kin íiiyến đườiig sất Hà Nội - Hải Phòng hoạt động ; 3500 cầu cống bị phá huỷ, phương tiện vận tải thiếu thốn, việc giao lưu giữa các vùng gặp rất nhicu khó khăn. Thưtnig nghiệp bị đình đốn, các hoạt động đầu cơ, nâng giá, lũng đoạn thị trường diẻn ra phổ biến. Nhà nước mới nắm dược 40,5% khối lượng hàng hoá bán buôn và 22,5% hàng bán lẻ. Sàn xuất ngừng trệ, lưu thòng phân phối khó khăn, hàng hoá khan hiếm nshiêm irọng. Tiền lệ chưa thõng nhất, nền kinh tế quốc dân ở miền Bấc mấl câii dối gay gắt. Hàng chục van người thất nghiệp, kể cả hàng vạn binh lính nguỵ bỏ ngũ, vé các địa phưOTíi. Nạn đói lan tràn. Tháng 9-1954, miền Bắc có gần nửa triệu người bị đói. Do chính sách ngu dân của thực dân P h á p và do h o à n c ả n h chiến tranh, nén giáo dục mién Bắc ỡ trong lình trạng thấp kém, hàng triệu người bị mù chữ. Năm 1955, cả miền Bắc chỉ có 30 kĩ sư và cán bộ kĩ thuật. Mạng lưới y tế lạc hậu, nhiổu dịch bệnh như sốt rét, lao phổi, hoa liễu, đau mắt hột... hoành hành phổ biến. Thực dân Pháp còn iợi dụng vấn dề dân tộc và tôn giáo để gây thêm những khó khăn phức tạp, chia rẽ trong cộng đồng dân tộc Việt Nain. Tình hình trên dã đặt ra cho Đảng và nhân dân micn Bắc một nhiệin vụ hết sức nặniì né là khẩn trư ơ n g khôi phục kinh tê và hàn gắn vết thươim chiến tranh, lliáng 9-1954, Bộ Chính irị ra Nghị quyết vạch rõ nhiệm vụ irước rnắl trong thời kì tới là ổn định trật lự xã hội, ổn định vật giá, ơn định Ihị trường, Khâu trọng tâm của cả thành phố và nông thôn là phục hồi và nâng cao sán xuất, phục hồi kinh tế q u ốc dân, then chốt là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp. Phục hồi giao Ihỏng vận tài có lính chất mớ dường. Chú ý phục hổi và nâng c a o sản xuất CÔIIỈỈ ntỊhiộp, ihủ có n g Iigliiẹp, nhất là những cỏng xường công nghiệp nhẹ sản xuất những mặl hàim phuc vụ dời sống nhân dân. Tháng 11-1954, Ban Bí thư lại ra chi thị về chóng đói, phòng dói và phục hồi sản xuâì. Ngay sau khi hoà bình lập lại, việc khôi phục kinh tê đã được triển khai như làm lại đường sát Hà Nội - Mục Nam Quan, xây dựng lại các công trình thuỷ lợi đã bị phá trong chiến tranh. Sau khi tiếp quản Hà Nội và phần lớn vùng đồng bằng Bác Bô, việc khôi phục đã được mờ rộng và triển khai trên quy mô lớn. Đầu nãm 1955, Chính phủ đã đề ra chưong trình khôi phục kinh tế mà những nét lớn đã được kì họp thứ 4 của Quốc hội (tháng 3-1955) thông qua. Tại kì họp thứ 4 (3-1955), Quốc hội 142
  10. nhấn mạnh ; "Nhiệm vụ chuni: của khõi phiic kinh tế là dựa vào sức lực cúa nliân dân ta, đồng Ihời dựa vào sư giup (!ỡ cưa các nước bạn - sức ta là chính - nhằm khôi pluic sàn xuál nóng ni:liicp. Iicu công nghiệp và còng nghiệp ; khôi phục ihưcínạ nghiệp và biiili Ó íiia cả, củníỊ cố nén tài chính II quốc sia ; khôi phục aiao thônc vân lai"'' ’ Mục tiêu khối phục kinh tê là lấy nurc san xiiái năm 1939, mức cao nhâl ớ Đông Dươiic trưck: cliiến tranh Ihế giới, ỉàiii mức phân dáu. Tới cuối năm 1957, kế hoạch khôi phục kinh tè đã căn bàn hoaii Ihành và nhicu chỉ tiêu hoàn ihành vưm mức. Vc 110112 ímhiôp, năm 1956 inìén Bãc đã sán xuâl dược hơiì 4 triệu tán lương thực (năm 1939, san xuát dược hom 2 triệu lấn). Hầu hết các công trình thuv lợi l(V đã dươc khoi phuc. các hệ thống nỏng giang ii sông Cầu, sông Chu và nhiổu cơ sớ Ihiiy nòng khác bắt đầu được sửa chữa. Nhân dân khấp nưi dào mưcmẹ, klicíi I1”Ò , tl;ìp đô, khai hoaiiíỉ phục hoá 1 ruóno đất. Nông dân sỏi nổi thi dua san xuất vài' tổ dổi công, xâv dựim thử ÌIƠ lác xã nhằm đắv mạnh sán xuát. cai Ihièn đời sốnc. Nạn đói 2Ìáp hạt, Ị-) sán phám của c h ế độ cũ, đã bước dấu dư(K giai Ì.|U\ ếl. Về côní’ /líỊliiệp, chúng ta dã khỏi pliiic dươc 29 xí nahiệp cũ, xâv climg dươc 55 xí nghiệp mới. chú yếu sàn xuãì hàng liêu d ù n g như diêm lliốnỉĩ Nhâì, gỗ Cầu Đuống, thuốc lá 'ITiãng Long, cá liộp Thănc Long, chò Phú 'ITiọ. Hầu hêt các nhà máy. xí imhiệp quan troiis níiư rnỏ than UỒIIÍĨ Gai, xi mãng Hài Phòng, dệl Nain Định, diện Hà Nôi... dou được khôi phuc và mứ rộim. Đến cuối năm 1957, iniổii Bãc clã cỏ Iiiià niáy, xí nghiệp do Nhà iiiríVc quản lí. v ề rhòní’ vận lái, ta dã khôi Ị)huc dược gần 700 krn đườim săt, quan trọng nhất là luycii diàmg sãt Hà Noi - l.anii Scm, sửa chữa và làm mới hàng nghìn km dưcni" ỏtỏ. xày dưng l.ii \ a ino ròniì nhicu bến cảnu (Hái Phòim, Hồng Gai, cáin Pliả, lỉcVi Thiiy). Dườiig hàng khốnc dân dụng quốc lẽ clưưc khai thông. Kliỏi lượnu háiiổ hoá \à hành khách vận chuyên dã dạt gần bầng mức trước cỊiicn iranh. Sau ba năin khói phục, thành ịihần kinh tê C|UÕC doanh đã c h iế m 2 4 J % giá Irị sán lương l ỏ n g n gh iệp và thú c ò n g nghiệp, 61% ihương nghiệp bán buôn, 29.39í ihinmg nghiệp bán lẽ, 98,1% trong ngoại thương, 100% tronc các ngành Iieàn liàng, xây dựng cư bản, bưu điện, đường sắt... Kinli tế quốc doanh đã nãni toàn bộ hoặc phần lớii những ncành kinh tê then chỏi, íỉiữ vai trò chủ dao ncii kinh tỏ quốc dân. (1) Khoá họp thứ 5 Quốc hội nư(k' VNDCCII. Quỗc hổi xuất bàn năm 1956. tr, 15 6 . 143
  11. 144
  12. Các ngành văn hoá. giáo duc. y tẽ dã phát tricn nhanh chóng. Nền giáo cỉục được phát triển Ihco hưcýiiH xã hói chú íighĩa. i km 1 triệu người đã thoát nạn mù chữ. Hệ thốní’ eiáo dục phổ thóne Ihco chưong trình 10 năm đã được kháng định, giáo duc đại học dược chú ý phái triển. Năm học 1956-1957, miổn Bắc đã có 606.()()() hoc sinh vỡ lòim. 952.ÍXX) học sinh phổ thông, 7.783 hoc sinh trung học chuvcn nehicp, 3664 sinh viên đại học. Công tác y tê đươc coi trọng, nhiéu bệnh xã hỏi, iruycn nhiẻm bị đẩy lùi. Cuối năm 1957, miền Bấc đã có 55 bệnh viện, 13 vicn diéu dưỡng, 85 bệnh xá, 19.700 UÌưíTníỉ bệnh, 362 nhà hô sinh, 5130 ban phònt: bệnh. Công lác văn hoá vãn Iighệ, xuất bản, thể dục thê thao đéu clươc điiv manh. Tàn dư văn hoá cũ bị đẩv lùi, hạn chế được nhiều thói hư tột xấu, mc lín dị đoan trong xã hội. Nạn thất nghiệp được khăc phục từiig bước. Giữa lúc nhân dân la đang ra sức khởi phuc kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh chông lại sự khúrm bô đàn áp đicn cuổnt’ cùa Mĩ - Diệm ở miền Nam, thì ở các nước xã hội chủ nahĩa Đônc Âu cũníĩ diễn ra các cuộc dấu tranh chính irị gay gấl. Troní: ĩìội bộ một số Đàng Cộng sản và Đảng Công nhân ở các nước đó có sự đáu tranh quyết liệt. Các thê lực phản động quốc tế triệt dê khai thác tình hình nói trên hòng chông chù nghĩa cộng sản, can thiệp vào Iiội bộ các nước xã hôi chù nghĩa. Những V lộn xộn ở Pôdơnan (Ba Lan), II Buđapét (Hunggari) đã xàv ra. Bầu khôntĩ khí càng thẳng trên thê giới đã có lác dòne dến Việt Nani. Còn ứ miéii Bác nước la. Đáiiíỉ \'à Chính pliù lại phạm những sai lầm troiig cải cách ruỏní: clất và chinh dốn lổ chức. Tmh liình đó đã gây tác dộng clến iư tưíyiig quần chúng, nhất là lầng U p tu sán. ticii tư sán và trí thức. V Trơng bối cánh dó. báo "Nhân vãn", làp san "(5iai phẩm" và "Đất mới" lần lưm ra dời ở Hà Nội. "Nhân vãn" và "Giai pliíiin'' dã phê phán gay gắt Iihững sai lầm thiếu SÓ cúa Đảnu và Chính phủ trong việc thực hiện cải cách I ruộng đất, tổ chức quàn lí kinh tế, an ninh chính trị, vc quyền tự do dân chủ, vổ văn hoá văn nghệ, vổ sự lãiih đạo cúa Đảng trcĩi mặt trận vãn hoá văn nghệ, quyền lãnh đạo duv nhất cúa Đảne vé chính trị, về Nhà nước. Trong bối cánh ở micn Bắc lúc bấy giờ, hoạt dônc dó cùa "Nhân văn - Giai phẩm" dã gây Ihêni lác đỏĩm xấu vé lir iướna, chính irị, làin tổn hại đến quyền lãnh dạo cùa Đáng và vai trò cíia Nhà nước, đến lơi ích của nhân dân. 10-ÍCụCKSỨ»tTẬP3 145
  13. Trước tình hình đó, một mặt Đảng ta kiên quyôt sứa chữa nhữiig sai lầm trong cài cách ruộng đát và chinh đốn tổ chức, mặt khác niở cuộc vận dộng đấu tranh sâu rộng trên lĩnh vực tư tưởiig với các hình thức : toạ đàm phê phán, kiểm thào cá nhân, bút chiến... Đảng đã chỉ đạo các cấp uỷ phổ biến cho cán bộ, đáng viên những nhận định của Đảng vc khuynh hưcViig tư tUíVng của "Nhân vãn - Giai phẩm", yêu cầu đảng viên kiên định lập trườim và đi sâu tuyên truyền giáo dục quần chúng nhất trí với nhận định cùa Đảng. Trên các phưcfng tiện ihông lin đại chúng của Trung ưưiig và Hà Nội, đã có hàng loạt bài phê phán khuynh hướng tư tưởng của "Nhân văn - Giai phẩm Hàng trãm thư kiến nghị của công nhân, nông dân, trí thức và lao đổng th ủ đ ỏ p h ả n đ ố i n h ữ n g s a i trái c ủ a " N h â n v ă n - G ia i p h ẩ m " . Đến cuối năm 1956, một vài người trong ''Nhân vãn - Giai phẩm” đã bộc lộ khuynh hướng chống đối sự lãnh đạo của Đảng. Báo "Nhân vãn" số 6 có bài kích động nhân dân xuống đưòng biểu tình, song đàng viên, công nhân nhà in Xuân Thu (nơi in báo Nhân ván) đã phát hiện ra bài báo trôn và kịp thời kiến nghị với chính quyền để xử lí. Ngày 15-12-1956, u ỷ ban hành chính thành phố Hà Nội đã ra quyết định đình bản và cấm luu hành báo Nhún vãn. Qua đấu tranh, một số người trong nhóm "Nhân văn - Giai phẩm" đã kiểm điểm, tự phè bình và nhận những sai lầm của họ. Đảng còn giúp đỡ họ tiếp tục rèn luyện tư tưcmg và chính trị. Một số người bị xử lí bằng hành chính do những sai phạm của họ, cá biệt có người thì bị xử lí bằng pháp luật. Hoạt động của "Nhân văn" và "Giai phẩm" chấm dúrt. Trong thời kì này, Đảng và Chính phủ ta đã đc ra nhiéu chủ trưtmg và biện pháp nhằm tích cực xây dựng quân đội hùng mạnh, tiến dần từng bư(k' iên chính quy hiện đại. Lực lượng thường trực được phát triển mạnh, có sô' lượng phù hợp, c h ấ t lư ợ n g ngày càng nâng cao ; lực lượng dự bị hùng hâu, ba thứ quần được củng cố, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. Kì họp thứ tư của Quốc hội đã thông qua kế hoạch "Củng cố quốc phòng, củng cố quân đội" do Chính phủ đề ra nhằm xây dựng quần dội theo hướng chính quy hiện đại. Từ ngày 5 đến 10-9-1955, Đại hội Mặt trận dân lộc thống nhất toàn quốc họp tại Hà Nội quyết định thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm 146
  14. tiếp tục sự nghiệp cloàii kết toàn dãii cua \1;ìt Iián I-icn Việt trước đó. Cưomg lình tóm tãt cúa Mát iráii IV tỊiiốc U III 10 (ikM : hoàn ihành dỏc lãp dân ) O ii tộc, (hực hiện thốniỉ nhãt mí(Vc nhà, xa\ (lưiii: clic 'ló dân cliii, phát triến kinh tế nâim cao sản xiiáì. cái cách ruỏiií: d;ii, ihi haiiíi chính sách xã hỏi hcyp lí, phát iricn văn hoá iziá() duc, cuiii: co quoc phong bào vc Tổ qiiỏc, thi hành chính sách ngoại uiao hoà hình dóc láỊ'> \a Iihàii ilãn toàn quốc doàn kết. Hồ Chí Minh eiữ chức Chú lịch danh dư cua Vlãl irán, Tôn Đức Tliãng giữ chức Chú tịch doàn chii úcli l y ban rruiiiỉ Ư ’ Mal trán Tổ quốc Việt Nam. ÍÍÌIL C h ú tịi h H ổ C h í M ình phái hu '11 ỉiU D a i hội tliủnli lập M ặ í ĩ r ậ n T ô (Ịiiõi \ ịựi s < ư n (Ánh I lui r i x\ NI Đánh giá về thời kì iỊth sử nàv, C'hu lịch nỏ ('hí Minh đã nói ; "Trài qua thời aian ba n ă m , nhân dân la ớ micn I3ãc dã ra sưc khắc phục khó khăn, lao dộng sản xuất, lliu dươc Iiliũiig llianli lítli iu lớii lioiig công cuộc hàn gán vết thưtmg c h iế n tranh, khỏi píiiic kinh tố. bước ciaii phát tricn vãn hoá, giảm b ớ t khó khăn và dần dần cái thiện đời sốnu cho nliàn (lân ở cá mién dổnc bằng và miển núi. Cải cách ruộng dâì cân bán dã lioàn thành, công việc sửa chữa sai lầm p h á t huy tháns: lợi trong nhicu dịa phương đã làm xong và ihu được kct quả tốt. Nông nahìệp dã vưm hán inức irưóc chiến tranh. Công nghiệp đã khôi phục các xí imhiệp cũ, xây dựiig inỏl so nha máy mới. An ninh trật tự dưực giữ vững, quỏc phòng dược củni: cỏ "'' (I) Hổ (’lii Minh '1'oủn r,Ì Ị >. I'X. NXii Chinh iri gíit, H.. 1996. tr, 483. 147
  15. 2. Cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958 - 1960) Siiu 3 nãm tiến hành khôi phục kinh tế, mién Bắc sôi nổi bước vào thời kì cài tạo xã hội chủ nghĩa. Trong thư chúc mừng năm mới ngày 1-1-1958, Oiủ tịch Hồ Chí Minh công bố trước toàn thẻ nhân dân ; "T hời k ì k h ố i p h ụ c k in h t ế đ ã k ế t th ú c v à m ờ đ ầ u th ờ i k ì p h á t ir ic n k in h tế m ột cách có kế hoạch. Đó là một tiến bộ mới trong sự nghiộp cách mạng của nhân dán ta... Phát triển kinh tế và vãn hoá tức là dần dần xây dựng chủ nghĩa xã hội. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc đấu iranh cách mạng, phức tạp, gian khổ và lâu dài"^’^ Tại Hội nghị Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (19-3-1958) và kì họp thứ 8 của Quốc hội khoá I (16-4-1958), Chủ tịch M ổ Chí Minh khẳng định : "Nhiệm vụ trước mắt của nhân dân ta là ra sức xùy dựng và củng cố miền Bắc, đưa miền Bác tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời dấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà... Cách mạng xã hội chú nghĩa là nhằm xoá bỏ mọi chế độ người bóc lột người ở nước ta, nhầm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân Trung tuần tháng 11-1958, H ộ i nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp, chủ trương bước đầu phát triển kinh tế, phát triển vãn hoá trong 3 năm (1958 - 1960) và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và kinh tế tư bản tư doanh, trong đó trọng tâm trước mắt là cải tạo thành phần kinh tế cá thổ của nông dân. Đi đôi với công việc cải tạo, phải ra sức phát iricn thành phần kinh tế quốc doanh là lực lượng lãnh đạo nén kinh tế quốc dân. Mùa thu năm 1958, ta tiến hành đợt thí điểm đầu tiên về hợp tác ht)á nông nghiệp. Phưcmg châm liến hành hợp tác hoá nông nghiệp là "tích cực lãnh đạo, vững bước tiến lên, quy hoạch vé mọi măt, sát với từng vùng, làin tốt, vững và gọn", bảo đảm nguyên tắc "tự nguyện, cùng có lợi và quản lí dân chủ". Trong đợt thí điểm, miền Bắc đã xây dựng được 134 hợp lác xã nông nghiộp với 0,09% sô' hộ nông dần. Bước sang năm 1959, tổ chức hcìT p tác xã nông nghiệp đã được mở rộng. Đến tháng 11-1960, miền Bắc đã xủy dựng được 41.401 hợp tác xã với 86% số hộ nống dân, chiếm 76% diện tích đất canh tác, trong đó có 12% sô' hộ nông dân vào họT? tác xã bậc cao. Hợp (1) Hổ Chí Minh. Toàn tập. T.9, N XB Chính trị quốc gia, H„ 1996, tr. 3. (2) Hổ Chí Minh. Toàn tập, Sđd, tr. 156. 148
  16. tác xã dã đấy mạnh sàn xuất, cài tiến kĩ tíiuát, kliãt phục khó khăn vc tư liệu sán xuấl, vc thiên tai. ở micn núi, cuộc vân dộng tiợp (ác hoá IÌỎD2 nghiệp kết hợp với hoàn thành cải cách dân chủ. tức ià trong khi ciine cỗ \à phát triển tổ đối công và hựp tác xã, cài tiên kĩ ihuật, tãiiỉ’ nărm suâl phái kết hợp với việc xoá bỏ những tàn tích của chế dộ phoniỉ kiến vố chièiii liirii ruộng đất và những hình thức bóc lột phong kiến còn lại. Đổng thời, miền Bác thưc hiện cái tao còtis thương nghiệp tư bản tư doanh. Cuộc cái lạo nàv được tiên hành bãns biện pháp hoà bình vì giai cấp tư sáĩi miền Bắc nhò vếu, sô liroìiíỉ ít, da sô thuốc loại vừa và nhỏ, vốn là dổiiíi lĩiinh cùa 2 Ìai cấp C IIÍÌ nhân trons cách mạng dân tộc dân chủ. Đế cài Ỏ tạo tư sàn bàntỉ biện pháp hoà bình, ta chù irư(me mua lại, chuộc lại tư liệu sàn xuât cúa tư sản và trà dần liổii chuộc cho nhà tư sản, đưa họ vào công tir hợp doanh hoặc các xí niíhiệp hctp tác (chứ vếu là công tư hợp doanh, hình thức cao của chủ nghĩa tư bản nhà nư(k ). xoá bò siai cấp tư sản, cải tạo nhà tư sán thành người lao độníi. Giai cáp tư sán micn Bắc có phàn ứng, đôi khi khá uav gắt. Tới cuối nãni 1960, dã có 979f sỏ hộ iư sản vào công tư hợp doanh. Đồng thời, 87,9% số thợ thú côna và 45% nhữiìg người buôn bán nhỏ đã vào h(ifp tác xã. Kết quà cải tạo xã hội chú níỉhĩa dã có tác động tích cực trong viêc xoá bỏ vc cơ bán chế dô ntiười bóc lột người, góp phẩn thúc đấy sản xuâì phát triên, nhất là trong diều kicn có chiến Iranh. H(ĩp tác xã dã bào đảm những dièu kiện cần ihiết vé tinh thán và vậi chất, chính trị cho những người tham íiia cíiicìi dấu và phục vụ chiên đấu. Tuv nhiên, trong cải tạo ta cũng phạm phái một sô' sai lầm như đồng nhát cài tạo với xoá bỏ các thành phần kinh tế cá Ihc, xoá bỏ tư hữu. Đó là do la khôiig nắm vững các quy luật kinh tế của ihời kì quá độ, nên dã xoá bỏ kinh tố nhiéu thành phần. Ngoài ra, còn do tư tướnu chú quan, nóng vôi dẫn đến gò cp, vị phani nguyên tắc tự nguyện, không phái huy được tính chù động sáng tạo cúa quần chúng, không tạo ra dưực dộng lực thật mạnh mẽ đc thúc đấy sán xuất phát triển. Nền kinh tế xã hội phần nào bị gò ép, thiếu năng động. Đồng thời với nhiệm vụ cài lạo là bước đầu phát triển kinh tế, mà trọng lâm là phát triển thành phần kinh tế quốc doanh. Sau 3 năm phấn đấu, miền Bác đã dạt được nhữrii: thành tựu đáng kc : từ 97 xí nghiệp quốc doanh trong năm 1957, đến năm 1960 dã tăng lên 172 xí ĩiíĩhiệp do Trung ương quản lí và trôn 500 cơ sở do địa phưcĩng quản lí. 149
  17. Từ 16 nỏnc irườiiíỉ quốc doanh vào nãiĩi 1957. tãnc lên 59 nônu tnrờnc quôc doanh - cuối nãin 1960. Công nghiệp quốc doanh nãni 1960 chiếm 89,99ỉ) I>iá trị sản lưcnii: còim nẹhiệp, vận tái quốc doanh chiốin 79,7% vận tải liàng hoá tính theo tấn - km, thưoTầg nghiệp quốc doanh cliiếni 49,59í (nếu ííiiii cả ihưmig nghiệp hỢ tác xã là 91%). Trone 3 nãni, mặc cliiu nãni |:> 1960 có thiên lai kVii. sàn xuất tãnc truna bình hàníĩ năm . Vo tôiiíi nghiệp. Siin xuất bình quân h àn c năm tăng 21,7% , riỗni’ cỏ n u niỉhiộp tiuỏc doanh lãna 49,69f. Năm 1960 so với năm 1959, sán xuâì cúa côiiiỉ Iiiỉhiệp quốc doanh vưcrt kê hoạch 12,6% và tăng 32,3%, đặc biệt còni’ Míỉhiệp tỉịa phư(yng tăng gáp 10 !ần so với năm 1957. Cồng nghiệp năng băt dầu dược xây dimg. Tỉ trọng nhóm A trong giá trị sàn lưcmg cỏnu nciìiệp íãng lừ 23,5% (năm 1957), lên 32% (năm 1960). Cùng thời gian này, côniỉ niỉhiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm tăng 60,4%. Phần lớn hàng tiêu dùiií: trước dây phải nhập nay đã tự cunc, tự cấp. Ngành xâv dựng cơ bản có nhiều tiến bộ. Một số công trình quan trọiig được hoàn thành như : nhà máy điện Vinh, điện Lào Cai, mỏ Apatíi ; xây dựng các nhà máy cao su, xà phòng, thuốc lá Hà Nội, nhà máy sứ Hủi Dương. Trong nông nghiệp, nhiều công Irình thuỷ lợi kVii nhỏ được xây dựng. Một sô' công trình lớn được khởi công, tiêu biểu là công trình thuý nông Bắc - Hưng - Hải (Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương). Việc cài tiến kĩ thuậl được đẩy mạnh trong nông nghiệp như phong (rào cấy lúa xuân, chọn giống mới, làm phân xanh... Phong trào tuy mới bắt đầu nhưng đã mở ra khà năng cho việc tăng năng suất và ổn định tình hình nông thôn micn Bắc. Trên cơ sở sản xuất phát triển, thu nhập quốc dân bình quân dầu người lăng gấp đôi, sức mua của toàn xã hội từ năm 1955 - 1960 lãng 7{)%. Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế cũng đintc' dẩy mạnh. Chúng ta (lã căn bản xoá bỏ nạn mù chữ cho những người dưới 50 tuổi. Cải cách giáo dục đã tiến hành có kết quả, xoá bỏ dược tàn dư của nén giáo dục cũ, xâv dựng được nền giáo dục mới xã hội chủ nghĩa. Trong năm 1960, cứ 100 người dân có 18 người đi học. Hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh và inở rộng. Nãm 1960 (so với nãm 1957), số học sinh phổ thông tăng gấp 2 lần, sô' học sinh trung học chuyên nghiệp tăng gấp 4 lần, số sinh viên đại học tăng gấp 4 lần, chúng ta đã có 9 tmờng đại học với 11.000 sinh viên. Công tác y tế phát triển. Số bệnh viện, bệnh xá, trạm xá, cơ sở hộ sinh tăng gấp 11 lần, số giường bệnh tãng 2 lần so với trước. 150
  18. 'Iliực hiện kô hoạch 3 ĩiãiiì ( 1960) vc cái tạo xã hội chủ nghĩa đã tạo nén nhữim chuyến biến lo iớii trẽn IIIIC Bác nước ta. Sự chuyển biến đó II dược phán áiih tronỉi báii ỉiicn pháịì XIỈCN (!ãii licn ờ nước ta, đư(íc Quốc tiội lliỏng qua irong ki họp thứ ỊI. I)t:ày 31-12 1959. Ngày 1-1-1960, ơ iủ tịch Mổ C hí M i n h đã kí sác Icnh CỎI11Z Ix) ban lỉ i ê n pháp m ớ i. Hicn pháp năm 1959 của Iiưítc Viót Nain IX’Cn gổm có Lời nói dầu, 1 I 2 diều chia thành 10 chirdnii:. ỉ.()i /lói dần c ủa Hi én pháp đã ulii rõ Iiư('íc Viót N a m !à m ô t niróc t h ố n g nhát từ Lạnu Sctn dêìi ('à Mau. là môt dàn tóc dã trải qua hàna nghìn năm lỊcli sử. cấn cù lao (ỉòns:, anh dĩiii” tiáu Iranh. xâv dựnc và giữ gìn dộc lậpciia Tổ quỗc. íỉiến pháp cĩnic i:hi nhàn những thành quả cách mạng đã íĩianh dược ironiỉ thời uian qua và nêu rõ miic liêu phấn đáu của nhân dân ta tronc giai đoạn mới ; tịuv dịnỉì trách Iiíiiéin và C|uyén hạn của các cơ quan nhà nước, quvén lợi và lìỉihĩa vu cùa cỏfm dãii nỉiám phát huy sức sáng tạo to lớn cúa nhân dân la tronc côiiụ cuôc xàv diniu đãt nước và bảo vộ Tố quốc. Chưưng I của Miến pháp kháiig dịnli "ĩurớc Việt Nam DCCf í là một nước thốiic nhất gồrn Iihicu tlàii tộc. Các dân tộc sốní’ trên dât nước Việt Nam dcu bình đảiiíỉ vổ quN cn lợi và nghĩa vụ. Nhà nước có nhiệiii vụ s:iữ gìn và phát triển sự đoàn kếl giữa các dân tộc. Mọi hành vi khinh miệt, áp bức chia rẽ dán tộc đều bị nghiêm cấm. ... Nhà nước ra sức giúp dỡ các dân tóc thicu số mau tiến kịp trình độ kinh tế vãn hoá chung" (Điổu 3). "Tâì cả quyền lực irong nư(k Việt Nam DCCU đéu Ihuộc về nhân dân. Nhãn dân sử dụng quyốii lực cùa Iiiinh tliòng qua Quốc hội và Hội đổng nỉiân dân các cấp, lắng nghe ý kicn và chiu sư kièM soát cúa nhân dân. n 'lai cả các nhâii viên cơ quan Iihà nước (Icu phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Iliến pháp và pháp luật, hết lòng hốt sức phục V nhăn dân" (Điểu 6). II Vc cơ sờ kinh tê của Nhà nước, lỉicii pháp t|uy định ; "Nước Viột Nam DCCH tiến dần từ chế độ dân chủ nhân clâii Icii ( ’NXH bằng cách phát triển và cải tạo nén kinh tế quốc dân theo CNXíl, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế XHCN với công nghiệp và ĩiổnc nghiệp hiện đại, khoa học và kĩ thuật tiên tiến. 151
  19. M ụcđích cơ bản cùa chính sách kinh tế cùa nước Việi Naiĩi iX X ll là không ngừng phát triển sức sàn xuất, nhằm nâng cao đời sống vậi chát và tinh thần của nhân dân" (Điều 9). Các hình thức sờ hữu chủ yếu về tư liệu sản xuấl dược xác nhận bao gồm : sở hữu của nhà nước tức của toàn dân, sở hữu của h(;p tác xã lức của tạp thc nhân dân lao động, sờ hữu của người lao động riêng !c và sờ hữu của nhà tư sản dân tộc. "Kinh lê' quốc doanh ihuộc hình thức sở hĩai của toàn dân. íĩiữ vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân và được nhà nưck' bào đàm phái triển ưu tiên" (Điều 12). Kinh lế hợp tác xã thuộc hình thức sứ hữu tập thc của nhân dân lao động được "nhà nước đặc biệt khuyến khích. hưcViiíỉ dẫn và giúp đỡ sự phát triển" (Điều 13). Nhà nước chiểu theo pháp luật bảo hộ các quyền sở hữu về ruộng đất và các tư liệu sàn xuất khác ciia nông dân", "vé tư liệu sàn xuất của những người làm nghé thủ công và những nsười lao động riêng lẻ khác", "về tư liệu sản xuất và của cải khác của nhà tư sản dân u>c" (Điều 14, 15, 16). "Nhà nước ra sức hướng dẫn các nhà tư sản dân tộc di theo con đưòfng cài tạo XHCN bằriỉí hình thức công tư hợp doanh và những hình thức cải tạo khác" (Điều 16). Nhà nước còn bào hộ các quyền sở hữu của nôiiíỉ dân về của cải thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ờ, các thứ vật dụng riêng biệt và bảo hộ quyền thừa kế tài sản tư hữu của họ (Điều 19, 20). "Nhà nước khuyến khích tính sáng tạo và tinh thần lích cực trong lao động của nhữĩig người lao động chân tay và lao động trí óc" (Điều 2!). Hiến pháp cũng quy định rõ quyén lợi và nghĩa vụ cơ bản cùa công dân. Về quyền iợi, mọi công dân Viột Nam đểu bình đẳng trưcýc pháp luật, có quyền bầu cử và ứng cử ; quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, lập hội và biểu tình, quyền tự do tín ngưỡng ; quyền bất khả xâm phạm về thân thế, nhà ở, thư lín ; quyền khiếu nại và tố cáo với bất cứ cơ quan nhà nước nào vẽ những hành vi phạm pháp cùa nhân viên cơ quan nhà nước ; quyén làm việc, nghỉ ngơi ; quyền được giúp đỡ vé vật chất khi già yếu, bệnh t(it hoặc mát sức lao động ; quyền học tập, thực hiện lừng bước chế độ giáo dục cưỡng bức ; quyền nghiên cứu khoa học và sáng tạo... Phụ nữ nước Việt Nam DCCH có quyén bình đẳng với nam giới, nhà nước bảo hộ quyền lợi cùa bà mẹ, trẻ em V.V.. Về các mặl sinh hoạt chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội và gia đình, nhà nước cô' gắng bảo đảm và tạo các điều kiện cần thiết đé các quyén này cùa công dân được thực sự tôn trọng. Đồng thời, cũng không cho phép lợi dụng 152
  20. quycn lự do dân chủ dc xâm phaiii đen kn ích cua Iihà nước và nhân dàn. N h à nước c ò n b à o h ộ cá c cỊuycn lơi chíiili (láng c ùa V iệ t kiều và c h o p h é p nhữiìi: người đấu tranh V lioà bình, tư cio, licii 1> xã hội m à bị bức hại, I Ô trú ngụ. Vổ nghĩa vụ, côn« dân Việt Nam c
nguon tai.lieu . vn