Xem mẫu

  1. TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG NGHỀ: C T G T KIM LO I TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG – TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình An toàn lao động được Tổ bộ môn xây dựng của Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp thực hiện với mục đích sử dụng cho công tác đào tạo của Nhà trường. Giáo trình này là một phần kiến thức không thể thiếu đối với việc giảng dạy và học tập nghề C T G T I I. Nội dung của giáo trình bao gồm những kiến thức cơ bản, dễ hiểu về an toàn lao động giúp người học tiếp thu tốt và phát triển kiến thức phù hợp với các môn học và mô đun chuyên ngành. Tổ biên soạn xin chân thành cảm ơn các giảng viên, doanh nghiệp và các nhà chuyên môn đã có các ý kiến đóng góp. Qua đó giúp Tổ biên soạn hoàn thiện giáo trình một cách tốt nhất. . Đồng Tháp, ngày … tháng …. năm 2017 Ngƣời biên soạn Trần Văn Lực ii
  4. MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG ............................................................................................................. 1 1.1. Khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động và an toàn lao động........................... 2 1.1.1. Mục đích, ngh a c a công tác bảo hộ lao động ............................... 2 1.1.2. Tính chất và nhiệm vụ c a công tác bảo hộ lao động........................ 2 1.2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động ............................................................... 3 1.2.1. Khái niệm về điều kiện lao động ......................................................... 3 1.2.2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động .................................................. 3 1.3. Ảnh hƣởng c a vi khí hậu, bức xạ ion hoá và bụi........................................... 4 1.3.1. Khái niệm về vệ sinh lao động............................................................. 4 1.3.2. Vi khí hậu............................................................................................... 4 1.3.3. ức xạ iôn hoá....................................................................................... 7 1.3.4. ụi .......................................................................................................... 7 1.4. Ảnh hƣởng c a tiếng ồn và rung động ............................................................. 10 1.4.1. Tiếng ồn ................................................................................................. 10 1.4.2. Rung động trong sản xuất..................................................................... 11 1.5.Ảnh hƣởng c a điện từ trƣờng và hoá chất độc ............................................... 13 1.5.1. Điện từ trƣờng ....................................................................................... 13 1.5.2. Hoá chất độc .......................................................................................... 14 1.6. Ảnh hƣởng c a ánh sáng, màu sắc và gió ........................................................ 17 1.6.1. Ánh sáng ............................................................................................... 17 1.6.2. Màu sắc .................................................................................................. 18 1.6.3. Gió .......................................................................................................... 18 CHƢƠNG 2. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG ...................................... 21 2.1. Kỹ thuật an toàn trong ngành cơ khí ................................................................ 22 2.1.1. Khái niệm kỹ thuật an toàn .................................................................. 22 2.1.2. Các nguyên nhân gây ra tai nạn trong ngành cơ khí.......................... 22 2.1.3. Các biện pháp an toàn trong ngành cơ khí.......................................... 23 2.2. Kỹ thuật an toàn điện ......................................................................................... 25 2.2.1. Tác dụng c a d ng điện........................................................................ 25 2.2.2. Nguyên nhân tai nạn điện ..................................................................... 26 2.2.3. Các biện pháp an toàn điện .................................................................. 28 2.3. Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ và ph ng chống cháy, nổ........................... 29 2.3.1. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng hạ ............................................ 29 iii
  5. 2.3.2. Kỹ thuật an toàn ph ng chống cháy, nổ.............................................. 36 2.4. Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động................................................................. 41 2.4.1. Phƣơng pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thƣờng .................... 41 2.4.2. Phƣơng pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật ....................................... 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 52 iv
  6. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: An toàn lao động Mã môn học: TMH08 I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học An toàn lao động đƣợc bố trí học trƣớc các môn học, mô đun chuyên môn nghề: TMĐ 20 ; TMĐ 21; TMĐ 22; ... - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Phát biểu đƣợc mục đích, ngh a, tính chất và nhiệm vụ c a công tác bảo hộ lao động Phát biểu đƣợc các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong ngành cơ khí, an toàn điện, thiết bị nâng hạ và ph ng chống cháy nổ Phát biểu đƣợc các khái niệm cơ bản về công tác tổ chức bảo hộ lao động Giải thích đúng các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe, các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động và các biện pháp an toàn lao động - Kỹ năng: Nhận dạng và sử dụng đƣợc các dụng cụ, thiết bị bảo hộ lao động thông dụng và ph ng cháy chữa cháy. - Về năng lực tự ch và trách nhiệm: + Tuân th đúng quy định, quy phạm về kỹ thuật an toàn lao động R n luyện tính c n thận, chính xác. III. Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Thực hành/ thực Số Thi/ Tên chƣơng, mục Tổng Lý tập/thí TT Kiểm số thuyết nghiệm/ tra bài tập/thảo luận v
  7. 1 Chƣơng 1. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động 1.Những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động và công tác an toàn lao động; 2.Nguyên nhân gây ra tai nạn lao đông; 3.Ảnh hƣởng c a vi khí hậu, bức xạ ion 6 6 0 hoá và bụi; 4.Ảnh hƣởng c a tiếng ồn và rung động; 5.Ảnh hƣởng c a điện từ trƣờng và hoá chất độc; 6.Ảnh hƣởng c a ánh sáng, màu sắc và gió. 2 Chƣơng 2: Kỹ thuật an toàn lao động 1.Kỹ thuật an toàn trong ngành cơ khí ; 2. Kỹ thuật an toàn điện; 7 7 0 3. Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ và ph ng chống cháy, nổ; 4. Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động. Ôn tập 1 1 Kiểm tra (hết môn) 1 1 Cộng 15 13 0 2 vi
  8. CHƢƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Giới thiệu: An toàn lao động và vệ sinh lao động là những chế định c a luật lao động bao gồm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe c a ngƣời lao động, đồng thời duy trì tốt khả năng làm việc lâu dài c a ngƣời lao động. Mục tiêu - Phát biểu đƣợc khái niệm, mục đích, ngh a, tính chất và nhiệm vụ c a công tác bảo hộ lao động - Giải thích đƣợc các yếu tố nguy hiểm và có hại đối với ngƣời lao động; - Thực hiện đúng các biện pháp tổ chức bảo hộ lao động - Tuân th đúng quy định, quy phạm về kỹ thuật an toàn lao động. 1
  9. 1.1. Khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động và an toàn lao động * Bảo hộ lao động là gì? Là một môn khoa học, nghiên cứu các vấn đề l thuyết và thực tiễn về an toàn và vệ sinh lao động, an toàn ph ng chống cháy nổ, độc hại, bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động… Tìm biện pháp ngăn ngừa, bảo đảm sức khoẻ, an toàn cho ngƣời lao động. * An toàn lao động là gì? Là giải pháp ph ng, chống tác động c a các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thƣơng tật, tử vong đối với con ngƣời trong quá trình lao động. 1.1.1. Mục đích, ý ngh a của công tác bảo hộ lao động 1.1.1.1. Mục đích Thông qua các biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức kinh tế xã hội để hạn chế, loại trừ các yếu tố nguy hiểm, độc hại, tai nạn xảy ra. ảo vệ sức khoẻ ngƣời lao động góp phần bảo vệ và phát triển lực lƣợng sản xuất tăng năng suất lao động. 1.1.1.2. Ý ngh a Công tác bảo hộ lao động là một chính sách lớn c a Đảng và nhà nƣớc, nó mang ngh a chính trị, xã hội và kinh tế lớn. - Chính trị: Nó phản ánh bản chất c a một xã hội tốt đẹp - Xã hội: ảo hộ lao động góp phần tích cực vào việc hoàn thiện các quan hệ sản xuất, bảo vệ sức khoẻ, mang lại hạnh phúc cho ngƣời lao động. - Kinh tế: ảo hộ lao động hạn chế bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động xảy ra, làm tăng thu nhập cho cá nhân và tăng năng suất lao động 1.1.2. Tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động 1.1.2.1. Tính chất của công tác bảo hộ lao động a. Tính pháp luật - Những chính sách, quy định về bảo hộ lao động đƣợc thể chế hóa thành luật, nghị định, thông tƣ,… c a nhà nƣớc. - Là cơ sở pháp l cao nhất giúp ràng buột trách nhiệm c a ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. - ảo vệ ngƣời lao động trong quá trình lao động. b. Tính khoa học kỹ thuật - Khoa học kỹ thuật về an toàn lao động gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất. - Mọi công tác bảo hộ lao động: điều tra, khảo sát điều kiện lao động đánh giá các yếu tố nguy hiểm, độc hại, … đến việc nghiên cứu các giải pháp 2
  10. ngăn ngừa đều phải vận dụng các kiển thức về l thuyết, thực tiễn trong l nh vực khoa học kỹ thuật, chuyên ngành hoặc tổng hợp nhiều chuyên ngành. Ví dụ: Nghiên cứu các biện pháp an toàn khi sử dụng cần trục, không thể chỉ có hiểu biết về cơ học, sức bền vật liệu mà còn nhiều vấn đề khác như sự cân bằng của cần cẩu ,tầm với,điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển,... c. Tính quần chúng ảo hộ lao động liên quan đến tất cả mọi ngƣời tham gia lao động sản xuất (sử dụng các phƣơng tiện thiết bị máy móc) nên họ là những ngƣời trực tiếp thực hiện quy phạm, quy trình, biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc. Ngƣời lãnh đạo quản l sử dụng lao động và ngƣời lao động phải có tinh thần tự giác chấp hành. 1.1.2.2. Nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động - Thƣờng xuyên tuyên truyền và giáo dục công nhân, cán bộ về chính sách chế độ và thể lệ bảo hộ lao động c a Đảng và Chính ph . - Tổ chức việc phổ biến trong công nhân, cán bộ những kiến thức khoa học kỹ thuật về bảo hộ lao động. - Đôn đốc và phối hợp với giám đốc xí nghiệp tổ chức việc huấn luyện cho mọi ngƣời nắm vững các phƣơng pháp làm việc an toàn. - Tổ chức hƣớng dẫn công nhân phát hiện kịp thời những hiện tƣợng thiếu vệ sinh an toàn trong sản xuất; phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy móc, nhằm cải thiện điều kiện làm việc, giảm nhẹ sức lao động. - Theo dõi, đôn đốc việc cấp phát các trang bị ph ng hộ đƣợc kịp thời, đúng chế độ, đúng tiêu chu n và giáo dục công nhân sử dụng, bảo quản tốt. 1.2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động 1.2.1. Khái niệm về điều kiện lao động Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tƣợng lao động, môi trƣờng lao động, con ngƣời lao động và sự tác động qua lại giữa chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động c a con ngƣời trong quá trình sản xuất. 1.2.2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động 1.2.2.1. Nguyên nhân kỹ thuật - Thao tác kỹ thuật không đúng, không thực hiện nghiêm chỉnh những quy định về kỹ thuật an toàn, sử dụng máy móc không đúng. - Thiết bị máy móc, dụng cụ hỏng. - Chỗ làm việc và đi lại chật chội. 3
  11. - Các hệ thống che chắn không tốt, thiếu hệ thống tín hiệu, thiếu cơ cấu an toàn hoặc cơ cấu an toàn bị hỏng, gia cố hố đào không đáp ứng yêu cầu,.. - Dụng cụ cá nhân hỏng hoặc không thích hợp. 1.2.2.2. Nguyên nhân tổ chức - Thiếu hƣớng dẫn về công việc đƣợc giao, hƣớng dẫn và theo dõi thực hiện các quy tắc không đƣợc thấu triệt,... - Sử dụng công nhân không đúng nghề và trình độ nghiệp vụ. - Thiếu và giám sát kỹ thuật không đầy đ , làm các công việc không đúng quy tắc an toàn. - Vi phạm chế độ lao động (làm việc quá giờ,…) 1.2.2.3. Nguyên nhân vệ sinh môi trƣờng - Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm hơi, khí độc, có tiếng ồn và rung động lớn. - Chiếu sáng chổ làm việc không đầy đ hoặc quá chói mắt. - Không thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu về vệ sinh cá nhân... ‰ - Điều kiện vi khí hậu không tiện nghi 1.2.2.4. Nguyên nhân bản thân 1.3. Ảnh hƣởng của vi khí hậu, bức xạ ion hoá và bụi 1.3.1. Khái niệm về vệ sinh lao động là giải pháp ph ng, chống tác động c a yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con ngƣời trong quá trình lao động. 1.3.2. Vi khí hậu - Điều kiện khí hậu c a hoàn cảnh sản xuất là tình trạng vật l c a không khí bao gồm các yếu tố nhƣ nhiệt độ, độ m tƣơng đối, tốc độ lƣu chuyển không khí và bức xạ nhiệt trong phạm vi môi trƣờng sản xuất c a ngƣời lao động. - Những yếu tố này tác động trực tiếp đến cơ thể con ngƣời, gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ  làm giảm khả năng lao động c a công nhân. 1.3.2.1. Nhiệt độ không khí a) Nhiệt độ cao - Nhiệt lƣợng tỏa ra trong quá trình sản xuất nhiều hơn 20kcal/m3 không khí/giờ - Khi làm việc ở nhiệt độ cao, ngƣời lao động bị mất nhiều mồ hôi (mất 6-7 lít mồ hôi/ 1 ngày, có thể sụt 2- 4 kg). ‰ - Mồ hôi mất nhiều sẽ làm mất một số lƣợng muối c a cơ thể. Cơ thể con ngƣời chiếm 75% là nƣớc, nên không đƣợc bù đắp kịp thời dẫn đến 4
  12. những rối loạn các chức năng sinh l c a cơ thể do rối loạn chuyển hoá muối và nƣớc gây ra. - Nguồn phát sinh ra nhiệt độ cao thƣờng gặp các nghề: vận hành l hơi, xƣởng đúc, nhiệt luyện, cán kéo thép, nung gốm sứ, … hoặc phát sinh do bức xạ ánh nắng mặt trời.  Tác hại đối với sức khỏe - Gây co giật: Chứng này phát sinh do làm việc quá lâu trong mội trƣờng nhiệt độ cao làm ngƣời ra nhiều mồ hôi, thiếu muối. Co giật cừng với chứng đau cơ tay chân, đau thân dƣới, đi tiểu nóng. - ệt mỏi: cảm giác mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, đau cơ do thiếu dẫn tới giảm lƣợng đƣờng trong máu. - Bất tỉnh: Hội chứng chóng mặt, bất tỉnh do thiếu ôxy trong não, tổn thƣơng huyết quản. - ê man: Tổn thƣơng cơ quan điều chỉnh nhiệt độ do làm việc ở môi trƣờng m có nhiệt độ cao. Nhiệt độ cơ thể tăng, hôn mê do chứng đau đầu, buồn nôn. - Suy tim: Khi cơ thể mất nƣớc, máu sẽ bị quánh lại, tim làm việc nhiều nên dễ bị suy tim. - Viêm thận: Thận bình thƣờng bài tiết từ 50-70% tổng số nƣớc c a cơ thể. Nhƣng trong lao động nóng, do cơ thể thoát mồ hôi nên thận chỉ bài tiết 10-15% tổng số nƣớc, nƣớc tiểu cô đặc gây viêm thận. ‰ - Ăn kém ngon và tiêu hoá cũng kém do uống nhiều nƣớc. - Viêm ruột, dạ dày do mất thăng bằng về muối và nƣớc, ảnh hƣởng đến bài tiết các chất dịch vị.  Biện pháp chống nóng cho ngƣời lao động - Cải tiến kỹ thuật, cơ giới hoá và tự động hoá các khâu sản xuất. - Thực hiệnh rút ngắn thời gian lao động, tổ chức lao động theo ca, bồi dƣỡng vitamin, chất muối, - ố trí thời gian nghỉ ngơi, giải lao thích hợp. - Mặt áo mỏng hoặc áo trắng dầy; đeo mặt nạ chống nhiệt hoặc áo chống nhiệt. - Cách ly nguồn nhiệt bằng phƣơng pháp che chắn. Nếu có điều kiện có thể làm lán di động có mái che để chống nóng. - ố trí hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo để tạo ra luồng không khí thƣờng xuyên nơi sản xuất, đồng thời phải có biện pháp chống m để làm cho công nhân dễ bốc mồ hôi. 5
  13. b) Nhiệt độ thấp - Tác hại c a nhiệt độ thấp đối với cơ thể ít hơn so với nhiệt độ cao. Tuy nhiên sự chênh lệch quá nhiều cũng gây ảnh hƣởng xấu đến cơ thể. - Nhiệt độ thấp, đặc biệt khi có gió mạnh sẽ làm cho cơ thể quá lạnh gây ra cảm lạnh. - ị lạnh cục bộ thƣờng xuyên có thể dẫn đến bị cảm mãn tính, rét run, tê liệt từng bộ phận riêng c a cơ thể. - Nhiệt độ quá thấp cơ thể sinh loét các huyết quản, đau các khớp xƣơng, đau các bắp thịt. ‰ - Nhiệt độ nơi làm việc lạnh có thể làm cho công nhân bị cóng, cử động không chính xác, năng suất giảm thấp. - Những ngƣời làm việc dƣới nƣớc lâu, làm việc nơi quá lạnh cần phải đƣợc trang bị các phƣơng tiện cần thiết để chống rét và chống các tác hại do lạnh gây ra 1.3.2.2. Độ ẩm không khí Độ m không khí nói lên lƣợng hơi nƣớc chứa trong không khí tại nơi sản xuất. Độ m c a không khí cao từ 75-80% trở lên sẽ làm cho sự điều hoà nhiệt độ khó khăn, làm giảm sự toả nhiệt bằng con đƣờng bốc mồ hôi. ‰  Tác hại đối với sức khỏe - Khi độ m quá cao: Làm giảm lƣợng ôxy hít thở vào phổi (do hàm lƣợng hơi nƣớc trong không khí tăng lên), cơ thể thiếu ôxy sinh uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn. - Khi độ m cao: Làm tăng lắng đọng hơi nƣớc, nền cement trơn trƣợt, dễ ngã. Làm khả năng chạm mass mạch điện, dễ gây chạm chập, tai nạn điện. - Khi độ m thấp: Không khí hanh khô, da khô nẻ, chân tay nứt nẻ giảm độ linh hoạt, dễ gây tai nạn. 1.3.2.3. Luồng không khí - Luồng không khí biểu thị bằng tốc độ chuyển động c a không khí. Tốc độ lƣu chuyển không khí có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự toả nhiệt, nó càng lớn thì sự toả nhiệt trong 1 đơn vị thời gian càng nhiều. - Gió có ảnh hƣởng rất tốt đến với việc bốc hơi nên nơi làm việc cần thoáng mát. - Luồng không khí có tốc độ đều hoặc có tốc độ và phƣơng thay đổi nhanh chóng đều có ngh a vệ sinh quan trọng trong sản xuất. 6
  14.  Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu là: - Tổ chức sản xuất lao động hợp l , ph ng hộ cá nhân. - Quy hoạch nhà xƣởng và các thiết bị, thông gió, làm nguội vật liệu. - Thiết bị và quá trình công nghệ. 1.3.3. Bức xạ iôn hoá 1.3.3.1. Khái niệm ức xạ ion hóa là những bức xạ khi đi qua vật chất sẽ xảy ra tƣơng tác với nguyên tử và phân tử c a chất, kết quả dẫn đến ion hóa hoặc làm kích thích các nguyên tử, phân tử c a môi trƣờng đó. Cơ chế tƣơng tác c a bức xạ ion hóa lên vật chất có nhiều điểm khác với bức xạ trông thấy và tia tử ngoại. ức xạ ion hóa đƣợc chia thành hai loại: Một loại thể hiện bản chất sóng điện từ nhƣ tia Rơnghen (X), tia gamma (γ),.. Loại thứ hai thể hiện bản chất hạt nhƣ α, proton, nơtron,.. 1.3.3.2. Ảnh hƣởng của bức xạ ion hoá và các biện pháp phòng tránh a) Ảnh hƣởng của bức xạ ion Các bức xạ có thể làm cho nhiều men sống quan trọng, nhiều tuyến trong cơ thể và các tế bào bị huỷ hoại. Thƣờng biểu hiện mệt mỏi, ăn không ngon, hay buồn ng , giảm trí nhớ. Giai đoạn sau, các triệu chứng biểu hiện nặng hơn, khả năng lao động giảm. b) Các biện pháp phòng tránh - Thực hiện việc che chắn an toàn, tăng khoảng cách, tránh các hoạt động trƣớc chùm tia. - Giảm thời gian tiếp xúc, dùng đầy đ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân. - Tổ chức thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi hợp lí. 1.3.4. Bụi 1.3.4.1. Khái niệm - ụi là những vật chất rất bé ở trạng thái lơ lững trong không khí trong 1 thời gian nhất định. ‰ Hình 1.1. Hình ảnh bụi 7
  15. 1.3.4.2. Các loại bụi - ụi hữu cơ gồm có: + ụi động vật: bụi lông, bụi xƣơng... ụi thực vật: bụi bông, bụi gỗ... - ụi vô cơ gồm có: ụi vô cơ kim loại: bụi đồng, bụi sắt... ụi vô cơ khoáng vật: đất đá, ximăng, thạch anh,... - ụi hỗn hợp: do các thành phần vật chất trên hợp thành. - Nhóm nhìn thấy đƣợc, nhóm nhìn thấy qua kính hiển vi, nhóm kích thƣớc nhỏ hơn chỉ nhìn qua kính hiển vi điện tử 1.3.4.3. Tác hại của bụi - ụi gây ra những tác hại về mặt kỹ thuật nhƣ: ám vào máy móc thiết bị làm cho máy móc thiết bị chóng m n. ám vào các ổ trục làm tăng ma sát. ám vào các mạch động cơ điện gây hiện tƣợng đoản mạch và có thể làm cháy động cơ điện. - ụi ch yếu gây tác hại lớn đối với sức khoẻ c a ngƣời lao động Hình 1.2. Hình tác hại c a bụi + Bệnh đường hô hấp: ao gồm các bệnh nhƣ viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm teo mũi do bụi crôm, asen… + Bệnh ngoài da: bụi có thể dính bám vào da làm viêm da, làm bịt kín các lỗ chân lông và ảnh hƣởng đến bài tiết, bụi có thể bịt các lỗ c a tuyến nhờn gây ra mụn, lở loét ở da, viêm mắt, giảm thị lực, mộng thịt… + Bệnh đường tiêu hoá: Các loại bụi sắc cạnh nhọn vào dạ dày có thể làm tổn thƣơng niêm mạc dạ dày, gây rối loạn tiêu hoá. + Chấn thương mắt: ụi kiềm, axit có thể gây ra bỏng giác mạc, giảm thị lực. => Mức độ tác hại c a bụi lên các bộ phận cơ thể con ngƣời phụ thuộc vào tính chất hoá l , tính độc, độ nhỏ và nồng độ bụi. 8
  16. 1.3.4.4. Biện pháp phòng và chống bụi a. Biện pháp kỹ thuật - Che đậy các bộ phận máy phát sinh nhiều bụi. - Dùng các biện pháp quan trọng để khử bụi bằng cơ khí và điện. - Áp dụng các biện pháp về sản xuất ƣớt hoặc sản xuất trong không khí m nếu điều kiện cho phép. - Sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo, rút bớt độ đậm đặc c a bụi trong không khí. - Thƣờng xuyên làm tổng vệ sinh nơi làm việc để giảm trọng lƣợng bụi dự trữ trong môi trƣờng sản xuất. Hình 1.3. Hình hút và xịt bụi Hình 1.4. Lọc bụi công nghiệp Hình 1.5. Khử bụi bằng cách tƣới nƣớc b. Biện pháp về tổ chức - ố trí các xí nghiệp, xƣởng gia công,... phát ra nhiều bụi, xa các vùng dân cƣ, các khu vực nhà ở,... - Đƣờng vận chuyển các nguyên vật liệu, thành ph m mang bụi phải bố trí riêng biệt để tránh tình trạng tung bụi vào môi trƣờng sản xuất. Tổ chức tốt tƣới m mặt đƣờng khi trời nắng gió, hanh khô. c. Trang bị phòng hộ cá nhân - Trang bị quần áo công tác ph ng bụi ở những nơi nhiều bụi, đặc biệt đối với bụi độc. - Dùng kh u trang, mặt nạ hô hấp, bình thở, kính đeo mắt để bảo vệ mắt, mũi, miệng. 9
  17. d. Biện pháp y tế - Ở trên công trƣờng và trong nhà máy phải có đ nhà tắm, nơi rửa cho công nhân. - Cấm ăn uống, hút thuốc lá nơi sản xuất. - Không tuyển dụng ngƣời có bệnh mãn tính về đƣờng hô hấp làm việc ở những nơi nhiều bụi. - Phải định kỳ kiểm tra hàm lƣợng bụi ở môi trƣờng sản xuất, nếu thấy quá tiêu chu n cho phép phải tìm mọi biện pháp làm giảm hàm lƣợng bụi. e. Các biện pháp khác - Tổ chức ca kíp và bố trí giờ giấc lao động, nghỉ ngơi hợp l để tăng cƣờng sức khoẻ. - Coi trọng kh u phần ăn và r n luyện thân thể cho công nhân. 1.4. Ảnh hƣởng của tiếng ồn và rung động Tiếng ồn và rung động trong sản xuất là các tác hại nghề nghiệp nếu cƣờng độ c a chúng vƣợt quá giới hạn tiêu chu n cho phép. 1.4.1. Tiếng ồn 1.4.1.1. Tác hại của tiếng ồn a. Đối với cơ quan thính giác - Khi chịu tác dụng c a tiếng ồn, độ nhạy cảm c a thính giác giảm xuống. Khi rời môi trƣờng ồn đến nơi yên t nh, độ nhạy cảm có khả năng phục hồi lại nhanh nhƣng sự phục hồi đó chỉ có 1 hạn độ nhất định. - Dƣới tác dụng kéo dài c a tiếng ồn, thính lực giảm đi rõ rệt và phải sau 1 thời gian khá lâu sau khi rời nơi ồn, thính giác mới phục hồi lại đƣợc. - Nếu tác dụng c a tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác không c n khả năng phục hồi hoàn toàn về trạng thái bình thƣờng, gây ra bệnh nặng tai, điếc. b. Đối với hệ thần kinh trung ƣơng Tiếng ồn cƣờng độ trung bình và cao sẽ gây kích thích mạnh đến hệ thống thần kinh trung ƣơng, sau 1 thời gian dài có thể dẫn tới huỷ hoại sự hoạt động c a não thể hiện đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, hay bực tức, trạng thái tâm thần không ổn định, trí nhớ giảm sút... c. Đối với hệ thống chức năng khác của cơ thể - Ảnh hƣởng xấu đến hệ thông tim mạch, gây rối loạn nhịp tim. - Làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hƣởng đến co bóp c a dạ dày. - Làm cho hệ thống thần kinh bị căng thẳng liên tục gây ra bệnh cao huyết áp. - Làm việc tiếp xúc với tiếng ồn quá nhiều, có thể dần dần bị mệt mỏi, ăn uống sút kém và không ng đƣợc, nếu tình trạng đó kéo dài sẽ dẫn đến bệnh suy nhƣợc thần kinh và cơ thể. 10
  18. 1.4.1.2. Biện pháp phòng và chống tiếng ồn a. Loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn - Dùng quá trình sản xuất không tiếng ồn thay cho quá trình sản xuất có tiếng ồn. ‰ - Làm giảm cƣờng độ tiếng ồn phát ra từ máy móc và động cơ. ‰ - Giữ cho các máy ở trạng thái hoàn thiện: siết chặt bulông, đinh vít, tra dầu mỡ thƣờng xuyên. b. Cách ly tiếng ồn và hút âm‰ - Chọn vật liệu cách âm để làm nhà cửa. Làm nền nhà bằng cao su, cát, nền nhà phải đào sâu, xung quanh nên đào rãnh cách âm rộng 6-10cm. - Lắp các thiết bị giảm tiếng động c a máy. ao ph chất hấp thụ sự rung động ở các bề mặt rung động phát ra tiếng ồn bằng vật liệu có ma sát trong lớn; ngoài ra trong 1 số máy có bộ phận tiêu âm. c. Dùng các dụng cụ phòng hộ cá nhân - ông, bọt biển, băng đặt vào lỗ tai là những loại đơn giản nhất. ông làm giảm ồn từ 3-14d trong giải tần số 100-600Hz, băng t m mỡ giảm 18d , bông len t m sáp giảm đến 30d . ‰ - Dùng nút bằng chất dẻo bịt kín tai có thể giảm xuống 20d . - Dùng nắp chống ồn úp bên ngoài tai có thể giảm tới 30d khi tần số là 500Hz và 40d khi tần số 2000Hz. d. Chế độ lao động hợp lý - Những ngƣời làm việc tiếp xúc nhiều với tiếng ồn cần đƣợc bớt giờ làm việc hoặc có thể bố trí xen kẽ công việc để có những quãng nghỉ thích hợp. - Không nên tuyển lựa những ngƣời mắc bệnh về tai làm việc ở những nơi có nhiều tiếng ồn. - Khi phát hiện có dấu hiệu điếc nghề nghiệp thì phải bố trí để công nhân đƣợc ngừng tiếp xúc với tiếng ồn càng sớm càng tốt. 1.4.2. Rung động trong sản xuất 1.4.2.1. Tác hại của rung động - Khi cƣờng độ nhỏ và tác động ngắn thì sự rung động này có ảnh hƣởng tốt nhƣ tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi,... - Khi cƣờng độ lớn và tác dụng lâu gây khó chịu cho cơ thể. Những rung động có biên độ càng lớn thì gây ra tác hại cụ thể: Làm thay đổi hoạt động c a tim, gây ra di lệch các nội tạng trong ổ bụng, làm rối loạn sự hoạt động c a tuyến sinh dục nam và nữ. 11
  19. Nếu bị lắc xóc và rung động kéo dài có thể làm thay đổi hoạt động chức năng c a tuyến giáp trạng, gây chấn động cơ quan tiền đình. Rung động kết hợp với tiếng ồn làm cơ quan thính giác bị mệt mỏi quá mức dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp. Rung động lâu ngày gây nên các bệnh đau xƣơng khớp, làm viêm các hệ thống xƣơng khớp. Đối với phụ nữ, nếu làm việc trong điều kiện bị rung động nhiều sẽ gây di lệch tử cung dẫn đến tình trạng vô sinh, ứ máu ở tử cung. 1.4.2.2. Biện pháp phòng và chống tác hại của rung động a. Biện pháp kỹ thuật ‰ - Thay các bộ phận máy móc thiết bị phát ra rung động. - Kiểm tra thƣờng xuyên và sửa chữa kịp thời các chi tiết máy bị m n và hƣ hỏng hoặc gia công các chi tiết máy đặc biệt để khử rung. - Nền bệ máy thiết bị phải bằng phẳng và chắc chắn. Cách ly những thiết bị phát ra độ rung lớn bằng những rãnh cách rung xung quanh móng máy - Thay sự liên kết cứng giữa nguồn rung động và móng. b. Biện pháp tổ chức sản xuất - Nếu công việc thay thế đƣợc cho nhau thì nên bố trí sản xuất làm nhiều ca kíp để san sẽ mức độ tiếp xúc với rung động cho mọi ngƣời. - Nên bố trí ca kíp sản xuất bảo đảm giữa 2 thời kỳ làm việc ngƣời thợ có quảng nghỉ dài không tiếp xúc với rung động. c. Phòng hộ cá nhân Tác dụng làm giảm trị số biên độ dao động truyền đến cơ thể. - Giày vải chống rung: có miếng đệm lót bằng cao su trong đó có gắn 6 l xo. Chiều dày miếng đệm 30mm, độ cứng c a l xo ở phần gót 13kg/cm, ở phần đế 10.5kg/cm. - Găng tay chống rung: đƣợc sử dụng khi dùng các dụng cụ cầm tay rung động hoặc đầm rung bề mặt. Sử dụng găng tay có lớp lót ở l ng bàn tay bằng cao su xốp dày sẽ làm giảm biên độ rung động với tần số 50Hz từ 3-4 lần. d. Biện pháp y tế‰ - Không nên tuyển dụng những ngƣời có các bệnh về rối loạn dinh dƣỡng thần kinh, mạch máu ở l ng bàn tay làm việc tiếp xúc với rung động - Không nên bố trí phụ nữ lái các loại xe vận tải cỡ lớn vì sẽ gây ra lắc xóc nhiều. 12
  20. 1.5. Ảnh hƣởng của điện từ trƣờng và hoá chất độc 1.5.1. Điện từ trƣờng D ng điện là nguyên nhân chính sinh ra điện từ trƣờng. Điện từ trƣờng thƣờng đƣợc phát hiện ở: Lân cận các đƣờng dây điện cao thế. Hình 1.6. Điện từ trường có gần các đường dây cao thế Các dây tiếp đất c a các thiết bị điện hoặc hệ thống thu lôi Các dây tiếp đất c a hệ thống thu lôi. Khu vực quanh thiết bị điện đang vận hành nhƣ bếp điện, quạt bàn, l sƣởi điện. Màn hình máy vi tính, máy sấy tóc, đồng hồ điện, chăn điện, điện thoại di động,… 1.5.1.1. Tác hại của Điện từ trƣờng - Làm thay đổi hoạt động c a hệ thần kinh, tuần hoàn, nội tiết tố và nhiều hệ thống khác c a cơ thể con ngƣời. - Năng lƣợng điện từ có thể tự đốt nóng, dẫn đến sự biến đổi, tổn thƣơng cho các tế bào và mô c a cơ thể sống (Da bị bỏng, tấy đỏ ở chỗ tia phóng xạ chiếu vào) 13
nguon tai.lieu . vn