Xem mẫu

  1. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1 gi¸o dôc ĐẠi HỌC
  2. `Nội dung học phần giáo dục đại học thế  UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM giới và Việt Nam: 1. Lịch sử phát triển giáo dục đại học thế giới và Việt Nam. 2. Giáo dục đại học thế giới. 3. Chiến lược đổi mới giáo dục đại học Việt Nam. 4. Quản lý giáo dục đại học. 5. Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đại học 2
  3. 1. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI  UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM VÀ VIỆT NAM 1. 1.1. Sự hình thành nền giáo dục 2. 1.2. Sự hình thành các trường đại học châu âu 3. 1.3. Sự lan tỏa mô hình gdđh phương tây ra khắp thế giới 4. 2.1. Lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ phong kiến 5. 2.2. Lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ pháp thuộc 6. 2.3. Lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ miền bắc chống pháp và mỹ 7. 2.4. Lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ miền nam bị chiếm 8. 2.2. Lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳsau giải phóng đến nay 3
  4. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI 1. 1.1. Sự hình thành nền giáo dục 2. Theo anh chị GD có từ bao giờ? 3. Nhà trường có từ khi nào, 4. Nhà Trường Đại học có từ bao giờ? 4
  5. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.1. SỰ HÌNH THÀNH NỀN GIÁO DỤC GD xuất hiện cùng với sự xuất hiện loài người! Trải qua hàng vạn năm gd tồn tại dưới dạng “tự phát - bản năng” Xuất hiện gd có ý thức -> thúc đẩy phát triển h ệ thông gd Khi GD có ý thức xuất hiện, có người dạy và người học, có mục đích nhà trường xuất hiện 5
  6. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.1. SỰ HÌNH THÀNH NỀN GIÁO DỤC GD ở nền “văn minh hái lượm”: GD tự phát: ND&PPGD chưa rõ ràng. GD ở nền “văn minh nông nghiệp” (nền sản xuất dựa vào cơ bắp và đất đai): GD tự giác nhưng ND&PPGD: giáo điều (học để làm quan; để “thành người” tính hướng nghiệp chưa coi trọng. GD ở nền “văn minh công nghiệp” (nền sản xuất dưa vào máy móc và tài nguyên): gd “hiện đại” coi trọng hướng nghiệp và (bắt đầu có cơ cấu và cấp bậc-đa dạng hoá loại hình nhà trường). GD ở nền “văn minh hậu công nghiệp-trí tuệ-tin học….”: GD “tương lai” coi trọng việc tạo môi trường tự học, học thường xuyên, suốt đời; nhà trường trở thành “siêu thị kiến thức”; ppdh được công nghệ hoá 6
  7. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU ÂU Nhà trường đại học có từ khi nào? Trường đại học có từ bao giờ? Nhà trường xuất hiện khi GD có ý thức xuất hiện, có người dạy và người học có mục đích, Trường đại học xuất hiện khi XH xuất hiện nhu cầu “thầy” (thầy tu, thầy cãi, thầy thuốc, thầy giáo…) và trường ĐH hình thành. Trường ĐH kiểu hướng hiện đại được hình thành từ TK 11 7
  8. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU ÂU Trường ĐH đầu tiên là Bogogna (1088 Bologna) Ý.) Từ thế kỷ 12 đến đầu thế kỷ 16 là thời kỳ hình thành và phát triển các trường đại học có tính quốc tế ở châu Âu. Các trường ra đời nhằm đào tạo giới tinh hoa phục vụ nhà thờ, nhà nước và các nghề quan trọng thời bấy giờ là hành chính, luật và y. Các trường thường dạy các kỹ năng cơ bản cần cho các nghề văn chương: Đó là ngữ pháp (grammar), tu từ (rhetoric) và biện chứng (dialectic). Tiếp đến được bổ sung bởi 4 môn quadrivium nữa bao gồm âm nhạc, số học, hình học, và thiên văn, tạo thành hệ thống bảy môn liberal art, là tất cả những kiến thức chung mà một con người được giáo dục cần đến trong hoạt động nghề nghiệp của mình 8
  9. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU ÂU 1088 trường ĐH đầu tiên là Bogogna – Ý được thành lập Khoảng đầu TK 12 các viện đại học (university- VĐH) Paris. 1167 VĐH Oxford được hình thành từ các trường của thành phố và sự quay về của các sinh viên Anh từ Paris, Ý do một biến động ở đó. Và vào 1209 VĐH Cambridge được thành lập với sự di chuyển giáo chức và sinh viên từ Oxford. Khoảng 1230 có đại học Reggio Emilia, Vicenza, Arezzo, Padua, Neapel, Vercelli, Toulouse, Orlêans, Angers, Cambridge, Valencia und Salamanca. 1347 trường đại học đầu tiên được thành lập tại Prague, các sinh viên nghèo không thể đi Pháp và Ý đến học tại đó rất đông, từ Bohemia, Balan, Bavaria và Saxony 9
  10. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU ÂU 1347 trường đại học đầu tiên được thành lập tại Prague, các sinh viên nghèo không thể đi Pháp và Ý đến học tại đó rất đông, từ Bohemia, Balan, Bavaria và Saxony. 1409 người Germans ly khai để xây dựng các trường học mới và phát triển mạnh đặc biệt tại Leipzig. 10
  11. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 11 1.2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU ÂU
  12. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3. . SỰ LAN TỎA MÔ HÌNH GDĐH PHƯƠNG TÂY RA KHẮP THẾ GIỚI Thuộc địa của Vương quốc Anh Ở Mỹ: Harvard (1636), Yale (1701), New York (1754), Princeton (1748), Pennsylvania (1754) v.v. Các trường này theo mô hình của Oxford và Cambridge và mô hình Scotland, nhấn mạnh giáo dục đại cương và các đặc trưng đạo đức. Ở địa phận Canada thuộc Anh được thành lập một số trường đại học New Brunswick (1785), King’s (1828), Toronto (1849), St.Mary’s (1802), Dalhousie (1818), McGill (1821)… Ở Úc mỗi bang đều lập trường đại học của mình: Ví dụ các trường đại học Sydney (1850), Melbourne (1853), Adelaide (1874), Hobart Tasmania (1980), Brisbane (1909), Perth (1911) (Xem phần riêng về GDĐH Úc dưới đây)… 12
  13. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3. . SỰ LAN TỎA MÔ HÌNH GDĐH PHƯƠNG TÂY RA KHẮP THẾ GIỚI Ở các nước vốn là thuộc địa của Pháp, Hà Lan Ở thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18 người Pháp nói chung không lập trường đại học ở thuộc địa, ngoài trường đạo Laval ở Québec (1635) nội tiếng và một trường do người Pháp da đen tại Angiers (1879) Từ năm 1945, Pháp đưa ra đường lối mới khi các thuộc địa khác trở thành một phần của “chính quốc” Pháp, một số trường đại học được thành lập ở Tunisia, Marocco và Senegal. Hà Lan cũng xuất khẩu GDĐH rất muộn. Ở Indonesia thuộc Hà Lan không có trường đại học nào được thành lập trước ngày độc lập (1947). Vào năm 1947, VĐH Indonesia ở Jakarta được thành lập bằng cách nhập nhiều trường đại học đã hình thành trước đó. 13
  14. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3. . SỰ LAN TỎA MÔ HÌNH GDĐH PHƯƠNG TÂY RA KHẮP THẾ GIỚI Trung Quốc Hệ thống thi cử của phong kiến Trung Quốc bị hủy bỏ vào năm 1905, và cho đến cuộc Cách mạng năm 1911 có 3 VĐH và 38 trường đại học kiểu phương Tây được thành lập. Cho đến ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa năm 1949 có 55 VĐH, 79 trường đại học chuyên ngành và 81 trường kỹ thuật khác, 14
  15. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.4. MỤC TIÊU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1. TRƯỚC THẾ KỶ 19 THÀY TU-THẦY THUỐC-THẦY §H CÃI-THẦY PHÁN-THẦY GIÁO Thî !! 2. SAU THẾ KỶ 20, 21: §H CÓ THỂ LÀM CẢ “THẦY”, CẢ “THỢ” 15
  16. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM SO SÁNH SỐ SV/THANH NIÊN Ở ĐỘ TUỔI ĐẠI HỌC  (GER) BIẾN ĐỔI NHƯ SAU Ở CHÂU ÂU VÀ HOA KỲ Châu Âu Hoa Kỳ 1860 1900 1940 1860 1900 1940 0.46% 0.88% 2.07% 1,1% 2.3% 9.1% 16
  17. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Việt Nam có trường Đại học từ bao giờ? Việt Nam có trường đại học sớm nhất thế giới? 17
  18. 2.1. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM THỜI PHONG  UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KIẾN 1076 triều nhà Lý thành lập văn miếu Quốc Tử Giám (chưa phải đúng nghĩa một trường đại học theo kiểu châu âu) Thời kỳ bắc thuộc: - TỨ THƯ. Nội dung cơ bản là “NHÂN-TÍN-LỄ -NGHĨA” ! - NGŨ KINH: KINH THI, KINH THƯ, -KINH XUÂN THU, KINH DỊCH, KINH LỄ. Nội dung chủ yếu về Đạo lý, thơ phú và triết học nho giáo 18
  19. 2.1. LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM THỜI PHONG  UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KIẾN Thi và xác đInh trình độ: Thi hương - Thi hội – Thi đình -> hương cống/cử nhân-> ông nghè/tiến sỹ Thi hương gồm 4 bài : kinh nghĩa (nghị luận)-thơ phú (kinh thi)- chiếu,sớ,chế (văn bản hc)-văn sách, toán pháp. Đỗ gọi là hương cống/cử nhân/tú tài Thi hội : như thi hương nhưng có cập nhật thời sự. Đỗ gọi là ông nghè/ts Thi đình tại điện/sảnh; có vua là chánh khảo; nội dung đòi hỏi sâu sắc và thời sự, là kỳ thi nối cho những người đã đỗ thi hội: đó gọi là Tiến sỹ và Tam khoa: trạng nguyên- bản nhãn- thám hoa 19
  20. UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ­ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2.2. THỜI KỲ PHÁP THUỘC Bắt đầu 1862- 1917: giao thoa 2 nền gd: nho giáo và tân học Sau 1917-1945: giáo dục có thứ bậc chỉ phát triển bề ngang, ít phát triển lên bậc học cao GDCN bắt đầu phát triển từ năm 1902 Sau năm 1917 theo kiểu pháp có các trường cao đẳng sư phạm (1917), CĐ luật và hành chính (1918), CĐ nghệ thuật và kiến trúc (1924), trường cao đẳng Nông Lâm (1938), Trường Đại học Y Dược hỗn hợp (1941), trường Đại học Luật Khoa (1941), trường cao đẳng Thú y (1941), trường cao đẳng Công chính (1944) và đặc biệt mở trường Cao đẳng Khoa học năm 1941. Tất cả các trường đại học và cao đẳng nói trên tập hợp thành VĐH Đông Dương (université Indochinoise) 20
nguon tai.lieu . vn