Xem mẫu

  1. HỌC HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA. A/ MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa. - Luyện tập kỉ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp. - Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu lao động, yêu thiên nhiên. B/PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, truyền khẩu. C/ CHUẨN BỊ: - Gv đàn organ, máy cát sét, băng mẫu bài hát Khúc ca bốn mùa, đàn và hát thuần thục bài hát. - Hs đọc thuộc lời ca, sưu tầm một số bài hát về đề tài “ mưa, nắng”. D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
  2. - Cho lớp hát một bài hát tập thể. II/ Kiểm tra bài củ: - Kiểm tra TĐN số 6, nhóm 5 hs (2-3 nhóm). - Gv nhận xét, ghi điểm. III/ Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Gv ghi bảng. I/ Nội dung 1: Học hát: - Hs ghi vở. Khúc ca bốn mùa. Nhạc và lời: Nguyễn Hải. - Gv giới thiệu bài hát, tác giả: - Giới thiệu bài hát và tác giả: + Khúc ca bốn mùa đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi. Tác giả hình tượng hoá mưa nắng thành những “hạt mưa, hạt nắng” rồi liên hệ với mẹ, với các bạn nhỏ, với cây lúa, vườn cây...để viết nên bài hát Khúc ca bốn mùa.
  3. - Tác giả Nguyễn Văn Hải sinh ngày 15.1.1958 ở Quãng Bình, hiện công tác tại thành phố HCM, một số ca - Hs theo dỏi và ghi nhận. khúc tiêu biểu của ông như: Từng hạt mưa ru, Suối nguồn yêu thương, Lời ru của phố... - Gv cho Hs nghe hoặc Hs trình bày một số bài hát về chủ đề “mưa, nắng, bốn mùa”. - Hs nghe bài hát mẫu. - Gv hướng dẫn phân tích bài hát. - Nghe bài hát Khúc ca bốn mùa. - Phân tích bài hát. Hình thức 2 đoạn đơn: Đoạn a: gồm 17 nhịp, 2 câu. Đoạn b: thay đổi âm - Gv đàn. hình tiết tấu gồm 3 câu, câu 1: 8 - Hs luyện thanh theo mẫu âm nhịp, câu 2: 8 nhịp, câu 3: 9 nhịp. - Luyện thanh(1-2 phút). la.
  4. - Gv đàn giai điệu tập hát từng câu, lần lượt từ câu 1 đến câu 5. - Tập hát từng câu. - Gv hướng dẫn cách phát âm và - Hát đầy đủ cả bài. lấy hơi Hs hát hoàn chỉnh từng đoạn, sau đó hát đầy đủ cả bài. Lưu ý: Nhịp lấy đà, nhịp 3/8, toàn bản nhạc có cấu trúc mạch lạc, rõ ràng. Giữa đoạn a và b tạo ra sự tương phản nhẹ nhàng, tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển. - Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh: - Gv hướng dẫn vỗ tay theo nhịp Thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng, cần hát êm nhẹ. 3/8. - Hs thực hiện vừa hát vừa vỗ tay. - Gv đệm đàn giai điệu. - Hs hát nhẫm. - Gv chia lớp thành 2 nhóm hát
  5. đối đáp: Nhóm 1 hát đoạn a, nhóm 2 hát đoạn b, sau đó đổi II. Nội dung 2: Bài đọc thêm: cách trình bày. Tiếng sáo Việt Nam. - Hs thực hiện biễu diễn nhóm, cá nhân. - Gv chỉ định. - Hs đọc nội dung sgk. - Gv hỏi một vài câu hỏi khai thác nội dung. (nếu còn thời gian) IV/ Củng cố bài: - Gv tổ chức thi hát từng phần của bài hát theo tổ, hát tam ca, song ca giữa các tổ. - Gv nhận xét, sữa những chổ hát còn sai. Cho điểm nếu Hs trình bày tốt. V/ Dặn dò: - Gv yêu cầu Hs về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát. - Làm bài tập số 1 sgk.
  6. - Chuẩn bị bài TĐN số 7.
nguon tai.lieu . vn