Xem mẫu

  1. ÔN TẬP HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌ C TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát thuộc lời ca và đúng sắc thái bài hát Ngày đầu tiên đi học . - HS làm quen bài TĐN ở nhịp với âm 3 4 hình tiết tấu có nốt trắng và nốt trắng chấm dôi. - Hát ôn đúng nhịp tiết tấu; thể hiện bài hát 2- Kỹ năng: diễn cảm, nhẹ nhàng và ngân đủ nhịp. - Đọc bài TĐN đúng cao độ, trường độ và tiết tấu. - HS có thái độ đúng đắn, tôn trọng những 3- Thái độ: kỷ niệm đã có và có những phấn đấu tốt hơn trong tương lai.
  2. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6. - Tuyển tập Mộng Lân - NXB Âm nhạc, 1999. 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, + Giáo viên: thanh phách, băng nhạc, máy hát, - Sách giáo khoa Âm nhạc , tập ghi + Học sinh: nhạc. 1- Thể hiện bài hát Ngày đầu tiên đi 3. Kiểm tra bài cũ: học kết hợp đánh nhịp 3 4 2- Nêu ý nghĩa, tính chất nhịp , 2 4 thực hiện cách đánh nhịp ? 3 4 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
  3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT BỔ ĐỘNG HS SUNG - Cho HS nghe lại bài hát - Lắng nghe Nội dung 1: và cảm thụ - Bài hát nói lên điều gì? - HS nhắc lại Ôn tập bài hát Em có cảm xúc như thế nội dung của nào khi nghe bài hát? bài hát và nêu cảm xúc thật của bản thân. - Tính chất của giai điệu - Giai điệu bài bài hát như thế nào? hát nhẹ nhàng tha thiết nhưng không buồn mà trong sáng.
  4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT BỔ ĐỘNG HS SUNG - Cho HS khởi động - Khởi động giọng. giọng theo đàn - Đệm đàn cho HS hát ôn - Lắng nghe tồn bài. đàn, hát ôn tồn bài theo đàn 1-2 lần. -Yêu cầu HS hát ôn kết -Hát ôn theo 3 đàn kết hợp hợp đánh nhịp 4 đánh nhịp 3 4 - Chia nhóm, tổ hát ôn luyện - Ôn theo nhóm, tổ, cá nhân - Gọi 1 HS hát tồn bài - Cá nhân hát ôn theo đàn - Cho HS hát ôn kết hợp - Hát ôn kết 3 hợp gõ phách gõ phách theo nhịp 4
  5. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT BỔ ĐỘNG HS SUNG 3 theo nhịp - 4 chú ý trọng âm - Gọi cá nhân chỉ huy HS đánh - nhịp chỉ huy - chỉ huy cả lớp hát ôn. - Trò chơi: "Nghe giai - Lắng nghe điệu đốn câu hát" và tham gia trò chơi. - Đàn tồn bài TĐN cho HS - Lắng nghe tồ Nội dung 2: bài TĐN nghe Tập đọc nhạc: - Yêu cầu HS nhận xét bài - Nhịp của bài , ,. 3 TĐN số 7 TĐN TĐN là nhịp 4 N&L: Mộng Lân Trường độ: Cao độ: C – D – A – G – (A)
  6. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT BỔ ĐỘNG HS SUNG - Hãy rút ra tiết tấu của bài - Tồn bài xây TĐN? dựng trên một âm hình tiết tấu chủ đạo - Cho HS thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu bài TĐN - Đệm gam D dur cho HS - Đọc gam luyện thanh Cdur và các âm trụ - Yêu cầu HS đọc tên nốt - Đọc các cao theo đàn độ trong bài theo đàn - Đàn từng câu ngắn cho - tập đọc từng HS đọc câu ngắn theo
  7. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT BỔ ĐỘNG HS SUNG đàn, lưu ý  ngân dài 3 phách - Đệm cho HS đọc tồn bài. - Đọc tồn bài theo đàn - Cho HS đọc kết hợp gõ - Đọc tồn bài 3 (hoặc kết hợp gõ phách theo nhịp 4 phách theo theo trọng âm nhịp 3 ) 4 3 nhịp 4 - Chia nhóm, tổ luyện tập - Luyện đọc theo nhóm, tổ - Gọi cá nhân đọc tồn bài - Đọc tồn bài theo đàn (cá nhân) - Cho HS ghép lời ca - Hát lời ca của bài TĐN
  8. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT BỔ ĐỘNG HS SUNG - Đệm đàn cho HS hát kết - Hát lời ca hợp đánh nhịp kết hợp đánh 3 nhịp 4 * Đánh giá kết quả học tập: - Hát ôn đúng yêu cầu - Đọc nhạc chuẩn xác về cao độ, trường độ. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hát thuộc lời, đúng nhịp và diễn cảm bài 1- Bài vừa học: hát Ngày đầu tiên đi học. - tập hát lời ca, tiết tấu bài TĐN số 7 và tập đặt lời ca mới. - Tóm tắt sơ lược về cuộc đời và sự 2- Bài sắp học: nghiệp của NS thiên tài Mô-da - Sưu tầm các mẫu chuyện nhỏ có thật về Mô-da. V. RÚT KINH NGHIỆM:
  9. - Có thể lồng trò chơi vào để hát ôn: 02 HS đứng quay mặt vào nhau: khi hát từng người vỗ tay phách mạnh và chạm tay bạn ở 2 phách nhẹ.
nguon tai.lieu . vn