Xem mẫu

Ngô Thị Lan Anh và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

117(03): 49 - 54

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Ngô Thị Lan Anh*, Bùi Thị Vân Hƣơng
Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT
Để đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy và học các học phần chung bắt buộc trong đào tạo theo tín
chỉ cho sinh viên ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên cần phải quan tâm tới nhiều
khâu. Trong đó, việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy các học phần chung
đang là yêu cầu cấp thiết của nhà trƣờng để góp phần làm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà
trƣờng. Đối với học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin đƣợc giảng dạy với
5 tín chỉ đã tạo ra những khó khăn cho cả thầy và trò của nhà trƣờng. Do đó, để học phần này
không còn là "nỗi lo lắng" của sinh viên, giảng viên cần chủ động trong việc tiếp cận và vận dụng
linh hoạt các phƣơng pháp dạy học tích cực vào từng nội dung cụ thể của môn học, làm cho môn
học không còn trừu tƣợng, trở nên đơn giản, dễ hiểu.
Từ khóa: Phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực, dạy, học, Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập
theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm là
một đòi hỏi tất yếu trong quá trình tồn tại và
phát triển của bất kì một cơ sở đào tạo nào.
Việc đổi mới này phải đƣợc tiến hành ở tất cả
các môn học trong nhà trƣờng, đặc biệt là các
môn Lý luận chính trị, bởi đây là những học
phần có vai trò quan trọng trong việc giáo dục
lập trƣờng, lý tƣởng, hình thành niềm tin và
phẩm chất đạo đức cách mạng cho sinh viên.
Hiện nay, tất cả các trƣờng đại học, cao đẳng
trong cả nƣớc đều đang giảng dạy học phần
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin cho sinh viên với 5 tín chỉ. Đây là học
phần đƣợc tích hợp từ ba môn học trƣớc đây
là: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã
hội khoa học. Vì vậy, kiến thức của học phần
này khá lớn, làm cho ngƣời dạy cũng vất vả,
ngƣời học gặp không ít khó khăn. Ở trƣờng
Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên, học
phần này không tách ra làm hai mà dạy thành
một học

*

Tel: 0913 349907

",
thầy cô cần vận dụng linh hoạt hơn nữa các
phƣơng pháp dạy học tích cực vào trong nội
dung của từng phần học. Việc sử dụng thành
công các phƣơng pháp dạy học này, sẽ giúp
giờ học trở nên mới mẻ hơn, khắc phục đƣợc
sự độc thoại của thầy và tạo sự tích cực, hứng
thú cho ngƣời học đối với môn học.
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Một trong những phƣơng pháp giáo dục cần
vận dụng trong quá trình giảng dạy ở các cấp
học, đặc biệt là ở bậc đại học, cao đẳng nhằm
đem lại hiệu quả cao, chất lƣợng tốt cho các
giờ giảng, đạt đƣợc mục tiêu giáo dục, đáp
ứng đƣợc yêu cầu của thời đại, đó là phƣơng
pháp dạy học tích cực.
Phƣơng pháp dạy học tích cực (PPDH tích
cực) là một thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng ở
nhiều nƣớc để chỉ những phƣơng pháp giáo
dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. PPDH
tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích
cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học,
nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực
của ngƣời học chứ không phải là tập trung
vào phát huy tính tích cực của ngƣời dạy, tuy
49

Ngô Thị Lan Anh và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

nhiên để dạy học theo phƣơ
.
PPDH tích cực có một số đặc trƣng cơ bản:
- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động
học tập của học sinh.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phƣơng
pháp tự học.
- Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học
tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá
của trò. [2]
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách
dạy. Cách dạy chỉ đạo cách học, nhƣng ngƣợc
lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hƣởng
tới cách dạy của thầy. Có trƣờng hợp học sinh
đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhƣng
giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc, hoặc có trƣờng
hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích
cực song không thành công vì học sinh chƣa
thích ứng, vẫn quen với lối học thụ động. Do

có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp

phân biệt với “Dạy và học thụ động”.
HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin là một học phần đƣợc tích hợp từ ba
môn học: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ
nghĩa xã hội khoa học. Môn học là hệ thống
những quan điểm và học thuyết khoa học do
Mác - Ăngghen sáng lập ra và đƣợc Lênin kế
thừa, phát triển trên cơ sở tiếp thu những thành
tựu của nhân loại và thực tiễn của thời đại.
Trong đó, Triết học Mác - Lênin là bộ phận lý
luận nghiên cứu các quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tƣ
50

117(03): 49 - 54

duy nhằm xây dựng thế giới quan, phƣơng
pháp luận của nhận thức khoa học và thực
tiễn cách mạng.
- Kinh tế chính trị học Mác - Lênin là bộ phận
nghiên cứu những quy luật kinh tế, đặc biệt là
những quy luật kinh tế của quá trình ra đời,
phát triển, suy tàn của phƣơng thức sản xuất
tƣ bản chủ nghĩa và sự ra đời, phát triển của
phƣơng thức sản xuất mới - phƣơng thức sản
xuất cộng sản chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ phận
nghiên cứu, làm sáng tỏ quy luật khách quan
của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa bƣớc chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tƣ bản
lên chủ nghĩa xã hội [1,tr.9 -10].
Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác Lênin có đối tƣợng nghiên cứu cụ thể khác
nhau nhƣng đều nằm trong hệ thống lý luận
khoa học thống nhất - đó là khoa học về sự
nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng
nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức bóc lột,
tiến tới giải phóng con ngƣời.
Là một môn học mang đậm tính lý luận, lại
có sự xen kẽ với các quy luật kinh tế, kết hợp
với việc nghiên cứu quy luật vận động để đi
tới một xã hội tƣơng lai tốt đẹp - xã hội xã hội
chủ nghĩa giai đoạn đầu của cộng sản chủ
nghĩa, điều này đã gây ra những khó khăn
nhất định cho ngƣời dạy và ngƣời học.
Khoa Giáo dục Chính trị Trƣờng Đại học Sƣ
phạm - Đại học Thái Nguyên nói riên

, các thầy cô
vẫn phải nghiên cứu, nghiền ngẫm để dạy cho
sinh viên k
, coi nó nhƣ một nỗi
ám ảnh bởi các tiết học trôi qua, mà hiệu quả
chẳng thấy đâu.
Bởi vậy, để học phần này có kết quả và chất
lƣợng tốt hơn, hấp dẫn với ngƣời học, yêu cầu

Ngô Thị Lan Anh và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

đặt ra đối với ngƣời dạy là phải đổi mới
thƣờng xuyên phƣơng pháp giảng dạy, áp
dụng các PPDH tích cực vào trong từng nội
dung bài giảng cụ thể. Có nhƣ vậy, ngƣời học
mới không cảm thấy chán nản, kết quả và
chất lƣợng môn học sẽ đƣợc thay đổi. Ngƣời
hơn, tích cực chủ động tham gia và quá trình
học tập.
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC LÊNIN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC
SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chất lƣợng dạy học phụ thuộc vào nhiều
thành tố trong một hệ thống bao gồm: mục
tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phƣơng pháp
dạy học, thầy và hoạt động của thầy, trò và
hoạt động của trò, môi trƣờng giáo dục…
Trong đó phƣơng pháp dạy học là thành tố
trung tâm, giảng viên phải am hiểu sâu sắc
nội dung dạy học, làm chủ kiến thức, biết chế
biến nó theo ý đồ sƣ phạm và biết cách truyền
tải nó đến với sinh viên. Mặt khác, sinh viên
là chủ thể trong học tập và tu dƣỡng. Chủ thể
phải tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo
trong quá trình học tập.
Để giảng dạy có hiệu quả đối với một môn
học khó, trừu tƣợng và nhiều lý luận nhƣ học
phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin, giảng viên cần sử dụng các
PPDH tích cực nhƣ: phƣơng pháp nêu vấn đề,
phỏng vấn, đàm thoại, thảo luận theo nhóm,
tranh luận, đóng vai,… cho các nội dung giảng
dạy khác nhau của học phần môn học này.
Cụ thể, khi giảng nội dung triết học ở 3
chƣơng: chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép
biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử,
giảng viên có thể sử dụng phƣơng pháp
phỏng vấn nhanh, đàm thoại, tranh luận và
nêu vấn đề.
Phỏng vấn nhanh đƣợc giảng viên sử dụng
khi giảng các quan niệm khác nhau về thế
giới, về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức,
về sự phát triển, về mối liên hệ phổ biến, về

117(03): 49 - 54

sản xuất vật chất, vai trò của sản xuất vật chất
đối với sự phát triển của xã hội, về con ngƣời
và bản chất con ngƣời… Phỏng vấn nhanh là
phƣơng pháp sử dụng hệ thống những câu hỏi
đặt ra liên quan tới nội dung của bài giảng.
Yêu cầu câu hỏi đặt ra phải gắn gọn, sinh viên
có thể nhanh chóng đƣa ra nhiều đáp án,
giảng viên phải là ngƣời tổng hợp và hƣớng
các câu trả lời đó đến nội dung bài giảng.
Phƣơng pháp này đòi hỏi ngƣời học phải làm
việc ngay từ đầu của tiết học, tạo đƣợc sự tập
trung, chú ý cao và buộc ngƣời học phải suy
nghĩ. Câu hỏi không nên mang tính đóng mà
phải là câu hỏi mở, để phát huy tính trí tuệ,
sáng tạo của ngƣời học. Muốn vậy, giáo viên
phải có sự chuẩn bị các nội dung câu hỏi
trƣớc mỗi giờ học và chuẩn bị các phƣơng án
gợi ý, để hƣớng ngƣời học đi theo đúng nội
dung tri thức của bài giảng.
Bên cạnh đó, phƣơng pháp nêu vấn đề và
tranh luận, đàm thoại cũng nên kết hợp sử
dụng khi giảng nội dung triết học. Để thực
hiện đƣợc tốt phƣơng pháp này, khai thác
đƣợc nội dung của bài giảng, ngƣời dạy phải
nắm chắc kiến thức của triết học để khi nêu ra
vấn đề, bản thân vấn đề đó phải chứa đựng
hàm lƣợng tri thức môn học cao, buộc ngƣời
học phải suy nghĩ và có sự chuẩn bị sẵn từ ở
nhà mới đáp ứng đƣợc. Phƣơng pháp này có
thể đƣợc sử dụng khi giảng về vấn đề cơ bản
của triết học, nguồn gốc, bản chất ý thức, ba
quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật,
thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức, lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ
sở hạ tầng, kiến trúc thƣợng tầng, tồn tại xã
hội, ý thức xã hội…
Yêu cầu khi sử dụng phƣơng pháp này ngƣời
dạy phải xây dựng đƣợc tình huống có vấn đề
liên quan tới nội dung bài giảng, đề xuất các
giả thuyết, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch
để giải quyết vấn đề. Trong khi thảo luận giải
quyết vấn đề đặt ra, giảng viên phải có trình
độ để điều khiển giờ dạy, khuyến khích động
viên sinh viên tham gia phát biểu, tạo bầu
không khí thoải mái trong lớp học. Thông qua
51

Ngô Thị Lan Anh và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

đó, sinh viên đƣợc khẳng định mình khi phát
biểu ý kiến tranh luận và tiếp nhận thêm
những tri thức mới của môn học. Sử dụng
phƣơng pháp này, sẽ làm cho vai trò ngƣời
thầy trở thành ngƣời dẫn dắt, hƣớng dẫn cho
sinh viên tự chiếm lĩnh tri thức và phát hiện ra
tri thức mới. Đối với các nội dung triết học
nhƣ: tại sao là duy vật, tại sao là duy tâm, tại
s

,… Tất cả những vấn đề
nêu ra của môn học đƣợc chính bản thân
ngƣời học tham gia cùng giải quyết, khiến
ngƣời học sẽ thấy một giờ học không quá
căng thẳng, không còn sự độc thoại của ngƣời
thầy theo lối dạy cũ trƣớc đây. Vì thế, các
kiến thức của triết học sẽ trở nên đời thƣờng
hơn, không còn cứng nhắc nữa. Sinh viên
không còn cảm thấy sợ hãi, hay lo lắng khi
phải học các học phần này.
Đối với phần Kinh tế chính trị với các nội
dung về học thuyết giá trị, học thuyết giá trị
thặng dƣ, chủ nghĩa tƣ bản độc quyền, giảng
viên nên sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn
nhanh, thảo luận nhóm, đóng vai, dạy học
theo dự án. Bởi các vấn đề kinh tế vốn đã rất
hấp dẫn với sinh viên, kiến thức lại cụ thể,
gần gũi với ngƣời học nên khi giảng nếu
giảng viên kết hợp sử dụng các phƣơng pháp
dạy học tích cực sẽ mang lại hiệu quả cao cho
giờ học.
Ngoài ra, với phƣơng pháp thảo luận theo
nhóm nếu vận dụng vào giảng dạy các nội
dung nhƣ: điều kiện ra đời của sản xuất hàng
hóa, hàng hóa, tiền tệ, tác dụng của quy luật
giá trị, hàng hóa sức lao động… sẽ tạo sự lôi
cuốn đối với ngƣời học, buộc ngƣời học phải
đầu tƣ thời gian, trí tuệ để hoàn thành nhiệm
vụ của mình. Khi sử dụng phƣơng pháp này,
yêu cầu giảng viên phải chuẩn bị nội dung
thảo luận trƣớc, sinh viên phải chuẩn bị giấy
A3, hoặc Ao, bút dạ, băng dính… Các nhóm
phải đƣợc giáo viên thiết lập theo vị trí ngồi
của sinh viên. Nếu thảo luận ngay tại lớp,
52

117(03): 49 - 54

giáo viên nên đƣa chủ đề nhỏ, nhóm làm việc
khoảng 2 - 3 bàn (5 - 10 sinh viên), sinh viên
chuẩn bị khoảng 8 đến 10 phút và trình bày
kết quả trong 5 phút. Các nhóm còn lại bổ
sung ý kiến. Sau đó, giảng viên sẽ là ngƣời
tổng hợp và đƣa ra kết luận, chốt lại nội dung
của bài học.
Việc sử dụng các phƣơng pháp này, sẽ làm
cho không khí lớp học đƣợc thay đổi, ngƣời
học chủ động tìm đến và khám phá tri thức
qua sự trao đổi, làm việc cùng nhau. Giáo
viên đóng vai trò giám sát, hƣớng dẫn và tổng
hợp tri thức. Giờ học sẽ đạt hiệu quả cao hơn
khi giảng viên kết hợp cùng với phƣơng pháp
đàm thoại và thuyết trình.
Đối với phần Chủ nghĩa xã hội khoa học gồm
các chƣơng về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân, những vấn đề có tính quy luật
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa
xã hội hiện thực, giảng viên nên sử dụng
phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp nêu
vấn đề và phƣơng pháp thảo luận, hợp tác
nhóm. Đây là một nội dung mang tính thực
tiễn, nếu ngƣời dạy chỉ độc thoại với phƣơng
pháp thuyết trình, giảng giải sẽ khiến ngƣời
học cảm thấy nhàm chán và không muốn học,
học không hiệu quả. Vì thế, để giờ giảng trở nên
sinh động, ngƣời giảng cần kết hợp các phƣơng
pháp đàm thoại, phƣơng pháp dạy học hợp tác
theo nhóm, phƣơng pháp nêu vấn đề.
Với các nội dung về sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân, vai trò của Đảng cộng sản
trong việc hoàn thành sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân, vấn đề tôn giáo, dân tộc
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa... Giảng
viên có thể sử dụng phƣơng pháp thảo luận
nhóm bằng việc cho trƣớc các chủ đề để sinh
viên chuẩn bị ở nhà. Trong giờ học, dựa trên
những chuẩn bị của mình sinh viên nghiên
cứu, tập hợp, trao đổi các ý kiến và trình bày
ra giấy, hoặc trên máy tính để báo cáo trƣớc
lớp các nội dung đã đƣợc bàn bạc, thảo luận.
Sau khi trình bày, sinh viên trong lớp thảo luận
và giảng viên vẫn là ngƣời tổng kết, đánh giá,
rút ra những vẫn đề chính của bài học.

Ngô Thị Lan Anh và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Dù là một học phần mang đậm tính lý thuyết,
trừu tƣợng nhƣng nếu ngƣời dạy biết hƣớng
ngƣời học có những cách tiếp cận tri thức phù
hợp, kích thích sự tìm tòi, sáng tạo của ngƣời
học, sẽ làm cho môn học trở nên mềm hóa
hơn, ngƣời giảng cũng bớt đi tính độc thoại
một mình trong giờ học, ngƣời học thấy hứng
thú với môn học. Khi đó chất lƣợng dạy và
học của học phần sẽ thay đổi rõ rệt.

117(03): 49 - 54

-

.

-



KẾT LUẬN

u.

Đối với sinh viên, quá trình học tập thực chất
là quá trình nhận thức, “đi từ trực quan sinh
động đến tƣ duy trừu tƣợng và đi từ tƣ duy
trừu tƣợng đến thực tiễn”, chỉ có điều quá
trình đó luôn luôn có sự giúp đỡ, định hƣớng,
hƣớng dẫn của giáo viên. Hay nói cách khác,
quá trình nhận thức của sinh viên đƣợc thực
hiện thông qua hoạt động dạy và học. Do đó,
đổi mới phƣơng pháp dạy học để phát huy
tính tích cực sáng tạo của ngƣời học là điều
cần thiết đối với sự nghiệp giáo dục nói chung
và giáo dục đại học nói riêng ở Việt Nam. Bởi
dạy học tích cực là

-

.

du

.

đối với các môn học Mác - Lênin.
- Tổ chức cho giảng viên của Khoa Giáo dục
chính trị đƣợc tham quan, dự một số tiết dạy
học mẫu của các trƣờng lớn, có uy tín ở trong
nƣớc để giảng viên học tập và nâng cao kiến
thức, nghiệp vụ và phƣơng pháp sƣ phạm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

.
Để thực hiện đƣợc tốt việc giảng dạy học
phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên theo phƣơng pháp dạy
học tích cực cần phải chú trọng các biện
pháp sau đây:
-

1. Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác - Lênin (2011), Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
2. Đào Xuân Hải (2012), Kỹ thuật dạy học trong
đào tạo theo tín chỉ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Hoài Linh, Phát huy vai trò của
người dạy trong việc nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động dạy học đại học, Website:
www.ou.edu.vn
4. Phạm Văn Toàn (4/2004), "Những yếu tố cần
quan tâm để nâng cao chất lƣợng đào tạo của các
trƣờng đại học", Tạp chí Phát triển giáo dục, (4),
tr.19-21.

53

nguon tai.lieu . vn