Xem mẫu

  1. ts. trịnh sơn hoan 141 III. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ NHỮNG GỢI MỞ CỦA NÓ GÓP PHẦN TẠO LẬP TRIẾT LÝ KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Trịnh Sơn Hoan Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Chủ nghĩa thực dụng là một trào lưu triết học sinh ra ở Mỹ, có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của nước Mỹ, góp phần hình thành nên văn hóa và lối sống của người Mỹ. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả đề cập đến ba vấn đề: (1) Giới thiệu vài nét về chủ nghĩa thực dụng; (2) Những quan điểm chủ đạo của chủ nghĩa thực dụng và sự gợi mở của nó góp phần tạo lập triết lý kinh doanh ở Việt Nam hiện nay; Và, (3) Nêu ra một số kết luận và khuyến nghị đối với hoạt động kinh doanh dưới sự gợi mở của chủ nghĩa thực dụng ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: chủ nghĩa thực dụng, hiệu quả, kinh nghiệm, chân lý, kinh doanh,… 1.Vài nét về chủ nghĩa thực dụng Mỹ là C.S.Pierce, người hệ thống hóa các quan điểm, biến nó thành một trào lưu triết học là Chủ nghĩa thực dụng ra đời vào cuối W.James và J.Dewey là người làm cho chủ thế kỷ XIX (khoảng 1871-1874) tại Câu lạc nghĩa thực dụng bám rễ sâu vào đời sống bộ Siêu hình học (Methaphysical club) của xã hội Mỹ, làm cho cả thế giới biết đến chủ trường Đại học Cambridge, Massachusetts nghĩa thực dụng của nước Mỹ. nước Mỹ, sau nhiều ngày tháng tranh luận sôi nổi của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh Khi mới ra đời, chủ nghĩa thực dụng vực khác nhau như: triết học, tâm lý học, sử được W.James (1842 -1910) xem như “một học, luật học, tôn giáo học, v.v.. Câu lạc bộ ánh hào quang phóng chiếu vào xã hội Mỹ, này sinh hoạt theo phương thức một tháng làm bừng sáng lên mọi nẻo đường sinh tồn của người Mỹ”; Còn H.S.Commager (1902 - 2 lần, không câu nệ vào hình thức cụ thể và 1998) – nhà sử học của nước Mỹ, trong tác cũng không ràng buộc vào thiết chế cụ thể phẩm Tư tưởng Mỹ lại phát biểu rằng: “Lý nào, có nghĩa là các nhà khoa học được tự do luận và lập luận trừu tượng làm cho người tư tưởng, tự do phát biểu phát biển ý kiến, tự Mỹ bực tức, và người Mỹ tránh những học do tranh luận về những vấn đề mà họ cho là thuyết triết học tối tăm,… như người khỏe thiết thực với đời sống con người. tránh thuốc, không có một thứ triết học nào Người khai sinh ra chủ nghĩa thực dụng vượt ra khỏi giới hạn của ý chí mà lại làm
  2. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 142 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cho người Mỹ có hứng thú,…. người Mỹ Hiệu quả đối với chủ nghĩa thực dụng vốn là người theo chủ nghĩa ích lợi và hoàn cũng được hiểu là chân lý. Nhưng chân lý với toàn hiển nhiên rằng triết học của chủ nghĩa chủ nghĩa thực dụng được hiểu như là “một công cụ (tức chủ chủ nghĩa thực dụng – theo mảnh đất không có đường đến” (theo cách cách gọi của John Dewey) là thứ triết học duy nói của Krishnamurti), cho nên, nó khiến mỗi nhất có thể gọi là thật sự của Mỹ” [2, tr. 276]. người theo chủ nghĩa thực dụng không bao Commager ca ngợi: “Chủ nghĩa thực dụng giờ chấp nhận dừng lại và hài lòng với những thực tiễn, dân chủ, cá nhân chủ nghĩa chan gì mình đang có, mà nó luôn khiến cho mỗi cá chứa hy vọng, thật là thích hợp với tình hình nhân liên tục tiến lên phía trước để tìm kiếm người Mỹ hạng trung. Trên thực tế người Mỹ chân lý, xác lập giá trị cao hơn cho mình, vì bao giờ cũng là người theo chủ nghĩa công họ quan niệm rằng, càng nhiều chân lý thì cụ… không lấy gì làm lạ rằng mặc dù nhiều càng thỏa mãn được nhiều nhu cầu trong cuộc nhà triết học chửi bới và trách móc, chủ nghĩa sống. Vì thế, chân lý với chủ nghĩa thực dụng thực dụng vẫn đạt tới chỗ trở thành triết học không chỉ có một mà là có rất nhiều. W.James hầu như chính thức của châu Mỹ” [2, tr. 277]. đã viết: “sự thực quả là tốt đẹp – hãy đem lại Có thể nói, sau khi chính thức được gọi cho chúng tôi nhiều sự thực hơn! Nguyên tắc tên là một trào lưu triết học, chủ nghĩa thực là tốt – hãy cho chúng tôi nhiều nguyên tắc! dụng đã có ảnh hưởng rất lớn ở Mỹ, trở thành nhìn từ một góc độ, thế giới chắc chắn là một, hệ quy chiếu tư tưởng của người Mỹ, là thế và nhìn tự một góc độ khác, thế giới chắc thế giới quan của người Mỹ, là phương pháp chắn là nhiều. Vừa là một, vừa là nhiều thế tư duy và hành động của người Mỹ. Nhờ đó thì chúng ta hãy sử dụng thuyết nhất nguyên mà người Mỹ đã gặt hái được không ít những của đa nguyên” [3, tr. 142]. thành công, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Theo chủ nghĩa thực dụng thì chân lý là 2. Những quan điểm chủ đạo của chủ thuộc tính của tư tưởng, của quan niệm chứ nghĩa thực dụng và sự gợi mở của nó góp không phải là thuộc tính của sự vật. Điều này phần tạo lập triết lý kinh doanh ở Việt có nghĩa là chủ nghĩa thực dụng đề cao khả Nam hiện nay năng phán quyết chân lý một cách độc lập của mỗi cá nhân. Do đó, “chân lý là cái tồn tại 2.1. Chủ nghĩa thực dụng là học thuyết tương ứng với con người, tương ứng với kinh triết học đề cao tính hiệu quả trong hành nghiệm đang biến đổi của con người, chân lý động của con người. Với quan điểm chủ do con người dựa vào nhu cầu của mình sáng đạo này, chủ nghĩa thực dụng được xem là tạo nên, lấy thước đo là mức độ thỏa mãn nhu một loại phương pháp triết học (J.Dewey thì cầu của con người” [3, tr. 144] ; “Chân lý là gọi là công cụ) dùng để tìm kiếm các giá trị, quan niệm xác định niềm tin của con người, các chân lý cho mỗi chủ thể nhất định trong chú ý hiệu quả thực tế, là quan niệm thỏa mãn cuộc sống. Nhưng phương pháp là gì? Theo nhu cầu, nguyện vọng có ích của con người, W.James, nó “là một loại thái độ xác định là quan niệm có thể làm cho con người thu phương hướng”. Thái độ này không đặt nặng được thành công. Có hiệu quả, có ích, thành các nguyên tắc hay phạm trù lên hàng đầu, công là tiêu chuẩn căn bản của chân lý” mà là xem xét kết quả thu hoạch được có hiệu [3, tr. 145 – 146]. quả hay không, có thỏa mãn được một thang bậc nhu cầu nào đó của chủ thể hay không Từ quan điểm chủ đạo nêu trên của chủ mới là vấn đề quan trọng. nghĩa thực dụng có thể khẳng định rằng, chủ
  3. ts. trịnh sơn hoan 143 nghĩa thực dụng là học thuyết triết học nhân này của chủ nghĩa thực dụng vào trong hoạt sinh (tức là triết học về đời sống con người), động kinh doanh cần phải linh hoạt theo chiều chủ trương lấy hiệu quả làm thước đo trong hướng tích cực hơn, tức là không chỉ dừng hành động của con người. Do đó, bất cứ hoạt lại ở sự hài lòng hay thỏa mãn nhu cầu của động nào của con người lấy tiêu chí hiệu quả một cá nhân cụ thể mà phải hướng tới làm hài để đo lường mục đích cuối cùng thì cũng lòng nhiều cá nhân hơn, đó là tập thể, đó là được xem là chịu ảnh hưởng quan điểm này toàn xã hội, tức là nó phải hướng tới hiệu quả của chủ nghĩa thực dụng. Trong khi đó, kinh và giá trị mang tính phổ quát. Làm được như doanh được hiểu là hoạt động làm giàu của thế thì hoạt động kinh doanh mới bao hàm và con người trên thương trường, hiệu quả của thể hiện được tính nhân văn, nhân bản sâu sắc hoạt động kinh doanh chính là lợi nhuận mà của nó. nó đem lại, và điều đó đã được nói rõ trong 2.2. Một trong những nội dung quan luật kinh doanh Việt Nam: “Kinh doanh là trọng của chủ nghĩa thực dụng là xuất phát toàn bộ hay một phần quy trình đầu tư sản từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, do đó việc xuất, tiêu thụ đến dịch vụ trên thị trường vận dụng quan điểm này vào hoạt động kinh nhằm mục tiêu sinh lời” [6, tr. 12-13]. doanh trước hết là thừa nhận sự thực khách Kinh doanh là một hoạt động khách quan, quan của đời sống kinh tế - xã hội đang diễn xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, do sự phát triển ra ở Việt Nam hiện nay. Sự thực đó yêu cầu của xã hội, là kết quả của sự phân công lao mỗi chủ thể tham gia vào hoạt động kinh động xã hội, và trên thực tế, nó đã trở thành doanh phải chấp hành và tuân thủ đúng quy một nghề chính đáng cho bất cứ ai có khả luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ năng kinh doanh và chọn làm nghề nghiệp nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản của mình. Nhưng kinh doanh như thế nào để Việt Nam; kinh doanh kiếm lời trong khuôn có hiệu quả thì cần phải có sự kết hợp hài hòa, khổ pháp luật cho phép, làm giàu chính đáng chặt chẽ giữa nhiều yếu tố. Không chỉ sản bằng chính trí tuệ của mình, góp phần làm xuất ra nhiều hàng hóa là được, mà còn phải giàu cho đất nước. Bên cạnh đó, mỗi chủ thể sản xuất ra nhiều hàng hóa có chất lượng tốt, kinh doanh cũng phải đề cao trách nhiệm cộng chất lượng cao; biết buôn bán, tiêu thụ hàng đồng với môi trường tự nhiên, môi trường xã hóa bằng nhiều hình thức khác nhau; biết tổ hội, tức là phải nêu cao ý thức bảo vệ chúng chức dịch vụ tốt để duy trì sản xuất, phát triển như bảo vệ chính sự tồn tại của mình. Vì rằng, sản xuất, "bảo dưỡng hoạt động kinh doanh”. một khi chủ thể kinh doanh đặt mục tiêu lợi Làm được như vậy, có nghĩa là đã vận dụng nhuận lên trên hết, bất chấp quy luật để đạt tốt "phương pháp của chủ nghĩa thực dụng" được hiệu quả bằng mọi giá, thì chính chủ thể vào trong hoạt động kinh doanh, thẩm thấu kinh doanh sẽ phải trả giá đắt bằng chính thái được "trí tuệ thực dụng chân chính", "tức là độ đó của mình trong tương lai. chú trọng và nhấn mạnh đến hiệu quả đạt Trong hoạt động kinh doanh, các giá trị được của tư tưởng và hành vi, mà tính hiệu đạo đức kinh doanh được xem là tiêu chí quả quan trọng nhất là phải làm cho người ta quan yếu để đánh giá thái độ hành vi của chủ cảm thấy hài lòng" [4, tr. 12]. thể kinh doanh đối với cộng đồng. Hiệu quả Tuy nhiên, "sự hài lòng" mà chủ nghĩa mà mỗi chủ thể kinh doanh đem lại không chỉ thực dụng đề cập đến chỉ là sự hài lòng của được thể hiện bằng lợi nhuận, bằng "giá trị mỗi cá nhân cụ thể, nó đề cao giá trị hiện hữu tiền mặt" mà nó còn được thể bằng các hoạt của cá nhân. Do đó, khi vận dụng quan điểm động cộng đồng, chuyển hóa vào các hoạt
  4. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 144 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam động cộng đồng, nhằm thể hiện trách nhiệm các giá trị của nó). Tựu chung lại, theo các cộng đồng, tức là chủ thể kinh doanh phải nhà triết học thực dụng thì, cơ sở của niềm tin chia sẻ một phần lợi nhuận của mình để cùng chính là dựa vào "hiệu quả thực tiễn". Trong duy trì và phát triển cộng đồng. Làm như thế, hoạt động kinh doanh, việc xác lập niềm tin không có nghĩa là giá trị hay lợi nhuận của giữa các chủ thể với nhau trở thành một trong chủ thể kinh doanh bị mất đi, mà ngược lại nó những yếu tố quan trọng góp phần dẫn đến sự sẽ ngày càng gia tăng và kéo dài hơn. Đó là thành công của chủ thể kinh doanh. hiệu ứng lan chuyền của tính hiệu quả mà chủ Cơ sở để xác lập niềm tin trong hoạt động nghĩa thực dụng đã đề cập đến. kinh doanh phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ 2.3. Chủ nghĩa thực dụng là trào lưu của chủ thể kinh doanh, đó là: triết học duy tâm chủ quan, nên rất đề cao - Mối quan hệ giữa chủ thể kinh doanh yếu tố kinh nghiệm trong nhận thức của cá với chính mình, tức là chủ thể kinh doanh nhân, xem nó là trung tâm của mọi vấn đề, phải có niềm tin vào chính mình, tin vào năng đến mức James gọi là "kinh nghiệm triệt để". lực, vào khả năng và tiềm năng của mình. Trong hoạt động kinh doanh việc coi trong kinh nghiệm của chủ thể kinh doanh là rất cần - Mối quan hệ giữa chủ thể kinh doanh thiết, vì đó là kết quả trải nghiệm của chủ thể với thực tại, tức là chủ thể kinh doanh phải có niềm tin vào các giá trị đang hiện hữu kinh doanh, tôn trọng sự thực kinh nghiệm đó trong hoạt động kinh doanh như chủ trương sẽ là một trong những cơ sở dẫn đến sự thành của Đảng, cơ chế, chính sách và pháp luật công trong kinh doanh. Tuy nhiên, ở quan của Nhà nước; tiềm năng của thị trường; xu điểm này của của chủ nghĩa thực dụng chúng hướng vận động của thị trường, v.v.. ta cần phải thừa nhận rằng, kinh nghiệm chỉ là một trong những cấp độ của nhận thức, nếu - Mối quan hệ giữa chủ thể kinh doanh dừng lại và tuyệt đối hóa kinh nghiệm của cá với các đối tác, tức là chủ thể kinh doanh phải nhân, lấy nó làm cơ sở để tạo lập niềm tin cho tạo ra niềm tin cho đối tác và tin vào các đối tác trong quá trình kinh doanh. chủ thể hành động là chưa đủ, mà cần phải kết hợp hài hòa với những yếu tố khác của quá - Mối quan hệ giữa chủ thể kinh doanh trình nhận thức. Hơn nữa, kinh nghiệm không với khách hàng, được xem là mối quan hệ chỉ là của một cá nhân cụ thể mà là kết quả quan trọng nhất trong việc xác lập niềm tin của sự trải nghiệm cộng đồng. trong hoạt động kinh doanh, vì xét đến cùng, mục đích của chủ thể kinh doanh là hướng 2.4. Chủ nghĩa thực dụng cũng nêu lên đến người tiêu dùng. Nhưng để có được niềm vấn đề niềm tin (mà J.Dewey gọi là lòng tin) tin ở người tiêu dùng thì chủ thể kinh doanh của con người với tư cách là "vật bảo chứng cần phải quan tâm đến nhiều yếu tố, mà như về sự hiện hữu của con người". Theo chủ gợi mở của chủ nghĩa thực dụng thì đó chính nghĩa thực dụng thì niềm tin phải được xác là việc tạo lập và khẳng định thương hiệu của lập trên những cơ sở nhất định, chẳng hạn sản phẩm (tức là ký hiệu, là khái niệm hay tên như theo S.C.Pierce thì, nó phải được hình gọi của sản phẩm – như chủ nghĩa thực dụng thành trên cơ sở phân tích các ký hiệu – ngôn vừa nêu ở trên), là các ý tưởng kinh doanh ngữ để tìm ra ý nghĩa của nó, từ đó xác lập táo bạo, độc đáo (nhưng phải có cơ sở). Làm niềm tin cho con người. Còn theo W.James được những điều như vậy, chủ thể kinh doanh thì, niềm tin phải được tìm thấy nơi các ý sẽ có nhiều cơ hội gặt hái được hiệu quả thực tưởng, các khái niệm và các lý thuyết (tức là tiến như mong đợi.
  5. ts. trịnh sơn hoan 145 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ thuyết chỉ dẫn con người hành động nhằm đạt Chủ nghĩa thực dụng có xuất xứ từ Mỹ, là được hiệu quả cao nhất trong đời sống của họ. đặc sản tinh thần của người Mỹ, là công cụ lý - Thực dụng trong đời sống thường ngày: thuyết chỉ dẫn hành động của người Mỹ trong là khái niệm dùng để chỉ những hành vi của cuộc sống. Nó được xem là triết học chính những người bất chấp các thể chế, bất chấp thức của Nhà nước. Việc thừa nhận những giá các quy tắc luân lý, các chuẩn mực đạo đức trị của nó là một thái độ khách quan đối với xã hội, v.v.. nhằm đạt được những hiệu quả một học thuyết triết học. nhất định cho cá nhân mình, mà những hiệu Vào những năm 60 của thể kỷ XX, chủ quả đó có thể thỏa mãn được nhu cầu nào đó nghĩa thực dụng cũng có mặt ở Việt Nam, của họ trong những bối cảnh cụ thể. nhưng người hiểu đúng thì ít mà hiểu chưa Ở Việt Nam, trong thời buổi kinh tế thị đúng thì nhiều. Có ba nguyên nhân dẫn đến trường hiện nay, bên cạnh những chủ thể kinh sự hiểu chưa đúng hoặc chưa đầy đủ về chủ doanh chân chính, tạo ra hiệu quả cao, thỏa nghĩa thực dụng: Thứ nhất là, xuất phát từ các mãn được nhu cầu của bản thân và xã hội thì nhà thực dụng trong quá trình triển khai học cũng có không ít những chủ thể kinh doanh thuyết của mình đã tuyệt đối hóa các giá trị bất chấp tất cả để vươn lên chiếm lợi nhuận. như hiệu quả của cá nhân, thỏa mãn được nhu Họ chỉ hiểu và vận dụng mặt trái của chủ cầu cá nhân, kinh nghiệm của cá nhân, niềm nghĩa thực dụng, chứ không biết đến mặt giá tin của cá nhân, v.v..; Thứ hai là, bản thân các trị của học thuyết này. Đã có không ít những nhà triết học của trường phái này đã sử dụng hành vi xem thường pháp luật, vi phạm pháp những thuận ngữ sặc mùi thị trường (đặc biệt luật, buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả, lừa là James) như giá trị tiền mặt, lợi ích thiết lọc người tiêu dùng; bất chấp quy luật của thân, lợi ích trọng yếu, v.v..; Thứ ba là, chủ tự nhiên, hủy hoại môi trường sinh thái, khai nghĩa thực dụng vốn dĩ là ý thức hệ của giai thác tàn bạo tài nguyên thiên nhiên, miễn là cấp tư sản Mỹ, được đế quốc Mỹ sử dụng như đem lại lợi nhuận cao tức thời; Và, hơn tất cả một phương pháp giành thắng lợi trên tất cả những điều đó, có những chủ thể kinh doanh các lĩnh vực. Trong khi đó, đế quốc Mỹ từng còn bất chấp cả quy luật đạo đức xã hội, bất là kẻ thù xâm lược Việt Nam nên phần lớn chấp luân lý của gia đình, tranh chấp, gành người Việt Nam chúng ta trước đây đều căm giật thị phần kinh doanh hàng hóa trên thương thù Mỹ, coi tất cả những gì của Mỹ đều xấu, trường, thậm chí là biến người thân của mình trong đó có cả chủ nghĩa thực dụng. Người thành kẻ địch chỉ vì lợi nhuận. ta từng quy chụp chủ nghĩa thực dụng là thứ Tóm lại, chủ nghĩa thực dụng với tư tư tưởng ngoại lai, xấu xa rồi từ đó phủ định cách là một học thuyết triết học nhân sinh, sạch trơn những giá trị khoa học chân chính nó không hoàn toàn xấu như những gì mà của nó. Từ thực tế này, chúng tôi cho rằng cần nhiều người Việt Nam trong quá khứ và hiện phải phân biệt rõ hai khái niệm: “thực dụng tại nhìn nhận. Bản thân nó, cũng như các học trong chủ nghĩa thực dụng” và “thực dụng thuyết triết học khác luôn hàm chứa tính hai trong cuộc sống hàng ngày”: mặt: giá trị và hạn chế. Tuy nhiên, để là cơ sở - Thực dụng trong chủ nghĩa thực dụng: lý thuyết có tác động tích cực đến quá trình trước hết là một khái niệm triết học và bản tạo lập triết lý kinh doanh đúng đắn thì đòi chất của nó được biểu trưng ở chỗ, nó là một hỏi cần phải từng bước giải quyết các yêu phương tiện, một công cụ, hoặc là một lý cầu đang đặt ra hiện nay như: phải có thái
  6. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 146 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam độ khách quan, khoa học khi đánh giá về chủ về chủ nghĩa thực dụng để nó đến được phổ nghĩa thực dụng trên cả hai bình diện giá trị biến đến độc giả, v.v.. Làm được như vậy, lẫn hạn chế; phải đầu tư cho nghiên cứu kỹ thiết nghĩ sẽ góp phần hữu ích không chỉ cho lưỡng và mạnh mẽ hơn về chủ nghĩa thực dụng để làm rõ bản chất của nó; phải xúc tiến hoạt động kinh doanh nói riêng mà còn hữu truyền thông những kết quả nghiên cứu mới ích đối với các hoạt xã hội khác. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Sơn Hoan (2012), William James và chủ nghĩa thực dụng Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [2] Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. [3] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây hiện đại, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. [4] Gia Khang – Kiến Văn ( 2011), Trí Tuệ dân tộc Mỹ, Nxb Thời đại. [5] Nguyễn Thị Ngọc Oanh (2013), Văn hóa kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [6] Phan Quốc Toản (2002), Đạo đức kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội
nguon tai.lieu . vn