Xem mẫu

  1. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Hoàng Bá Khải*, Trịnh Văn Anh* ABSTRACT Over the past years, the Ministry of Finance has accelerated the application of information technology to quickly access the achievements of Industrial Revolution 4.0 betting. On the basis of assessing the positive and negative impacts of information technology on the operation of the financial sector, the article proposes a number of solutions to improve the efficiency of information technology application in the field. This, building a smart governance platform, providing smart financial services, actively participating in the development of the digital economy. Keywords: Solution, Information technology application, Finance, Digital economy... Ngày nhận bài: 10/4/2021; Ngày phản biện: 2/5/2021; Ngày duyệt đăng: 15/5/2021. 1. Đặt vấn đề công nghệ số. Trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế số 2. Nội dung nghiên cứu hiện nay, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) 2.1. Tác động của ứng dụng CNTT trong lĩnh đòi hỏi yêu cầu bức thiết của mọi lĩnh vực kinh tế vực tài chính - xã hội. Ứng dụng CNTTđã len lỏi vào từng ngóc 2.1.1. Tác động tích cực ngách của cuộc sống, trong hầu hết các ngành a) Ứng dụng CNTT có tác dụng hỗ trợ tích cực nghề và lĩnh vực mà bất kỳ một sự chậm chân cho công tác quản lý, điều hành nền tài chính đất nào trong thời gian ngắn có thể sẽ dẫn đến tụt hậu. nước, giúp phát triển dịch vụ giao dịch trực tuyến Lĩnh vực tài chính thường được mặc định là một trong các ngành như: thuế, hải quan, kho bạc Nhà trong những ngành đi đầu trong ứng dụng CNTT nước; Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và nhằm đáp ứng xu hướng thay đổi đó. Tuy nhiên, kho bạc; thủ tục hành chính thuế, hải quan, chứng ứng dụng CNTT vào lĩnh vực này luôn tồn tại khoán. Ứng dụng CNTT có tác động tích cực những khó khăn không dễ vượt qua về hạ tầng cơ trong tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước trong sở, nguồn vốn, con người. Trước yêu cầu, nhiệm điều kiện năng suất lao động được nâng cao, tăng vụ của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất trưởng kinh tế được cải thiện và những hoạt động nước, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc, kinh tế mới phát sinh liên quan đến lĩnh vực công sánh vai với các cường quốc năm châu thế giới nghệ số; giảm chi ngân sách ở một số nội dung như nguyện ước của Bác Hồ, chúng ta phát huy như bảo vệ môi trường, bộ máy hành chính Nhà sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết dân tộc, từng nước... ngành, lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tài chính cần b) Ứng dụng CNTT giúp tăng cường hiệu quả chủ động khắc phục những khó khăn trên, phát huy hệ thống tài chính công. Hiện nay, xu thế số hóa những mặt đạt được, nhận thức đúng xu hướng và đã mở ra cánh cửa mới cho chính sách tài chính có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để đưa lĩnh vực tài và quản lý điều hành trên nhiều phương diện, cho chính đi đầu trong đổi mới công nghệ, ứng dụng phép nâng cao chất lượng quản lý kinh tế vĩ mô. Các công nghệ dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo và phân tích thông minh góp phần nâng cao chất lượng * Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa dịch vụ công, mang lại giá trị gia tăng, tiết giảm 34 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021
  2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG chi phí. Bên cạnh đó, ứng dụng CNTT hiện đại và xử lý dữ liệu. góp phần minh bạch các thông tin, dữ liệu, tạo nên - Minh bạch hóa và trách nhiệm giải trình của niềm tin vững chắc từ dân chúng tham gia trong ngành Tài chính trong điều hành, sử dụng ngân lĩnh vực tài chính. sách. Với sự phát triển mạnh mẽ của các công cụ c) Ứng dụng CNTT góp phần tinh giản đội ngũ truyền thông trên Internet, vai trò giám sát và phản biên chế, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà biện xã hội đối với các chính sách quản lý nhà nước hiện nay. Đơn cử như ngành Hải quan, khi nước trong lĩnh vực tài chính được nâng lên trình ứng dụng mạnh mẽ CNTT, các quy định về tổ chức độ mới. Điều đó đòi hỏi cần có sự thay đổi lớn và hoạt động của Hải quan sẽ chuyển sang môi trong nhận thức của các cấp lãnh đạo cũng như xây trường làm việc điện tử. Cơ cấu tổ chức bộ máy dựng hành lang pháp lý để đáp ứng yêu cầu trên. của ngành được tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu - Thách thức đặt ra phải xây dựng hệ thống thể quả trên nền tảng ứng dụng CNTT. Khi đó, Tổng chế chính sách tài chính phù hợp với bối cảnh và cục Hải quan cần phát triển một đội ngũ nhân lực tình hình mới. Thách thức này đòi hỏi phải xây trình độ cao, tập trung tham gia triển khai kết nối dựng hệ thống chính sách tài chính được điều tích hợp, chia sẻ dữ liệu điện tử, thông tin số hóa chỉnh đảm bảo thực hiện tốt các cam kết hội nhập trong nội bộ Hải quan, giữa Hải quan với các đơn về thuế xuất nhập khẩu theo xu hướng hiện nay; vị của Bộ Tài chính và giữa Hải quan với các cơ bao quát các hoạt động kinh tế mới phát sinh trong quan, tổ chức hữu quan nhằm tự động hóa cao từ bối cảnh áp dụng công nghệ số và tích hợp tất cả khâu đầu đến khâu cuối các dịch vụ công điện tử. các công nghệ thông minh; đảm bảo góp phần huy d) Ứng dụng CNTT tạo cơ hội nâng cao hiệu động có hiệu quả các nguồn lực để thực hiện cơ quả trong chính sách thuế. Công nghệ mới và việc cấu lại nền kinh tế. gia tăng của các hệ thống số sẽ tạo thêm nhiều đối - Bảo mật, an ninh mạng trong lĩnh vực tài tượng quản lý mới cho ngành Thuế (ví dụ: việc thu chính là vấn đề cấp bách hiện nay. Đây luôn là thuế của các sàn thương mại điện tử…). Cung cấp thách thức to lớn đối với ứng dụng CNTT lĩnh vực nhiều dự liệu cho các nhà hoạch định chính sách tài chính trong bối cảnh công nghệ số. Điều này của các cơ quan hành chính Nhà nước. Đặc biệt, đòi hỏi lĩnh vực tài chính cần trang bị những công giảm thiểu thời gian làm việc cho đội ngũ cán bộ, cụ công nghệ bảo mật mới, xây dựng hệ thống cơ nhân viên hành chính trong quá trình giải quyết sở dữ liệu dự phòng và nâng cao nhận thức về bảo các thủ tục hành chính không tốn nhiều thời gian mật và an toàn thông tin trong toàn hệ thống… như trước phải chờ đợi rất lâu, từ đó, góp phần - Yêu cầu nâng cao trình độ, chất lượng nhân nâng cao năng lực giải quyết công việc cho cán bộ, sự trong lĩnh vực trên đòi hòi ngành Tài chính cần công chức với khách hàng, doanh nghiệp, người có chiến lược đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân sự dân đến làm việc. chất lượng cao, có đủ trình độ và phẩm chất, năng 2.2. Một số tác động tiêu cực lực…đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra. Đây là vấn - Gây trở ngại trong quản lý các hoạt động tài đề vừa mang tính cấp bách trước mắt vừa mang chính mới thời công nghệ số: Xu thế vạn vật kết tính chiến lược cơ bản lâu dài để giải quyết có hiệu nối sẽ làm xuất hiện ngày càng nhiều loại hình do- quả bài toán nan giải về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, anh nghiệp, hình thức kinh doanh phi truyền thống. nhân viên làm việc ở các ngành, lĩnh vực có trình Thời gian tới, yêu cầu quản lý thương mại điện tử độ cao. trong các giao dịch tài chính trở thành thách thức 2.3. Kết quả ứng dụng CNTT trong lĩnh vực lớn đối với ngành Tài chính và Chính phủ trong tài chính việc điều hành, quản lý kinh tế số. Vì vậy, cách Thời gian qua, Bộ Tài chính đã thực hiện nhiều thức quản lý trong lĩnh vực tài chính cũng thay giải pháp ứng dụng CNTT trong toàn ngành như: đổi, đòi hỏi đổi mới về chính sách quản lý, công cụ Áp dụng công nghệ ảo hóa máy chủ nhằm tối ưu quản lý để sử dụng tối đa sức mạnh của công nghệ hóa hiệu quả đầu tư phần cứng; triển khai công TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 35
  3. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG nghệ phân tích dữ liệu lớn; bước đầu ứng dụng cục Hải quan) và Cục CNTT (Kho bạc Nhà nước) công nghệ mạng xã hội, công nghệ di động trong là các tập thể tiêu biểu đã có nhiều thành tích đóng việc cung cấp các dịch vụ công trực tuyến, hệ góp vào triển khai ứng dụng CNTT trong hiện đại thống thuế điện tử, hải quan điện tử, hệ thống quản hóa ngành Tài chính. lý hải quan tự động tại cảng biển, hệ thống một cửa Cụ thể, trong lĩnh vực thuế, hệ thống khai thuế quốc gia hải quan ASEAN. Các giải pháp này hỗ điện tử đã được triển khai tại 63/63 tỉnh, thành phố trợ công tác quản lý tài chính của ngành, thiết lập và 100% chi cục thuế trực thuộc. Số doanh ng- nền tảng căn bản để sẵn sàng và chủ động trong hiệp sử dụng dịch vụ là 99,9%. Năm 2020, các việc triển khai ứng dụng công nghệ trong Ngành. đơn vị trong ngành Thuế đã phối hợp với 55 ngân Bộ Tài chính cũng đã ban hành một số văn bản hàng thương mại và 63 cục thuế triển khai dịch vụ định hướng triển khai ứng dụng CNTT trong lĩnh nộp thuế điện tử, với tỷ lệ doanh nghiệp đã đăng vực tài chính như: Quyết định số 556/QĐ-BTC về ký tham gia sử dụng dịch vụ với cơ quan thuế là việc phê duyệt Kế hoạch 5 năm ứng dụng CNTT 99,8%. Dịch vụ hoàn thuế điện tử được mở rộng đối với hoạt động của Bộ Tài chính trong giai đoạn triển khai cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế tại 2015-2020 [1]; Quyết định số 448/2018/QĐ-BTC 63 tỉnh, thành phố với 96,8% doanh nghiệp tham ngày 30/3/2018 ban hành Kế hoạch hành động của gia sử dụng… Bộ Tài chính nhằm thực hiện Nghị quyết số 02- Tính đến tháng 12 năm 2020, hệ thống thông NQ/BCSĐ về triển khai ứng dụng công nghệ của quan điện tử VNACCS/VCIS đã được triển khai cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực tài thực hiện tại 100% cục, chi cục hải quan trong chính với mục tiêu “Chủ động áp dụng các thành phạm vi cả nước, với 99,65% doanh nghiệp tham quả của cách mạng công nghệ 4.0, xây dựng nền gia thực hiện. Đến nay, tất cả thủ tục hải quan cơ tảng quản trị thông minh, cung cấp các dịch vụ tài bản đã được tự động hóa với thời gian xử lý bộ hồ chính thông minh, tham gia tích cực vào sự phát sơ hải quan chỉ từ một tới ba giây.Trong lĩnh vực triển của nền kinh tế số. Đến năm 2025, hoàn thành kho bạc, hệ thống thanh toán song phương điện tử xây dựng tài chính điện tử và cơ bản thiết lập nền đã triển khai thành công và phối hợp thu ngân sách tảng tài chính số hiện đại, bền vững, công khai, trên toàn quốc với bốn hệ thống ngân hàng thương minh bạch dựa trên dữ liệu lớn, dữ liệu tài chính mại cho toàn bộ các kho bạc Nhà nước cấp huyện mở và hệ sinh thái tài chính số” [2], [3]. Bộ Tài trong hệ thống kho bạc Nhà nước và Sở Giao dịch Chính ban hành Quyết định số 2445/QĐ-BTC,n- Kho bạc Nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quả gày 28/12/2018, Về việc triển khai kiến trúc Chính quản lý quỹ ngân sách. phủ điện tử ngành Tài chính. Với mục tiêu tạo 2.4. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao nền tảng cho ngành Tài chính tiếp cận, nắm vai hiệu quả ứng dụng CNTT vào lĩnh vực tài chính trò chủ động, kiến tạo và đi đầu trong việc chuyển 2.4.1. Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức đổi sang nền “Tài chính số” hiện đại tại Việt Nam cho các đơn vị, cá nhân liên quan về tầm quan [4]. Dựa trên dữ liệu lớn và dữ liệu mở hướng tới trọng của ứng dụng CNTT trong lĩnh vực tài chính tài chính số, kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Tài Điều này thể hiện ở sự chủ động hướng dẫn các chính tạo nền tảng cho ngành Tài chính tiếp cận, bộ, ngành, địa phương, đơn vị khai thác, sử dụng nắm vai trò chủ động, kiến tạo và đi đầu trong việc có hiệu quả các dịch vụ công trực tuyến đã xây chuyển đổi sang nền tài chính số hiện đại tại Việt dựng, phát huy hiệu quả những phần mềm này. Nam... Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Tăng cường triển khai các ứng dụng CNTT trong ngành Tài chính và chất lượng phục vụ người dân, hoạt động tài chính đáp ứng yêu cầu triển khai ứng doanh nghiệp. dụng CNTT trong ngành theo Nghị quyết số 02- Các cơ quan như: Cục Tin học và Thống kê NQ/BCSĐ để thích ứng, khai thác hiệu quả các Tài chính (Bộ Tài chính); Cục CNTT (Tổng cục thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 [4]. Thuế); Cục CNTT và Thống kê hải quan (Tổng Người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương phải 36 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021
  4. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG chỉ đạo các bộ phận, lực lượng tiến hành hoạt động ngành Tài chính hướng tới Chính phủ phục vụ, lấy tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ và người dân người dùng làm trung tâm và nâng cao hiệu quả đến làm việc nắm được những chủ trương, biện hoạt động toàn Ngành thông qua Chính phủ điện pháp ứng dụng CNTT trong làm việc, giúp họ xác tử và các công cụ số hóa.Giai đoạn 2021-2025, các định tốt thái độ, hành vi trong quá trình làm việc. hệ thống thông tin phục vụ xây dựng văn phòng 2.4.2. Xây dựng chiến lược và hoàn thiện cơ không giấy tờ tiếp tục được hoàn thiện, xây dựng chế, chính sách chuyển đổi công nghệ số trong nền tảng tài chính số dựa trên dữ liệu và dữ liệu lĩnh vực tài chính mở. Hệ sinh thái ngành Tài chính số được thiếp Tập trung hoàn thiện chính sách tạo hành lang lập, trong đó Chính phủ đóng vai trò kiến tạo và pháp lý triển khai tài chính số như: Các cơ chế, kết nối với các bên thông qua việc mở, chia sẻ dữ chính sách, pháp luật về thuế, tài chính giúp khu- liệu và các nền tảng số hóa để tạo ra dịch vụ tài yến khích các doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động chính thông minh. đổi mới công nghệ, nghiên cứu phát triển và đầu tư 2.4.5. Xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng kinh doanh trong lĩnh vực CNTT và các công nghệ cao và nguồn lực tài chính phù hợp tiên tiến khác; kết nối, tích hợp, trao đổi thông tin Để thực hiện tốt nội dung trên, trong thời gian dữ liệu giữa Bộ Tài chính và các bộ, ngành, địa tới ngành Tài chính cần có kế hoạch đào tạo, bồi phương; số hóa các giao dịch trong lĩnh vực tài dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ứng dụng chính... Đây là vấn đề đặt ra cho người đứng đầu công nghệ mới trong lĩnh vực tài chính. Đồng thời, cơ quan, đơn vị, địa phương phải nghiên cứu nắm cần xây dựng kế hoạch và chuẩn bị nguồn lực tài bắt được đặc điểm, tình hình, thực trạng chuyển chính phù hợp để ứng dụng công nghệ nhằm trang đổi công nghệ số trong lĩnh vực tài chính thời gian bị hệ thống máy móc, trang thiết bị, phần mềm qua có những vướng mắc gì, cần có biện pháp gì phục vụ hoạt động của các đơn vị trong ngành. tháo gỡ để phối kết hợp hành động cho hiệu quả. Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.4.3. Triển khai dịch vụ hạ tầng và an toàn bảo tham gia vào quá trình ứng dụng CNTT. Tổ chức mật thông tin tài chính tốt các lớp tập huấn, đào tạo chuyên sâu, nâng cao Theo đó, triển khai điện toán đám mây ngành nghiệp vụ cho cán bộ quản trị cơ sở dữ liệu, cán bộ Tài chính ở mức hạ tầng và sử dụng đám mây trực tiếp nhập, duyệt, khai thác dữ liệu, tham gia chung đảm bảo tính hiệu quả và an toàn thông tin vào việc cùng xây dựng và phát triển các ứng dụng toàn diện. Tăng cường các biện pháp bảo mật, đảm CNTT trong ngành. Có chế độ phù hợp, chính sách bảo an ninh thông tin. Để đảm bảo an toàn thông ưu đãi tốt tạo sự gắn bó, nâng cao chất lượng cán tin của nhà đầu tư, cần thiết áp dụng các hàng rào bộ phụ trách CNTT tại các bộ, ngành, địa phương, bảo vệ và xác định giới hạn phạm vi cho mỗi đối qua đó, hình thành một đội ngũ chuyên nghiệp và tượng được phép tiếp cận thông tin. Giám sát các hiệu quả. yếu tố ảnh hưởng về bảo mật hệ thống một cách 3. Kết luận chủ động, có những hệ thống báo cáo chuẩn, ngăn Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh ngừa và kiểm tra, xác định mức độ vi phạm để có tế thế giới, tất nhiên sẽ không nằm ngoài sự tác biện pháp khắc phục xử lý kịp thời. Đồng thời, hạn động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang chế việc rò rỉ thông tin tài chính, mang lại hiệu quả tính toàn cầu. CNTT và ứng dụng những thành hoạt động lâu dài.     tựu công nghệ hiện đại vào lĩnh vực tài chính đã 2.4.4. Tiếp tục xây dựng kiến trúc Chính phủ và đang cải thiện năng suất lao động, mở rộng và điện tử ngành Tài chính, kiến trúc cơ sở dữ liệu nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, dịch vụ tài quốc gia về tài chính hướng tới kiến trúc tài chính chính…Vì vậy, trong thời gian tới, để tiếp cận số và ứng dụng các thành tựu CNTT hiện đại trong Giai đoạn tới năm 2020, ngành Tài chính sẽ lĩnh vực tài chính dựa trên nền tảng công nghệ số, tiếp tục hoàn thiện xây dựng Chính phủ điện tử (Xem tiếp trang 53) TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 37
nguon tai.lieu . vn