Xem mẫu

  1. ThS. Trịnh Xuân Thắng 181 GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS. Trịnh Xuân Thắng Học viện chính trị khu vực IV TÓM TẮT Xây dựng văn hóa kinh doanh là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Đảng ta chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội “nâng cao tính văn hóa mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và mọi sinh hoạt của nhân dân”*. Sở dĩ Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng xây dựng văn hóa kinh doanh vì nó có vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế. Chình vì vậy, tìm kiếm các giải pháp hiệu quả để xây dựng văn hóa kinh doanh trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay là rất cần thiết và cấp bách. Từ khóa: Kinh doanh, văn hóa, nội sinh, hiệu quả, kinh tế 1. Vai trò của văn hóa kinh doanh đối ta thấy văn hóa kinh doanh có vai trò quan với sự phát triển của doanh nghiệp trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp V ăn hóa kinh doanh là hệ thống các như Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong bức thư giá trị tinh thần và chuẩn mực chi gửi Trung tâm văn hóa doanh nhân Việt Nam phối mọi hoạt động kinh doanh. từng viết “Đội ngũ doanh nhân Việt Nam, với Ai khi bước vào hoạt động kinh doanh cũng tinh thần yêu nước – đoàn kết – đổi mới – đều khao khát làm giàu nhưng không phải sáng tạo, có trách nhiệm lớn xây dựng một ai cũng biết đạo làm giàu. Đạo làm giàu có nền văn hóa kinh doanh Việt Nam, vừa phát nghĩa là không phải làm giàu bằng mọi giá huy được bản sắc và truyền thống nhân văn mà phải có chuẩn mực định hướng đó là tìm của dân tộc, vừa tiếp cận được trình độ khoa cách tối đa hóa lợi nhuận cho mình nhưng học và quản lý tiên tiến của thời đại. Nền văn vẫn phải tuân thủ pháp luật và các giá trị đạo hóa kinh doanh ấy chính là động lực làm cho đức chung. Một doanh nghiệp, doanh nhân có doanh nghiệp Việt Nam không ngừng phát văn hóa kinh doanh có nghĩa là biết hài hòa triển, trở thành những doanh nghiệp có uy tín giữa lợi ích của bản thân, doanh nghiệp với và tầm cỡ quốc tế trong tiến trình hội nhập lợi ích của cộng đồng, vừa làm giàu cho mình toàn cầu, đưa nước ta phát triển nhanh, bền nhưng sự giàu có đó không làm tổn hại đến vững”1. Văn hóa kinh doanh góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, môi trường, phải đảm bảo an toàn lao động, thể hiện cụ thể như sau: quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, đảm bảo lợi ích * Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu và an toàn cho người tiêu dùng. Với nội hàm toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN, 2006, tr. 213 1 . Tạp chí văn hóa doanh nhân Việt Nam, số 1 và 2, khái niệm văn hóa kinh doanh như vậy, chúng tháng 9 -2005, tr 5
  2. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 182 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Thứ nhất, văn hóa kinh doanh góp phần gắn bó với doanh nghiệp, vì vậy thu hút nhân gia tăng nguồn lực con người cho sự phát tài, giữ chân được nhân tài vì củng cố lòng triển của doanh nghiệp. trung thành của nhân viên với doanh nghiệp. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện Các nhân viên, người lao động trong doanh nay, người ta nói nhiều đến vai trò của công nghiệp thấy mình có cơ hội khẳng định mình nghệ, của thông tin về kinh tế và kỹ thuật và thăng tiến, vì vậy hăng say hào hứng hoạt nhưng để biến nó thành sản phẩm có chất động độc lập và đề ra sáng kiến, để đạt đư­ợc lượng phải thông qua con người. Con người nhiều lợi ích cho bản thân và doanh nghiệp. là một nguồn lực quan trọng đối với sự phát Đồng thời, trong một môi trường văn hóa kinh triển của doanh nghiệp. Văn hóa kinh doanh doanh lành mạnh sẽ khuyến khích tinh thần chính là nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ nguồn hợp tác giữa người lao động cùng hướng tới lực con người cho sự phát triển của doanh mục tiêu chung là phát triển doanh nghiệp. nghiệp. Ông Takahiro Sekimoto, Tổng giám Thứ hai, văn hóa kinh doanh góp phần xây đốc Nec nhấn mạnh “Trên thực tế, trong thời dựng thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp đại toàn cầu hóa, tầm quan trọng của nền với người tiêu dùng. Doanh nghiệp chỉ có văn hóa công ty có thể được coi như người thể tồn tại bền vững và làm ăn phát đạt khi quản lý thứ năm, đứng sau những nhân tố khẳng định được uy tín, thương hiệu dựa trên con người, sở hữu, tiền tệ và thông tin”. Sự chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm tăng trưởng thần kỳ của Nhật Bản thu hút rất và sự cam kết đảm bảo chất lượng sản phẩm nhiều sự quan tâm của thế giới. Giải thích về đối với người tiêu dùng chính là nơi kết tinh sự tăng trưởng thần kỳ của Nhật Bản, một những giá trị văn hóa kinh doanh của doanh điều tra xã hội học ở một số xí nghiệp với nghiệp. Một doanh nghiệp có văn hóa kinh câu hỏi vì sao anh chị liên tục tăng năng suất doanh nghĩa là có triết lý kinh doanh đúng như vậy, câu trả lời nêu 4 nguyên nhân: Vì tổ đắn định hướng cho toàn bộ hoạt động của quốc, vì Nhật hoàng; Vì tinh thần trách nhiệm họ. Một doanh nghiệp có văn hóa kinh doanh với công ty; Vì lương tâm người thợ; Vì tiền luôn theo đuổi giá trị mà mình đã xác định bất thưởng. Như vậy chính những giá trị tinh thần chấp sự tác động từ hoàn cảnh bên ngoài. Giá trong bản thân mỗi nhân viên trong công ty, xí trị đó chính là xây dựng lòng tin của người nghiệp đã thúc đẩy mạnh mẽ họ tìm mọi cách tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm. Một để phát triển doanh nghiệp. Nói cách khác, doanh nghiệp có văn hóa kinh doanh trong một trong những nguyên nhân giải thích sự khi tối đa hóa lợi nhuận cho mình luôn biết tôn trọng lợi ích và sự an toàn cho người phát triển thần kỳ của Nhật Bản chính vì các tiêu dùng bằng chính chất lượng sản phẩm. doanh nghiệp Nhật Bản đã xây dựng được Nó không bao giờ chấp nhận lối làm ăn chụp văn hóa kinh doanh cho mình.Văn hóa kinh giật, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà làm doanh trong mỗi doanh nghiệp chính là bầu hại đến cộng đồng. Người tiêu dùng hiện không khí hoạt động, môi trường bên trong nay đang có xu hướng ngày càng trở thành của doanh nghiệp do các thành viên của nó “người tiêu dùng thông thái”, họ luôn quan tr­ước hết là ban lãnh đạo tạo ra, nó ảnh h­ưởng tâm để lựa chọn những sản phẩm có chất trực tiếp đến tinh thần, thái độ, lao động của lượng, an toàn đối với mình. Chính vì vậy, mỗi thành viên và lòng trung thành của họ các doanh nghiệp có văn hóa kinh doanh chắc đối với doanh nghiệp. Trong môi trường văn chắn sẽ là sự lựa chọn của người tiêu dùng, hoá doanh nghiệp lành mạnh, các giá trị và luôn được người tiêu dùng tin tưởng. Sự tin lòng tin được khẳng định nhân viên được tôn tưởng và ủng hộ của người tiêu dùng đối với trọng, thấy sự cống hiến của mình có ích nên doanh nghiệp chính là nguồn nuôi dưỡng sức
  3. ThS. Trịnh Xuân Thắng 183 mạnh của doanh nghiệp. Chúng ta còn nhớ lợi để doanh nghiệp phát triển một cách bền sự kiện công ty Vedan có hàng hóa tràn ngập vững, có văn hóa. Thêm vào đó, do tệ tham thị trường Việt Nam nhưng vì chạy theo lợi nhũng trong bộ máy nhà nước ta thời gian qua nhuận mà gây thiệt hại về môi trường, làm cũng chưa được đẩy lùi nên cũng tác động ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người tiêu cực đến văn hóa kinh doanh của doanh dân sống xung quanh, vì vậy mà người tiêu nghiệp. Bản thân những nhà lãnh đạo doanh dùng quay lưng lại với sản phẩm. Đó là “hình nghiệp do mới hoạt động, chưa có nhiều kinh phạt”đáng sợ nhất với doanh nghiệp, còn hơn nghiệm, kiến thức và bản lĩnh, còn ảnh hưởng cả những chế tài của nhà nước khiến doanh của lối sản xuất tiểu nông hàng ngàn năm nay nghiệp này phải chấp nhận đền bù cho những của dân tộc nên chưa có được tầm nhìn, chiến người bị thiệt hại. lược dài hạn, còn làm ăn một cách manh mún, Văn hóa kinh doanh có vai trò quan trọng nhỏ lẻ, chủ yếu quan tâm đến lợi ích trước đối với sự phát triển của doanh nghiệp, thế mắt nên cũng chưa thật sự coi trọng việc xây nhưng hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt Nam dựng văn hóa kinh doanh...Chính vì vậy, vẫn chưa nhận thức rõ vai trò này của văn hóa xây dựng văn hóa kinh doanh cho các doanh kinh doanh, họ chưa quan tâm nhiều đến việc nghiệp Việt Nam để góp phần xây dựng được xây dựng văn hóa kinh doanh trong doanh những doanh nghiệp Việt Nam mạnh, đủ sức nghiệp mình. Có tới 92% doanh ngiệp được cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế xếp loại văn hóa kinh doanh bình thường và quốc tế cũng như thúc đẩy sự phát triển nhanh kém2. Nhiều doanh nghiệp, hoạt động kinh và bền vững ở Việt Nam đang là một yêu cầu doanh còn mang tính chụp giật, còn nhiều cấp bách hiện nay. hiện tượng gian lận thương mại, buôn lậu, 2. Một số giải pháp để xây dựng văn hóa trốn thuế, vô trách nhiệm với môi trường sinh kinh doanh ở Việt Nam hiện nay thái, đối xử với bạn hàng theo tư tưởng cá lớn Thứ nhất, xây dựng môi trường kinh doanh nuốt cá bé… vẫn tồn tại trong không ít các lành mạnh doanh nghiệp. Thậm chí có một bộ phận chủ doanh nghiệp đối xử thô bạo với người lao Môi trường kinh doanh là yếu tố có ảnh động làm thuê, nợ lương của người lao động hưởng lớn nhất tới việc xây dựng văn hóa kinh 2 - 3 tháng, tìm mọi cách trốn tránh nghĩa vụ doanh của doanh nghiệp. Cũng giống như nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Những mỗi cá nhân, nếu sống trong một tập thể tốt, doanh nghiệp chỉ chạy theo lợi ích trước mắt một môi trường xã hội lành mạnh thì cá nhân mà quên đi lợi ích lâu dài của cộng đồng như đó có nhiều khả năng hình thành nhân cách vậy không thể thúc đẩy sự phát triển kinh tế tốt. Một môi trường kinh doanh công bằng, nhanh và bền vững ở Việt Nam, không thể bình đẳng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng được các thương hiệu Việt đủ sức việc xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nghiệp. Nếu một môi trường kinh doanh thiếu nay. Có rất nhiều nguyên nhân giải thích cho lành mạnh, những doanh nghiệp làm ăn chộp sự yếu kém của văn hóa kinh doanh ở Việt giật, chỉ chạy theo lợi nhuận đơn thuần mà Nam hiện nay như chúng ta mới phát triển không bị trừng trị, thậm chí vẫn phát triển kinh tế thị trường được một số năm, các thể tốt, thu lợi nhuận nhiều hơn là những doanh chế, chính sách về kinh tế thị trường còn chưa nghiệp làm ăn chính đáng, nghiêm túc, có hoàn thiện, chưa tạo được môi trường thuận nhiều đóng góp cho cộng đồng và xã hội thì chắc chắn sẽ không thể khuyến khích văn hóa 2 . PGS.TS Đào duy Quát (chủ biên): Văn hóa doanh kinh doanh phát triển. Vì vậy, Nhà nước trước nghiệp văn hóa doanh nhân trong quá trình hội nhập, Nxb CTQG, 2007, tr 177 hết phải xây dựng được khung hành lang pháp
  4. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 184 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lý chặt chẽ, công bằng đảm bảo những doanh quan tâm đến việc xây dựng văn hóa kinh nghiệp thiếu văn hóa kinh doanh như gây ô doanh. Bởi lẽ, khi mà sự thiếu văn hóa kinh nhiễm môi trường, làm hàng giả, hàng kém doanh lại mang đến cho người ta nhiều lợi ích chất lượng gây ảnh hưởng đến người tiêu hơn là có văn hóa thì việc kêu gọi họ phải có dùng, những doanh nghiệp không tôn trọng văn hóa kinh doanh chỉ là những điều không lợi ích của người lao động, trốn thuế… đều tưởng. Diễn đàn kinh tế thế giới đưa ra chỉ số bị xử lý một cách công minh, nghiêm khắc. tổng hợp xếp hạng của các nước, trong đó chỉ Ngược lại, pháp luật cũng cần có những quy ra các doanh nghiệp phải chi tiền ngoài pháp định có tính chất khuyến khích, động viên, ưu luật trong xuất nhập khẩu của Việt Nam xếp đãi những doanh nghiệp làm đúng pháp luật, 100/104, chi tiền ngoài pháp luật trong thu có nhiều đóng góp cho cộng đồng và xã hội. thuế là 97/104, chi tiền ngoài pháp luật trong Chỉ có một khung khổ pháp lý hoàn chỉnh tạo sử dụng dịch vụ công là 91/104. Với tình trạng nên một môi trường kinh doanh lành mạnh tham nhũng vẫn đang là “quốc nạn” chưa thể mới là “mảnh đất màu mỡ” để nuôi dưỡng đẩy lùi hiện nay thì thật khó có thể xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh trong mỗi được văn hóa kinh doanh ở Việt Nam. Vì vậy, doanh nghiệp. vấn đề cấp bách chính là phải đẩy lùi tham Thứ hai, nâng tầm văn hóa của đội ngũ nhũng, làm trong sạch bộ máy. Chỉ có như thế cán bộ, công chức các cơ quan công quyền chúng ta mới có thể tạo điều kiện cho sự phát triển của văn hóa kinh doanh. Chúng ta có một pháp luật hoàn chỉnh nhưng những người thi hành pháp luật lại luôn Thứ ba, tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, tìm cách để “bẻ cong” pháp luật phục vụ cho nâng cao nhận thức về văn hóa kinh doanh những mục đích cá nhân thì pháp luật đó cũng Thực tế thì không chỉ trong xã hội mà không được thực thi trong cuộc sống. Chính bản thân mỗi doanh nghiệp ở Việt Nam cũng vì vậy, cùng với việc hoàn thiện pháp luật thì chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của cần phải chống tiêu cực trong bộ máy quyền văn hóa kinh doanh. Khi chưa thấy được tầm lực, loại bỏ những phần tử thoái hóa, biến chất quan trọng của nó thì sẽ không có quyết tâm ra khỏi bộ máy Đảng và Nhà nước từ Trung để xây dựng văn hóa kinh doanh. Chính vì ương đến các địa phương, các ngành, các cấp, vậy, báo chí cần làm tốt hơn nữa việc nâng làm cho bộ máy Đảng, Nhà nước trong sạch, cao nhận thức về văn hóa kinh doanh trong thực sự công minh trong thi hành pháp luật các doanh nghiệp cũng như toàn xã hội. Báo mới có thể thực sự có được môi trường kinh chí cần đấu tranh chống những hành vi gian doanh công bằng, bình đẳng, mới có thể thực lận, làm ăn phi văn hóa của các doanh nghiệp sự xây dựng được văn hóa kinh doanh. Bởi để người tiêu dùng biết và quay lưng, khiến lẽ, không thể đòi hỏi doanh nghiệp trong sạch doanh nghiệp đó không thể phát triển, đồng nếu bộ máy nhà nước tham nhũng, cũng như thời là một lời cảnh tỉnh để các doanh nghiệp không thể đòi hỏi doanh nghiệp phải có văn khác phải giật mình có những điều chỉnh hợp hóa trong khi viên chức nhà nước lại ứng xử lý, để không đi vào vết xe đổ. Đồng thời, tư lợi và thiếu văn hóa. Nếu trong đội ngũ cán báo chí cũng quảng bá và tuyên truyền mạnh bộ, công chức có một bộ phận tham nhũng, mẽ, sâu sắc hơn nữa những doanh nghiệp có khi được chi tiền sẵn sàng bao che cho những văn hóa, làm giàu chính đáng, làm rạng rỡ hành động thiếu văn hóa của doanh nghiệp thương hiệu Việt, cổ vũ cái đúng, cái tốt, cái như làm hàng giả, hàng lậu, trốn thuế, bóc lột đẹp trong văn hóa kinh doanh, từ đó nâng cao người lao động, gây ô nhiễm môi trường… niềm tin và sự ủng hộ của người tiêu dùng đối thì không thể khuyến khích các doanh nghiệp với các doanh nghiệp này để họ tiếp tục phát
  5. ThS. Trịnh Xuân Thắng 185 triển. Tuy nhiên, báo chí chỉ thực sự khuyến nước, có tầm nhìn chiến lược, dài hạn vượt khích được văn hóa kinh doanh phát triển khi qua sự nhỏ mọn, manh mún, vượt qua sự nó thực sự là “người phản ánh” công minh, kiếm tìm lợi nhuận đơn thuần, mạnh mẽ và trung thực, khách quan, chính xác. Khi báo dũng cảm trên thương trường trong nước và chí bị lợi dụng, trở thành “công cụ” để cho quốc tế. Để làm được điều này thì cùng với các doanh nghiệp đánh bóng thương hiệu việc thực hiện tốt các giải pháp trên, công tác hay hạ gục đối thủ thì sẽ không còn tác dụng, giáo dục và đào tạo trong nhà trường có một thậm chí còn tác động tiêu cực đến văn hóa vai trò rất quan trọng. Văn hóa kinh doanh, kinh doanh. đạo đức kinh doanh phải trở thành môn học Thứ tư, nâng tầm văn hóa cho đội ngũ bắt buộc và có thời lượng phù hợp trong các doanh nhân Việt Nam chương trình đào tạo ngành kinh tế. Ngoài ra, các ngành, các cấp cấp, các hiệp hội khi xây Mọi việc đều do người làm ra. Mọi sự dựng các chương trình bồi dưỡng, tập huấn, thành bại của doanh nghiệp đều do doanh các buổi tọa đàm, hội nghị… cần chú ý lồng nhân tốt hay kém. Muốn doanh nghiệp có ghép nội dung văn hóa kinh doanh. văn hóa kinh doanh thì trước hết bản thân mỗi doanh nhân, người thuyền trưởng đứng Văn hóa kinh doanh có vai trò quan trọng, đầu con thuyền doanh nghiệp phải có văn hóa làm cho sự phát triển kinh tế hướng tới mục kinh doanh. Nếu anh muốn tác động đến hành tiêu nhân văn, tiến bộ, vì con người, vì cộng đồng, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu xây vi của người khác thì anh phải luôn luôn hoàn dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã thiện nhân cách, không thể đòi hỏi người lao hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Không chỉ vậy, động có văn hóa khi chính các nhà quản lý văn hóa kinh doanh còn góp phần nâng tầm, của doanh nghiệp lại không thể hiện được nâng cao sức cạnh tranh của bản thân mỗi văn hóa tương xứng. Doanh nhân chính là doanh nghiệp cũng như cả nền kinh tế. Xây người xác định rõ những giá trị và chuẩn mực dựng văn hóa kinh doanh trong nền kinh tế ở trong hoạt động kinh doanh ngay từ khi thành nước ta là một yêu cầu cần thiết và cấp bách. lập doanh nghiệp và định hướng cho mọi Những giải pháp đưa ra tuy chỉ mang tính người cùng nhận thức rõ và tôn trọng tuân định hướng nhưng nếu thực hiện tốt thì chắc thủ. Chính vì vậy, để xây dựng văn hóa kinh chắn chúng ta sẽ thực hiện tốt chính sách văn doanh thì bản thân mỗi doanh nhân phải có ý hóa trong kinh tế ở nước ta, khắc phục những thức trách nhiệm của một công dân trước đất khuyết tật của nền kinh tế thị trường.
nguon tai.lieu . vn