Xem mẫu

TƯ VẤNTÂM LÝ HỌCĐƯỜNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG (Tái bản lần thứ 3) Nguyễn Thị Oanh LỜINÓIĐẦU Phụ trách mục TƯ VẤN TÂMLÝ HỌC ĐUỜNG trên báo Phụ Nữ TP.Hồ Chi Minh từ tháng 3-2003, cô Nguyễn Thị Oanh – cử nhân Xã hội học, thạc sĩ Phát triển cộng đồng đã có những trao đổi hết sức thú vị với các bạn trẻ, và cả nột số bậc phụ huynh, về các vấn đề mà tuổi trẻ quan tâm: những khó khăn trong đời sống gia đình, việc học hành và định hướng nghề nghiệp, tình yêu tuổi học trò, những thắc mắc lo âu về bản thân... Điều lý thú và hấp dẫn là, với vốn kiến thức xã hội hết sức phong phú, với tinh thần làm việc nghiêm túc nhưng hết sức gần gũi, thân tình, những quan niệm phóng khoáng nhưng cùng rất Á đông, cô Nguyễn Thị Oanh đã biến những lời tư vấn thành những cuộc đối thoại cởi mở, giúp bạn đọc giải tỏa những băn khoăn, bức xúc không phải bằng cách “lên lớp” haynhững lời khuyên chung chung. Tuổi mới lớn đọc TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐUỜNG để tự khám phá và làm chủ bản thân còn các bậc cha mẹ, thầy cô thêm hiểu con em, và thấy tầm quan trọng trong việc đào tạo những người chủ tương lai của đấtnước. Báo Phụ Nữ TP. Hồ Chủ Minh và Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Nhà Xuất Bản TRẺ Hạnh phúc phải xây đắp trên những điều thực tế… Hãy tin tưởng con cái Cần giúp con tự tin hơn Làm sao để cha mẹ có thể hiểu con cái? Làm sao cháu… lấy chồng? Chuyện học và chuyện yêu đương. Làm sao nhận ra tình yêu đích thực? Làm thế nào để người khác tôn trọng mình? Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh ... Created by AM Word CHM Created by AM Word2CHM Hạnh phúc phảixâyđắp trên những điều thực tế… TƯ VẤN TÂM LÝHỌC ĐƯỜNG Con tôi đang yêu thầm thầy giáo dạy toán của nó. Cháu không giấu, đã tâm sự cùng tôi điều ấy. Cháu cho biết, thầy chưa có gia đình. Khi vào lớp, trên bục giảng, dường như thầy cũng có những chú ý đặc biệt đến cháu. Mỗi lần đi lên, đi xuống trong lớp, đến ngay bàn cháu ngồi thầy dừng lại lâu hơn một chút, rồi thầy nhìn vào tập cháu, xem cháu ghi chép bài giảng có kịp không. Mỗi lần đọc bài, thầy thường chờ cháu chép xong mới đọc tiếp câu khác. Mỗi khi giảng bài, thầy thường hỏi chung các bạn: “Các em có hiểu chưa?”. Rồi thầy lại hỏi riêng cháu cho cả lớp nghe: “Q.H. có thắc mắc gì không?...” Nói chung, toàn là những biểu hiện mà cháu cho rằng “có tình cảm” với cháu. Tôi đã cố gắng giải thích về tình thầy trò, nhưng cháu vẫn cứ khẳng định đó là một tình yêu. Cháu đang muốn nghe tôi khuyên điều gì đó, nhưng tôi không biết phải nói thế nào. Thực lòng, tôi cũng không nghĩ chuyện học trò yêu thầy, nhất là khi thầy còn độc than, đó là điều xấu. Cháu đang học lớp 12, cũng là học sinh giỏi của đường. Tôi chỉ muốn cháu chú tâm vào việc học. Xin giúp tôi mộtlời khuyên cho con gái. Việc cháu tâm sự với chị là một điều rất tốt. Những biểu hiện quan tâm của người thầy có thể có thật, có thể là do cháu tô hồng. Điều này không quan trọng. Vấn đề là chính thái độ của chị đối với sự việc. Chị không xem những "rạo rực" ở tuổi của cháu là bình thường sao? Bộ chúng ta lúc nhỏ không có những tình cảm tương tự sao? Điều quan trọng là chị cùng cháu "bình thường hóa" câu chuyện. Nếu cháu là học sinh giỏi mà sức học không sa sút từ lúc câu chuyện xảyra, thìkhông có gìđáng lo. Chị có thể bình thường hóa câu chuyện bằng cách không tỏ ra quá lo lắng, giúp cháu nhìn về tương lai mộtcách nghiêm túc và thực tế.Đó là: Tình yêu không phải chuyện túp lều tranh và hai quả tim ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn