Xem mẫu

T hự c h à n h d ân chủ rộ n K I^ãi sẽ n g ã n c h ặ n được k h u y n h hướníỊ tậỊ) tru n g q u a n liêu ch ủ n g h ía rất dề n a y winh trong điểu kiện dáng cíìnì quyên: đồng thời ngăn chặn tình trạng đảng viên "khi có ít nhiều quyển hạn trong tay thì đảm ra kiêu n^ạo. xa xỉ. phạm vào tham ô. lãng phí. (quan liêu, k h ôn g tự giác, m à biến thà nh người có tội với c á c h m ạ n g " 7. Các yếu tố hỢp thành phong cách văn hóa của Đảng trong lãnh đạo đất nước Trong các di cảo của Hồ Chí Minh, chưa thây Người sử (dụng các thuật ngữ ván hóa đảng, phong cách văn hóa `đảng, mà chúng ta Ihấy Ngưòi thường sử dụng các thuật ingữ k h á c ch ứ a đựng, h oặc d iễn tả các n ội d u n g trên . Ví inhư trình độ hiểu biết, trình độ lý luận, lối làm việc, tác phong công tác... tư cách của một đảng cách mạng. Đây là (điểm cần ĩưu ý khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về `văn hóa đảng nói chung và phong cách văn hóa của Đảng ■nói riên g , n g h ĩa là c h ú n g ta p h ải tìm v à h iể u được các h à m lượng lý luận sâu sắc về những vấn đề trên chứa đựng `trong các bài nói. bài v iết với n g ô n từ g iả n dị, p h ổ th ô n g hóa. n h ư n g có tín h k h á i q u á t h óa cao củ a N gười, tr á n h gò (ép, h iệ n đ ại h óa tư tư ở n g H ồ C h í M in h . T h ô n g th ư ờ n g ng^ười ta h iể u p h o n g V á c h là củ a n h à vàn. nhà thơ này. nghệ sĩ, họa sĩ kia, song thực chât phong 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr. 494. 119 cách là biếu hiộn cho con ngừòi. gắn vói con n^^ười. khỏng chỉ là p h o n g th ái, p h o n g độ, p h ẩ m cách thô h iộn tìn h cản i nội tâ m đã trở th à n h nền nếp. ổn đ ịn h Lạo n ê n n h ữ n g giá trị, cái đặc trưng riêng của con ngưòi. mà còn là nhvĩng n g u y ê n tấc đ iề u c h ỉn h h à n h vi (tư d u y, d iễn đạt. là m việc, ứng xử và sinh hoạt) biểu hiện thành tổng thể các biện pháp, cách thức, quy trình tiêu biểu, các quyết định cụ thể được sử dụng trong hoạt động hằng ngày để con ugười tham gia vào các quan hệ xã hội. Do đó, tìm hiểu các yếu tổ’ hỢp th à n h p h o n g cách con n g ư ò i là tìm n h ữ n g y ế u tô hợp th à n h h a i m ả n g v ấ n đ ề liên q u a n m ậ t th iế t VỚI n h a u , tác động lẫn nhau: - X ác đ ịn h các y ế u tô` hỢp th à n h n g o ạ i h ìn h (cả cácli trang phục) và cách biểu đạt tình cảm nội tâm như khóc, cưòi, đi đứng... của họ để nhận ra họ khác với người khác trong các quan hệ xã hội. - Xác định các yếu tô` hỢp thành các nguyên tắc điều chỉnh hành vi của con ngưòi tham gia vào các quan hệ xã hội. M ả n g v ấ n để th ứ hai n à y đưỢc n g h iê n cứ u dưới d ạ n g p h o n g cá ch tư duy, p h o n g cách d iễn đạt, p h o n g cách làm việc, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt. Xét trên phương diện gắn với con ngưòi, biểu hiện cho con người và liên quan đôn con ngưòi thì phong cách là ván hóa. Bởi vì, ván hóa hiểu theo tư tưởng Hồ Chí Minh, với nghĩa rộng ván hóa là những gì do con ngưòi, của con ngưòi, gắn với con ngưòi, liên quan trực tiếp đôn con ngưòi, hoàn toàn không phải là tự nhiên, mà là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con ngưòi sáng tạo ra, và 120 Ị)hương thức sử dụng nó. Còn khi ta nói đến phong cách ván hóa là nói đếii các hành vi và sự biểu đạt hành vi của con người Iham gia vào các quan hệ xã hội (hành động, giao Liêp, ứng xử, sinh hoạt...) ở trình độ văn hóa. Và văn h ó a ở đ ây. lúc n à y được h iể u th eo n g h ĩa hẹp, đó là n h ữ n g g iá trị tin h th ầ n được đ ịn h h ìn h ở trìn h độ h iể u biết, ở n h ữ n g v ấ n đ ề có tín h quy lu ậ t v à q u y lu ật, là n h ữ n g p h o n g tục, tập quán tô"t trở thành phong hóa, thậm chí là các h à n h vi hỢp VỚI lẽ p h ả i th ô n g thư ờn g. Từ phong cách của con người cá nhân mở rộng ra, trừu tưỢng h ó a cho đ ế n các tập hỢp n gư ờ i (lớp người) có n h ữ n g đ ặc đ iể m tư ơ n g đ ồn g, h ìn h t h à n h các tổ chức xã h ội với n h ữ n g q u y ước c h ặ t c h ẽ (hoặc ưốc lệ) tro n g q u a n h ệ xã hội m à tạo n ê n p h o n g cách củ a lớp n g ư ò i h oặc tổ ch ứ c xã hội. V í n h ư p h o n g cá ch n h à N h o , p h o n g cá ch q u â n n h â n (q u ân p h on g), p h o n g cá ch đ ả n g v iên , p h o n g cách lã n h đạo củ a Đảng Cộng sản (Đảng phong)... Nêu như việc nghiên cứu phong cách của cá nhân con người đã phức tạp thì nghiên cứu phong cách của một tổ chức xã hội càng phức tạp hơn nhiều, nhâ"t là nghiên cứu phong cách của một đảng cầm quyền trong lãnh đạo đất nước với tư cách là m ột tổ ch ứ c c h ín h trị tiến bộ, cách mạng, một đội quân tiên phong của giai cấp và dân tộc then tư tương Hồ Chí Minh. Về các yếu tô" hợp thành phong cách văn hóa của Đảng với tư cách là phong cách lãnh đạo đâ`t nước có văn hóa, theo tư tưởng Hồ Chí Minh. đưỢc thể hiện trên nhiều mặt. ở đ ây x in n êu h ai v ấ n đề: 121 - Đ ả n g - th a m gia vào các q u a n hộ xã hội (lu` cách củ a một đảng chân chính cách mạng). - Các n^uyôn tac điều chỉnh hành vi lãnh đạo của Đảng - nhân tô^ tạo thành các quan hệ xã lìội (lôi làm việ(` của một đảng chính trị cầm quyền). 1- Càc yếu tố hợp thành phong cách của Đảng với tư cách là một đảng chân chinh cách mạng tham gia vào cấc quan hệ xã hội Hồ Chí Minh có cái nhìn khá sớm và toàn diện về tư cách của một đảng chân chính cách mạng, Ngườ] phân định rõ ràng đảng cách mạng với đảng chân chính cách mạng. Hiểu cách mạng là thay cũ đổi mới trong xã hội thì chắc chắn xã hội cần có tể chức cách mạng và những tổ chức ch ín h trị lã n h đạo xã h ội th ự c h iệ n q u á trìn h đó s ẽ là đảng cách mạng. Song, thay cái cũ nào bằng cái mới nào để mọi ngưòi, trước hết là những ngưòi lao động được tự do, ấm no, hạnh phúc đó mới là cách mạng chân chính. Tiêu chí chân chính cách mạng là thuộc về văn hóa đảng, và phong cách văn hóa của Đảng biểu hiện ở sự lãnh đạo là việc x á c đ ịn h được cái cũ cầ n th a y v à cái m ới cần d ự ng, thay như thế nào và dựng như thế nào, ỏ đâu, lúc nào cho dân được lợi, chứ không phải cái gì cũ đều thay, cái gì lạ cũng đểu coi là mới phải xây, phải dựng, điều đó chưa chắc đ ã lợi cho d ân, có-khi còn hại đ ế n dân. Do vậy, khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định Đảng là đội tiên phong của giai cap công nhân Việt Nam, Đảng của giai câp, đồng thòi của dân tộc, Đảng không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích phụng sự 122 Tò (]UỎC, Ị)hụ(‘ vụ nhản (lãiì. Trong Đáng gồm có ĩìlìữn^ nKừời có dứt`, có lài. P h ẩ n d ỏ n g n h ữ n g n^ười h ă n g liái nhái, thông minh nhât, yêu nước nhấl, kiên quyêt. dũng càm nhát đểu ỏ trong Đáng ta. Đảng tuy là nhiêu ngưòi. mỗi ngưòi mỗi tư cách nhùng khi hành động, tiến đánh chỉ như một ngiíời, khi tham gia vào các quan hệ xã hội (lãnh đạo xã hội) "Đảng củng như thản thể một con người"^ Hồ Chí Minh đà nêu các yếu tô` hdp thành tư cách của Đảng chân chính cách mạng thành 12 điều như sau; "1. Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc. làm cho Tố quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng. 2. Cán bộ của Đảng phải hiểu biết lý luận cách mạng, và lý lu ậ n c ù n g th ự c h à n h p h ải lu ôn lu ôn đi đôi với n h au . 3. Khi đặt ra khẩu hiệu và chỉ thị, luôn luôn phải dựa vào điều kiện thiết thực và kinh nghiệm cách mạng ỏ các nước, ở tro n g nước và ở địa phương. 4. Phải luôn luôn do nơi quần chúng mà kiểm so á t những khẩu hiệu và chỉ thị đó có đúng hay không. õ. Phải luôn luôn xem xét lại tất cả công tác của Đảng. Mọi công tác của Đảng luôn luôn phải đứng về phía quần chúng. Phải đem tinh thần yêu nước và cần, kiệm, liêm, chính mà dạy bảo cán bộ, đảng viên và nhân dân. G. Mỗi công viộc của Đảng phái giữ nguyên tắc và phai liên liỢp c h ặ t ch ẽ với d â n ch ú n g. Nếu k h ô n g vậv. thì c h ẳ n g 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 259. 123 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn