Xem mẫu

  1. TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI C. George Boeree Biên dịch: Nguyễn Hồng Trang 2006
  2. TÂM LÝ H C XÃ H I Tác gi : C. George Boeree, nguyên giáo sư Tâm lý h c t i i h c Shippensburg, Hoa Kỳ Homepage: http://webspace.ship.edu/cgboer/ Biên d ch: Nguy n H ng Trang, 2006 Ngu n: http://www.kinhtehoc.com/ 1
  3. M CL C PH N 1. GI I THI U V TÂM LÝ H C XÃ H I ...................................................................... 3 PH N HAI: S NH N TH C C A CON NGƯ I .................................................................... 17 PH N BA: T V ........................................................................................................................ 44 PH N B N: NH KI N ............................................................................................................. 66 PH N NĂM: NH NG KỲ V NG XÃ H I ................................................................................ 74 PH N SÁU: S TUÂN TH ....................................................................................................... 88 PH N B Y: SINH H C XÃ H I1 ............................................................................................ 107 PH N TÁM: KI N TH C XÃ H I .......................................................................................... 119 PH N CHÍN: KINH T H C XÃ H I ...................................................................................... 130 PH N MƯ I: S THUY T PH C ........................................................................................... 150 2
  4. PH N 1. GI I THI U V TÂM LÝ H C XÃ H I S TƯƠNG TÁC Kurt Lewin (m t ngư i có nh hư ng quan tr ng n tâm lý h c xã h i) ã t ng nói "Không có gì h u ích b ng m t h c thuy t hay." Và ch c n b n không bao gi m t cái nhìn v th c t , thì câu nói này khá úng. V n c a tâm lý h c xã h i (và c a tâm lý h c nói chung) là không có ai ng ý d a trên h c thuy t c ! B i v y giúp b n t ch c s p s p nh ng quan ni m c a mình, tôi ã hòa h p các quan ni m vào trong m t h c thuy t "trong-khi-ch - i." V cơ b n, h c thuy t này coi tr i nghi m c a con ngư i như m t v n c a s tương tác gi a th gi i và cái tôi. Nói m t cách ơn gi n nh t, th gi i mang l i cho chúng ta nh ng s ki n; chúng ta bi n nh ng s ki n này tr nên có ý nghĩa b ng cách gi i thích và hành ng d a trên chúng. Có m t s chi ti t hi n nhiên ây: các c m giác (do th gi i cung c p, tác nhân kích thích), và các hành ng (cung c p cho th gi i, ph n ng l i). ã có th i gian, các nhà tâm lý h c cho r ng như th là . Nhưng bây gi chúng ta ã hi u bi t hơn, chúng ta thêm vào hai chi ti t n a, mà tôi g i nh ng chi ti t này là s oán trư c và s thích nghi. 3
  5. Hơi khó có th gi i thích ư c s oán trư c. Chúng ta có m t ki n th c nh t nh v th gi i, m t "mô hình" c a nó. Mô hình này bao g m t t c m i th t nh ng chi ti t nh , ch ng h n như b n i chi c giày nào trư c, n nh ng th ph c t p, ch ng h n như b n c m th y như th nào v b n thân và v cu c s ng c a mình. Chúng ta s d ng mô hình này tiên oán--trông ch , s oán-- i u gì s x y ra trong th i gian t i hay trong 10 năm sau. N u tôi nh m m t l i, tôi nghĩ r ng khi tôi m m t ra b n s v n còn ó, căn phòng v n nguyên ó... N u t t c bi n m t, tôi s vô cùng ng c nhiên. N u tôi c ti p t c nh m m t và t p trung vào vi c d tính, không t p trung vào b n, và vào th gi i "ngoài kia", tôi có th tư ng tư ng ra b n. Chúng ta có th hi u ư c các hình nh và suy nghĩ như nh ng s d oán t m th i tách riêng kh i dòng s ki n! Chúng ta cũng có th d oán trên cơ s lâu dài hơn: Chúng ta d oán v vi c trư ng i h c có th làm và không làm gì i v i chúng ta, v tình yêu b t t , v m t tr i m c... Cũng khó có th gi i thích ư c s d oán. ôi khi, chúng ta d oán không chính xác. Ví d , b n nghĩ r ng b n nhìn th y m t ngư i b n ang ti n l i g n mình, b n chu n b chào b n c a mình nhưng khi b n giơ tay ra và b t u m mi ng thì b n l i nh n th y r ng ó không ph i là b n c a b n mà là m t ngư i hoàn toàn xa l . (N u có th , b n chuy n cái giơ tay ó c a mình thành hành ng ngãi lưng, và vi c m mi ng c a mình thành hành ng ngáp. N u ã quá mu n và b n ã nói "chào b n!", thì ch c n gi v như b n bi t h . i u này s làm h ng c nhiên.) B t kỳ khi nào b n m c l i, b n c n ph i tìm hi u xem, i u gì không n, c n ph i làm gì v i nó, và làm th nào làm cho nó có ý nghĩa. Khi b n làm nh ng vi c này là b n ang c i thi n kh năng hi u bi t c a mình v th gi i và m i quan h c a b n v i nó; b n ang c i thi n "mô hình" c a b n. ây chính là s thích nghi. Trong ví d c a chúng tôi, b n có th có m t mô hình c a th gi i bao g m nh ng ngư i, v t r t gi ng ai, hay cái gì ó, nh ng l i l m gây lúng túng, và xu hư ng làm tương lai ch m l i m t chút trư c khi tr nên quá h h i v i l i chào c a mình. S thích nghi là i u c n ph i h c. Vi c thêm vào s oán trư c và s thích nghi này là r t quan tr ng: Nó có nghĩa r ng nh ng cư x và tr i nghi m c a chúng ta không ch là m t ch c năng c a th c t thông thư ng. Chúng ta, b n thân chúng ta, ki n th c c a chúng ta v th c t ch n ch n và th c ch t là m t ph n c a nh ng cư x và tr i nghi m c a chúng ta. Không có "cái tôi", th c t s ch ng có ý nghĩa gì c . 4
  6. Hãy nhìn vào hình v trên. M t a bé còn m ng a có th ph n ng v i nó b ng cách l y nh ng quân c b vào mi ng. M t a tr con có th coi chúng như nh ng ngư i tý hon hay "nh ng ngón tay." M t ngư i l n không bi t chơi c có th nhìn chúng như nh ng m nh quân c trên m t cái bàn c . Khi ư c h i hai quân c g n là quân gì, h có th tr l i chúng là nh ng quân c tháp. Ngư i m i b t u bi t chơi c s g i chúng là quân c tháp, và có th nói thêm r ng quân H u tr ng có th ăn quân H u en (ho c ngư c l i). H "nhìn" các nư c i c a quân cơ, lu t chơi. M t ngư i chơi c gi i có th nói r ng ch c n m t (hay hai nư c n a) quân en s b chi u h t. Ch ng có câu nào sai c ; chúng ơn gi n ch là nh ng ý nghĩa khác nhau i v i cùng m t s vi c mà thôi. B n có th h i: S vi c th c s ây là gì? Nhưng b n h i v y là có ý gì? "Th c s " i v i ai? Ngư i ta luôn nhìn s v t và gán cho chúng ý nghĩa. M t nhà khoa h c t nhiên nhìn vào nh ng quân c và chú ý n c u t o hóa h c c a chúng, ó là h ã gán ý nghĩa mà mình cho vào trong s vi c y. T t nhiên, hãy chú ý r ng "bàn c " ây là 6x6 ch không ph i là 8x8, không có quân vua en, i u ó có nghĩa là ván u này ã k t thúc, và trên th c t ây ch là hình v mà thôi -- m t t p nh ng ư ng th ng--và không ph i là s v t ba chi u. T t c nh ng i u này nh m nói lên r ng vi c di n gi i góp ph n như th nào i v i "s th c" ây. B i v y, hi u, d oán và ki m soát nh ng cư x và tr i nghi m c a con ngư i, chúng ta c n ph i hi u các ý nghĩa mà h gán cho s v t th c t . ây không ph i là m t vi c d dàng. 5
  7. S Tương Tác Xã H i T t c nh ng i u nói n trên là chung chung và không mang tính c bi t xã h i. Trong nh ng s vi c mà chúng ta gán nghĩa là ngư i khác -- nh ng s vi c r t có ý nghĩa, chúng ta thư ng i x v i m i ngư i như chúng ta i x v i nh ng s vi c khác: l m d ng chúng, không quan tâm n chúng, coi chúng là ương nhiên... T t c các b n u c m th y i u này, tôi ch c ch n: b i x như m t s v t ch không ph i m t con ngư i. Nhưng tôi tin r ng chúng ta thư ng i x v i con ngư i còn hơn th : Chúng ta i x v i h như nh ng sinh v t có ý nghĩa gi ng như b n thân chúng ta, gi ng như nh ng con ngư i. ây là s tương tác xã h i. Hãy nghĩ xem i u này có ý nghĩa gì: Tôi không ho t ng m t mình trong "h th ng có ý nghĩa" c a riêng mình, mà tôi ho t ng c trong h th ng c a b n, và b n cũng ho t ng trong c h th ng c a tôi. giao thi p ư c v i b n, tôi c n ph i bi t chút ít v suy nghĩ c a b n cũng như suy nghĩ c a chính tôi. Chúng ta nh n bi t ư c i u này khi chúng ta nói v vi c "phân tích tâm lý c a nhau" hay khi chúng ta nói "Tôi bi t b n nt âu!" N u b n thích nh ng nh nghĩa, tôi c n ph i c nh báo v i b n r ng, các nhà tâm lý h c r t ít khi ng ý v i nhau v các s vi c. Nhưng n u chúng ta ng ý v i nhau r ng tâm lý h c là khoa h c nghiên c u v hành vi và tr i nghi m, thì chúng ta có th nói r ng tâm lý h c xã h i nghiên c u v các hành vi và tr i nghi m xã h i. Nó có nghĩa là nghiên c u v hành vi và tr i nghi m c a chúng ta khi chúng ta i di n v i nh ng ngư i khác. Tôi c n ph i b sung thêm m t i u n a vào trong nh nghĩa v tâm lý h c xã h i, chúng ta có th gán ý nghĩa cho th gi i, chúng ta có th gán cho nó ý nghĩa xã h i khi nó phù h p v i chúng ta. i u này có nghĩa là chúng ta gi i quy t s tương tác xã h i trong s v ng m t c a ngư i khác! Chúng ta tuân th èn tín hi u giao thông (m t s chúng ta) khi ư ng ph v ng tanh vào lúc n a êm; chúng ta cư i ho c khóc v i các nhân v t trong sách hay trên màn nh; chúng ta ph n ng v i các tác ph m c a các ngh s , cho dù có ngh s ã ch t hàng nghìn năm trư c ây... Nói cách khác, s tương tác xã h i bao g m các cư x và tr i nghi m ng ý hay bi u tư ng có m t c a ngư i khác, cũng như s có m t th c s c a h . Chúng ta có th ti p t c, b sung, lo i tr và s p x p l i các t ng tìm ki m m t nh nghĩa hoàn h o. Nhưng thay vào ó, có l hãy i ti p và n i dung quá trình nghiên c u ưa ra m t nh nghĩa. 6
  8. NH HƯ NG Trong m t ch ng m c nào y, h c thuy t c a chúng ta khá l nh lùng và máy móc.Th các c m giác thì sao? y, chúng v n y, m tm c nào ó, chúng có t t c các hành ng tương tác. Hãy tư ng tư ng: Vào lúc n a êm, b n b ng c m th y r t khát. B n d y kh i giư ng và hư ng n cái t l nh. Tr i r t t i, nhưng b n thu c căn h c a mình như lòng bàn tay, b i v y b n không b n tâm n sáng t i. Cái bàn u ng cà phê n m gi a phòng và b n có th oán ư c v trí c a nó, b n th n tr ng i vòng qua nó. Có l b n ưa tay ra ch m vào thành bàn kh ng nh s d oán c a mình. B n g n như ã ó -- cách cái t l nh kho ng hơn 2 m -- b ng R M! b n bư c 1,5 m...có cái gì ó: ây là i u không d ki n trư c! Lúc ó b n c m th y ra sao? Có l là s hãi, ng c nhiên, r t khi p s . Cho dù có là c m giác gì i n a, thì ó không ph i là c m giác thú v gì. Hãy g i ó là c m giác lo l ng. Cùng lúc ó, b n b n r n v i vi c " ưa ra các d oán" -- ưa ra d oán v b n ch t thú tính, th c hi n nh ng hành ng có th làm gi m b t nh ng lo s c a b n, v i vàng b t công t c èn lên. èn sáng ... b n tư ng mình b t g p m t k gi t ngư i th n kinh b cu ng tình d c... Và trông kìa, ó là cái t l nh. B n ã lau s ch nó l n u tiên trong vòng 30 năm qua, và quên không óng cánh t l i. Bây gi b n c m th y th nào? Có l b n c m th y nh nhõm, c m giác d ch u.B n th phào, có l còn cư i n a. M i th có nghĩa tr l i. Cu c s ng l i tr l i úng ư ng l i. Hãy g i nó là s vui thích. (Hãy chú ý r ng b n có th v n c m th y m t s c m giác tiêu c c, cũng như c m giác khuây kh a ban u sau b n -- gi ng như c m giác khó ch u v i s ngu d t c a chính mình. V n ó v a m i ư c gi i quy t!) M t ví d khác: Hãy chú ý n nh ng ngư i ang bư c kh i chi c tàu d c theo b bi n. Hãy chú ý n cư i băng giá c a h . ó là cách h nói "Vâng! Tôi v n còn s ng!" Hãy nói m t cách chính xác hơn: Khi s tương tác có v n , chúng ta c m th y lo l ng. Ví d , (1) khi chúng ta d oán sai v i u gì ó -- gi ng như cái t l nh trư c m t chúng ta -- chúng ta lo l ng. 7
  9. Chúng ta cũng c m th y lo l ng khi (2) chúng ta d oán có nhi u hơn m t kh năng cùng m t lúc: nh ng d oán mâu thu n. Ai trong s nh ng ngư i b n cùng phòng v i b n th c s là k gi t ngư i? M i khi b n m t mình v i m t ngư i trong s b n h , b n không bi t là mình s an toàn hay c n ph i ch y i th t nhanh n a. Và (3) chúng ta cũng c m th y lo l ng khi chúng ta ph i i m t v i i u không ch c ch n: con gián, hay con chu t, hay con r n hay ti p sau s i theo hư ng nào? Có l ây là căn nguyên c a nh ng n i s hãi ph bi n c a nh ng sinh v t con ngư i. Lo l ng có th m c nh , m c gây kích thích hay gây khó ch u: sút c a b n h t m c khi b n ang ký séc m t siêu th a phương. Lo l ng cũng có th m c căng th ng hơn: s th t v ng khi chi c ô tô c a b n b h ng; n i lo l ng khi cái xe c a b n lao v phía trư c m t cách l o o khi b n ang lái nó trên ư ng qu c l ; b c t c khi b n phát hi n ngư i yêu c a mình ngo m c gà ang s ng. S vui thích là cách gi i quy t i v i nh ng v n gây lo l ng. Trên th c t , chúng ta xây d ng và t o nên s hi u bi t c a mình v th gi i khi chúng ta c m th y vui thích. Vui thích là m t ph n c a c m giác thích ng, c a ki n th c (dù b n có tin hay không!). Vui thích cũng có m c nh nhàng: c m giác tho i mái khi b n hoàn thành trò chơi ô ch , hay th ng trong m t trò chơi hay m t môn th thao. Vui thích cũng có th m c cao hơn: ch ng h n như c m giác nh nhõm khi b n nh n th y chi c tàu buôn i úng hư ng; hay ni m vui c a nh ng khám phá khoa h c, sáng t o ngh thu t hay tr i nghi m th n bí. Chú ý r ng gi i quy t v n thì òi h i ph i có v n gi i quy t, s vui thích ph thu c vào s lo l ng.Th m chí nh ng tho i mái v m t th ch t cũng ho t ng gi ng th : b n s hư ng th nó nhi u hơn sau khi làm vi c mà không có nó trong m t th i gian, "nó" ây có th là: th c ăn, u ng hay tình d c! N u hư ng th nó quá nhi u, nó s không em l i s th a mãn t t. (Chú ý r ng ph n ng c a chúng ta i v i vi c này thư ng là c g ng làm nó nhi u hơn n a! Do ó m t s ngư i trong chúng ta có thái lo n th n kinh i v i tình d c, ăn u ng, ánh b c, v.v.) im tv im tv n không gây nên c m giác lo l ng -- mà nó chính là s lo l ng1. Lo l ng ch là m t c m giác -- m t m t c a tình hu ng. i u tương t cũng úng v i c m giác vui thích. 8
  10. Vui thích không ph i ư c sinh ra b i vi c gi i quy t v n , nó là s gi i quy t v n . Lo l ng và vui thích không khi n b n ph i tìm ki m gi i pháp; chúng không ph i là "các l c t o ng cơ." Nhưng ch c ch n r ng tình hu ng mà b n c m th y lo l ng có th là m t nguyên nhân khi n b n né tránh chúng trong tương lai. Hay n u chúng là m t trong nh ng i u khi n b n th y thú v , chúng có th là m t trong nh ng i u khi n b n tìm ki m trong tương lai. Chính s d oán v lo l ng hay yêu thích là ng cơ ây. Lo âu là s d oán au kh c a lo l ng. T kinh nghi m c a mình, b n trông i tình hu ng trư c khi b n s c m th y không d ch u. B n thân s trông i này là không d ch u: nó mâu thu n v i mong mu n ư c h nh phúc, th nh thơi c a cá nhân. Và b n thư ng c né tránh tình hu ng này. Hy v ng là s trông i thú v c a s vui thích. T kinh nghi m c a mình, b n trông iv n trư c khi nó s ư c gi i quy t, và ây là suy nghĩ h nh phúc. Ph thu c vào các chi ti t, chúng ta có th g i i u này là s háo h c, hay th m chí là hăng hái, ch ng h n như "Tôi nóng lòng mong nó b t u!" S lo l ng và vui v "cơ b n" thư ng không x y ra cùng m t lúc -- vì m t cái là v n còn cái kia là gi i pháp. Nhưng s tiên oán v lo l ng và vui v -- ó là lo âu và hy v ng -- thư ng x y ra cùng m t lúc: chúng ta g i nó là "các c m xúc l n l n."2 Lư t trên m t nư c sâu trên m t t m ván nh v i t c 30 d m m t gi có th khi n b n c m th y lo l ng; m t khác lư t ván nư c l i r t thú v . B n c m th y v a lo l ng v a háo h c. Quy t nh li u có th lư t ván không ư c ưa ra d a trên s cân b ng c a hai c m giác này iv i b n. Chú ý r ng tôi nói " i v i b n." Quy t nh này mang tính r t ch quan, nó d a trên i u khi n b n lo l ng và háo h c. S d oán cũng có th giúp chúng ta hi u ư c các c m giác khác, ch ng h n như: T c gi n là lo l ng v i trông i có s thay i bên ngoài. V n là " ngoài ó" và t c gi n là s tích t năng lư ng c n gi i quy t nó. Hãy th gi a tr không cho nó bò xem, b n s th y i u gì s x y ra. 9
  11. Bu n chán là lo l ng v i trông i có s thay i bên trong. V n là " ây." Tôi nh n th y r ng tôi ph i thích nghi v i nó. S s u kh là ví d rõ ràng nh t: b n không th kéo chúng quay l i; b n ch có th h c cách s ng v i s v ng m t c a nó. Nhi u tr i nghi m chính có liên quan n c m giác bu n chán, ch ng h n như khi hi u v h n ch c a chúng ta, hay nh ng h n ch c a ngư i chúng ta yêu. Chú ý r ng t c gi n còn có chút ít hy v ng; còn bu n chán thì khó ch p nh n hơn. M i ngư i có xu hư ng tr nên t c gi n i v i nh ng vi c trư c khi h gi i quy t nó ch p nh n i u mà h không th thay i. Hãy nói v m t s i u r t quan tr ng i v i chúng ta: chúng ta ch ng l i nh ng thay i ch y u trong cái tôi; n u chúng ta có th , chúng ta c g ng khi n cho th gi i phù h p v i nh ng trông i c a chúng ta. ôi khi m i ngư i c khăng khăng gi nh ng tr ng thái tình c m ó. M t ngư i luôn c g ng khi n th gi i -- c bi t là ngư i khác -- phù h p v i s trông i c a anh ta thì ư c g i là ngư i hi u chi n, tr ng thái c m giác c a anh ta là tr ng thái thù ch. Thông thư ng, i u mà anh ta th c s c n làm là thay i b n thân anh ta, c n ph i thích nghi. Nhưng vì m t vài lý do -- ch ng h n như văn hóa c a anh ta -- vi c như ng b là i u c m k . Gi ng như nh ng tho i mái v m t thân th , khi nó không úng, thì chúng ta làm nh ng vi c mà chúng ta thư ng làm là làm thêm. Tương t như v y, m t ngư i luôn c g ng khi n b n thân mình ph i phù h p v i th gi i -- c bi t là v i s trông i c a ngư i khác -- thì ư c g i là ngư i luôn ph c tùng, tr ng thái c m giác c a anh ta thư ng là tr ng thái phi n mu n.Anh ta luôn c g ng i u ch nh b n thân mình theo ngư i khác, và i u mà anh ta c n là cáu gi n. Trong xã h i c a chúng ta, có m t s khác bi t gi a nam gi i và ph n trong lĩnh v c này: nam gi i ư c d y t th i thơ u r ng vi c như ng b là x u; ph n ư c d y r ng t ph là x u. M t s nam gi i có xu hư ng m c k t vào trong nh ng mô hình hi u chi n, còn ph n thì m c k t vào trong nh ng mô hình ph c tùng. T t nhiên không ph i hoàn toàn là như v y mà thư ng là như v y. Tuy nhiên, th t là lý tư ng khi t t c chúng ta, nam gi i cũng như ph n c n ph i bi t "như ng b " khi có lý, và "ph c tùng" khi có lý! i u ph bi n nh t c nam gi i l n ph n là s né tránh: khi chúng ta th y m t v n ang n, chúng ta m c nó, c v m t thân th l n tâm lý, cho s lo l ng c a mình và ch y m t. 10
  12. B ng s né tránh, chúng ta ang c g ng thoát kh i tình hu ng c m xúc và quay tr l i tr ng thái thanh th n. Nhưng th t không may, n u b n né tránh các v n và s lo l ng c a nó thì b n cũng tránh luôn c c m giác vui thích c a vi c gi i quy t v n . Hãy nghĩ n m t s cách "tâm lý" thông thư ng mà chúng ta dùng né tránh các v n c a cu c s ng: rư u, ma tuý, ti-vi. M c ích c a s né tránh là tr nên không có ý th c hay ít nh t là không có ý th c v các v n . Ba "lo i" này -- hi u chi n, ph c tùng và né tránh -- ph bi n n n i m t s nhà lý lu n ã nêu v n lên m t cách c l p (Adler, Horney, Fromm, và nh ng ngư i khác). Nh ng lo i này có th th m chí còn có c y u t gien, v y nên m t s ngư i chúng ta có xu hư ng gi i quy t v n c a mình b ng cách tr nên hi u chi n, nh ng ngư i khác thì ph c tùng, nh ng ngư i khác thì né tránh. M t ngư i chín ch n hơn có xu hư ng gánh vác v n v i ôi m t m r ng hư ng n các gi i pháp: h i m t v i n i kh và s lo l ng b ng hy v ng và s say mê. làm ư c i u này, chúng ta c n m t s i u -- kh năng t p trung vào các m c ích c a mình, và b qua nh ng au n. ây ư c g i là s c m nh ý chí, k lu t t giác, nhu c u t ư c m c tiêu, trì hoãn s hài lòng. ơn gi n tôi g i ó là ý chí. Chúng ta s quay tr l i v i ý tư ng này sau. NG CƠ THÚC Y Trong ph n này, chúng ta chuy n t v n mà chúng ta c m th y sang v n chúng ta mu n. Như tôi ã nói trên, "cái tôi" là cái gán cho s v t nh ng ý nghĩa c a nó. M t s tri t gia và nhà tâm lý h c cho r ng th duy nh t khi n con ngư i (hay b t kỳ sinh v t s ng nào) khác v i thi t b cơ h c là con ngư i gán cho s v t ý nghĩa. Chúng ta gán cho s v t ý nghĩa b i vì chúng ta có nh ng mong mu n. B i vì có mong mu n mà m t s th có giá tr i v i chúng ta, còn m t s th thì không; m t s th có liên quan n chúng ta, còn m t s th thì không; và giá tr hay s liên quan là m t cách nói khác v ý nghĩa. Nh ng nhà nghiên c u v s cư x và các nhà lý lu n khác, nh ng ngư i có hư ng ti p c n thiên v sinh v t h c cho r ng nh ng mong mu n c a chúng ta chung quy l i cũng ch là mong mu n ư c s ng. Do ó nh ng nhu c u cơ b n nh t c a chúng ta là nhu c u v th c ăn, nư c u ng, 11
  13. ngh ngơi, và tránh au n. Nh ng ng cơ khác ph c t p hơn u ư c coi là b t ngu n t nh ng i u này. Nh ng ngư i theo h c thuy t c a Fr t cũng có quan i m tương t , và h cho mong mu n gi ng như s thôi thúc v tình c m. Tuy nhiên, h t p trung nhi u hơn vào nhu c u s ng bên trên tu i th c a cá nhân thông qua quá trình sinh s n. Vì s s ng c a t t c các nhu c u và b n năng trên th c t ph thu c vào s sinh s n, do v y coi quan h tình d c ư c là mong mu n ch ch t cũng có lý! Nh ng nhà nghiên c u khoa h c nhân văn s d ng t "s bi n thành hi n th c"3 v i nghĩa "mong mu n ư c duy trì và cao cái tôi." B i v y "duy trì" ch c ch n bao g m c s s ng, v i i u ki n nó ư c hi u r ng chúng ta ang nói n s s ng c a cái tôi tinh th n cũng như cái tôi th xác. Và " cao" có nghĩa là chúng ta làm nhi u hơn vi c ch c g ng s ng. Ví d , nh ng ng v t c p "th p hơn" ph n ng v i các v n và rút ra bài h c t nh ng l i l m c a chúng. Nhưng nh ng ng v t c p "cao hơn" có nh ng mong mu n thêm nh t nh -- ch ng h n như s ham hi u bi t -- nó khuy n khích chúng nghiên c u v các v n ti m năng trư c khi b t kỳ sai l m nghiêm tr ng nào x y ra. Mèo con, chó con và tr con là nh ng ng v t n i ti ng v lo i " cao" này. ôi khi s cao cũng ư c nh c n như ng cơ năng l c. Nh ng sinh v t xã h i, ch ng h n như b n thân chúng ta, d a d m l n nhau i v i s "duy trì và cao" c a chúng. M t i u mà chúng ta c n, c bi t trong giai o n u c a cu c s ng, là s quan tâm tích c c, s chăm sóc, yêu thương y ý nghĩa... u tiên, ây là v n liên quan n s s ng v t ch t; sau này nó là d u hi u cho th y r ng chúng ta nh n ư c s ng h xung quanh mình. Con ngư i nh n nhu c u này m t m c cao hơn: b i vì chúng ta có i s ng tinh th n bên trong (nh vào s d oán...), chúng ta có th ti p thu c nhu c u mà chúng ta có i v i s quan tâm tích c c và s tho mãn hay không th a mãn c a nó. Nói cách khác, chúng ta có mong mu n và nhu c u i v i s v k tích c c, nó cũng ư c bi t n như là lòng t tr ng. Bác sĩ chuyên khoa th y r ng, lòng t tr ng nghèo nàn -- ph c c m t ti -- là m t trong nh ng ngu n ph bi n nh t gây ra các v n v tâm lý. H u h t chúng ta u có nh ng ph c c m này v th này hay th khác: ngo i hình, trí thông minh, s c m nh, các k năng xã h i... Th m chí c 12
  14. nh ng k hay b t n t, nh ng ngư i xinh p, nh ng ngư i khoe khoang khoác lác -- nh ng ngư i có m c c m t tôn -- có th ư c coi gi ng như nh ng ngư i có lòng t tr ng nghèo nàn! Tôi mu n nói r ng t t c nh ng ng cơ này u có th c và có liên quan n vi c nh n th c con ngư i. Và chúng ta có th phân bi t ngư i này v i ngư i khác b ng ng cơ c a t ng ngư i: M t s ngư i chúng ta "s ng ăn"; nh ng ngư i khác là k "nghi n tình d c"; nh ng ngư i khác mu n tìm hi u khuy t i m; nh ng ngư i khác b i u khi n b i cái tôi...! "Tính trì tr " M t khía c nh khác c a ng cơ hi m khi ư c th o lu n là "tính trì tr ". N u b n nghĩ v nó, thì h u như t t c các s vi c mà chúng ta nói n u liên quan n vi c quay tr l i c a tr ng thái không ư c nh n m nh. Khi chúng ta nói v các nhu c u t nhiên, ch ng h n như chúng ta nói v s i u bình: gi ng như m t b n nhi t i u khi n lò sư i, chúng ta ăn khi các ch t dinh dư ng trong ngư i chúng ta th p, chúng ta d ng không ăn n a khi chúng ta ã có ch t dinh dư ng. i u tương t cũng ư c áp d ng i v i các hi n tư ng tâm lý: khi s hi u bi t c a chúng ta v các s vi c không y , chúng ta không th d oán, chúng ta nh t nh nh nâng cao hi u bi t c a mình; m t khi chúng ta hi u i u gì ó, và s d oán c a chúng ta úng m c tiêu, chúng ta c m th y th a mãn. Trên th c t , dư ng như chúng ta s ng m t cách vô th c th c! Sau t t c , chúng ta c m th y lo l ng khi s vi c không t t và vui v khi s vi c ư c c i thi n, nhưng ch ng c m th y th nào khi s vi c ang ti n tri n úng hư ng. Nh ng vi c ư c h c m t cách th u áo là vô th c. i v i nh ng hành vi cư x nh , chúng ta g i nó là thói quen. Ch ng h n như ánh răng: i u v t vãnh là ngày nào chúng ta cũng ánh răng theo cùng m t ki u gi ng nhau như th b n ang chơi m t chương trình. Khi chúng có liên quan n các hành vi cư x xã h i, ta g i chúng là các nghi th c. L ăng quang, ám cư i, ám tang, vi c ng thành hàng, l n lư t nói chuy n, nói "xin chào, b n có kh e không," cho dù b n có mu n bi t hay không thì t t c nh ng i u trên u là ví d v nghi th c. Ngoài ra còn có các cách suy nghĩ và nh n th c khác mà chúng ta bi t r t rõ n n i chúng ta có khuynh hư ng không ý th c v chúng: thái , các quy t c, nh ki n, s phòng ng ... 13
  15. Chìa khóa nh n bi t thói quen và nghi th c là các hành ng theo thói quen hay nghi th c không mang s c thái tình c m (vì th nó là vô th c). Xin hãy nh k r ng, nh ng s vi c "xung quanh" thói quen hay nghi th c có th mang s c thái tình c m (ví d như m t ám ma!), nhưng nh ng vi c ã làm ư c làm m t cách máy móc nhi u hơn -- ch ng h n như lái xe ô tô, m t khi b n ã bi t cách -- cho n khi s vi c tr nên t i t ! Khi s vi c t i t x y ra, b n tr i nghi m c m giác lo l ng. Hãy ti n lên phía trư c, nói v i ngư i nào h i b n "B n có kh e không" t t c nh ng c m giác c a b n! Hay ng nh m ch trong thang máy. Hay làm gián o n s trôi ch y c a m t nhà hàng (ví d b ng cách l y yêu c u c a ngư i khác) . i u này ư c g i là Garfinkling, t tên sau khi Harold Garfinkle sáng t o ra nó. Nó s cho b n th y các quy t c cư x mà nh ng quy t c này mang tính nghi th c n n i chúng ta quên m t s t n t i c a nó. Dù sao i n a thì cũng hãy duy trì m i th như chúng v n có, gi "lu t l và tr t t " xã h i là m t ng cơ có s c m nh to l n. d ng tích c c nh t c a nó thì ó chính là mong mu n yên bình và mãn nguy n c a chúng ta. d ng tiêu c c nh t c a nó thì ó chính là s ch ng i c a chúng ta i v i b t kỳ i u gì m i hay khác bi t. Nh ng ng cơ cao hơn u kia c a hình nh là cái mà chúng ta có th g i là nh ng ng cơ cao hơn, ch ng h n như s sáng t o và lòng tr c n. Có nh ng lúc chúng ta, m t kho nh kh c nào ó " ưa cái tôi c a chúng ta ra ngoài", hay t nó theo m t cách khác, ó là khi chúng ta c m th y m t s ng nh t v i i u gì ó l n hơn b n thân chúng ta. Nhi u ngư i tr i qua kho nh kh c ó khi h l n âu tiên ng trên b Grand Canyon hay bư c vào trong nh ng thánh ư ng l n Châu Âu l n u tiên. i dương, v thành, nh ng cây tùng, nh ng con chim ru i, âm nh c, th m chí m t quy n sách hay m t b phim hay cũng có th làm ư c i u này. Chúng ta có th g i nó là t t nh, hay tr i nghi m huy n bí, thu c tinh th n, hay ơn gi n g i nó là s ng c nhiên. i u này cũng có th x y ra i v i m t s hành vi nh t nh. Nh ng ngư i leo núi nói v tr i nghi m tràn y (xem Czentimihalyi), khi tâm trí h hoàn toàn b xâm chi m v i nhi m v lúc ó và h tr thành "hoà ng v i v i núi". Nh ng vũ công, di n viên, nh c sĩ và v n ng viên cũng nói n nh ng tr i nghi m tương t như v y. 14
  16. Các ho t ng mang tính sáng t o cũng có th mang l i cho chúng ta nh ng c m giác ó. Ngh sĩ, nh c sĩ, nhà văn, nhà khoa h c, ngư i làm ngh th công ã nói v th i i m mà khi ó h b d n d t b i s sáng t o c a mình ch không ph i b i các th khác xung quanh. Và chúng ta cũng có c m giác ó khi chúng ta th c s yêu ai ó, khi h tr nên quan tr ng hơn c b n thân chúng ta. Albert Schweitzer nói r ng ch có nh ng ngư i ph ng s m i có th th c s h nh phúc. i u này ư c g i là lòng tr c n. Trong t t c nh ng ví d này, chúng ta không ch th y "vi c duy trì và nâng cao cái tôi" mà ta còn th y c s siêu vi t c a cái tôi, s ánh m t cái tôi th t ngư c il id n n s m r ng cái tôi. H u h t các tôn giáo và các tri t lý u coi nh ng i u này là các giá tr cao nh t c a chúng. T do Có m t s i u th t kỳ l v con ngư i: Trong khi, nhìn t bên ngoài, cách cư x c a chúng ta có v như hoàn toàn b quy t nh b i nh ng s c m nh khác nhau mà nh ng s c m nh này h g c chúng ta -- di truy n, th gi i v t ch t, các áp l c xã h i -- thì ôi khi chúng ta có v có kh năng "kéo ngư c l i" trong ôi lát, ra kh i dòng ch y c a các s ki n. Chúng ta có th t m d ng ph n ánh s vi c. Chúng ta có th tư ng tư ng và suy nghĩ v nh ng s vi c không hi n di n t c thì. Ví d : ôi khi m t ph n trong chúng ta -- hãy g i nó là ph n sinh lý h c di truy n c a chúng ta -- mu n ư c quan h tình d c, và mu n th c hi n i u ó ngay bây gi . Ph n khác c a chúng ta -- hãy g i nó là ph n giáo d c xã h i -- mu n ư c kính tr ng, c m th y an toàn, c h nh, ư c yêu m n hay b t c th gì. N u chúng ta hoàn toàn b quy t nh b i các s c m nh khác nhau, thì chúng ta ơn gi n s i theo s c m nh nào l n hơn, và cu c s ng s d dàng hơn nhi u. Nhưng chúng ta l i có kh năng cân nh c các s c m nh. ôi khi ây là m t quá trình ý th c ít-hơn- . Chúng ta có th cân nh c hai s c m nh tình c m trên phương di n c a s lo l ng và háo h c tương i. Nhưng chúng ta có th lùi l i m t chút và thêm vào ó nh ng xem xét h p lý nh t nh, xem xét nh ng i u ch ng h n như ý nghĩa c a t i l i, l i th c a vi c n m b t, hay li u s thôi thúc có bi n m t n u b n ph t l nó i không. Lo l ng v s vi c theo cách này có v không ư c tho i mái, nhưng ây là d u hi u cho th y s t do l a ch n c a chúng ta. 15
  17. Chúng ta cũng có th t o nên nh ng l a ch n m i.Ch có con ngư i m i gi i quy t c kh năng cũng như th c t i! Khi s vi c có v như là v n ho c c a kh năng ho c c a th c t i, thì th t áng nguy n r a n u như b n làm và cũng th t áng nguy n r a n u như b n không làm, chúng ta có th t m d ng, ph n ánh và t o nên s l a ch n th ba, hay th tư, th năm. Th m chí c khi dư ng như các l a ch n hoàn toàn v ng m t thì t do v n còn. Nhà văn, tri t gia Jean-Paul Sartre, sau khi ph i i m t v i s tra t n c a Gestapo ã khám phá ra r ng ông có th luôn luôn nói không! Ít nh t b n cũng có s l a ch n v thái c a mình i v i s ch u ng c a b n, dù nó có th khó khăn. T tc i u này gây n n lòng v i b t kỳ ai tìm ki m m t khoa h c c ng r n v tâm lý h c xã h i. Ph n l n th i gian chúng ta b quy t nh như nh ng viên g ch rơi. Nhưng v i s c g ng l n nh t c a mình, chúng ta không tuân theo "nh ng quy t c ng x con ngư i" -- chúng ta t t o nên b n thân! 1 distress 2 mixed emotion 3 actualization 16
  18. PH N HAI: S NH N TH C C A CON NGƯ I C U TRÚC TINH TH N1 Chúng ta có th g i các kh i c u trúc cơ b n c a ý nghĩa là s tương ph n: chúng ta chia th gi i ra nhi u m nh nh , chúng ta chia cái này t cái kia, chúng ta t o nên s phân bi t. Chúng ta có th s d ng nhi u tên khác nhau g i: xây d ng, khái ni m, tri giác, ph m trù, v.v .. t t c chúng hơi có s khác nhau v ý nghĩa. Tuy nhiên v cơ b n chúng u nói n quá trình bi n m t thành hai: ít hay nhi u; cái này hay cái kia; có hai lo i ngư i trên th gi i; là h hay là chúng ta; là cái này hay cái khác; là tr ng hay en; có hay không; cái gì i lên t t ph i i xu ng. H u như chúng ta ch s d ng u này hay u kia c a s tương ph n m t th i gian. Nh ng u này ư c g i là c i m hay c bi t khi nó ư c dùng nói n c i m, tính cách c a con ngư i. Nhưng nh ng u kia thư ng luôn ó, b che d u v trí kín áo, B n không th có u này mà không có u kia -- không th t t mà không có x u, lên mà không xu ng, có béo mà không có g y... Xin hãy chú ý r ng nh ng s tương ph n này không nh t thi t ph i nói ư c b ng l i. Con mèo c a tôi nh n bi t ư c s khác bi t gi a th c ăn dành cho mèo lo i t ti n v i lo i r ti n, nhưng nó không th nói v i b n v i u ó; m t a tr còn m ng a có th phân bi t ư c ai là m nó còn ai không ph i; ng v t hoang dã phân bi t ư c âu là khu v c an toàn còn âu là khu v c nguy hi m... Th m chí c ngư i l n ôi khi cũng "ch bi t" mà không nói ra -- tương ph n không có ý th c, i u gì m t ngư i mà b n c m th y thích hay không thích? S tương ph n không trôi n i xung quanh m t cách c l p. Chúng có liên quan v i nhau và ư c s p x p thành nhóm. Ví d , chúng ta có th nh nghĩa m t nhóm: "Ph n là ngư i n gi i ã trư ng thành." Hay chúng ta có th i m t bư c xa hơn và s p x p các v t thành các phân nhóm, nh ng c u trúc hình cây mà chúng ta ã g p sinh v t h c: Mèo Xiêm là m t lo i mèo, nó thu c lo i ng v t ăn th t, nó thu c lo i ng v t có vú, và là thu c lo i ng v t có xương s ng. Hay chúng ta có th s p x p s tương ph n vào trong các c u trúc có tính th i gian, ch ng h n như các quy t c. Chúng ư c g i là gi n hay k ch b n. B n có th tìm th y các ví d rõ ràng trong các quy n sách vi t v các trò chơi bài, quy ư c m c nh n, hay sách ng pháp; nhưng b n 17
  19. l i bi t r t ít v các h th ng quy t c c a b n thân, th m chí chúng mang tính máy móc nn i b n không ý th c ư c chúng! Không ph i t t c các t ch c c a s tương ph n u ư c c u trúc m t cách ch t ch . Chúng ta có th miêu t : "Ph n r t tinh t ." Ví d này cho th y s miêu t có th i ngư c v i nh nghĩa, và nó không nh t thi t úng! Ni m tin cũng tương t như v y, nó ư c t ch c l ng l o hơn các s phân lo i. Trong khi các loài chim ư c nh nghĩa là ng v t có xương s ng và có lông thì ni m tin c a tôi l i cho r ng t t c chúng u bay ư c...có th tôi ã sai! Khuôn m u là ví d c a c tin, quan ni m cũng v y. Nhưng có m t s ni m tin có cơ s r t rõ ràng nên chúng ta có th xem chúng như nh nghĩa. Ngoài ra còn có c s k chuy n - nh ng câu chuy n mà chúng ta có trong u. Gi ng như các nguyên t c, chúng mang tính th i gian nhưng chúng l i linh ho t m t cách áng ng c nhiên. Chúng có th là v n liên quan n tr i nghi m ghi nh cá nhân hay các bài h c l ch s ư c ghi nh hay ch thu n tuý là nh ng câu chuy n tư ng tư ng. Tôi ng r ng nh ng i u này có óng góp l n n kh năng nh n d ng c a chúng ta, ng v t không th có ư c kh năng ó c p mà chúng ta có. S phát sinh M t i u thú v mà chúng ta có th làm v i s tương ph n và các c i m có th nói b ng l i là miêu t m t ngư i v i ngư i khác - - có nghĩa là ưa ra m t danh sách các c tính. Sau ó chúng ta có th b t u giao thi p v i h m t cách mang tính xã h i trư c khi chúng ta th c s g p h . Trên th c t , h có th còn s ng lâu, do ó chúng ta có cơ h i hi u thêm ôi i u v h . M i t hay c m t mà chúng ta ưa ra hay nghe th y u thu h p thêm chút ph m vi trông i có th . Anh ta là àn ông? V y thì sao. Anh ta là àn ông, kho ng 40 tu i, m p m p, là gi ng viên khoa tâm lý... , tôi bi t b n nói n ai r i. Càng nhi u thông tin ư c ưa ra, thì s d oán càng chính xác hơn. Trong ngôn ng h c, ngư i ta nói ngôn ng có kh năng sinh ra. i u ó có nghĩa r ng, v i s lư ng không nhi u các t và m t s lư ng không l n các quy t c ng pháp, b n có th t o ra (sinh ra) vô s nh ng câu có nghĩa. S sinh sôi này cũng là c i m c a t t c ho t ng c a con ngư i. i u này có nghĩa là vi c b n có th k ra bao nhiêu s tương ph n v v gi ng viên m p 18
  20. m p hay v cái gì i n a thì cũng có vô s nh ng c tính hay hành vi có th mà m t v gi ng viên 40 tu i có th t o ra. Nói cách khác, v gi ng viên ó v n có th làm b n ng c nhiên. Vì chúng ta ang "xây d ng" th d oán v ông ta, v y nên hãy th thêm m t i u n a: Chúng ta th d oán ngư i khác b ng cách t b n thân chúng ta vào s d oán c a mình. Chúng ta gi s r ng h s làm i u mà chúng ta làm n u như chúng ta trong hoàn c nh c a h và trong cùng m t chu ng chim b câu mà chúng ta t h vào ó. Tôi g i i u này là "s gi nh th u hi u ng c m." Con ngư i dư ng như có xu hư ng l n trong vi c gi nh như v y. Chúng ta thư ng làm i u này khi chúng ta ang c d oán v các th và các ng v t không ph i là con ngư i. Chúng ta có xu hư ng theo thuy t hình ngư i khi d oán v các con v t, ví d : tôi có xu hư ng xem con mèo c a mình có s c h p, x o quy t, th m chí có hình thái b nh xã h i trong khi trên th c t nó ch ng có chút ch s thông mình dù ch to b ng h t u nào. Chúng ta th m chí còn gán "linh h n" cho c nh ng v t vô tri vô giác, i u này ư c g i là thuy t duy linh. B i th t tiên c a chúng ta ã c g ng làm nguôi ngoai cơn th nh n c a nh ng ng n núi l a, hay cám ơn s hào phóng c a t o hóa... Khi t t c nh ng s d oán khác th t b i, chúng ta trông i ngư i khác cũng gi ng mình. S tương tác c a các c tính M ts i u trên khi n con ngư i gi ng như ngư i máy tính -- t t c u theo tr t t và rõ ràng. Tuy nhiên, dù t t hơn hay x u i thì cũng ch ng có gì là r t rõ ràng trong vi c s d ng các c tính c a chúng ta. Ý nghĩa c a c tính có th bi n i chút ít, nó ph thu c vào hoàn c nh mà chúng và chúng ta trong. Ví d các c tính thay i khi có s hi n di n c a các c tính khác. Nghiên c u ban uv v n này có ưa ra m t danh sách các tính t ch tính cách c a con ngư i, nghe c như th chúng ta ang miêu t m t cu c g p g gi a hai ngư i khác phái mà trư c ó h chưa h quen nhau: "Anh y r t " áng yêu", có nhân cách t t, làm vi c m t trung tâm buôn bán l n, lái m t cái xe x n ..." Ví d , hãy th hình dung v ngư i này: L nh lùng, p trai, thông minh, quan tâm. 19
nguon tai.lieu . vn