Xem mẫu

Tâm lý học phật giáo Tên sách: Tâm lý học phật giáo Tác giả: Thích Tâm Thiện Nhà xuất bản: Thành phố Hồ Chí Minh Năm xuất bản: 1998 Nguồn: http://www.zencomp.com/ Chuyển sangebook: binhnx2000 http://www.thuvien-ebook.com/ Mục lục Phần I: Giới thiệu tổngquát I.1 Chương1: Dẫn nhập I.1.1 Nhan Đề Và Giới Thiệu Đề Tài I.1.2: Phạm Vi Đề Tài I.2. Chương2: Sơ lược lịch sử tâm lý học I.2.1: Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Tâm Lý Học I.2.2: Các Vấn Đề Của Tâm Lý Học (Đối Tượng, Phương Pháp) I.2.3: NhữngLý Thuyết Tiêu Biểu Về Tâm Lý Học Hiện Đại I.2.4: Nhận Xét Chung Phần II: Tâm lý học phật giáo II.1 Chương1: Vài nét về lịch sử tâm lý học phật giáo II.1.1: Sự Hình Thành Và Phát Triển Tâm Lý Học Phật Giáo II.1.2: Các Hệ ThốngTiêu Biểu Về Tâm Lý Học Phật Giáo II.1.3: Nhận Xét Chung II.2. Chương2: Đại cươngtâm lý học phật giáo II.2.1: Giới Thiệu 30 Bài Duy Thức Học Của Vasudbandhu II.2.2: Nội DungCủa 30 Bài Tụng(Trích) Phần III: Giảng luận tâm lý học phật giáo qua 30 bài tụng duy thức III.1. Chương 1: Nội dung của tâm lý học phật giáo qua 30 bài duy thức của III.1.1: Định Nghĩa Về Duy Thức Và Hệ ThốngTám Thức III.1.2: TàngThức III.1.3: Mạt-Na Thức III.1.4: Ý Thức III.1.5: Năm Thức Giác Quan III.2. Chương2: Con người và thế giới quan triết học duy III.2.1: TàngThức Và Gène Di Truyền III.2.2: Vấn Đề Nhận Thức III.2.3: Thực Tại Hiện Hữu Và Thực Tại Ảo III.2.4: Năm Cấp Độ Thể Nhập Thực Tại Vô Ngã Phần IV: Duy thức học và hệ thốngtâm lý giáo dục phật giáo IV.1. Chương1: Vấn đề tâm lý giáo dục IV.1.1: Định Hướng Và Mục Tiêu Của Tâm Lý Giáo Dục Phật Giáo IV.1.2: Cơ Sở Và Đối TượngCủa Tâm Lý Giáo Dục Phật Giáo IV.2. Chương2: Tâm lý giáo dục phật giáo IV.2.1: Sự Vận Hành Của Ý Thức IV.2.2: Các Hình Thức Của Ý Thức IV.2.3: Các Hình Thái Hoạt ĐộngCủa Ý` Thức IV.2.4: Mối Liên Hệ Giữa Ý Thức Và Thực Tại IV.2.5: Bản Chất Và Hiện TượngCủa Ý Thức IV.2.6: Con ĐườngGiáo Dục Truyền ThốngCủa Phật Giáo Phần V: Kết luận PhầnI: Giới thiệutổngquát I.1 Chương1: Dẫnnhập I.1.1 NhanĐề Và Giới ThiệuĐề Tài Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về tâm lý con người. Tâm lý học thườngđi đôi với giáo dục học, gọi chunglà tâm lý giáo dục. Về góc độ lịch sử, tâm lý học ra đời muộn hơn so với các ngành khoa học khác. Nhưng cũng như các ngành khoa học, tâm lý học bắt nguồn từ triết học và từ đó đã sớm đi vào giải quyết các vấn đề quan trọng, then chốt trong đời sống con người. Ngày nay tâm lý học trở thành một trong những ngành học quan trọng nhất về con người, nó liên quan mật thiết đến các lĩnh vực văn hóa và văn minh của nhân loại. Vì rằng, văn hóa và văn minh là những gì được làm ra bởi con người; nó là sản phẩm của con người, và do đó, không thể tách rời con người ra khỏi các lĩnh vực văn hóa và văn minh trong hệ thống tươngquan, mangtính chất tùy thuộc lẫn nhau (Ytha khởi). Tuy nhiên, trước viễn cảnh của thực tại, các nền văn minh nhân loại hiện nay đangrơi vào khủnghoảng- sự mất cân bằngmột cách trầm trọnggiữa đời sốngvật chất và tinh thần. Các nước văn minh, tiên tiến thì nỗ lực tập trung vào các ngành khoa học công nghiệp và siêu côngnghiệp, như côngnghệ tin học, côngnghệ khônggian...; các nước đang phát triển và kém phát triển thì nỗ lực đi vào công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nói chung, cả hai đều đi vào mục tiêu phát triển kinh tế ở tầm vĩ mô. Tuy nhiên, điều nghịch lý, mâu thuẫn vẫn diễn ra trên toàn thế giới, đó là: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, và nạn nhân mãn v.v... Trongkhi, chỉ số đánh giá mức phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc được xác định trên tỷ lệ tăng hoặc giảm của "GDP" (General Domestic Product - Tổng sản lượng hàng hóa nội địa) và "GNP" (Gross National Product - Tổng sản lượng quốc gia); thì ngược lại, chỉ số "stress" của con người ngày càngtăng. Đối với các nước công nghệ (1) siêu cường của thế giới thì căn bệnh trầm kha nhất không phải là kinh tế, mà chính là "stress" - một sự khủng hoảngtâm lý thời đại. Ngược lại, các nước kém phát triển và đang phát triển thì căn ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn