Xem mẫu

Tác giả: Gustave Le Bon. - Dịch giả: Nguyễn Xuân Khánh. Nhà xuất bản: Nxb Tri Thức LỜI GIỚI THIỆU.. 3 Lời tựa: Thời đại của đám đông. 5 Tập 1 - Tâm hồn đám đông. 8 Chương 1: Các đặc tính chung của đám đông. Quy luật tâm lý học về sự đồng nhất tâm hồn của đám đông 8 Chương 2: Tình cảm và đạo đức của đám đông. 12 §1. Tính bốc đồng, tính dễ thay đổi, tính dễ bị kích thích của đám đông. 12 §2. Tính dễ bị tác động và tính nhẹ dạ của đám đông. 13 §3. Tính thái quá (exagération) và tính phiến diện (simplisme) của tình cảm đám đông. 15 §4. Tính không khoan dung, tính độc đoán và tính bảo thủ của đám đông. 16 §5. Đạo đức của đám đông. 17 Chương 3: Những ý tưởng, những lập luận và trí tưởng tượng của đám đông. 18 §1. Những ý tưởng của đám đông. 18 §2. Lập luận của đám đông. 19 §3. Sức tưởng tượng của đám đông. 20 Chương 4: Những hình thức tôn giáo có trong tất cả các niềm tin của đám đông. 22 Tập 2 - Các quan điểm và đức tin của đám đông. 24 Chương 1: Những động lực từ xa của các đức tin và quan điểm của đám đông. 24 §1. Chủng tộc. 24 §2. Các truyền thuyết 24 §3. Thời gian. 25 §4. Các thể chế chính trị và xã hội 26 §5. Giảng dạy và giáo dục. 27 Chương 2: Những động lực trực tiếp của các quan điểm của đám đông. 30 §1. Hình ảnh, ngôn từ và các khẩu hiệu. 30 §2. Ảo tưởng. 32 §3. Kinh nghiệm.. 32 §4. Lý trí 33 Chương 3: Những lãnh đạo của đám đông và phương tiện thuyết phục của họ. 35 §1. Lãnh đạo của đám đông. 35 §2. Phương tiện tác động của lãnh đạo. 37 §3. Uy lực (le prestige) 38 Chương 4: Ranh giới của sự thay đổi của các quan điểm nền tảng và các nhận xét của đám đông. 42 §1. Các quan điểm nền tảng không thay đổi (croyances fixes) 42 §2. Những quan niệm không bất biến của đám đông. 43 Tập 3 - Phân loại và mô tả các dạng khác nhau của đám đông. 46 Chương 1: Phân loại đám đông. 46 §1. Đám đông không đồng nhất 46 §2. Đám đông đồng nhất 47 §3. Cái gọi là đám đông tội phạm.. 47 §4. Đám đông cử tri 49 §5. Quốc hội 52 LỜI GIỚI THIỆU Gustave Le Bon (1841 - 1931) là nhà tâm lý học xã hội nổi tiếng người Pháp với lý thuyết về đám đông. Ông viết về nhiều lĩnh vực và có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội Pháp đương thời. Những tác phẩm nền tảng nhất của Le Bon là Quy luật tâm lý về sự tiến hoá của các dân tộc (Les Lois psychologiques de l`évolution des peuples, 1894), Cách mạng Pháp và tâm lý học về các cuộc cách mạng (La Révolution française et la psychologie des révolutions, 1912) và Tâm lý học đám đông (La Psychologie des foules, 1895). Các tác phẩm khác của Le Bon bao gồm: Tâm lý học về chủ nghĩa xã hội (Psychologie du socialisme, 1898), Bài học tâm lý từ cuộc chiến tranh châu Âu (Enseignements psychologiques de la guerre Européenne, 1915), Tâm lý học thời đại mới (La psychologie des temps nouveaux, 1920) và Một thế giới mất cân bằng (Le déséquilibre du monde, 1924)... Le Bon tập trung nghiên cứu về tính cách và tinh thần của các dân tộc, những ưu thế và quá trình phát triển của các chủng tộc. Ông đặt lên ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn